1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi vào 10 ngữ liệu ngoài chương trình

291 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀO 10 NGỮ LIỆU ĐỌC HIỂU NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA ĐỀ SỐ I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cánh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tơi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người” Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận lại điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2002) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm) Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu sau: “Con ơi, định luật sống chúng ta” Câu (1,0 điểm) Câu nói “Ai gieo gió gặt bão” gợi cho em nghĩ đến thành ngữ nào? Hãy giải thích ý nghĩa thành ngữ Câu (1,0 điểm) Câu chuyện mang đến cho người đọc thơng điệp gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ em lịng thương người Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật anh niên tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long GỢI Ý LÀM BÀI I ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt văn bản: tự Câu (0,5 điểm) Thành phần biệt lập gọi đáp "Con ơi" Câu (1,0 điểm) Câu nói “Ai gieo gió gặt bão” gợi cho em nghĩ đến "Gieo nhân gặt nấy" Ý nghĩa tục ngữ gieo nhân gặt nấy có nghĩa bạn ở hiền gặp lành bạn đới xử khơng tớt với sau bạn bị người ta đối xử không tốt lại, đời bạn cũng bị thế, sớng tốt biết giúp đỡ người khác thương người thể thương thân sau bạn nhận lại lịng tớt họ đới với Câu (1,0 điểm) Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu ngồi SGK Văn Thơng điệp: Con người cho điều nhận lại điều vậy, cho điều tốt đẹp nhận điều tốt đẹp II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Giới thiệu lòng thương người: Mỗi chúng ta cũng nghe câu tục ngữ “ thương người thể thương thân”, nghĩa cử rất cao đẹp người Chúng ta tìm hiểu lịng thương người Bàn luận vấn đề Giải thích lịng thương người: - Lòng thương người hiểu đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu, giúp đỡ người với - Là làm điều tốt đẹp cho người khác nhất người gặp khó khăn hoạn nạn - Là thể tính cảm yêu thương quý mến người khác Biểu a Trong gia đình: - Ơng bà thương cháu, cha mẹ thương con, thương ba mẹ - Cha mẹ chấp nhận hi sinh, cực nhọc để làm việc vất vả nuôi dạy nên người - Con biết nghe lời, yêu thương cha mẹ thể tính u thương đới với ba mẹ - Tình u thương cịn thể ở hịa thuận quý mến lẫn an hem với *Trong xã hội: - lịng thương người truyển thớng đạo lí: “ bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Phê phán bác bỏ người khơng có lịng thương người: - Phê phán lới sớng vơ cảm, khơng có tình thương - Phê phán người quan tâm, chia sẻ đồng cảm với người xung quanh Kết thúc vấn đề: nêu cảm nghĩ em lòng thương người Câu (5,0 điểm) I Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Ví dụ: Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa tác giả Nguyễn Thành Long lấy cảm hứng từ chuyến thực tế ở Lào Cai nhân vật anh niên làm nhiệm vụ khí tượng hình ảnh trung tâm, ca ngợi đóng góp thầm lặng người lao động công xây dựng đất nước II Thân Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Giới thiệu tình truyện - Cuộc gặp gỡ anh niên làm việc ở trạm khí tượng với bác lái xe, ông kĩ sư cô họa sĩ chuyến xe lên Sa Pa - Tình h́ng truyện đặc sắc, tạo điều kiện bộc lộ tư tưởng, quan điểm tác giả ngợi ca người lao động Phân tích nhân vật anh niên a, Hồn cảnh sớng làm việc anh niên + Làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600 m, quanh năm sống với hoa cỏ + Cơng việc anh: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào công việc dự báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất chiến đấu + Công việc địi hỏi tỉ mỉ, xác cũng tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm ốp dù trời mưa tuyết, giá lạnh) - Điều gian khổ nhất vượt qua nỗi cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng sớng đỉnh núi b, Những nét đẹp cách sống, suy nghĩ, hành động quan hệ tình cảm với người - Vượt lên hồn cảnh sớng khắc nghiệt, anh có suy nghĩ rất đẹp: + Với công việc khắc nghiệt gian khổ, anh yêu mong muốn làm việc ở điều kiện lý tưởng (đỉnh cao 3000 m) + Anh có suy nghĩ đúng đắn, sâu sắc sống người: “khi ta làm việc, ta với công việc một, lại gọi được” + Anh thấu hiểu nỗi vất vả đồng nghiệp + Quan niệm hạnh phúc anh thật đơn giản tốt đẹp - Hành động, việc làm đẹp + Mặc dù có khơng giám sát anh ln tự giác hồn thành nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm đúng ốp dù mưa gió anh cũng trở dậy ngồi trời làm việc cách đặn xác lần ngày) - Anh niên có phong cách sớng cao đẹp + Anh có nếp sống đẹp tự xếp công việc, sống ở trạm cách ngăn nắp: có vườn rau xanh, có đàn gà đẻ trứng, có vườn hoa rực + Đó cởi mở chân thành với khách, quý trọng tình cảm người + Anh cịn người khiêm tớn, thành thực cảm thấy cơng việc có đóng góp nhỏ bé → Chỉ chi tiết xuất khoảnh khắc truyện, tác giả phác họa chân dung nhân vật với vẻ đẹp tinh thần, tình cảm, cách sớng suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc - Anh niên đại diện cho người lao động Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn + Anh niên đại diện chung cho người lao động nhiệt huyết, sống đẹp, cống hiến Tổ q́c cách thầm lặng, vơ tư + Những người khiêm tốn, giản dị, trung thực, âm thầm thực công việc nhiệm vụ giao III Kết - Nêu cảm nhận hình tượng anh niên: Hình tượng nhân vật anh niên miệt mài, hăng say lao động lợi ích đất nước, có sức lan tỏa tới người xung quanh - Tác giả rất thành cơng xây dựng hình tượng nhân vật anh niên người đồng nghiệp thầm lặng cống hiến sức trẻ, xuân cho đất nước, dân tộc - Nhắc nhở hệ trẻ lòng biết ơn, trách nhiệm với vận mệnh quốc gia -ĐỀ SỐ Câu : (2.0 điểm) Hãy đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “…Tôi lặng lẽ gật đầu quày chạy nhà để kịp thu dọn đồ đạc Sau chào từ biệt người nhà, bà Sáu lẫn người mẹ tội nghiệp chị Ngà, ngậm ngùi quay lưng bước qua ngách cửa, vội vàng người chạy trốn Nhưng băng qua sân, mắt chạm phải dãy cúc vàng từ không người nâng niu chăm sóc, lịng tơi chùng xuống đôi chân dưng nặng nề không bước Những cánh hoa vàng mỏng manh biết đem lại niềm vui cho tâm hồn ngày tới chị Ngà vĩnh viễn từ bỏ nơi này? Chiều đi, tuổi thơ lại, mối tình đầu tơi lại màu hoa kỷ niệm ngập ngừng lại Ðừng buồn hoa cúc nhé, tao mày thôi, từ trở hồng bng xuống, trái tim lẻ loi ngực tao đớn đau nhớ tới người " (Trích “Đi qua hoa cúc” – Nguyễn Nhật Ánh – NXB Trẻ -2005) Hãy phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Hãy cho biết, phương thức biểu đạt ấy, đâu phương thức biểu đạt sử dụng? (0.5 điểm) Câu văn “Chiều đi, tuổi thơ ở lại, mới tình đầu tơi ở lại màu hoa kỷ niệm cũng ngập ngừng ở lại…” mang hàm ý gì? Tác dụng? (0.5 điểm) Hãy phân tích tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ Nguyễn Nhật Ánh sử dụng đoạn văn (1.0 điểm) Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Câu : (3.0 điểm) Nhà khoa học vĩ loại, Albert Einstein chia sẻ : “Tôi biết ơn tất người nói KHƠNG với tơi Nhờ mà tơi biết cách tự giải việc.” (Nguồn: www.loihayydep.org) Trình bày suy nghĩ em học rút từ câu nói Einstein Câu : (5.0 điểm) Cảm nhận em hai đoạn thơ sau : “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu…” GỢI Ý LÀM BÀI Câu (2.0 điểm) - Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn : Tự sự, biểu cảm - Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: Tự Các biện pháp tu từ (chính) Nguyễn Nhật Ánh sử dụng : Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn - Tương phản (Đối lập) : “Chiều đi, tuổi thơ lại, mối tình đầu tơi lại màu hoa kỷ niệm ngập ngừng lại…”: Tương phản lại - Ẩn dụ: “Lịng tơi chùng xuống…”; “đơi chân dưng nặng nề khơng bước nổi…”: Lịng tơi chùng xuống đôi chân nặng nề ẩn dụ cho nỗi niềm luyến tiếc nhân vật - Hoán dụ + Nhân hóa: “Trái tim lẻ loi ngực tao ln đớn đau…”: Trái tim hoán dụ cho cảm xúc, tâm trạng, cho nỗi đau đớn nhân vật trữ tình Trái tim cũng nhân hóa, cũng có tâm tư, tình cảm người * Tác dụng (hiệu nghệ thuật) : - Tương phản: nhấn mạnh nhân vật trữ tình, để lại nhiều nỗi niềm, gây cảm giác chia lìa, mất mát - Ẩn dụ: thể sâu sắc nỗi tiếc t́i phải rời xa nơi thời gắn bó, tình cảm u thương chàng trai câu chuyện - Hốn dụ + Nhân hóa: kết hợp hai biện pháp nghệ thuật cũng dụng ý tác giả, diễn tả chiều sâu cảm xúc tâm hồn nhân vật - Hiệu chung: Sự tổng hòa thủ pháp tu từ đoạn trích góp phần bộc bạch tâm trạng, nỗi niềm nhân vật trữ tình Đó cung bậc cảm xúc: buồn bã, nuối tiếc, xót xa, cay đắng, luyến tiếc… phải rời xa kỷ niệm tuổi thơ, phải để lại mới tình đầu khắc khoải nhung nhớ gắn với loài hoa kỷ niệm: hoa cúc Trạng thái cảm xúc quen thuộc, rung động nhẹ nhàng lứa tuổi mới lớn- tuổi học trò nhà văn gửi gắm cách tài tình qua lớp vỏ ngơn từ giàu hình tượng với biện pháp tu từ đặc sắc Câu (3.0 điểm) Giải thích: - “Tất người nói khơng với tơi”: từ chới giúp đỡ gặp khó khăn, thử thách - “Tự giải việc”: đới phó, xoay sở với gian khó, thử thách; tạo nên thành cơng đơi tay, độc lập, tinh thần tự chủ thân Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu ngồi SGK Văn → Ý nghĩa câu danh ngơn: Những lời từ chối giúp đỡ sống chưa điều không tốt Ngược lại, ta phải biết ơn nhờ lời chới từ ấy mà thân có hội rèn luyện ý chí, tinh thần tự chủ, độc lập hoàn cảnh Câu nói đề cao vai trị, giá trị tính tự chủ, độc lập Bàn luận 2.1 Những lời khước từ sống (Biểu vấn đề): - Những lời từ chối giúp đỡ sống rất đa dạng, x́t ở hồn cảnh Những lời từ chới ấy x́t phát từ tính vị kỷ người cũng hồn tồn x́t phát từ lịng u thương, mong ḿn điều tốt đẹp đến với ta, mong muốn ta đạt thành cơng đơi tay Những người yêu thương, quý mến ta muốn để ta tự lập, tự chủ để trưởng thành - Trước lời từ chối, người không nên chán nản, bi quan tuyệt vọng mà ngược lại, phải biết ơn hội để thân bộc lộ khả năng, thể ý chí, nghị lực… 2.2 Lý giải khái niệm: Tự chủ (độc lập) - Tự chủ: tự giải quyết, xếp cơng việc; độc lập làm việc suy nghĩ lẫn hành động, không phụ thuộc vào người khác → Khẳng định: Tự chủ đức tính tớt cần gìn giữ ở người 2.3 Tại cần phải tự chủ? (Nguyên nhân