0 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Mã MH EN4001 ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA GVHD ThS Nguyễn Quang Trường NHÓM 7 – L01 TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 1 năm 2022 Báo cáo Mạng lưới Cấp thoát nước nhóm 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường Tài nguyên 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT MSSV HỌ TÊN NHIỆM VỤ KẾT QUẢ GHI CHÚ 1 1810961 Đào Nguyễn Mai Hưng Tính toán mạng lưới thoát.
0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MẠNG LƯỚI CẤP THOÁT NƯỚC Mã MH: EN4001 ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC MƯA GVHD: ThS Nguyễn Quang Trường NHÓM – L01 TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT MSSV HỌ TÊN NHIỆM VỤ KẾT GHI QUẢ CHÚ Tính tốn mạng lưới nước mưa 1810961 Đào Nguyễn Mai Hưng Đề xuất giải pháp kỹ 100% thuật Trình bày báo cáo Tính tốn mạng lưới nước mưa 1813747 Trần Thị Trúc Quyên 100% Tính toán khối lượng đất đào đất đắp 1712493 Nguyễn Huỳnh Yến Nhi Tính tốn mạng lưới nước mưa 100% Đề xuất giải pháp kỹ 1811623 Nguyễn Phạm Thành Chung thuật 100% Vẽ CAD Đề xuất giải pháp kỹ 1814733 Phan Lê Hạnh Uyên 1813160 Nguyễn Mạnh Hồi Nam Tìm kiếm thơng tin 100% 1811639 Phạm Thành Cơng Tìm kiếm thơng tin 100% thuật 100% NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên MỤC LỤC I - NHẬN MẶT BẰNG KHU DỰ ÁN Thơng tin lưu vực thiết kế (diện tích khu dự án độ dốc địa hình) Dữ liệu nguồn thoát nước 3 Dữ liệu trận mưa thiết kế .3 II - BỐ TRÍ MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC MƯA .5 Lựa chọn phương án tuyến Tính tốn sơ thủy lực mạng lưới thoát nước mưa Xác định thông số mạng lưới III - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI TRIỀU CƯỜNG 10 Gia tăng khả thấm 11 Thu nước mưa 13 Điều tiết chỗ .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Báo cáo Mạng lưới Cấp thoát nước nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên I - NHẬN MẶT BẰNG KHU DỰ ÁN Thông tin lưu vực thiết kế (diện tích khu dự án độ dốc địa hình) - Diện tích khu dự án: 384450 m2 - Diện tích lưu vực I: 75142,5 m2 - Diện tích lưu vực II: 159605 m2 - Diện tích lưu vực III: 149703 m2 - Diện tích khu nhà: 162400 m2 - Diện tích khu cơng viên xanh: 52800 m2 - Diện tích mặt đường: 169214 m2 - Diện tích mái nhà, mặt phủ bê tông chiếm 42% tổng diện tích khu dự án - Diện tích khu cơng viên xanh chiếm 14% tổng diện tích khu dự án - Diện tích mặt đường chiếm 44% tổng diện tích khu dự án - Độ dốc dựa theo độ dốc nhỏ cống: i = 1/D - Chiều dài cống I, II, III: 582,5 m Dữ liệu nguồn thoát nước - Mực nước lớn nhất: +2.0m - Mực nước nhỏ nhất: +1.5m Dữ liệu trận mưa thiết kế Trận mưa thiết kế (Tham khảo tiêu chuẩn TCXDVN 51-2008) cho khu vực dự án Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên LƯU VỰC I A (m2) %A C (TCXD) C Nhà 36000 0,48 0,8 0,38 Cây 12900 0,17 0,34 0,06 Đường 26242,5 0,35 0,77 0,27 Tổng 75142,5 0,71 LƯU VỰC II A (m2) %A C (TCXD) C Nhà 63360 0,40 0,8 0,32 Cây 23400 0,15 0,34 0,05 