"Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo ghép 3, 4, 5 tuổi A4 trường Mầm non Lùng Vai huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai".
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo ghép 3, 4, tuổi A4 trường Mầm non Lùng Vai huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai" Mã số: …………… Tình trạng giải pháp biết - Mô tả ngắn gọn giải pháp biết: Giải pháp thực bước đầu giúp trẻ hình thành cho trẻ kĩ tham gia chơi, biết chơi với đồ dùng đồ chơi góc Trẻ hoạt động với đồ dùng đồ chơi theo công dụng, tích lũy cho trẻ số kiến thức giới xung quanh trẻ để trẻ áp dụng vào trò chơi, trẻ hứng thú tham gia chơi Một số giải pháp thơng thường sử dụng là: Giải pháp 1: Tạo mơi trường lớp học Trang trí lớp góc chủ đề chủ điểm, đủ góc chơi Có đủ đồ dùng đồ chơi chưa phong phú, đồ chơi xếp đồ chơi phù hợp với góc Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Tổ chức hoạt động vui chơi thỏa thuận chơi với trẻ thường u cầu trẻ chơi góc trẻ chơi góc đó, hướng dẫn trẻ tham gia chơi hướng dẫn chung chung, nói trẻ nghe thực Giải pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh Tuyên truyền đến bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động vui chơi đến phát triển toàn diện trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ trường tiết học để phụ huynh nắm với giáo có hướng giáo dục phù hợp Ưu khuyết điểm giải pháp đã, áp dụng quan, đơn vị: + Ưu điểm Trẻ biết chơi góc, bước đầu biết nhập vai chơi chơi với bạn, tạo số sản phẩm sau chơi Một số trẻ 4, tuổi có kỹ chơi tương đối tốt, bước đầu biết liên góc chơi theo hướng dẫn cô + Khuyết điểm Trẻ sử dụng đồ chơi góc lộn xộn đồ góc lại chơi góc khác, đồ dùng nhiều đồ chơi, nhiều hộp đồ dùng xếp vào giá góc chiếm q nhiều diện tích Chưa có liên kết góc chơi, giao tiếp gữa vai chơi chưa rõ rệt, chủ yếu trẻ chơi với đồ chơi góc, chưa sáng tạo chơi, sản phẩm sau chơi cịn chưa hiệu Trẻ chơi khơng đồng góc chơi, tập trung chủ yếu vào góc có nhiều đồ chơi góc phân vai xây dựng Sự quan tâm bậc phụ huynh hoạt động vui chơi phát triển toàn diện trẻ hời hợt, chưa trọng Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Mục đích giải pháp việc chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo ghép 3, 4, tuổi A4 trường Mầm non Lùng Vai huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai" để nghiên cứu, nhằm mục đích hình thành cho trẻ kĩ chơi góc biết nhập vai thể vai chơi góc, rèn kỹ giao tiếp ứng xử chơi, liên kết nhóm chơi, sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp, mục đích, sáng tạo chơi giúp trẻ hiểu nội dung công việc thật mà trẻ chưa thực được, thể đoàn kết giúp đỡ lẫn nhóm chơi trẻ Khi chơi trẻ thực động tác tự nhiên với đồ dùng, đồ chơi có ý thức giữ gìn đồ chơi góc Giờ chơi cịn giúp trẻ nhận đẹp xấu nội dung trò chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp Nâng cao nhận thức phụ huynh tầm quan trọng hoạt động vui chơi phát triển trẻ Giải tồn giải pháp cũ, đáp ứng yêu cầu ngành, điều kiện thực tế phát triển xã hội - Mô tả chi tiết nội dung, chất giải pháp: Giải pháp 1: Tạo môi trường lớp học Bản thân giáo viên trực tiếp đứng lớp tơi nhận thấy để có khơng gian cho trẻ chơi hoạt động góc cần có môi trường lớp học điều quan trọng hoạt động góc là: Bổ xung làm góc chơi sáng tạo, phong phú hấp dẫn thường sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho góc sinh động Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, bố