vấn đề) - Mỗi người có cơng việc, nhiệm vụ riêng; khơng phải lúc người ḿn nhận giúp đỡ cũng ở bên cạnh để gỡ rới cho ta, giúp ta giải vấn đề Chính vậy, cần phải tự chủ hồn cảnh - Mỗi người phải có trách nhiệm với sớng mình, khơng phụ thuộc vào người khác; lúc người xung quanh cũng vui vẻ giúp đỡ ta 2.4 Chúng ta nhận từ đức tính tự chủ(Hệ vấn đề): - Tự chủ giúp người nhanh nhẹn, linh hoạt hơn, bị thụ động trước hồn cảnh, tự giải cơng việc, tự định sớng… Từ đó, tiết kiệm Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn thời gian, công sức; hiệu công việc cao hơn; tinh thần ta thoải mái hơn, tránh làm phiền người khác (Dẫn chứng cụ thể) - Tự chủ giúp chúng ta rèn luyện ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn; rèn luyện khả làm việc độc lập, khám phá khả tiềm ẩn thân; nâng cao giá trị sống, người yêu quý, tôn trọng (Dẫn chứng cụ thể VD: Bill Gates, Thomas Edison…) Mở rộng, nâng cao vấn đề: - Độc lập, tự chủ sớng khơng có nghĩa làm việc mà khơng quan tâm đến góp ý, nhận xét người Phải biết chọn lọc, tiếp thu, trân trọng ý kiến đúng đắn để hoàn thiện thân - Phê phán cá nhân tự giải cơng việc, trơng chờ, ỷ lại giúp đỡ người Hèn nhát, ngại khó, ngại khổ tỏ thái độ tiêu cực không giúp đỡ Bài học (Phương hướng giải vấn đề): - Trong sống, trước gian nan, thử thách, phải kiên trì, cố gắng, tự giải việc, khơng ỷ lại người khác… Câu :(5.0 điểm) Nội dung : 1.1 Những tín hiệu giao mùa (Khổ thơ thứ nhất): - “Sang thu” ở chớm thu, thời điểm thiên nhiên giao mùa Mùa hè chưa hết mà mùa thu xuất với tín hiệu Trước thay đổi tinh vi ấy, tâm hồn người phải vô nhạy cảm mới cảm nhận Với Hữu Thỉnh mùa thu bắt đầu thật giản dị: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se” - Nếu “Đây mùa thu tới”, cảm nhận thu sang Xuân Diệu rặng liễu thu buồn ven hồ “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn bng xuống lệ ngàn Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn hàng” Hữu Thỉnh lại cảm nhận mùi hương quen thuộc phảng phất “gió se” – thứ gió khơ se se lạnh, đặc trưng mùa thu ở miền Bắc Đó “hương ổi” – mùi hương đặc sản dân tộc, mùi hương riêng mùa thu làng quê ở vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam Mùi hương ấy khơng hịa quyện mà “phả” vào gió.“Phả” nghĩa bớc mạnh tỏa luồng Hữu Thỉnh không tả mà gợi, đem đến cho người đọc liên tưởng thú vị: vườn tược quê nhà, ổi chín vàng cành kẽ tỏa hương thơm dịu dàng, thoang thoảng gió Chỉ chữ “phả” cũng đủ khiến gợi hương thơm sánh lại Sánh lại bởi hương đậm phần, đồng thời sánh bởi se lạnh gió thu - Nếu thơ ca cổ điển mùa thu thường qua hình ảnh ước lệ “ngơ đồng”, “rặng liễu”, “lá vàng mơ phai”, “hoa cúc”…thì với Hữu Thỉnh ông lại cảm nhận hương vị thu sang qua “hương ổi” Đó hỉnh ảnh, tứ thơ mới mẻ với thơ ca viết mùa thu lại vô quen thuộc gần gũi đối với người dân Việt Nam, đặc biệt người dân Đồng Bắc Bộ độ thu - “Hương ổi” gắn liền với bao kỉ niệm thời thơ ấu, mùi vị quê hương thấm đẫm tâm tưởng nhà thơ độ thu về, thứ hương thơm giản dị mà tao ấy lại trở thành tác nhân gợi cảm lịng người Chính Hữu Thỉnh tâm rằng: “Giữa trởi đất mênh mang, khoảnh khắc giao mùa kì lạ điều khiến cho tâm hồn tơi phải lay động, phải giật để nhận hương ổi Với tơi, chí với nhiều người khác khơng làm thơ mùi hương gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với dịng sơng bình, đị lững lờ trơi, đàn trâu bị no cỏ giỡn đùa đứa trẻ ẩn triền ổi chín ven sơng…Nó giống mùi bờ bãi, mùa trẻ…Hương ổi tự xốc thẳng vào miền thơ ấu thân thiết tâm hồn Mùi hương đơn sơ lại trở thành quý giá trở thành chìa khóa vàng mở thẳng vào tâm hồn người, có hệ…” → Bình luận: Nhận gió có hương ổi cảm nhận tinh tế người sớng gắn bó với q hương Nhờ trải nghiệm thú vị ấy, nhà thơ đem đến cho ta tín hiệu mùa thu dân dã mà thi vị Ông phát nét đẹp đáng yêu mùa thu thôn quê vùng đồng Bắc Bộ Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn - Nếu hai câu đầu diễn tả cảm giác chưa hẳn đủ để tin thu về, đến hình ảnh “Sương chùng chình qua ngõ”, lịng người mới bâng khng, xao xuyến Đây hình ảnh nhân hóa rất gợi cảm Không phải sương dày đặc, mịt mù câu ca dao quen thuộc miêu tả cảnh Hồ Tây lúc ban mai “Mịt mù khói tỏa ngàn sương”, hay nhà thơ Quang Dũng viết thơ “Tây Tiến”: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” mà “Sương chùng chình qua ngõ” gợi sương mỏng, mềm mại, giăng phủ khắp đường thôn ngõ xóm q hương Nó làm cho khí thu mát mẻ cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, phảng phất chút thong thả, n bình Nhà thơ nhân hóa sương qua từ “chùng chình” khiến cho sương thu chứa đầy tâm trạng Sương thu chờ đợi hay lưu luyến điều gì? Câu thơ lắng đọng lòng người, tạo cảm giác mơ hồ đan xen nhiều cảm xúc Bằng tất giác quan: khứu giác, xúc giác thị giác, nhà thơ cảm nhận nét đặc trưng mùa thu với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Có “hương ổi”, “gió se” “sương” Mùa thu quê hương Vậy mà thi nhân cịn dè dặt: “Hình thu về” Sao lại “Hình như” khơng phải “chắc chắn”? Một chút nghi hoặc, chút bâng khuâng không thực rõ ràng Đúng trạng thái cảm xúc thời điểm