Đường 72845 0,46 0,77 0,35 Tổng 159605 0,72 LƯU VỰC III A (m2) %A C (TCXD) C Nhà 63040 0,42 0,8 0,34 Cây 16500 0,11 0,34 0,04 Đường 70126,5 0,47 0,77 0,36 Tổng 149703 Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 0,74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài ngun II - BỐ TRÍ MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC MƯA (không xét đến ảnh hưởng triều cường) Lựa chọn phương án tuyến Chia khu dự án thành lưu vực - Lưu vực I (theo vẽ CAD) - Lực vực II (theo vẽ CAD) - Lưu vực III (theo vẽ CAD) Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Mơi trường & Tài ngun Tính tốn sơ thủy lực mạng lưới nước mưa Cơng thức tính cường độ trận mưa thiết kế: q= A(1 + C×lgP) (t + b)𝑛 Trong đó: Q - Cường độ mưa (l/s.ha) P - Chu kỳ lặp lại mưa (năm) T - Thời gian mưa (phút) A, C, b, n - Hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện mưa địa phương Tra bảng: - Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn P (bảng 3-2): năm - Hằng số khí hậu trận mưa thiết kế TP Hồ Chí Minh (bảng PL 2-1): A = 11650; C = 0,58; b = 32; n = 0,95 - Thời gian mưa t = 180 phút Công thức tính lưu lượng nước chảy cống: Q = q.C.F (3-1) q - Cường độ mưa tính tốn (l/s.ha ) C - Hệ số dịng chảy F - Diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha) Tra bảng: - Hệ số dòng chảy C chọn cực nước chảy tràn (bảng 3-4): 0.8 Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên Công thức tính đường kính D trường hợp cống chảy đầy: 3,208×𝑛×𝑄 D=[ ] 𝑚×√𝑖 Trong đó: - D - Đường kính trường hợp cống chảy đầy (m) - Q - Lưu lượng nước mưa chảy cống (m3/s) - n - Hệ số nhám Manning - m - chọn m = - i - độ dốc thiết kế, chọn imin = 1/D Tra bảng: - Hệ số nhám manning cho cống trịn bê tơng cốt thép: n = 0,013 Độ dốc thiết kế Xem xét số liệu lưu lượng lưu vực chọn D để kết tính tốn hợp lý: - Tuyến cống I: D = 1000mm, imin = 1/D = 0,001 - Tuyến cống II: D = 1500mm, imin = 1/D = 0,00067 - Tuyến cống III: D = 1200mm, imin = 1/D = 0,00083 Kết tính tốn sơ bộ: ω Cống L (m) i D diện F ΣCiAi T q Q (h/D) D (m2) (phút) (l/s.ha) (m3/s) hàm chọn h/D độ đầy tích mặt V Tf (phút) cắt cống chảy đầy (m) ướt I 582,5 0,001 53351,2 180 100,95 0,5386 0,2214 0,63 0,54 9,7339 0,8796 II 582,5 0,00067 114916 180 100,95 1,1601 0,5841 1,5 0,58 1,063 1,09 8,89593 1,2655 III 582,5 0,00083 110780 180 100,95 1,1183 0,5046 1,2 0,82 0,993 1,13 8,62033 1,198 Báo cáo Mạng lưới Cấp thoát nước nhóm 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Mơi trường & Tài ngun Tính tốn khối lượng đất đào đất đắp: Báo cáo Mạng lưới Cấp thoát nước nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên L (m) D (m) a (m) b (m) V đào (m3) M đào (tấn) Lưu vực I 582,5 3,8 2,4 3683,73 9946,071 Lưu vực II 582,5 1,5 4,3 2,9 5536,08 14947,42 Lưu vực III 582,5 1,2 2,6 4382,73 11833,37 Xác định thông số mạng lưới - Vật liệu làm cống: cống trịn bê tơng cốt thép - Kích thước cống: Lưu vực I - Tuyến cống I: D = m Lưu vực II - Tuyến cống II: D = 1,5 m Lưu vực III - Tuyến cống III: D = 1,2 