SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I Nội năng Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vât U = f(T, V) Có 2 cách làm biến đổi nội năng của vật Thực hi[.]
CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I Nội IV Nguyên lý I nhiệt động lực học ∆U = Q + A Nội vật phụ thuộc vào nhiệt Biểu thức: ∆U : Độ biến thiên nội hệ độ thể tích vât U = f(T, V) Có cách làm biến đổi nội vật: + ∆U > 0: nội tăng + ∆U < 0: nội giảm Thực công truyền nhiệt Q nhiệt lượng trao đổi hệ mơi II Nhiệt lượng Cơng thức tính nhiệt lượng: trường Q = mc∆t = mc (t − t1 ) A: cơng hệ thực trong đó: Quy ước dấu Q A Q: nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.(J) + Q > 0: hệ nhận nhiệt c: nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên + Q < 0: hệ truyền nhiệt (hệ tỏa nhiệt) vật (J/kg.K) + A > 0: hệ nhận công m: khối lượng vật + A < 0: hệ thực công (hệ sinh ∆t : độ biến thiên nhiệt độ công) t1: nhiệt độ ban đầu t2: nhiệt độ lúc sau Nguyên lí I NĐLH trình Vật nhận nhiệt lượng: ∆t = t2 − t1 biến đổi trạng thái: Vật truyền nhiệt lượng: ∆t = t1 − t2 Q trình đẳng tích: ( ∆V = ⇒ A = ) ⇒ ∆U = Q Phương trình cân nhiệt: Quá trình đẳng nhiệt: ( ∆U = 0) ⇒ Q = -A Qthu + Qtỏa = hay Q = Q Quá trình đẳng áp: Q = A + ∆U III Cơng chất khí dãn nở Q trình biến đổi theo chu trình kín thì: ∆U A = p (V2 − V1 ) = p∆V (với p = số) =0 V Hiệu suất động nhiệt: thu toa H= A Q1 − Q2 Q = = 1− Q1 Q1 Q1 H= T1 − T2 T = 1− T1 T1 Vật A có khối lượng 0,1kg nhiệt độ 100 0C bỏ vào nhiệt lượng kế Nhiệt lượng kế đồng thau có khối lượng 0,1kg chứa 0,2kg nước ban đầu nhiệt độ 20 0C Nhiệt độ hệ có cân nhiệt 24 0C Tính nhiệt dung riêng c vật A Biết nhiệt dung riêng đồng thau nước là: c2 = 3,8.102J/kg.độ, c3=4200J/kg.độ Bài 2: Một nhiệt lượng kế nhơm có chứa nước, khối lượng tổng cộng 1kg 25 C Cho vào nhiệt lượng kế cân đồng có khối lượng 0,5kg 100 0C Nhiệt độ cân 300C Tìm khối lượng nhiệt lượng kế nước Cho nhiệt dung riêng nhôm, nước, đồng là: C1 = 880J/kg.độ; C2 = 4200J/kg.độ; C3 = 380J/kg.độ Bài 3: Một hệ chất khí chịu tác dụng bên ngồi thực hai q trình khác nhau: a Ngoại lực tác dụng công 150J lên hệ, hệ truyền nhiệt lượng 50J môi trường b Hệ thực cơng 100J nhận nhiệt lượng 60J Tính độ biến thiên nội hệ trình? Bài 4: Một khối khí có áp suất p = 100N/m thể tích V1 = 2m nhiệt độ t1 = 27 C nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C Tính cơng khí thực được? Bài 1: Một khối khí có áp suất p = 120N/m thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1 = 270C nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 570C Tính cơng khí thực Bài 5: Một lượng khí lí tưởng biến đổi theo trình biểu diễn hình bên.PĐiền số vào chỗ trống bảng sau đây: ∆U Q A → (1) (2) -45J (2) → (3) -180J -230J T (3) → (1) 150J Bài 6: Bài 7: Một bình nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước nhiệt độ 20 oC Người ta thả vào bình miếng sắt có khối lượng 0,2kg đun nóng tới nhiệt độ 75 oC Xác định nhiệt độ nước bắt đầu có cân nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng nhôm 920J/kgK; nhiệt dung riêng nước 4180J/kgK; nhiệt dung riêng sắt 460J/kgK Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh Bài 8: Một nhiệt lượng kế đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước nhiệt độ 8,4oC Người ta thả miếng kim loại có khối lượng 192g đun nóng tới nhiệt độ 100 oC vào nhiệt lượng kế Xác định nhiệt dung riêng miếng kim loại, biết nhiệt độ có cân nhiệt 21,5oC.Bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh biết nhiệt dung riêng đồng thau 128J/kgK nước 4180J/kgK Bài 9: Thả cầu nhơm khối lượng 0,105kg đun nóng tới 142 0C vào cốc đựng nước 200C, biết nhiệt