giao mùa Thu đến mà nhẹ nhàng quá, mơ hồ → Bình luận: Đằng sau không gian làng quê sang thu ấy ta cảm nhận tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên, yêu sống đến khắc khoải, thiết tha 1.2 Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa (Khổ thơ thứ 2) - Sau giây phút ngỡ ngàng khe khẽ vui mừng, cảm xúc thi sĩ tiếp tục lan tỏa, mở nhìn xa hơn, rộng Không gian đẩy cao hơn, xa hơn, rộng “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” - Bức tranh mùa thu cảm nhận bởi thay đổi đất trời theo tốc độ di chuyển từ hạ sang thu, nhẹ nhàng mà rõ rệt Thiên nhiên sang thu cụ thể hình ảnh: “sơng dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình” Như thế, thiên nhiên quan sát ở không gian rộng hơn, nhiều tầng 10 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn ĐỀ SỐ 67 PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi (1) Một chàng trai trẻ đến gặp chuyên gia đá quý đề nghị ông ta dạy cho anh trở thành nhà nghiên cứu đá q Chun gia từ chới ơng sợ chàng trai không đủ kiên nhẫn để theo học Chàng trai cầu xin hội Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý bảo chàng trai "Ngày mai đến đây" (2) Sáng hôm sau, vị chuyên gia đặt hịn ngọc bích vào tay chàng trai bảo chàng cầm Rồi ơng tiếp tục cơng việc mình: mài đá, cân phân loại đá quý Chàng trai ngồi yên lặng chờ đợi (3) Buổi sáng tiếp theo, vị chuyên gia lại đặt hịn ngọc bích vào tay chàng trai bảo chàng cầm Ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm sau vị chuyên gia lặp lại hành động (4) Đến ngày thứ sáu, chàng trai cầm ngọc bích chàng khơng thể im lặng - Thưa thầy - chàng trai hỏi - em bắt đầu học ạ? - Con học - vị chuyên gia trả lời tiếp tục cơng việc (3) Vài ngày lại trôi qua thất vọng chàng trai tăng Một ngày kia, vị chuyên gia bảo chàng trai đưa tay ra, chàng định nói với ơng ta chàng chẳng muốn tiếp tục việc Nhưng vị chun gia đặt hịn ngọc bích lên tay chàng trai, chàng nói mà khơng cần nhìn viên đá: - Đây khơng phải hịn đá cầm! - Con bắt đầu học đấy - vị chun gia nói (Theo Q tặng sớng NXB Trẻ, 2013) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Vì ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị chàng trai? Câu Tìm câu văn có lời dẫn trực tiếp đoạn (1), sau chuyển thành lời dẫn gián tiếp Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm gợi từ phần đọc hiểu "tự học cách học tập hiệu nhất" khơng? Vì sao? (Trình bày từ đến 10 câu) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa lòng kiên nhẫn Câu (5,0 điểm) 277 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Trình bày suy nghĩ nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê GỢI Ý LÀM BÀI Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn là: tự Câu Ban đầu vị chuyên gia lại từ chối lời đề nghị chàng trai ơng sợ chàng trai khơng đủ kiên nhẫn để theo học Câu Lời dẫn trực tiếp đoạn (1): "Ngày mai đến đây" Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Cuối cùng, vị chuyên gia đồng ý bảo chàng trai đến ngày mai Câu Tự học cách học tập hiệu nhất quan điểm đúng đắn bởi: - Tự học giúp ta chủ động tiếp thu kiến thức thoải mái hơn, có cầu tiến - Thúc đẩy người tự chủ cơng việc, có động lực tìm kiếm đam mê - Giúp kiến thức nhớ lâu hơn, khắc ghi suy nghĩ để áp dụng vào thực tế Phần II Tạo lập văn Câu Nêu vấn đề: Dẫn dắt, giới thiệu lòng Kiên nhẫn Nêu khái quát nhận định, suy nghĩ em lòng Kiên nhẫn vai trị đới với người (quan trọng, cần thiết, ) Bàn luận vấn đề Giải thích Kiên nhẫn gì? Sự nhẫn nại, bền bỉ, vững vàng, không cúi đầu trước thất bại, không buôn bỏ đạt mục tiêu đặt Người có lịng kiên nhẫn người nào? Người biết cớ gắn phấn đấu, khơng ngại khó khăn, thất bại đường dẫn đến thành công Tầm quan trọng lòng kiên nhẫn: Giúp người rèn luyện ý chí, nghị lực từ khơng dễ dàng bị vấp ngã Làm cho người trở nên lĩnh hơn, khơng sợ hãi hay lùi bước trước khó khăn xảy đến sớng Trang bị cho người phẩm chất đẹp, chìa khóa dẫn đến thành công nhiều lĩnh vực Người có lịng kiên nhẫn tích góp cho nhiều kinh nghiệm quý giá dẻo dai Người long kiên nhẫn thường chán nản, bỏ dở việc chừng, khó thành cơng việc Dẫn chứng cụ thể vài tấm tấm gương lòng kiên nhẫn mà em biết: Đối tượng ai? tên gì? (có thể lấy ví dụ danh nhân, người bạn mà em biết) Sống ở đâu? (nếu biết) 278 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu ngồi SGK Văn Lịng Kiên nhẫn thể qua điều gì? Nó giúp đới tượng đạt thành cơng nào? Qua đó, nêu cảm nghĩ em tầm quan trọng lòng Kiên nhẫn đối với thành công người (là yếu tố quan trọng, cần thiết, thiếu, ) Kết thúc vấn đề: - Khẳng định lại quan điểm, nhận định lòng Kiên nhẫn - Liên hệ thân, đúc kết kinh nghiệm đưa lời khuyên Câu * Yêu cần hình thức: Vận dụng kiểu nghị luận tác phầm truyện (hoặc đoạn trích) Bài viết có bớ cục phần, có hệ thớng luận điểm rõ ràng, luận tiêu biểu Lời văn sáng, giàu cảm xúc * Yêu cầu nội dung: 1/ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác Sơ lược đánh giá: vẻ đẹp nhân vật Phương Định thành công nghệ thuật truyện (1đ) 2/ Thân bài: Lần lượt trình bày luận điểm: Phương Định gái Hà Nội dễ thương, có tâm hồn sáng, mơ mộng, hồn nhiên Phương Định cô niên xung phong: dũng cảm, lạc quan Phương Định hình ảnh đẹp tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời đánh Mỹ Phương Định khắc họa sinh động: qua nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, miêu tả tâm lý nhân vật (4đ) 3/ Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp nhân vật Phương Định thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật - Liên hệ thực tế rút học thiết thực cho thân ĐỀ SỐ 68 I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) 279 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: Điều quan trọng? Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng? Cả phịng vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét: - Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thấy kết luận: - Có người thường chủ tâm đến lỗi lầm nhỏ nhất người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng chú trọng vào vệt đen mà nhìn tờ giấy trăng với nhiều mảng mà ta viết lên đỏ điều có ích cho đời, (Trích Q tặng sống ) Câu 1: a) Xác định phương thức biểu đạt (0,5 điểm) b) Cho biết cách trích dẫn ở phần in đậm? (0,5 điểm) c) Chỉ gọi tên phép liên kết hình thức ở phần in đậm (0,5 điểm) Câu 2: (0,5 điểm) Em hiểu câu nói: "Có người thường chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ"? Câu 3: (1,0 điểm) Từ ngữ liệu trên, em rút học gì? II PHẦN LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ ngữ liệu ở phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ lời khuyên thầy giáo " Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng chú trọng vào vệt đen mà nhìn tờ giấy trăng với nhiều mảng mà ta viết lên đỏ điều có ích cho đời," Câu (5,0 điểm) Phân tích khổ thơ cuối Viếng lăng Bác Viễn Phương GỢI Ý LÀM BÀI I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Câu 1: a) Xác định phương thức biểu đạt chính: Tự b) Cho biết cách trích dẫn ở phần in đậm: trực tiếp c) Phép nối: Nhưng 280 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Câu 2: Việc “chú tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ” thể cách đánh giá người chủ quan, phiến diện, thiếu độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác cách tồn diện Câu 3: Các em tùy theo suy nghĩ mình: Gợi ý: - Đừng đánh giá người khác qua sai lầm, thiếu sót, hạn chế họ - Đừng phán xét người khác cách dễ dàng II PHẦN LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Giới thiệu vấn đề: - Có lời khuyên thầy giáo nói với học sinh " Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng chú trọng vào vệt đen mà nhìn tờ giấy trăng với nhiều mảng mà ta viết lên đỏ điều có ích cho đời." - Khẳng định điều vơ đúng đắn Bàn luận vấn đề: Giải thích từ cách nhìn: cách nhìn quan sát, đánh giá, quan niệm người tượng, vật, người, sống… - “Vệt đen”: lỗi lầm điều chưa tớt, chưa hồn hảo ở người - “Tờ giấy trắng” điều tốt, khoảng trớng tâm hồn người tạo dựng vun đắp để tạo nên điều tốt đẹp => Ý kiến thầy giáo lời khuyên vô đúng đắn: Khi đánh giá người không nên chú ý vào sai lầm thiếu sót mà cần biết trân trọng điều tớt đẹp, biết nhìn thấy tâm hồn người có khoảng trớng để từ tạo dựng, vun đắp, hồn thiện nhân cách Bình luận ý nghĩa gợi từ câu chuyện: + Cuộc sống muôn hình vạn trạng , việc xảy ra, vấn đề người lại có cách đánh giá khác nhau, phụ thuộc vào cách nhìn nhận chủ quan thân + Trong sớng có cách đánh giá, nhìn nhận vấn đề đánh mất hội, tự tin, lạc quan người Cách nhìn kìm hãm nỗ lực hành động vươn lên người Nhưng sống cũng có cách đánh giá, nhìn nhận vấn đề tạo hội, niềm tin, lạc quan người Đó cách nhìn tạo động lực giúp người nỗ lực hành động để tạo thành có ý nghĩa cho thân xã hội + Để có cách nhìn đúng đắn, tích cực người cần có tinh nhạy, sắc bén, sâu sắc quan sát suy xét thấu đáo vấn đề trước đưa kết luận Và quan trọng phải có niềm tin đới với đới tượng nhìn nhận, đánh giá + Phản đề : Phê phán người có nhìn hời hợt, có cách đánh giá chủ quan theo cảm tính Phê phán nhìn bi quan, thiếu tự tin,… Liên hệ rút học: 281 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu ngồi SGK Văn + Cuộc sớng vớn mn màu, mn sắc nên nhìn nhận vấn đề khơng vội vàng, hấp tấp nhìn hời hợt bên tượng mà phải suy nghĩ kĩ lưỡng trước đưa kết luận Và phải có trách nhiệm trước đánh giá thân + Cần có cách nhìn lạc quan để phát mặt tớt, mặt tích cực vật, tượng, người… Từ ln biết vượt qua khó khăn, thử thách để tạo hội hướng tới mục đích cao Câu 2: (5,0 điểm) HS làm theo gợi ý sau I Mở - Giới thiệu nhân cách phẩm chất đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích khổ ći thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương II Thân Giới thiệu khái quát chung thơ Viếng Lăng Bác nhà thơ Viễn Phương sáng tác năm 1976 ông vinh dự đồn đại biểu miền Nam thủ Hà Nội viếng lăng Bác sau ngày đất nước hồn tồn thớng nhất lăng Bác vừa hoàn thành Phân tích nội dung khổ thơ cuối - Niềm thương cảm lớn lao: Mai miền Nam thương trào nước mắt + Một tiếng “thương” miền Nam trọn vẹn tình cảm người miền Nam đới với Bác + Thương yêu kính yêu quý trọng đời cao thượng