m - Độ dốc đặt cống: Lưu vực I - Tuyến cống I: imin = 1/D = 0,001 Lưu vực II - Tuyến cống II: imin = 1/D = 0,00067 Lưu vực III - Tuyến cống III: imin = 1/D = 0,00083 - Khối lượng đất đào đất đắp: Lưu vực I: M = 9946,071 tấn, V = 3683,73 m3 Lưu vực II: M = 14947,42 tấn, V = 5536,08 m3 Lưu vực III: M = 11833,37 tấn, V = 4382,73 m3 Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên III - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRONG TRƯỜNG HỢP BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI TRIỀU CƯỜNG NHÓM GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU DÒNG CHẢY TRÀN Các tượng mưa cực đoan ngun nhân khí hậu gây ngập lụt thị, dự kiến gia tăng tương lai biến đổi khí hậu Dịng chảy tràn thị khơng phụ thuộc vào cường độ trận mưa mà phụ thuộc vào mức độ thấm đất Trong môi trường tự nhiên, nước mưa rửa lọc từ từ từ qua đất Trong môi trường đô thị, bề mặt không thấm nước cản trở thẩm thấu nước tự nhiên gây dịng chảy tràn nhanh chóng đến hệ thống tiếp nhận cuối Trong trường hợp có lượng mưa lớn, dòng chảy vượt khả tiếp nhận hệ thống nước gây lũ lụt tạm thời cho không gian đô thị Do biến đổi khí hậu, tượng cực đoan dự kiến gia tăng, tạo thêm áp lực lên hệ thống thoát nước thị làm trầm trọng thêm tình trạng hiệu chúng Hệ thống nước thị bền vững (SuDS) hệ thống cấu trúc xây dựng để quản lý dịng chảy thị có xu hướng bắt chước hệ thống thoát nước tự nhiên khai thác hệ thống thoát nước yếu tố tự nhiên cung cấp SuDS thường kết hợp thảm thực vật đất cơng trình nhân tạo với mục đích tăng độ thấm tự nhiên đất, có tác động tích cực đến việc bổ sung nước ngầm Các giải pháp đưa kết hợp với SuDS thành hệ thống tổng thể việc giảm thiểu ngập lụt đô thị, tái sử dụng nước mưa Báo cáo Mạng lưới Cấp thoát nước nhóm 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên Gia tăng khả thấm Giải pháp sử dụng nhựa đường xốp (porous asphalt) vật liệu có khoảng trống (sỏi, gạch) Nhựa đường xốp (porous asphalt) loại vật liệu có độ xốp cao cho phép nước mưa thấm qua toàn bề mặt vào lớp đất bên dưới, thúc đẩy q trình lọc loại bỏ chất nhiễm Giải pháp cho phép lưu trữ nước mưa vào lớp đất tầng chứa nước, điều tiết dòng chảy tràn, tiết kiệm chi phí thơng thường khơng cần ống thoát nước Mặt thấm sử dụng vật liệu đặc biệt để cải thiện thấm nước mưa qua bề mặt đô thị hai công nghệ điển hình 1.1 Mặt đường thấm nước (Permeable Pavements) Hệ thống mặt đường thấm có bề mặt thấm (1) đặt lớp chứa nước (4) phủ đá sỏi có khe hở (2) lớp vật liệu lọc (3) (Hình 1.1.1) Một lớp vải lọc (5) thường đặt lớp để ngăn hạt mịn từ lớp đất bên (6) theo nước vào lớp chứa nước Có thể đặt ống dẫn đục lỗ bên lớp chứa nước để phòng ngừa trường hợp lượng nước mưa thấm xuống lớn gây úng nước Là giải pháp hữu dụng việc điều tiết nước mưa, mặt đường thấm nước mang lại nhiều lợi ích lọc nước, phục hồi thủy văn tự nhiên, giảm tiếng ồn mặt đường đặc biệt giảm thiểu dòng chảy tràn Hình 1.1 Nước mưa rơi mặt đường thấm thấm xuống lớp (4) có tác dụng bể chứa thẩm thấu nước