1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 7 PTNL 5512

219 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Ngày dạy:18/1/2021 HỌC KÌ II Tiết 73: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (Dạy câu 1,2,3,5,8) I MỤC TIÊU Kiến thức:- Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học Năng lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống 3.Phẩm chất:- Yêu quý trân trọng kinh nghiệm cha ông để lại - Vận dụng vào đời sống thực tế kinh nghiệm hay phù hợp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên:- Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số câu tục ngữ chủ đề nhắc học sinh soạn Chuẩn bị học sinh:- Soạn - Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Trình bày câu tục ngữ theo yêu cầu - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá học tập trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Tìm ,đọc câu tục ngữ liên quan thời tiết - Phương án thực hiện: + Thực trò chơi “Đố vui” + Luật chơi: Mỗi đội có hs tham gia vịng phút đội đọc câu tục ngữ theo chủ đề - Thời gian: phút - Sản phẩm: Các câu tục ngữ thời tiết Thực nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + lập đội chơi + thực trò chơi theo luật * Giáo viên:- Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đội trình bày câu tục ngữ theo chủ đề Hết thời gian dừng lại Báo cáo kết quả:- Học sinh đội thống kê báo cáo số lượng câu tục ngữ đọc thời gian quy định Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập => Vào bài: Như em vừa thấy có nhiều câu tục ngữ nêu kinh nghiệm thời tiết Vậy kho tàng tục ngữ với số lượng lớn kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đúc kết Chúng ta tìm hiểu giá trị tục ngữ Cụ thể hơm tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy trị HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm tục ngữ (2 phút) - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tục ngữ nội dung, chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện:+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động:+ nội dung hs trình bày + phiếu học tập nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá+ tự đánh giá + Giáo viên đánh giá - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần thích cho biết: Tục ngữ ? Với đặc điểm vậy, tục ngữ có tác dụng gì? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày- Dự kiến sản phẩm: Báo cáo kết quả:- Học sinh trình bày ý kiến Đánh giá kết quả:- Học sinh nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức + Về hình thức: tục ngữ câu nói diễn đạt ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận nhân dân tự nhiên, lđ, sx, người, xã hộiNhững học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ.Vì tục ngữ cịn gọi túi khơn nhân dân - Có nhiều câu tục ngữ có nghĩa đen, số câu có nghĩa bóng HĐ 2: Đọc, tìm hiểu thích, bố cục (5 phút) Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ đọc, hiểu ngữ nghĩa cụ thể câu tục ngữ đề tài cụ thể TN Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn đọc - giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu - HS đọc, nhận xét.Giải thích từ khó - HS giải thích -> lắng nghe -> hiểu nghĩa từ Bước 2: Chia bố cục Phương pháp: Thảo luận nhóm - Phương thức thực hiện:+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: Chia bố cục văn phiếu học tập - Tiến trình: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Ta chia câu tục ngữ Nội dung I Tìm hiểu chung: Khái niệm: - Tục: Là thói quen lâu đời - Ngữ: Lời nói=> lời nói đúc kết thói quen lâu đời người cơng nhận - Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh động - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết học nhân dân về: + Quy luật thiên nhiên + Kinh nghiệm lao động sản xuất + Kinh nghiệm người xã hội Đọc, Chú thích, Bố cục: thành nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm đó? - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết - Dự kiến sản phẩm: câu tục ngữ chia làm nhóm Mỗi nhóm gồm câu Báo cáo kết quả: - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên u cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt: Hai đề tài có điểm gần gũi mà gộp vào văn bản? - Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi Các câu cấu tạo ngắn gọn, có vần, nhịp, dân gian sáng tạo truyền miệng HĐ 3: Đọc, hiểu văn Bước 1: Tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên - Mục tiêu:Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ thiên nhiên - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm Cách tiến hành:+Hoạt động cá nhân +Hoạt động nhóm -Sản phẩm hoạt động: Nội dung , nghệ thuật nhóm câu tục ngữ thiên nhiên - Tiến trình: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ thiên nhiên đúc kết kinh nghiệm gì?Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó? Trong thực tế câu tục ngữ áp dụng -Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến-Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần.Dự kiến sản phẩm: Câu 1:- Kinh nghiệm: Tháng năm ngày dài đêm ngắn , tháng mười ngày ngắn đêm dài(do ánh sáng mùa hè mây mù mùa đơng) => đúc kết kinh nghiệm có tính quy luật thời gian - Nghệ thuật đối, hiệp vần lưng, nói -> nhấn mạnh đặc điểm thời gian, gây ấn tượng -Áp dụng thực tế: Sử dụng thời gian sống cho hợp lí Lịch làm việc mùa hè khác mùa đông + Từ câu đến : Những câu tục ngữ thiên nhiên + câu câu : Những câu tục ngữ lao động sản xuất II Đọc, hiểu văn bản: 1.Những câu tục ngữ thiên nhiên a Câu 1: - Nghệ thuật: đối, hiệp vần lưng, nói - Nội dung: nhấn mạnh (Đêm tháng năm ngắn ngày tháng mười ngắn.) Ý nói: Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đơng đêm dài, ngày ngắn b Câu 2: -Nghệ thuật: đối xứng, Câu 2:- Kinh nghiệm: Đêm có nhiều ngày hơm sau gieo vần lưng nắng, đêm khơng có ngày hơm sau mưa - Nghệ thuật:Hai vế đối xứng –> Làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ -Áp dụng thực tế: Trông sao, dự báo thời tiết Biết thời tiết để chủ động bố trí cơng việc ngày hơm sau - Nội dung: Đêm có nhiều ngày hơm sau nắng, đêm khơng có sao ngày hơm sau mưa Câu 3:-Kinh nghiệm: Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà(do ánh sáng mặt trời chiếu vào mây) có gió bão lớn cần phải chằng chống nhà cửa cẩn thận - Nghệ thuật: Ẩn dụ”ráng mỡ gà” -Áp dụng: Hiện khoa học cho phép người dự báo bão xác Ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thơng tin hạn chế kinh nghiệm đốn bão dân gian qua câu tục ngữ cịn có tác dụng GV chốt, : Ba câu tục ngữ có điểm chung đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta Ngồi nhân dân ta cịn đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất c Câu 3: - Nghệ thuật ẩn dụ Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà có gió bão lớn 2.Tục ngữ lao động Bước 2:Tìm hiểu câu tục ngữ lao động sản xuất sản xuất: - Mục tiêu:Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ lao động sản xuất - Phương pháp: Dự án Cách tiến hành:- Các nhóm thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu trước nhà -Sản phẩm hoạt động: Nội dung , nghệ thuật nhóm câu tục ngữ lao động sản xuất - Tiến trình: Chuyển giao nhiệm vụ- Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ lao động sản xuất đúc kết kinh nghiệm gì?Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó?ý nghĩa kinh nghiệm -Học sinh tiếp nhận: Thực nhà Thực nhiệm vụ: - Học sinh:Thảo luận nhóm->thống ý kiến chỉnh sửa sản phẩm cần -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần a Câu 5: Dự kiến sản phẩm: -Nghệ thuật: so sánh Câu 5:- Kinh nghiệm: Đề cao vai trò ,giá trị đất  Đất - Nội dung; khẳng định quý vàng đất quý vàng - Nghệ thuật :Hai vế đối xứng, so sánh -ý nghĩa kinh nghiệm: người sử dụng đất hiệu khơng lãng phí đất d Câu 8: Câu 8:-Kinh nghiệm: Trồng trọt thời vụ làm đất kĩ - cấu trúc đối xứng, vần lưỡng suất bội thu lưng -Nghệ thuật:Kết cấu cân xứng, vần lưng -Áp dụng: Trồng trọt phải thời vụ - Trồng trọt cần đảm bảo 3.Báo cáo sản phẩm yếu tố thời vụ đất đai - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày -Học sinh nhóm khác bổ sung Đánh giá kết quả- Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần chuẩn bị nhà nhómGiáo viên chốt kiến thức III Tổng kết: HĐ4: Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn Nghệ thuật: - Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân - Ngắn gọn,có vần nhịp, Cách tiến hành: giàu hình ảnh - Học sinh thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu -Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời học sinh Nội dung: Tiến trình: Đúc kết kinh nghiệm quý Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu: Khái quát nét đặc sắc nội dung tự nhiên lao động, sản xuất nghệ thuật câu tục ngữ? * Ghi nhớ (sgk) - Học sinh lắng nghe yêu cầu Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ làm việc cá nhân -Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét câu trả lời học sinh Dự kiến sản phẩm: -Nghệ thuật: Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả; tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng -Nội dung:Các câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta 3.Báo cáo sản phẩm- Giáo viên gọi học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung Đánh giá kết quả- Học sinh nhận xét, đánh giá IV Luyện tập -Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng (ghi nhớ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu:Giúp học sinh tìm thêm câu tục ngữ khác Phương pháp: Học sinh hoạt động cặp đôi Sản phẩm: Các câu tục ngữ học sinh tìm Tiến trình 1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em tìm thêm câu tục ngữ thiên nhiên mà em biết sưu tầm? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu 2.Thực nhiệm vụ - HS trao đổi cặp đôi, thống lựa chọn Dự kiến sản phẩm: Chuồn chuồn bay thấp .thì râm Cầu vồng cụt khơng lụt mưa Trời nắng cỏ gà trắng mưa Qụa tắm ráo, sáo tắm mưa Chớp đơng nhay nháy gà gáy mưa 3.Báo cáo sản phẩm - GV gọi cặp đơi trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung 4.Đánh giá kết quả-Giáo viên nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu:Học sinh vận dụng câu tục ngữ học vào giao tiếp hàng ngày Phương pháp: Học sinh hoạt động cá nhân Sản phẩm: Các câu văn học sinh nói viết Tiến trình1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em đặt câu có sử dụng câu tục ngữ vừa học? -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu 2.Thực nhiệm vụ- HS suy nghĩ đặt câu - GV lắng nghe Dự kiến sản phẩm:- Ông cha ta nhắc nhở: tấc đất tấc vàng - Mai học phải mang áo mưa mau nắng vắng mưa 3.Báo cáo sản phẩm- GV gọi HS trình bày - Các cặp khác nhận xét bổ sung- GV nhận xét 4.Đánh giá kết quả-Giáo viên nhận xét, cho điểm HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu:Học sinh sưu tầm câu tục ngữ lao động sản xuất Phương pháp: Dự án.Sản phẩm: Các câu tục ngữ HS sưu tầm Tiến trình1.GV chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em sưu tầm câu tục ngữ lao động sản xuất? - Học thuộc lòng tất câu tục ngữ học Chuẩn bị “ Chương trình địa phương ( Phần văn tập làm văn)” Thực hiệm vụ-HS nhà học bài, sưu tầm -Dự kiến sản phẩm: - Ai bỏ ruộng hoang/Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Người đẹp lụa lúa tốt phân - Tốt lúa,tốt má,tốt mạ, tốt giống - Một lượt tát , bát cơm -Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ - Bao đom đóm bay ra/Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn 3.Báo cáo sản phẩm- GV yêu cầu HS trình bày vào tiết học sau - HS nhà sưu tầm 4.Đánh giá kết quả-Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm Ngày dạy: 19/1/2021 Tiết 74: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI (Chỉ dạy câu 1,3,5,8,9) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: Kiến thức:- Nội dung tục ngữ người xã hội -Đặc điểm hình thức tục ngữ người xã hội Năng lực: a Năng lực chung:Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết tục ngữ - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa tục ngữ người xã hội đời sống - Sử dụng tục ngữ ngữ cảnh giao tiếp 3.Phẩm chất:Yêu quý trân trọng kinh nghiệm cha ông để lại vận dụng vào sống thường ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên:- Kế hoạch học - Giao nhiệm vụ chuẩn bị cụ thể cho học sinh Chuẩn bị học sinh:- Soạn - Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh - Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm - Sản phẩm hoạt động: Trình bày câu tục ngữ theo yêu cầu - Phương án kiểm tra, đánh giá: + Học sinh đánh giá trình bày, báo cáo sản phẩm nhận xét trao đổi + Giáo viên đánh giá học sinh thơng qua q trình học sinh thực nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Tìm đọc câu tục ngữ liên quan đến người xã hội mà em biết, giải nghĩa sơ lược - Phương án thực hiện: + Thực trò chơi “Đố vui”- Thời gian: phút - Sản phẩm: Các câu tục ngữ người xã hội Thực nhiệm vụ: * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + lập đội chơi + thực trò chơi theo luật * Giáo viên:Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đội trình bày câu tục ngữ theo chủ đề Hết tg dừng lại Báo cáo kết quả:- Học sinh đỗi thống kê báo cáo số lượng câu tục ngữ đọc thời gian quy định Nhận xét, đánh giá: - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập+ kết làm việc HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu chung (5 phút) I Tìm hiểu chung: - Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu chủ đề, cách đọc bố cục Chủ đề văn - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm - Tục ngữ người - Phương thức thực hiện:+ Hoạt động cá nhân xã hội + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động:+ nội dung hs trình bày - Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ NV1: Nội dung câu tục ngữ văn gì? NV2: Nêu cách đọc văn bản? NV3: Ta chia câu tục ngữ thành nhóm ? Hướng dẫn đọc: Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ dấu câu, ý vần, đối- HS đọc, nhận xét cách đọc Giải thích từ khó.- HS giải thích Hs hoạt động nhóm nhanh 2.Thực nhiệm vụ - Học sinh:NV1: Trình bày ý kiến cá nhân NV2: Nêu cách đọc Báo cáo kết quả: NV1+ 2:- Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung NV3: Đại diện nhóm trình bày Đánh giá kết quả:- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: => Những học kinh nghiệm người xã hội nội dung quan trọng tục ngữ -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ 2: Đọc, hiểu văn (25 phút) - Mục tiêu: Giúp học sinh Tìm hiểu cụ thể nội dung, ý nghĩa, cách vận dụng câu tục ngữ - Phương pháp: Dạy học nhóm kết hợp vấn đáp - Phương thức thực hiện:+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động chung lớp - Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập nhóm - Phương án kiểm tra, đánh giá+ Học sinh tự đánh giá + Học sinh đánh giá lẫn - Tiến trình hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm phiếu học tập tìm hiểu câu tục ngữ theo nhóm nội dung: +Tục ngữ phẩm chất người (câu , 3) + Tục ngữ học tập tu dưỡng (câu 5) + Tục ngữ quan hệ ứng xử (câu 8, 9) - Cách làm: theo gợi ý phiếu học tập: + biện pháp nghệ thuật câu? + giải nghĩa câu?+ nêu ý nghĩa cách vận dụng nó? 2.Thực nhiệm vụ - HS đọc câu 1: " Một mặt người mười mặt "Em hiểu "mặt người", "mặt của" gì? Hs giải thíchCâu tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng biện pháp tu từ ? Một mặt người cách nói hốn dụ dùng phận để tồn thể: cải vật chất, mười mặt ý nói đến số cải nhiều.->Tạo điểm nhấn sinh động từ ngữ nhịp điệu Đọc; Chú thích; Bố cục - Bố cục: nhóm: +Tục ngữ phẩm chất người (câu , 3) + Tục ngữ học tập tu dưỡng (5) + Tục ngữ quan hệ ứng xử (câu 8, 9) II Đọc, hiểu văn bản: Tục ngữ phẩm chất người : Câu 1: - Nhân hoá, so sánh, hoán dụ, đối lập -> Khẳng định tư tưởng coi trọng giá trị người Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? => Khẳng định q giá người so với Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì? Câu tục ngữ ứng dụng trường hợp ? - Phê phán trường hợp coi người hay an ủi động viên trường hợp “của thay người” C3- Đói cho sạch, rách cho thơm Các từ: Đói-sạch, rách-thơm dùng với nghĩa ? - Đói-rách cách nói khái quát sống khổ cực, thiếu thốn; sạch-thơm phẩm giá sáng tốt đẹp mà người cần phải giữ gìn Hình thức câu tục ngữ có đặc biệt? Tác dụng hình thức ? - Có vần, có đối –> làm cho câu tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ Câu tục ngữ có nghĩa nào? (Gv giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng) - Nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù quần áo rách giữ cho sạch, cho thơm - Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống sạch; khơng phải nghèo khổ mà làm bừa, phạm tội Câu tục ngữ cho ta học ? - Tự nhủ, tự răn thân; nhắc nhở người khác phải có lịng tự trọng Trong dân gian cịn có câu tục ngữ đồng nghĩa với câu tục ngữ này? - Chết sống đục; - Giấy rách phải giữ lấy lề HS đọc câu ,5- HS trả lời Bài học rút từ kinh nghiệm đó? - Phải tìm thầy giỏi có hội thành đạt; Khơng qn cơng ơn thầy Câu 3: - Có vần, có đối -> khuyên người ta dù đói