trí góc động - tĩnh xen kẽ Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ, Tạo danh giới góc hoạt động, thay đổi vị trí góc sau tháng trọng tâm để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực hiện, với chủ đề, tháng, tuần, tơi ln thay đổi góc chơi cách chơi khác kèm đồ dùng, đồ chơi phong phú sáng tạo Các loại đồ dùng trẻ có nhãn ký hiệu chữ cái, số nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần trợ giúp cơ, Trẻ tự bảo quản đồ dùng cá nhân Với chủ đề, tháng, tuần, tơi ln thay đổi góc chơi cách chơi khác kèm đồ dùng, đồ chơi phong phú sáng tạo, đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực Ví dụ: Góc thiên nhiên nơi dành cho hoạt động chăm sóc cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước.Tơi xây dựng góc thiên nhiên có xanh như: vạn niên thanh, hoa hồng … Dàn dây leo, với nhiều đồ vật thật, hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ nhìn, sờ, nắn, ngửi,… Từ có hình ảnh trọn vẹn xung quanh trẻ khơng mà tơi cịn phát huy tính sáng tạo trẻ cách cho trẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên như: Hoa, ép khô, vỏ cây, cọng rơm, vỏ thuỷ sản …đồng thời cho trẻ chơi với sản phẩm làm Giải pháp 2: Sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương vào làm đồ chơi góc Để thực hiệu biện pháp thực theo bước sau: Bước 1: Lên kế hoạch Để việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương vào làm đồ dùng, đồ chơi góc có hiệu cao, từ đầu năm học vào đầu cuối chủ đề xây dựng kế hoạch chủ đề lập kế hoạch cụ thể tên đồ dùng đồ chơi góc chơi chủ đề dự kiến nguyên vật liệu để sử dụng góc chơi nguyên vật liệu để làm đồ chơi góc, liệt kê đồ dùng, đồ chơi mà lớp khơng có khơng thể thay Trong q trình lên kế hoạch tơi đánh dấu đồ chơi sử dụng từ chủ đề trước đồ chơi thực chủ đề tiếp, ưu tiên thực đồ chơi chưa có chủ đề trước để tránh lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc, Bước 2: Lựa chọn thu thập nguyên vật liệu Nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ vơ phong phú đa dạng, dễ tìm Những vật liệu chủ yếu lấy từ thiên nhiên vật liệu tái chế tìm thấy gia đình, cửa hàng, sinh hoạt ngày trẻ lớp Nguyên vật liệu từ thiên nhiên: Vỏ ốc, nghêu sò, rơm, gỗ, tre, trúc, cây, sỏi, nguyên vật liệu dễ tìm thấy gần gũi với trẻ Nguyên vật liệu tái chế: Chai nhựa, giấy bìa, tạp chí, thùng giấy Ngun vật liệu mua sẵn: giấy màu, nỉ, keo, nước sơn Chúng phong phú chủng loại Nguyên vật liệu sản phẩm có địa phương: Ngô, gạo, lạc, tỏi, khô…Để làm phong phú thêm cho nguồn nguyên vật liệu lớp, tơi vận động phụ huynh sưu tầm, đóng góp nguyên vật liệu phế thải, đồ vật sẵn có sống hàng ngày để cô trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động, ngày tơi cịn hướng dẫn trẻ sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cách, chuẩn bị sọt nhựa để góc lớp, trẻ ăn quà bánh có hộp, chai nhựa, muỗng nhự trẻ bỏ vào cuối ngày rửa sạch, phơi khô, cần lấy sử dụng Về thân tự sưu tầm thu thập nguyên vật liệu từ sinh hoạt ngày gia đình, cửa hàng tạp hóa (bìa hộp, nắp chai, hộp bánh kẹo, lon nước…) Lưu ý: Khi sử dụng nguyên vật liệu tái chế luôn đảm bảo vệ sinh đảm bảo an toàn Các nguyên vật liệu làm đồ chơi cho trẻ không sắc, nhọn, dễ vỡ gây thương tích cho trẻ, loại hột hạt khơng q nhỏ so với kích thước quy định đồ dùng đồ chơi mầm non Bước 3: Chế tạo xếp đồ dùng đồ chơi Từ kế hoạch liệt kê đồ dùng đồ chơi góc nguyên vật liệu sẵn có tiến hành