mưa Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên 1.2 Mặt đường giữ nước (Water-Retaining Pavements) Mặt đường giữ nước loại mặt đường làm từ nhựa đường xốp xi măng xốp có tác dụng giữ nước lớp cách tối ưu thoát nước qua trình bay (Hình 1.2) Những mặt đường chế tạo cách đổ đầy vật liệu thấm nước vào lỗ rỗng lớp bê tơng thấm Các chất độn xỉ, vữa, rêu, mô ưa nước môi trường giữ nước khác Nước mưa rơi mặt đường chảy đến từ bề mặt kín xung quanh giữ lại lớp mặt, ngồi bay Mặc dù mặt đường giữ nước chủ yếu thiết kế để giảm thiểu hiệu ứng đảo nhiệt đô thị thông qua làm mát bay hơi, chúng giữ lại lượng nước đáng kể giảm lượng nước chảy tràn, đặc biệt lượng mưa nhỏ Tùy thuộc vào vật liệu độn độ sâu lớp độn, thơng thường mặt đường giữ nước giữ lượng nước mưa khoảng 15 kg/m2 Có thể thu lượng lớn cách tối ưu hóa cấu trúc lớp giữ nước Do đó, mặt đường giữ nước công nghệ hiệu việc giảm nguy ngập lụt thị Hình 1.2 Nước trữ lớp mặt, lượng nước tràn thấm xuống lớp Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên Thu nước mưa Giải pháp thu gom, điều tiết tái sử dụng phần nước mưa Nước mưa thay chảy tràn trực tiếp xuống cống thoát nước mưa giữ lại hệ thống đây, sau xử lý tái sử dụng phần Đây nhóm giải pháp hữu hiệu việc giảm thiểu dòng chảy tràn, nhiên công nghệ thường yêu cầu diện tích lớn để xây dựng vận hành 2.1 Mái nhà xanh (Green Roofs) Mái nhà xanh, hay gọi mái nhà thực vật, mái nhà sinh thái hay mái nhà tự nhiên, xây dựng cách thêm lớp thực vật giá thể trồng trọt lên sàn mái mái nhà truyền thống Một mái nhà xanh điển hình có sáu lớp bao gồm thực vật, đất trồng, lớp vật liệu lọc, lớp thoát nước, lớp chắn rễ màng chống thấm (Hình 2.1) Hình 2.1 Nước mưa rơi mái nhà xanh giữ lại trữ lớp thực vật đất, lượng nước mưa chảy tràn lọc qua lớp lọc dẫn đường ống nước xuống Mái nhà xanh mang lại nhiều lợi ích mơi trường làm lớp cách nhiệt cho tòa nhà, tạo môi trường sống cho động vật hoang dã, tăng tính thẩm mỹ cho cảnh quan, hấp thụ carbon dioxit chất ô nhiễm khác Đối với vấn đề nước cho thị, mái nhà xanh sử dụng sở điều tiết trước HTTN để giảm thiểu dòng chảy tràn Nước mưa rơi mái xanh giữ lại lưu trữ lớp mái nhà xanh, lượng nước mưa tràn lọc vào ống dẫn xuống cuối thải đường ống thoát nước lân cận Sau đó, mái nhà xanh xử lý lượng nước mưa hấp thụ qua trình bốc đất thoát nước cây, thiết lập lại để hấp thụ nước mưa trận mưa Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên 2.2 Thùng mưa (Rainwater Barrels) Thùng mưa thùng chứa nhỏ lắp đặt gần tòa nhà tư nhân để thu nước mưa từ ống thoát nước mái nhà cho mục đích sử dụng khác khơng dùng để uống (Hình 2.2) Thùng mưa thường kết nối với khu vực thấm nước vườn mưa giếng khô đầy sỏi Theo nghiên cứu Jennings, thùng mưa 189l dùng để chứa nước mưa từ mái nhà rộng 186 m2 đủ để tưới cho khu vườn rộng 14 m2 Cleveland (OH, Hoa Kỳ), giảm 1,4 - 3,2% lượng nước mưa chảy hàng năm từ mái nhà Tương tự, mơ hình nghiên cứu Litofsky Jennings phát thùng mưa 235l giảm - 44% dòng chảy từ mái nhà truyền