Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
336,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2022 Tên Cơng trình: Thực trạng giáo dục bạo lực (Điểm cứu: Truờng THCS Đức Thượng) Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Ánh Lớp: K71A Mã sinh viên: 715609021 Giảng viên phụ trách: cô Nguyễn Thị Huyền Oanh MỤC LỤC Hà Nội, tháng năm 2022 PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………… (trang ) PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………… (trang) TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu chia làm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, kết luận khuyến nghị Phần 1: Tại phần mở đầu, em khái quát vấn đề chung đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ đề tài, sở lí luận, phương pháp nghiên cứu, giới hạn đề tài ý nghĩa đề tài nghiên cứu Phần 2: Gồm chương - Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Em sưu tầm tìm hiểu khái niệm liên quan đến đề tài từ nhiều nguồn khác liên quan tới cơng trình - Chương II: Em dựa tài liệu, học thuyết để việc giáo dục bạo lực không nên, bị dư luận trích Đặc biệt, thời đại mà người hướng tới giải xung đột hòa giải, hành vi bạo lực chất hay mức độ bị lên án Đồng thời, em dựa tài liệu tham khảo nguyên nhân tác hại xảy trẻ phải trải qua giáo dục bạo lực từ người thân - Chương III: Kết điều tra thực tế Em tiến hành chia sẻ Google biểu mẫu chứa câu hỏi liên quan đến vấn đề giáo dục bạo lực cho em học sinh theo học trường THCS Đức Thượng số em cựu học sinh trường, học lớp 10 trường THPT địa bàn Sau phân tích xử lý số liệu Phần 3: Phần kết luận khuyến nghị: em đưa kết luận sau nghiên cứu cơng trình có số khuyến nghị giúp phụ huynh em nhỏ giải mâu thuẫn xung đột cách hịa giải, nói chuyện, thay sử dụng địn roi để răn đe Phần 1: Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Theo kết tra UNICEF – Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, tỷ lệ kỷ luật mang tính bạo lực cịn phổ biến Việt Nam với 70% trẻ em độ tuổi từ 1-14 cho biết bị bạo hành cha mẹ người chăm sóc gia đình Trong đó, có nhiều vụ việc thương tâm em bị đánh đòn thời gian dài, dẫn tới thương tích nghiêm trọng, để lại thương tật đời, đáng buồn nhiều em chí không qua khỏi, vĩnh viễn rời xa trần dù đến với giới năm đầu đời ngắn ngủi, chưa kịp cảm nhận điều tốt đẹp giới Thậm chí xã hội nay, bạo lực không dừng lại hành vi đánh đập gây thương tích, mà bạo lực lời nói hình thái bạo lực đáng sợ Cơ thể trẻ em phát triển nhanh thể xác lẫn tinh thần, vết thương địn roi lành theo năm tháng, cịn vết thương tâm hồn lại giống gương vỡ, khơng thể lành lặn vẹn ngun, trở thành góc tối kí ức em Gia đình vốn nơi mà trẻ em phải cảm thấy an toàn tạo điều kiện tốt để phát triển, nhưng, trận đòn roi biến mái ấm mang tên gia đình trở thành nơi đáng sợ, ám ảnh tuổi thơ em nhỏ Do đó, tình trạng dạy dỗ bạo lực nên chấm dứt sớm tốt, tương lai em chúng ta, xã hội văn minh tốt đẹp Tổng quan đề tài nghiên cứu Về tổng quan đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề trẻ em bị lỷ luật bạo lực, em xin trình bày sơ lược số vấn đề sau: Bàn việc trẻ em 15 tuổi bị kỷ luật bạo lực, báo VTV News – Đài truyền