khổ, thiếu thốn cần giữ lối sống không làm việc xấu xa; Cần giữ gìn phẩm giá sạch, khơng nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức - Giáo dục người lòng tự trọng biết vươn lên hoàn cảnh Tục ngữ học tập, tu dưỡng Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Ý nghĩa: Khơng có thầy dạy bảo khơng làm HS đọc câu việc thành cơng  Khẳng định vai trò - Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ trồng ? - Quả hoa quả; trồng sinh hoa quả; kẻ trồng công ơn thầy người trồng trọt, chăm sóc để hoa kết trái Nghĩa câu tục ngữ ? (Nghĩa đen, nghĩa bóng ) Tục ngữ quan hệ - Nghĩa đen: hoa ta dùng công sức người trồng, ứng xử ta phải nhớ ơn họ Nghĩa bóng: cần trân trọng sức lao động người, khơng lãng phí Biết ơn người trước, không Câu 8: phản bội khứ Ăn nhớ kẻ trồng - Câu tục ngữ sử dụng hoàn cảnh ? - Thể tình cảm cháu ơng bà, cha mẹ; học trị thầy giáo Lịng biết ơn nhân dân đối - Khi hưởng thụ với anh hùng liệt sĩ chiến đấu hi sinh dể bảo vệ đất thành ta phải nước nhớ đến công ơn - Liên hệ? - Uống nước nhớ nguồn người gây dựng nên thành HS đọc câu Nghiã câu ? - đơn lẻ không làm thành rừng núi; nhiều gộp lại Câu 9: thành rừng rậm, núi cao Một làm chẳng nên Câu tục ngữ cho ta học kinh nghiệm ? non - HS trả lời ( Tránh lối sống cá nhân; cần có tinh thần tập thể Ba chụm lại nên lối sống làm việc) núi cao - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ - Chia rẽ yếu, đồn kết - Quan sát, động viên, hỗ trợ nhóm thực nhiệm vụ mạnh; người khơng - Dự kiến sản phẩm: Phiếu học tập hoàn chỉnh thể làm nên việc lớn, Báo cáo kết quả:=> Các nhóm khác lắng nghe nhiều người hợp sức lại -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng giải Về hình thức câu tục ngữ có đặc biệt ? khó khăn trở ngại dù to - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…; Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng III Tổng kết: Chín câu tục ngữ cho ta hiểu quan điểm Nghệ thuật: người xưa ? Ý nghĩa: - Khơng câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu * Ghi nhớ: sgk/ Tr13 nhân dân ta cách sống, cách đối nhân, xử -HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, củng cố: (5 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học Phương thức thực hiện: Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh Phương án kiểm tra, đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên giao nhiệm vụ: Trình bày cảm nhận em số câu tục ngữ mà em vừa học cách ngắn gọn - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Trình bày giấy nháp - Giáo viên: Giáo viên quan sát, động viên học sinh - Dự kiến sản phẩm: Một đoạn văn nêu đủ nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa câu tục ngữ *Báo cáo kết quảGiáo viện gọi đến học sinh trình bày trước lớp *Đánh giá kết quả- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Giúp học sinh biết vận dụng linh hoạt kiến thức vừa học vào thực tế đời sống Phương thức thực hiện: Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề Sản phẩm hoạt động: Phần trình bày học sinh Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá Hs, Gv đánh giá Hs Tiến trình hoạt động: Hãy tìm tình mà em vận dụng câu tục ngữ cho hợp lí? Hs nêu tình giải thích HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Tìm câu tục ngữ gần nghĩa, câu tục ngữ trái nghĩa với vài câu tục ngữ học - Đọc thêm tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Việt Nam nước ngồi - Tìm câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa gần gũi với câu tục ngữ nước ... - Tìm câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa gần gũi với câu tục ngữ nước Ngày dạy : 21/1/2021 Tiết 76 -77 : Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Kiến thức:- Khái niệm văn nghị luận... câu rút gọn - Tìm ví dụ việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã Ngày dạy : 27/ 1/2021 Tiết 79 : ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Giúp học sinh: Kiến thức: Đặc điểm văn nghị... sưu tầm 4.Đánh giá kết quả-Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm Ngày dạy: 19/1/2021 Tiết 74 : TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI (Chỉ dạy câu 1,3,5,8,9) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: Kiến

Ngày đăng: 23/04/2022, 21:58

w