vĩ đại Bác dành hết cho dân cho nước cho nghiệp giải phóng dân tộc: Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son + Thương xót xa nỗi đau mất mát người cha già kính yêu, nỗi đau ấy trào dâng thành nước mắt, mà dân tộc Việt Nam không kiềm lại Nỗi đau niềm thương tiếc nhân dân Việt Nam đới với Bác làm cảm động tấm lịng trời đất khi: Suốt đêm dài đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa 282 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn => Câu thơ bộc lộ rất chân thành nỗi xót thương vơ hạn bị kèm nén cho tới phút chia tay tn thành dịng lệ - Nguyện ước tác giả: + Trong cảm xúc nghẹn ngào, tâm trạng lưu luyến ấy, nhà thơ ḿn hố thân để mãi bên Người: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn + Điệp ngữ "muốn làm" nhắc tới ba lần với hình ảnh liên tiếp chim, đố hoa, tre để nói lên ước nguyện tha thiết nhà thơ ḿn Bác n lịng, ḿn đền đáp công ơn trời biển Người => Nguyện ước nhà thơ vừa chân thành, sâu sắc cũng cảm xúc hàng triệu người miền Nam trước rời lăng Bác sau lần đến thăm Người III Kết - Nêu cảm nhận thân khổ thơ -ĐỀ SỐ 69 Phần I Đọc - hiểu văn (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu ở dưới: "Quê hương người một, Như mẹ Quê hương không nhớ, Sẽ không lớn thành người." (Trích “Bài học đầu cho con" - Đỗ Trung Quân - thivien.net) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (1,5 điểm) Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu “Quê hương người một,/ Như mẹ thôi, "? Câu (1,0 điểm) Em tâm đắc nhất với thông điệp tác giả gửi gắm hai câu thơ “Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người "? Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) 283 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Từ văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (từ 15 đến 20 câu) trình bày suy nghĩ ý nghĩa quê hương đối với người Câu (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hịa ca Một nớt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ đáng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế." (Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.56) GỢI Ý LÀM BÀI Phần I Đọc - hiểu văn Câu Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu Biện pháp tu từ: So sánh: Quê hương mẹ thơi Tác dụng: nhấn mạnh tình u tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết Câu Học sinh tùy ý kiến mà đưa thơng điệp thân tâm đắc: Gợi ý: - Vai trò quê hương - Giáo dục tình yêu quê hương Phần II: Làm văn Câu Gợi ý: Dẫn dắt vấn đề: Trong người chúng ta, quê hương có ý nghĩa vơ quan trọng a Giải thích: - Q hương có ý nghĩa gì? => Q hương nơi ta sinh lớn lên, nơi mà ta có nhiều kỉ niệm gắn liền với kí ức tâm hồn người, 284 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu ngồi SGK Văn thứ vơ hình, vơ dạng in sâu vào tâm trí chúng ta để xa ta nhớ b Ý nghĩa quê hương đối với người - Mỗi người gắn bó với quê hương, mang sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp q hương Chính thế, tình cảm dành cho quê hương ở người tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng - Q hương bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao q: tình làng nghĩa xóm tình u q hương, gia đình sâu nặng - Q hương ln điểm tựa vững vàng cho người hồn cảnh, nguồn cổ vũ, động viên, đích hướng người (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng đời sống, văn học để chứng minh) c Trách nhiệm người, rút học - Tình u q hương, gia đình ln gắn liền với tình yêu đất nước Cần hướng quê hương, song khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh ra, mà phải biết tơn trọng u q tất thuộc Tổ quốc - Xây đắp, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng người - Là HS, từ phải tu dưỡng đạo đức, tích lũy kiến thức để sau góp phần nhỏ việc vào công dựng xây, bảo vệ quê hương đất nước - Cần có thái độ phê phán người có hành động, suy nghĩ chưa tích cực đới với q hương: chê q hương nghèo khó, lạc hậu; khơng có ý thức xây dựng quê hương, chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ sở Câu Cảm nhận: * Ước nguyện chân thành, giản dị cống hiến tác giả (2 khổ đầu) Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến - “Ta làm” : khẳng định tự nguyện mang niềm vui đến cho đời - “Ta làm chim hót”, "làm cành hoa”, “một nớt trầm”: tác giả khao khát hóa thân thành thứ bình dị để làm đẹp cho đời - Đại từ “Ta”: vừa sớ ít, vừa sớ nhiều: vừa diễn tả niềm riêng chung -> Đó vừa tâm niệm chân thành nhà thơ cũng khát vọng cống hiến cho đời chung nhiều người, ḿn góp sức làm nên mùa xn đẹp tươi thiên nhiên, tạo vật đất nước - Các từ láy “lặng lẽ”, “nho nhỏ” cách nói khiêm tớn, chân thành nhân cách sớng cao đẹp hướng tới việc góp vào lợi ích chung dân tộc cách âm thầm lặng lẽ 285 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn - Mùa xuân nho nhỏ ẩn dụ đầy sáng tạo nhà thơ thể thiết tha, cảm động khát vọng cống hiến sống ý nghĩa - Điệp từ “dù là” khiến âm điệu câu thơ trở nên thiết tha, lắng đọng: “Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” -> Sự cớng hiến khơng kể tuổi tác => Dù nằm giường bệnh tác giả