hình quốc gia Việt Nam đưa tin vào ngày 8/12/2021: Hơn 70% trẻ em 15 tuổi bị gia đình kỷ luật bạo lực số đáng báo động công bố sau điều tra lớn từ trước tới tình hình trẻ em phụ nữ Việt Nam với số lượng mẫu 14.000 hộ gia đình 700 địa bàn thuộc tất 63 tỉnh, thành toàn quốc Từ xưa cha ơng ta có câu:"Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi" Cho đến nay, câu nói tâm lý phổ biến Việt Nam, chuẩn mực lối suy nghĩ phận lớn phụ huynh nuôi dạy trẻ Tuy nhiên, roi vọt ngày không đơn roi mây phát lên mông đứa trẻ nữa, với trận địn cịn hình thức xử phạt tâm lý la hét, mắng chửi, chí phụ huynh lời mà nhục mạ Đáng buồn hơn, hình thức bạo lực ngày trở nên nặng nề theo nghiên cứu, tỷ lệ trẻ em 15 tuổi bị xử phạt nặng đánh tát vào mặt, vào đầu nhiều lần 1,6% Bà Rana Flowers, Trưởng Đại diện UNICEF Việt Nam phát biểu biết tình trạng đáng báo động kia: "Có thực trạng đáng buồn tình trạng kỷ luật trẻ em cách bạo lực xảy nhiều nơi đa số đến từ người thân thiết em Cha mẹ cần cải thiện việc kiểm sốt cảm xúc để tránh việc trút lên đầu trẻ hình phạt bạo lực Trẻ em khơng có lỗi cả" Hơn nữa, năm gần đây, dư luận nhiều lần phẫn nộ trước hành vi bạo lực nghiêm trọng với danh nghĩa dạy dỗ nên người nhiều bậc phụ huynh Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam lên với tiêu đề: Roi vọt không làm trẻ nên người Trong bài, báo kể ba vụ việc nghiêm trọng liên quan đến vấn đề bạo lực trẻ em Đặc biệt thương tâm vụ việc hồi cuối tháng 9/2021, lúc dạy học, ông bố quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) dùng đũa gỗ, que tre, cán chổi đánh gái tuổi, khiến bé không qua khỏi Theo số liệu Bộ Công an, năm 2020 Việt Nam có 2.000 vụ bạo hành trẻ em bị phát hiện, 97% vụ bố mẹ, người thân gây Cũng năm 2021, số gọi tới Tổng đài Bảo vệ trẻ em (111) tăng từ trung bình 30.000 cuộc/tháng lên 40.000-50.000 cuộc/tháng Điều đáng nói nơi trẻ em bị bạo hành lại thường gia đình, nơi vốn coi an tồn em Ơng Đặng Hoa Nam Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động thương binh & xã hội, có phát biểu chứng kiến việc thương tâm trên: “mọi trẻ em bảo vệ pháp luật, hành vi gây tổn hại cho trẻ em bị quan thực thi pháp luật xử lý, can thiệp chuyện dạy hay dạy học trò… Một tổn hại thể chất, tinh thần đứa trẻ xảy ra, sức khỏe, tính mạng trẻ bị cướp cách oan ức dựa dẫm vào gọi mục đích dạy dỗ ngụy biện, chí để trốn trách hình phạt pháp luật” Lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Lý nghiên cứu Từ xưa ơng cha ta có câu: “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” Một phận gia đình nước ta lấy câu nói chuẩn mực cách dạy Nhưng, thời điểm sống, kỉ XXI Đây thời đại người hướng tới giải mâu thuẫn hồ giải Bên cạnh bạo lực hình thức nào, dù bạo lực lời nói hay bạo lực thể xác bị lên án, chí đối tượng cịn đứa trẻ chưa trưởng thành, liệu câu nói có cịn nên nghe theo cách tuyệt đối hay không? Cơ thể trẻ em phát triển nhanh, thể chất lẫn tinh thần Những vết thương đòn roi chữa lành theo năm tháng, vết thương tâm lý khơng, việc bị đánh địn phạm lỗi thời theo trẻ em đến hết đời trở thành kí ức đau buồn cho em Hiện nay, quan tâm đảng nhà nước, tiến lối suy nghĩ bậc cha