thống, tùy thuộc vào thời tiết địa phương cường độ mưa Đối với lượng mưa nhỏ, tất nước mưa giữ lại thùng rỗng Nhưng thùng mưa sau chứa đầy nước, không chứa lượng nước mưa chảy tràn trữ nước mưa trận mưa Ngoài ra, chủ nhà phải thường xuyên đổ nước để khôi phục khả trữ nước thùng Do đó, việc sử dụng thùng mưa khơng bị hạn chế kích thước thùng mà cịn tham gia chủ nhà Hình 2.2 Thùng mưa thùng chứa nhỏ lắp đặt gần tòa nhà để thu gom nước mưa từ ống xả xuống Phần nước tràn xả vườn mưa 2.3 Kênh thấm nước mưa (Infiltration Trenches) Kênh thấm, gọi mương thấm rãnh thấm, kênh chứa đầy sỏi đá dăm để chứa nước mưa (Hình 2.3) Các hốc đá sỏi giữ nước mưa tạm thời, thấm dần qua bề mặt đất-đá Do hốc đá có giới hạn nên kênh thấm thường bị tràn trường hợp mưa lớn Nước rãnh có hết trước có mưa lớn hay không phụ thuộc vào độ dẫn thủy văn đất độ sâu mực nước ngầm Kênh thấm khả thi khu vực có lịng đất có tính thấm cao nơi mực nước ngầm đá Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên nằm đáy kênh vài mét Để trì tính thấm lớp đất bên dưới, nước mưa chảy tràn cần xử lý trước vào kênh lớp lắng ống thủy lực dẫn nước mưa vào kênh Nếu hạt mịn chất lắng không tách khỏi kênh, đặc biệt q trình xây dựng, kênh bị tắc nghẽn vĩnh viễn Hình 2.3 Kênh thấm rãnh lấp đầy đá sỏi để trữ nước mưa giảm thiểu dòng chảy tràn 2.4 Vườn mưa Vườn mưa, gọi khu vực xử lý sinh học hay vườn lọc sinh học, áp dụng khu đất công tư nhân khu vực đô thị để giảm lưu lượng đỉnh giảm lượng nước mưa tràn vào đường ống thoát nước địa phương mà không cần xử lý Một vườn mưa xây dựng cách thay đất tự nhiên giá thể xốp để tạo thành hố nông lõm cho thực vật phát triển để giữ dòng chảy từ bề mặt kín gần (Hình 2.4) Vườn mưa phải khơ nhanh chóng sau trận mưa để ngăn ngừa sinh sản muỗi Vườn mưa thường nằm gần tịa nhà, đóng vai trị điểm cuối để thấm dòng chảy từ mái nhà, sân bãi cỏ tịa nhà Q trình làm giảm dòng chảy cục bộ, giảm lưu lượng đỉnh phục hồi lại nước ngầm cho địa phương Dietz Clausen xây dựng khu vườn mưa đất thấm tốt độ sâu 0,6 m với đường ống đục lỗ bên Họ phát 0,8% dòng chảy khỏi vườn chảy tràn, có nghĩa phần lớn dịng chảy (99,2%) cuối thải ngồi dạng dịng chảy bề mặt Hiệu suất thủy văn vườn mưa phụ thuộc vào khí hậu địa phương thiết kế vườn Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 15 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên Hình 2.4 Một vườn mưa xây dựng cách thay đất tự nhiên giá thể tăng trưởng để cối phát triển, giúp lưu trữ lọc nước mưa 2.5 Dải lọc thực vật (Vegetated Filter Strips) Dải lọc thực vật, gọi dải lọc sinh học hay dải đệm, kỹ thuật kiểm soát phân tán nước mưa cách đồng dòng chảy mặt đất chảy qua khu vực thực vật có độ dốc nhẹ để gia tăng thẩm thấu (Hình 2.5) Điển hình hệ thống dải lọc với cỏ thấp, thảm cỏ thân gỗ nhỏ để làm cho dòng chảy tràn chảy qua bề mặt dải Do đó, thấm lưu giữ nước dải lọc thực vật bị ảnh hưởng độ dốc, chiều dài loài thực vật dải Tuy nhiên, dải lọc thực vật chủ yếu thiết kế để ngăn chặn làm chậm dòng chảy để cải