tha thiết với đời, tâm niệm tràn đầy nhiệt huyết, mong ḿn sớng đẹp hữu ích, tận hiến cho đời chung * Ngợi ca quê hương đất nước qua điệu hát dân ca Huế (khổ cuối) - Cách gieo vần "bình, minh, tình" : thể chất nhạc dân ca xứ Huế - Cách gieo vần phối âm độc đáo : câu đầu câu cuối kết thúc hai trắc hát, Huế -> Cả thơ giống điệu dân ca Huế mượt mà, trữ tình sâu lắng - Bài thơ khép lại với điệu Nam ai, Nam bình xứ Huế để ca ngợi vẻ đẹp nỗi niềm người xứ Huế - Khúc ca ngân vang từ tâm hồn người lạc quan, yêu đời, khát khao sớng có ích * Đánh giá đặc sắc nghệ thuật - Thể thơ năm chữ, gần với điệu dân ca - Bài thơ giàu nhạc điệu, âm hưởng nhẹ nhàng, thiết tha - Hình ảnh tự nhiên, giản dị kết hợp với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng khái quát - Câu từ chặt chẽ, phát triển tự nhiên hình ảnh mùa xuân với phép tu từ đặc sắc 286 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn ĐỀ SỐ 70 PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: "Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin tơi Tơi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi ơng: - Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: tơi nữa, tơi vừa nhận ơng." (Theo Tuốc – ghê – nhép) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn (0.5 điểm) Câu 2: Hành động lời nói nhân vật “Tơi” câu chuyện thể tình cảm nhân vật đới với ơng lão ăn xin? (0.5 điểm) Câu 3: Theo em, nhân vật “Tơi” câu chuyện nhận ở ơng lão ăn xin? (0,5 điểm) Câu 4: Em rút học qua câu chuyện trên? ( 1.5 điểm) PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Từ câu chuyện trên, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu thương giới trẻ 287 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Câu 2: (5.0 điểm) Phân tích nhân vật anh niên qua đoạn trích sau: - Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy xa, cháu cũng nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Và, ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được? H́ng chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí dưới Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất Cịn người mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh gì, đẻ ở đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu đấy Bác lái xe đi, Lai Châu đến dừng lại lát Không vào "ốp" cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ Cháu dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật vậy? Nếu nỗi nhớ phồn hoa hội xồng Cháu ở liền trạm hàng tháng Bác lái xe bao lần dừng, bóp cịi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định khơng x́ng Ấy hôm, bác lại phải thân hành lên trạm cháu Cháu nói: “Đây, bác cũng chẳng thèm người gì?" Anh xoay sang người gái mắt đọc cuốn sách, mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói: - Và cũng thấy đấy, lúc tơi cũng có người trị chuyện Nghĩa có sách ấy mà Mỗi người viết vẻ - Quê anh ở đâu thế? - Họa sĩ hỏi - Quê cháu ở Lào Cai Năm trước, cháu tưởng cháu xa đấy, hóa lại khơng Cháu có ơng bớ tuyệt Hai bớ viết đơn xin lính mặt trận Kết quả: bố cháu thắng cháu - không Nhân dịp Tết, đoàn chú lái máy bay lên thăm quan cháu ở Sa Pa Khơng có cháu ở đấy Các chú lại cử chú lên tận Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế - hồ nhé!" Chưa hịa đâu bác Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác người khác đáng cho bác vẽ (Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ Văn 9, tập 1, NXBGD) GỢI Ý LÀM BÀI PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn bản: tự Câu 2: Hành động lời nói nhân vật “tơi” thể tình cảm xót thương đồng cảm với cảnh ngộ người ăn xin Câu 3: Nhân vật “tôi” nhận lời cám ơn từ ông lão, đồng thời nhận học sâu sắc: Sự đồng cảm, tình người có giá trị thứ vật chất, cải khác 288 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Câu 4: Các học rút từ văn bản: - Sự quan tâm, lòng chân thành q tinh thần q giá nhất đới với mảnh đời bất hạnh, vượt lên giá trị vật chất khác - Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hồn cảnh, sớ phận người khác - Khi cho cũng lúc ta nhận lại Trả lời học trọn điểm Học sinh rút học khác phải gắn với thông điệp văn PHẦN II LÀM VĂN (7.0 ĐIỂM) Câu (2.0 điểm) a/ Yêu cầu kỹ năng: HS biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, kết cấu viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát, mạch lạc, trình bày viết rõ ràng, tơn trọng người đọc b/ Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải nêu lên quan điểm thân (có thể đồng ý, khơng đồng ý ý kiến khác…) lý giải lại có quan điểm vậy: 1/ Giới thiệu vấn đề bàn luận: Tình yêu thương người phẩm chất cao quý, sáng ngời giá trị nhân văn người chúng ta, phát xuất từ tình yêu người ruột thịt : cha mẹ, anh em, họ hàng cô bác đến cộng đồng người xã hội nói chung 2/ Đưa quan điểm đánh giá thân: - Quan điểm tích cực: Giới trẻ ngày ln thể tình u thương với gia đình, thầy cơ, bạn bè xã hội Những học sinh, sinh viên lo đèn sách, học tập văn hóa, bồi dưỡng kiến thức mà họ cịn tham gia nhiều hoạt động xã hội như: Chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo,dạy