làm đồ chơi, cách làm học sách báo, mạng, học qua bạn bè đồng nghiệp để có đồ chơi bền đẹp, đảm bảo an tồn sử dụng xuyên suốt trình hoạt động Các đồ chơi tự làm vào trông trẻ ngủ trưa, tranh thủ làm nhà, số đồ chơi trẻ làm vào hoạt động chiều, hoạt động trải nghiệm, có đồ chơi có tham gia bậc phụ huynh, phụ huynh tham gia làm đồ dùng đồ chơi vào buổi, lựa chọn phụ huynh khéo tay để tham gia làm đồ chơi, tuần bố trí buổi chiều phụ huynh đến làm đồ chơi với cô trẻ, quan sát trẻ chơi xếp đồ chơi cho chủ đề vào góc chơi (Chiều thứ cuối tháng) Một số đồ chơi dễ làm phụ huynh làm sẵn nhà mang đến như: Phách tre, khối gỗ, túi cát, đôi đũa… Các đồ chơi làm xong trẻ xếp góc chơi cho phù hợp với góc chơi chủ đề chơi, ln đảm bảo tính khoa học, an tồn, đẹp ngăn nắp, dễ lấy dễ sử dụng đồ chơi chủ đề trước cất gọn phân loại đồ dùng trì sử dụng chủ đề Bước 4: Hướng dẫn trẻ chơi Vào đầu chủ đề, với đồ chơi làm giới thiệu với trẻ tên đồ chơi hướng dẫn trẻ cách chơi với đồ chơi đó, Trong hoạt động góc tơi tới góc gợi ý hướng dẫn trẻ liên kết góc chơi với sở đồ chơi đó, gợi ý trẻ sáng tạo chơi đồ chơi góc Và hướng dẫn trẻ chơi tơi thực hoạt động chiều, trẻ chơi tự do, chơi theo nhóm Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Để tổ chức tiết hoạt động góc cho trẻ lớp với nội dung giáo án cho buổi chơi ngày mà xây dựng sau: Góc chơi xây dựng: Trong trị chơi xây dựng trẻ thể hiểu xây nhà nhờ có xây? Nguyên vật liệu để xây, bạn xây nhà, bạn xây hàng rào, xây cơng viên phải xây nào? Cịn xây trường học có gì? Khi xây xong tổ chức khánh thành cơng trình….Giáo viên bao qt hết góc chơi, để biết tiến trình nhập vai cháu Góc phân vai: Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ khơng biết, chưa biết rõ đến nắm mục đích nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm hiểu biết phát triển tri thức cho trẻ Hoạt động góc giúp trẻ phát triển giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ,cịn giúp trẻ thể tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ, tình cảm trẻ hình thành qua mối quan hệ tốt người với người, mối quan hệ người lao động, trẻ gia đình, tình cảm thể cách chân thành qua trị chơi gia đình nấu ăn, bán hàng cho khách Góc tạo hình: Giờ chơi giúp trẻ nhận đẹp xấu nội dung trị chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp trẻ làm đồ chơi Ở góc nghệ thuật cháu sáng tạo sản phẩm mà cháu thích, khiếu cháu phát triể qua hoạt động chơi Góc thiên nhiên: Cháu khám phá vật tượng xung quanh qua trình thử nghiệm, như: Khám phá vật - vật chìm, khơng khí, nam châm thơng qua chơi góc thiên nhiên cháu vui đùa với thiên nhiên, tự trồng cây, chăm sóc tím hiểu q trình phát triển biết lợi ích xanh người Khi trẻ chơi nhập vai để chơi với trẻ qua hướng dẫn cử xác cách chơi, liên kết góc chơi với đồng thời động viên khuyến khích trẻ chơi tốt Giải pháp 4: Tổ chức tốt môn học khác nhằm bổ trợ cho kỹ chơi góc Để tổ chức buổi chơi có hiệu thân tơi ln băn khoăn suy nghĩ làm để trẻ có kỹ chơi tốt, biết hành động vai chơi, sử dụng đồ chơi phù hợp với công dụng nó, làm để trẻ hứng thú chơi góc chơi mà khơng bị nhàm chán Mặt khác để chơi góc trẻ cần lĩnh hội kiến thức, kỹ từ sống hàng ngày, kinh nghiệm vốn có trẻ quan từ môn học hàng ngày trẻ, góc chơi tượng trưng cho mơn học khác Chính mà tơi đưa giải pháp tổ chức tốt môn học khác (các mơn học tốn, tạo hình, kỹ sống, môi trường xung quanh, âm nhạc) để giúp trẻ chơi tốt góc, cụ thể như: Nghiêm chỉnh chấp hành theo kế hoạch hàng ngày nên việc đó, dạy tiết buổi, ngồi trẻ kèm thêm vào buổi chiều, dạy trẻ lúc nơi hình thức để đạt kết cao Quan tâm tới đối tượng trẻ lớp đặc biệt trẻ 2, tuổi, phần củng cố cuối muỗi mơn học thường tổ chức thành trị chơi giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng hơn, đưa yêu cầu mức độ khác cho độ tuổi để tất trẻ tham gia chơi Thường xuyên tổ chức buổi hoạt động trải nghiệm, kỹ sống để trẻ trực tiếp tham gia, tự tay làm, hoạt động giúp trẻ tích lũy vốn kiến thức nhẹ nhành phong phú Ví dụ: Học tốn trẻ làm quen với hình học, hay tiết học tốn xếp trồng, xếp cạnh, xếp xen kẽ thơng qua tiết học giúp trẻ phát triển tư duy, bổ trợ cho trẻ trò chơi xây dựng trẻ biết lắp nghép khối hình học vốn kiến thức học mơn tốn để áp dụng vào học hoạt động góc Các mơn học hoạt động vui chơi có tác động qua lại lẫn nhau, dựa vào kiến thức kỹ từ môm học mà trẻ chơi tốt ngược lại thông qua hoạt động vui chơi trẻ củng cố, trải nghiệm xác hóa kiến thức từ môn học Giải pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Bên cạch việc tuyên truyền đến bậc phụ huynh tầm quan trọng mơn học hoạt động góc Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ trường tiết học để phụ huynh nắm với giáo có hướng giải biết pháp tốt giúp trẻ cải thiện mặt hạn chế trẻ Tơi cịn vận động phụ huynh tham gia quyên góp đồ dùng tái chế như: Chai lọ qua sử dụng, gỗ, tre, nứa, khô Huy động phụ huynh tham gia làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương phụ huynh ủng hộ đồ chơi đơn giản dễ làm phách tre, khối gỗ, cho phụ huynh xem trẻ chơi với đồ chơi tay cơ, trẻ phụ huynh làm thơng qua Zalo nhóm phụ huynh lớp, phụ huynh xem trẻ chơi hoạt động góc nấu cơm cho trẻ Tôi không trao đổi với phụ huynh đồ chơi mà trao đổi mặt phát triển trẻ học chơi để phụ huynh phấn khởi yên tâm gửi đến trường Từ phụ huynh động viên cháu học - Những điểm khác biệt, tính giải pháp so với giải pháp đã, áp dụng: Không ôm đồn nhiều nội dung mang tính chất chung chung Chỉ giải pháp cụ thể dễ hiểu đễ thực đạt kết cao, sáng kiến đưa 01 giải pháp áp dụng lần đầu (Giải pháp 2: Sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương vào làm đồ chơi góc) Áp dụng lại giải pháp 1, giải pháp 3, giải pháp 4, giải pháp có cải tiến tạo điểm khác biệt so với biện pháp cũ là: Giải pháp 1: Tạo mơi trường lớp học Bổ xung làm góc chơi sáng tạo, phong phú hấp dẫn thường sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho góc sinh động Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hơn, nguyên vật liệu góc xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, bố trí góc động - tĩnh xen kẽ Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ, Tạo danh giới góc hoạt động, thay đổi vị trí góc sau tháng trọng tâm để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực hiện, với chủ đề, tháng, tuần, tơi ln thay đổi góc chơi cách chơi khác kèm đồ dùng, đồ chơi phong phú sáng tạo Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Trẻ tự lựa chọn góc chơi buổi chơi ngày hơm đó, trẻ tự lựa chọn trị chơi góc, người hướng dẫn gọi mở cho trẻ Hướng dẫn trẻ 4, tuổi sáng tạo chơi Cô nhập vai tham gia chơi trẻ hướng dẫn trẻ 2, tuổi chơi với đồ dùng đồ chơi với cách công dụng khác Giải pháp 4: Tổ chức tốt môn học khác nhằm bổ trợ cho kỹ chơi góc Ngồi việc nghiêm chỉnh chấp hành theo kế hoạch hàng ngày nên việc đó, dạy tiết buổi nội dung giáo dục tơi