thiện chất lượng dòng chảy, nên khả giảm thiểu dòng chảy dải lọc thực vật bị hạn chế Dải lọc thực vật phải cắt tỉa định kỳ để giữ dịng chảy mặt đất dải Ngồi ra, dải lọc thực vật yêu cầu diện tích để xây dựng, đó, vị trí thích hợp cho dải bờ dốc bên đường đắp Hình 2.5 Một dải lọc thực vật thường xây dựng gần bề mặt không thấm nước phép dịng chảy từ bề mặt khơng thấm nước chảy qua dải để chặn làm chậm dòng chảy Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên 2.6 Đầm lưu trữ sinh học (Swales) Đầm lưu giữ sinh học hay mương sinh thái, vùng đất đào trũng phủ bên lớp thực vật mặt lớp trung gian lọc đất tự nhiên thành ao nước mưa, nước sau thấm qua lớp thực vật lớp lọc thấm xuống lớp độn (Hình 2.6) Chất độn ao đào nơi chứa nước mưa Nước qua lớp độn ngấm xuống lớp đất bên Ở khu vực đất có độ thấm thấp, đường ống nước chơn rãnh để chuyển nước dư sang hệ thống thoát nước gần Tại khu vực mà nước ngầm mức nơng, ụ nước ngầm thường hình thành vùng sình lầy, làm giảm tốc độ thấm Trong trường hợp này, đường ống đục lỗ thường chôn đáy đầm lầy để chuyển nước dư sang cống nước gần Hình 2.6 Đầm lưu trữ sinh học 2.7 Soakaways Soakaways khoang ngầm quy mô nhỏ chứa đầy sỏi đá để thu nước mưa thấm dần nước mưa vào lớp đất xung quanh Cơ chế thu nước thấm nước mưa soakaways tương tự kênh thấm nước mưa Tuy nhiên, soakaway chơn lịng đất, khơng tốn nhiều diện tích để xây dựng Soakaways xây dựng cục khu vườn mưa sân sau, nơi nước từ ống dẫn xuống từ bề mặt kín khác chảy vào soakaways thơng qua dịng chảy hấp dẫn (Hình 2.7) Một soakaway thường kết hợp với đường ống để dẫn lượng nước dư chảy đến hệ thống cống thoát nước địa phương nhằm tránh ngập lụt mưa lớn Bằng cách giải phóng từ từ lượng nước mưa bị giữ khoang vào lớp đất xung quanh, cơng nghệ giảm thiểu lưu lượng dòng chảy cục làm giảm lưu lượng đỉnh Vì soakaways khơng địi hỏi diện tích lớn để xây dựng, chúng thường đề xuất cho khu vực thị hóa mật độ cao Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên Hình 2.7 Soakaway khoang ngầm quy mô chứa đầy sỏi đá để lưu trữ thấm dần nước mưa 2.8 Bể chứa nước mưa (Rainwater tank) Bể chứa nước mưa hệ thống thu nước mưa gồm bể lắng bể chứa nước mưa Nước mưa từ mái nhà từ bề mặt kín khác theo đường ống dẫn xuống bể lắng sau chảy vào bể chứa nước mưa Tùy thuộc vào nguồn nước chảy ra, bể đặt mặt đất lịng đất miễn nước mưa vào bể thơng qua dòng chảy hấp dẫn Nếu bể đặt mặt đất, phải tốn diện tích để xây dựng nước tràn từ bể phải kết nối với vườn mưa để thấm dần vào đất Do người ta ưu tiên chôn bể chứa đất dẫn nước tràn từ bể hệ thống cống thoát nước địa phương (Hình 2.8) Hình 2.8 Một bể ngầm trữ nước mưa từ bề mặt kín để sử dụng cho mục đích khơng uống Nước tràn từ bể chứa dẫn đến hệ thống cống rãnh cục Báo cáo Mạng lưới Cấp thoát nước nhóm 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên Điều tiết chỗ Giải pháp “Thành phố bọt biển” Thành phố bọt biển mơ hình xây dựng thị để quản lý lũ lụt, tăng cường sở hạ tầng sinh thái hệ thống thoát nước, nhà