thêm cho mái ấm … biểu tớt đẹp tình yêu thương người - Quan điểm tiêu cực: Hiện nay, phận giới trẻ ăn chơi lổng, ích kỉ, vơ cảm với sớng người thân gia đình xã hội Những người khơng khơng thể tình u thương đới với gia đình, người xung quanh mà chí trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội 3/ Rút học cho thân Câu 289 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn Mở bài: Giới thiệu tác giả, đoạn trích - Tác giả Nguyễn Thành Long: + Là nhà văn Việt Nam, Nguyễn Thành Long sinh huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nguyên quán ở Quy Nhơn, Bình Định + Ơng có nhiều tác phẩm văn học đặc sắc như: Bác cơm Cụ Hồ (1952), Gió bấc gió nồm (1956), Hướng điền (1957), Chuyện nhà chuyện xưởng (1962), Trong gió bão (1963), Gang (1964), Những tiếng vỗ cánh (1967), Giữa xanh (1972), Nửa đêm sáng (1978), Lý Sơn mùa tỏi (1980), Sáng mai nao, xế chiều (1984), - Tác phẩm Lặng lẽ Sapa: + Tác phẩm xoay quanh gặp gỡ bốn nhân vật + Qua câu chuyện ta thấy nhiều phẩm chất tớt đẹp anh niên + Tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo + Đoạn trích nằm đoạn hội thoại anh niên với ông họa sĩ qua bộc lộ vẻ đẹp tính cách người niên Thân bài: Phân tích nhân vật anh niên qua đoạn trích đối thoại với ơng họa sĩ * Hồn cảnh sống làm việc: - Nhân vật truyện làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu Sớng đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng cổ mây núi Sa Pa Công việc anh là: “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dựa vào cơng việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản x́t, phục vụ chiến đấu” Cơng việc ấy địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm đúng ớp dù mưa tuyết, giá lạnh cũng phải trở dậy ngồi trời làm cơng việc quy định) - Nhưng gian khổ nhất phải vượt qua đơn, vắng vẻ, quanh năm śt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người – hoàn cảnh thật đặc biệt * Những nét đẹp việc làm, cách sống, suy nghĩ, tình cảm quan hệ với người - Vượt lên hồn cảnh sớng, vất vả cơng việc, anh có suy nghĩ rất đẹp: - Anh có suy nghĩ thật đúng, thật giản dị mà sâu sắc công việc, sớng Có lẽ tâm chân thành sâu sắc nhất anh: “ Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt…mình mà làm việc” Dù anh tự hiểu với người khác làm việc, làm việc người, sớng, nên khơng cịn thấy đơn - Anh có suy nghĩ thật đúng sâu sắc công việc đối với sống người: “khi ta làm việc, ta với công việc một, lại gọi được” anh hiểu cơng việc anh cịn gắn với cơng việc bao anh em đồng chí dưới “Cơng việc cháu gian khổ thật đấy cất đi, cháu buồn đến chết mất” 290 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn - Ý thức cơng việc lịng u nghề, thấy ý nghĩa cao q cơng việc thầm lặng Anh không tô đậm gian khổ công việc, anh nhấn mạnh niềm hạnh phúc biết góp phần phát kịp thời đám mây khơ mà nhờ “ khơng qn ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng” - Anh cịn biết tìm đến niềm vui lành mạnh để cân sớng tinh thần Cuộc sớng anh khơng cịn đơn, buồn tẻ anh biết lấy sách làm người bạn tâm tình, biết tổ chức sớng cách ngăn nắp, tươi tắn ( trồng hoa, nuôi gà ) Thế giới riêng anh công việc “ Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời anh thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách” * Ở người niên cịn có nhiều nét tính cách phẩm chất đáng mến - Anh đếm phút sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vơ quí báu: “ Bác lái xe cho ba mươi phút thơi Hết năm phút Cháu nói qua cơng việc cháu năm phút Cịn hai mươi phút, mời cô bác vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện Cháu thèm nghe chuyện dưới xuôi lắm”, “ Trời cịn có năm phút !” - Anh cịn người khiêm tớn thành thực, cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé Khi ông họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh không dám từ chối để khỏi vô lễ, anh nhiệt thành giới thiệu người khác mà anh thực cảm phục => Dù anh niên xuất khoảnh khắc chi tiết tiêu biểu, tác giả phác hoạ chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghiã công việc Kết bài: - Nêu cảm nghĩ em phẩm chất người tốt đẹp anh niên - Qua câu chuyện anh niên, tác phẩm cũng gợi vấn đề ý nghĩa niềm vui lao động tự giác, mục đích chân đới với người: dù hoàn cảnh đơn độc thiên nhiên vắng lặng quanh năm mà người không đơn buồn tẻ người ta tìm thấy ý nghĩa cơng việc sớng 291 ... cụ thể hình ảnh: “sông dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình” Như thế, thi? ?n nhiên quan sát ở không gian rộng hơn, nhiều tầng 10 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn bậc Và... văn theo định hướng sau: A Mở bài: Giới thi? ??u câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học” B Thân bài: 27 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn * Giải thích: - Từ “xấu hổ”:... 47 Tổng hợp đề thi vào 10 – Ngữ liệu SGK Văn - Giới thi? ??u vài nét tác giả Nguyễn Quang Sáng tác phẩm “Chiếc lược ngà” Giới thi? ??u cảm nghĩ khái quát nhân vật ông Sáu - Giới thi? ??u vấn đề nghị

Ngày đăng: 23/04/2022, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w