cịn kèm thêm vào buổi chiều, dạy trẻ lúc nơi hình thức để đạt kết cao Quan tâm tới đối tượng trẻ lớp đặc biệt trẻ 2, tuổi, phần củng cố cuối muỗi môn học thường tổ chức thành trò chơi giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng hơn, đưa yêu cầu mức độ khác cho độ tuổi để tất trẻ tham gia chơi Thường xuyên tổ chức buổi hoạt động trải nghiệm, kỹ sống để trẻ trực tiếp tham gia, tự tay làm, hoạt động giúp trẻ tích lũy vốn kiến thức nhẹ nhành phong phú Giải pháp 5: Làm tốt công tác tuyên truyền kết hợp với phụ huynh Vận động phụ huynh tham gia quyên góp đồ dùng tái chế như: chai lọ qua sử dụng, gỗ, tre, nứa, khô Huy động phụ huynh tham gia làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương phụ huynh ủng hộ đồ chơi đơn giản dễ, cho phụ huynh xem trẻ chơi với đồ chơi tay cơ, trẻ phụ huynh làm thơng qua Zalo nhóm phụ huynh lớp, phụ huynh xem trẻ chơi hoạt động góc nấu cơm cho trẻ Khả áp dụng giải pháp Biện pháp áp dụng có hiệu lớp mẫu giáo ghép 3, 4, tuổi A4 Có thể áp dụng với lớp độ tuổi điểm trường có điều kiện kinh tế khó khăn tất lớp trường Mầm non Lùng Vai Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp so với trước sau áp dụng sáng kiến - Theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến: Phát huy dược tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, góp phần trang bị cho trẻ kỹ sống cần thiết cho trẻ say - Theo ý kiến tác giả sáng kiến: + Trước áp dụng sáng kiến: Khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ nhận thấy trẻ hứng thú chơi trẻ lại tập trung chơi nhiều góc có nhiều đồ chơi góc phân vai, góc xây dựng, cịn góc khác dường trẻ chưa hứng thú lắm, có chơi hời hợt chuyển sang góc khác mà chưa tạo sản phẩm Các góc chơi chưa có liên kết với nhau, với đồ chơi quen thuộc góc trẻ chơi cách nhàm chán sản phẩm tạo chưa thực hiệu + Hiệu sau áp dụng sáng kiến: Hiệu lợi ích thân: Qua việc thực biện pháp thân khai thác hết khả trẻ, lơi trẻ tham gia hoạt động tích cực vào hoạt động tình đưa ra, đồng thời trau dồi kinh nghiệm, kiến thức vững vàng tổ chức hoạt động góc hoạt động khác cho trẻ Hiệu lợi ích thu trẻ: Qua bảng khảo sát ta nhận thấy sau áp dụng biện pháp sử dụng đồ chơi tự tạo vào góc chơi trẻ hứng thú chơi tất góc, trẻ biết liên kết góc chơi, nhiều trẻ sáng tạo chơi tạo sản phẩm góc nhiều hơn, q trình thu thập ngun vật liêu làm đồ chơi cô giúp trẻ say mê hứng thú, biết giữ gìn sản phẩm làm ra, yêu lao động Thông qua việc sử dụng biện pháp giúp thân sáng tạo linh hoạt việc tìm tịi đồ chơi phù hợp với chủ đề chủ điểm, linh hoạt chủ động tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Không việc sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo cịn góp phần tiết kiệm giảm chi phí mua đồ dùng đồ chơi bảo vệ môi trường + Hiệu kinh tế: Giải pháp đưa không tốn kinh tế chủ yếu tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương chai lọ tái chế, sỏi, đá, gỗ, tre nứa, cây,… tiết kiệm đáng kể nguồn kinh phí thực + Hiệu xã hội: Trẻ có kỹ giao tiếp hơn, trẻ tự trải nghiệm hiểu cơng việc người lớn thơng qua trị chơi, vai chơi đồng thời trẻ lĩnh hội tri thức cách thoải mái tự nhiên Huy động quan tâm nâng cao nhận thức bậc phụ huynh giáo dục trẻ sử dụng nguyên vật liệu qua sử dụng góp phần chống lãng phí, bảo vệ mơi trường, làm cho mơi trường lớp học thôn ngày xanh đẹp + Hiệu công tác chuyên môn, công tác quản lý: Mang lại hiệu cao công tác chăm sóc giảo dục trẻ, tạo hội cho