nghiên cứu Trung Quốc đề xuất vào đầu năm 2000 Nó giảm bớt lũ lụt thị, thiếu hụt tài nguyên nước hiệu ứng đảo nhiệt đô thị, đồng thời cải thiện môi trường sinh thái đa dạng sinh học cách hấp thụ, giữ nước mưa để giảm lũ lụt Nước mưa thu gom tái sử dụng để tưới tiêu sử dụng gia đình Đây dạng hệ thống nước thị bền vững (SuDS) Thành phố bọt biển tập hợp giải pháp dựa tự nhiên, sử dụng cảnh quan thiên nhiên để thu gom, lưu trữ làm nước Theo đó, bề mặt kín khơng thấm nước đường xá, quảng trường, công viên không gian công cộng khác thay vùng đất ngập nước, hồ, đầm nước nhân tạo, đồng cỏ vùng trũng xanh, kết hợp với hệ thống đề cập mục Một phần nước mưa giữ lại chỗ thấm dần xuống đất thay chảy tràn trực tiếp vào hệ thống nước Hình Hệ thống “Thành phố bọt biển” Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Môi trường & Tài nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO TCXDVN-51:2008 BXD Tiêu chuẩn thiết kế Thốt nước – Mạng lưới cơng trình bên Upaka Rathnayake and A.H.M Faisal Anwar Dynamic control of urban sewer systems to reduce combined sewer overflows and their adverse impacts H Oral, P Carvalho, M Gajewska, N Ursino, F Masi, Eric D van Hullebusch, Jan K Kazak, A Exposito, G Cipolletta, Theis R Christian Finger, L Simperler, M Regelsberger, V Rous, M Radinja, G Buttiglieri, P Krzeminski, A Rizzo, K Dehghanian, M Nikolova, M Zimmermann, 2020 A review of nature-based solutions for urban water management in European circular cities: a critical assessment based on case studies and literature Wenqi Wang, Joao P.Leitao, Omar Wani, 2021, Is flow control in a space-constrained drainage network effective? A performance assessment for combined sewer overflow reduction Liu, H., Jia, Y., & Niu, C., 2017 “Sponge city” concept helps solve China’s urban water problems Environmental Earth Sciences, 76(14) Interreg Italy - Croatia Adriadapt EU, 2021 Measures to reduce urban runoff, GREEN OPTIONS Yinghong Qin, 2020 Urban Flooding Mitigation Techniques: A Systematic Review and Future Studies College of Civil Engineering and Architecture, Guilin University of Technology, Guilin 541004, China Gea Hallen, 2016 Porous asphalt as a method for reducing urban storm water runoff in Lund, Sweden Master degree thesis, 30 credits in Geomatics Department of Physical Geography and Ecosystem Science, Lund University Báo cáo Mạng lưới Cấp nước nhóm 20 ... nguồn thoát nước 3 Dữ liệu trận mưa thiết kế .3 II - BỐ TRÍ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA .5 Lựa chọn phương án tuyến Tính tốn sơ thủy lực mạng lưới thoát nước. .. nguồn thoát nước - Mực nước lớn nhất: +2.0m - Mực nước nhỏ nhất: +1.5m Dữ liệu trận mưa thiết kế Trận mưa thiết kế (Tham khảo tiêu chuẩn TCXDVN 51-2008) cho khu vực dự án Báo cáo Mạng lưới Cấp thoát. .. - Lưu vực III (theo vẽ CAD) Báo cáo Mạng lưới Cấp thoát nước nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM Khoa Mơi trường & Tài ngun Tính tốn sơ thủy lực mạng lưới nước mưa Cơng thức tính cường độ trận