độ có cân nhiệt 42 0C Tính khối lượng nước cốc, biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K nước 4200J/kg.K Bài 10: Một cốc nhơm có khối lượng 120g chứa 400g nước nhiệt độ 24 oC Người ta thả vào cốc nước thìa đồng khối lượng 80g nhiệt độ 100 oC Xác định nhiệt độ nước cốc có cân nhiệt Biết nhiệt dung riêng nhôm 880 J/Kg.K, đồng 380 J/Kg.K nước 4,19.103 J/Kg.K Bài 11: Một nhiệt lượng kế đồng khối lượng m = 100g có chứa m2 = 375g nước nhiệt độ 25oC Cho vào nhiệt lượng kế vật kim loại khối lượng m =400g 90oC Biết nhiệt độ có cân nhiệt 30 oC Tìm nhiệt dung riêng miếng kim loại Cho biết nhiệt dung riêng đồng 380 J/Kg.K, nước 4200J/Kg.K Bài 12: Thả cầu nhơm khối lượng 0,105 Kg nung nóng tới 142oC vào cốc nước 20oC Biết nhiệt độ có cân nhiệt 42 oC Tính khối lượng nước cốc Biết nhiệt dung riêng nhôm 880 J/Kg.K nước 4200 J/Kg.K Bài 13: bình kín chứa 2g khí lý tưởng 200C đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên lần a Tính nhiệt độ khí sau đun b Tính độ biến thiên nội khối khí, cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí 12, 3.103 J/kg.K Bài 14: Một động nhiệt lý tưởng hoạt động hai nguồn nhiệt 100 oC 25,4oC, thực cơng 2kJ a Tính hiệu suất động cơ, nhiệt lượng mà động nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng mà truyền cho nguồn lạnh b Phải tăng nhiệt độ nguồn nóng lên để hiệu suất động đạt 25%? Bài 15: Một máy nước có cơng suất 25KW, nhiệt độ nguồn nóng t = 2200C, nguồn lạnh t2 = 620C Biết hiệu suất động 2/3 lần hiệu suất lí tưởng ứng với nhiệt độ Tính lượng than tiêu thụ thời gian Biết suất tỏa nhiệt than q = 34.106J Bài 16: khối khí có áp suất p = 100N/m thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1 = 270C nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C Tính cơng khí thực Bài 18: Một khối khí tích 10 lít áp suất 2.10 5N/m2 nung nóng đẳng áp từ 30 oC đến 1500C Tính cơng khí thực q trình Trắc nghiệm Câu Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng kg nước từ nhiệt độ 20 0C lên 100 0C Biết nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/kg.K A 1672.103 J B 1267.103 J C 3 3344.10 J D 836.10 J Câu Biết nhiệt dung nước xấp xỉ 4,18.10 J/(kg.K) Nhiệt lượng cần cung cấp cho kg nước 200C sôi A 8.104 J B 10 104 J C 33,44 104 J D 32.103J Câu Tính nhiệt lượng tỏa miếng sắt có khối lượng kg nhiệt độ 500 0C hạ xuống 40 0C Biết nhiệt dung riêng sắt 478 J/kg.K A 219880 J B 439760 J C 879520 J D 109940 J Câu Thả cầu nhơm khối lượng 0.21 kg nung nóng đến 200 0C vào cốc đựng nước 300C Sau thời gian, nhiệt độ nước cầu 50 0C Tính khối lượng nước cốc Biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K, nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K A.3,30kg B 7,50kg C 0,21kg D 0,33kg Câu Người ta thả miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế chứa m = 0,28 kg nước nhiệt độ t = 200C Nhiệt độ có cân nhiệt t3 = 800C Biết nhiệt dung riêng đồng nước c = 400 J/(kg.K), c2 = 4200 J/(kg.K) Bỏ qua trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế với môi trường Nhiệt độ ban đầu t đồng là: A.9260C B 9620C C 5300C D 5030C Câu Một bình nhơm khối lượng 0,5kg chứa 118 g nước nhiệt độ 20 0C Người ta thả vào bình miếng sắt khối lượng 0,2 kg nung nóng tới nhiệt độ 75 0C Bỏ qua truyền nhiệt môi trường ngồi Nhiệt dung riêng nhơm, nước sắt 896 J/(kg.K), 4180 (J/kg.K), (460 J/kg.K) Nhiệt độ nước bắt đầu có cân nhiệt là: A.270C B.300C C.330C D.250C Câu Một viên đạn đồng bay với vận tốc 500 m/s tới xuyên qua gỗ Khi vừa khỏi gỗ, vận tốc viên đạn 300 m/s Hỏi nhiệt độ viên đạn tăng lên bay khỏi gỗ Biết nhiệt dung riêng đồng 386 J/(kg.K) Nếu coi viên đạn không trao đổi nhiệt với bên