giáo viên sáng tạo có kỹ tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Là sở để đánh giá giá trẻ cuối chủ đề, cuối kỳ cuối năm học Nâng cao kiến thức chuyên môn cho thân Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Có Stt Họ Ngày, Nơi cơng Chức Trình độ Nội dung tên tháng, tác (hoặc danh chuyên công việc năm sinh nơi môn hỗ trợ thường trú) Đặng 10/10/1984 Trường Giáo Cao đẳng Hỗ trợ Ngọc MN Lùng viên trình Thương Vai thực giải pháp Tài liệu kèm theo: Bảng khảo sát, ảnh minh họa HIỆU TRƯỞNG Lùng Vai, ngày 12 tháng 04 năm 2021 Người báo cáo Đỗ Thị Phương emBảng khảo sát tiêu chí đánh giá trước sau áp dụng biện pháp Số TT Tiêu chí đánh giá Hứng thú tham gia chơi góc chơi Liên kết góc chơi Sáng tạo chơi Tạo sản phẩm góc chơi HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Trước áp dụng biện pháp Chưa Tổn Đạt đạt g số Số Số % % trẻ trẻ trẻ Sau áp dụng biện pháp Chưa Đạt Tổng đạt Số số trẻ Số % % trẻ trẻ 23 15 65 35 23 23 100 0 23 35 15 65 23 22 96 23 31 16 69 23 20 87 23 10 43 13 57 23 23 100 0 TRƯỜNG MN LÙNG VAI PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN 1.Tên SKKN : "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo ghép 3, 4, tuổi A4 trường Mầm non Lùng Vai huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai" Họ tên tác giả: Đỗ Thị Phương Đơn vị công tác: Trường Mầm non Lùng Vai TT I II III Tiêu chuẩn Điểm chuẩn 10 1,5 1,5 2 40 40 30-39 25-29 20 20 20 Điểm đạt Tiêu chuẩn 1: Hình thức (theo mẫu đơn đề nghị, báo cáo tóm tắt SK) Cấu trúc đầy đủ phần theo quy định 1,5 Trình bày khoa học, hợp lý, tả 1,5 Đảm bảo tính logic vấn đề cần trình bày 1,5 Giải tốt vấn đề đặt 1,5 Các giải pháp SKKN đưa phù hợp chuyên môn nghiệp vụ Tiêu chuẩn 2: Tính sáng kiến Hồn tồn mới, áp dụng lần đầu Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ 35 Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ trung bình Có cải tiến so với giải pháp trước với mức độ trung bình Khơng có yếu tố chép từ giải pháp có trước Tiêu chuẩn 3: Khả áp dụng sáng kiến Có khả áp dụng tồn huyện Có khả áp dụng đơn vị nhân số đơn vị địa 15 15 bàn có điều kiện Có khả áp dụng đơn vị 10 Khơng có khả áp dụng đơn vị IV Tiêu chuẩn 4: Hiệu sáng kiến 30 Có hiệu (kinh tế, xã hội, mơi trường, xuất , chất lượng …) với 30 26 mức độ tốt Có hiệu (kinh tế, xã hội, môi trường, xuất , chất lượng …) với 20 mức độ Có hiệu (kinh tế, xã hội, môi trường, xuất , chất lượng …) 10 với mức độ trung bình Khơng có hiệu cụ thể Tổng điểm 100 84 * Phương pháp chấm: - Đối với Tiêu chuẩn 2, 3, tiêu chẩn chấm tiêu chí - Sáng kiến có tổng số điểm từ 70 điểm trở lên đánh giá “Đạt”, 70 điểm đánh giá “Khơng đạt” - Sáng kiến có điểm tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn (tính mới) Tiêu chuẩn (tính hiệu quả) 20 điểm đánh giá “Không đạt” Lùng Vai, ngày 02 tháng 07 năm 2019 Người đánh giá ... trẻ chơi hoạt động góc cần có mơi trường lớp học điều quan trọng hoạt động góc là: Bổ xung làm góc chơi sáng tạo, phong phú hấp dẫn thường sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho góc sinh... với đồ chơi đó, Trong hoạt động góc tơi tới góc gợi ý hướng dẫn trẻ liên kết góc chơi với sở đồ chơi đó, gợi ý trẻ sáng tạo chơi đồ chơi góc Và hướng dẫn trẻ chơi thực hoạt động chiều, trẻ chơi... dễ lấy, dễ lựa chọn, bố trí góc động - tĩnh xen kẽ Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ, Tạo danh giới góc hoạt động, thay đổi vị trí góc sau tháng trọng tâm để