ngồi nhiệt độ viên đạn tăng thêm A.520C B 2070C C 1000C D 4800C Câu Một viên đạn bạc bay với vận tốc 200 m/s va chạm vào tường gỗ nằm yên tường Nhiệt dung riêng bạc 234 J/(kg.K) Nếu coi viên đạn khơng trao đổi nhiệt với bên ngồi nhiệt độ viên đạn tăng thêm độ ? A.580C B 1710C C 850C D 2500C Câu Một bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân nảy lên m Độ biến thiên nội bóng trình A.2,94J B 3,00J C.294J D.6,86J Câu 10 Nếu thực công 676 J để nén đẳng nhiệt lượng khí độ biến thiên nội khí nhiệt lượng khí toả trình A ΔU = 676 J ; Q’ = B ΔU = ; Q' = 676 J C ΔU = ; Q’ = -676 J D ΔU = -676 J ; Q' = Câu 11 Người ta truyền cho khí xilanh nhiệt lượng 100J Khí nở thực cơng 70J đẩy pittơng lên Độ biến thiên nội khí A 20J B 30J C 40J D 50J Câu 12 Người ta truyền cho khí xy lanh nhiệt lượng 100 J Khí nở sinh cơng 70 J đẩy pittong lên Tính biến thiên nội khí A.ΔU = 30 J B.ΔU = 170 J C.ΔU = 100 J D.ΔU = -30 J Câu 13 Người ta thực cơng 100 J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J A 120 J B 100 J C 80 J D 60 J Câu 14 Người ta truyền cho khí xi lanh nhiệt lượng 200 J Khí nở thực cơng 140 J đẩy pit-tơng lên Tính độ biến thiên nội khí A 340 J B 200 J C 170 J D 60 J Câu 15 Người ta thực công 1000 J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên khí, biết khí truyền mơi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J? A.∆U = -600 J B.∆U = 1400 J C.∆U = - 1400 J D.∆U = 600 J Câu 16 Người ta thực công 60 kJ để nén đẳng nhiệt lượng khí Độ biến thiên nội nhiệt lượng khí tỏa A ΔU = -60 kJ Q = B ΔU = 60 kJ Q = C ΔU = Q = 60 kJ D ΔU = Q = -60 kJ Câu 17 Một khối khí lí tưởng chứa xilanh có pit-tơng chuyển động Lúc đầu khối khí tích 20 dm3, áp suất 2.105 Pa Khối khí làm lạnh đẳng áp thể tích cịn 16 dm3 Tính cơng mà khối khí thực A 400 J B 600 J C 800 J D 1000 J Câu 18 Một lượng khơng khí nóng chứa xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit-tơng dịch chuyển Khơng khí nóng dãn nở đẩy pit-tơng dịch chuyển Nếu khơng khí nóng thực cơng có độ lớn 4000 J, nội biến thiên lượng A.-4000J B 4000J C 0J D 2000J Câu 19 Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng xilanh đặt nằm ngang Khí nở đẩy pittơng di chuyển đoạn cm Biết lực ma sát pittơng xilanh có độ lớn 20 N Tính độ biến thiên nội khí A.∆U = 0,5 J B.∆U = 2,5 J C.∆U = - 0,5 J D.∆U = -2,5 J Câu 20 Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng xilanh có khối lượng m = 600g đặt nằm ngang Khí nở đẩy pittơng từ trạng thái nghỉ di chuyển 5cm với gia tốc 5m/s2 Biết lực ma sát pittơng xilanh có độ lớn 20 N Tính độ biến thiên nội khí A.∆U = -0,35J B.∆U = 1,15J C.0,35 J D.∆U = -0,5 J Câu 21 Người ta truyền nhiệt lượng 100J cho lượng khí tích lít xilanh hình trụ khí dãn nở đẩy pit-tơng lên, thể tích khí lúc sau lít Xem trình đẳng áp với án suất 2.104Pa Độ biến thiên nội khí A.140J B.20 J C 100J D.60J Câu 22 Một lượng khí xilanh hình trụ bị nung nóng, khí nở đẩy pit-tơng lên làm thể tích tăng thêm 0,02m3 nội biến thiên 1280J Xem trình đẳng áp áp suất 2.105Pa Nhiệt lượng truyền cho khí A.2720J B.1280J C.5280J D.4000J Câu 23 Trong xilanh chứa lượng khí có áp suất p = 100N/m thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1= 570C nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C Khí dãn nở đẩy pit-tơng dịch chuyển Cơng khí thực có độ lớn A.60J B 21.5J C 36,4J D 40J Câu 24 Trong xilanh chứa lượng khí có áp suất p = 100N/m thể tích V1 = 4m3, nhiệt độ t1= 570C nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ t2 = 870C Khí dãn nở đẩy pit-tơng dịch chuyển Biết nội khối khí tăng thêm 100J Nhiệt lượng truyền cho khối khí cách nung nóng A.63,6J B 36,4J C 136,4J D 100J