mẹ, suy nghĩ giáo dục bạo lực trẻ thay đổi phần Tuy nhiên, nơi mà xã hội khơng nhìn thấy, tồn trận đòn roi giáng lên tâm hồn thể non nớt đứa trẻ Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết vấn đề, đồng thời với mong muốn đóng góp liệu thực trạng trẻ em bị giáo dục, răn đe đòn roi số giải pháp khắc phục vấn đề này, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Cơng tác xã hội với trẻ em gia đình” Cụ thể em tiến hành nghiên cứu tình trạng trẻ em đã, bị giáo dục bạo lực người thân trường THCS Đức Thượng, em học sinh xã Đức Thượng, thuộc địa bàn huyện Hồi Đức 3.2.Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đánh giá tình hình trẻ em bị dạy dỗ, giáo dục bạo lực người thân địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Trên sở liệu thu thập được, đề hướng giải cải thiện tình trạng 3.1 3.2 3.3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Chứng minh hệ lụy, hậu nặng nề mà việc giáo dục, dạy dỗ, kỷ luật trẻ em bạo lực gây Không vết thương thể xác, tâm lý trẻ phạm trù khó giải thích Việc bị tác động bạo lực giao rắc mầm mống bạo lực vào hành vi trẻ, trẻ em giống trang giấy trắng, chúng học theo cách hành xử người lớn Khơng vậy, quan hệ gia đình, tính cách, sức khỏe trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng - Làm cho bậc cha mẹ nhận thức tốt rõ ràng cách giáo dục đắn, thay sử dụng bạo lực, thời đại Bởi bối cảnh xã hội bây giờ, bên cạnh tươi đẹp, văn minh ln tiềm ẩn mối nguy khơn lường Chính thế, gia đình nên nơi an toàn cho trẻ em trưởng thành phát triển thay trở thành nơi đáng sợ, căng thẳng ngột ngạt với trận đòn roi lời trích, trách mắng nặng nề Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể: Những trẻ em từ 12-16 tuổi học tập Trường THCS Đức Thượng, em cựu học sinh trường(thuộc độ tuổi 15-16) sinh sống học tập khu vực Hoài Đức 4.2 Đối tượng: Thực trạng chăm sóc, giáo dục bạo lực trẻ em từ 12-16 tuổi Phương pháp nghiên cứu đối tượng khảo sát 5.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, em kết hợp vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu khái niệm nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế qua google biểu mẫu (Bảng hỏi) - Phỏng vấn sâu đối tượng nạn nhân thường xuyên bị bạo lực gia đình 5.2 Đối tượng khảo sát Với đề tài nghiên cứu mình, em lựa chọn đối tượng trẻ em, bao gồm công dân Việt Nam 16 tuổi sinh sống địa bàn huyện Hoài Đức sẵn sàng tham gia khảo sát google biểu mẫu Độ tuổi đối tượng tập trung vào em từ 12-16 tuổi theo học trường THCS lớp 10 trường THPT địa bàn Lý khách quan em nhỏ 12 tuổi thường khơng có tài khoản mạng xã hội, khó để liên hệ với em nhờ em tham gia khảo sát google biểu mẫu Bên cạnh đó, bạn N.T.T(xin phép khuyết danh yêu cầu đối tượng), 19 tuổi, sinh viên, em mời tham gia vấn, dù bạn người trưởng thành lứa tuổi tham gia khảo sát Lý đặc thù bạn phải lớn lên với trận đòn roi bố suốt thời thơ ấu, điều kết thúc bạn 17 tuổi, đủ trưởng thành, chín chắn thể xác lẫn suy nghĩ để tự cứu thân Ý nghĩa đề tài - Tìm hiểu nhận thức em phải chịu giáo dục bạo lực (Đối với em chưa trải qua, tham khảo suy nghĩ em vấn đề này) - Nghiên cứu khoa học hội tốt để em học tập hiểu rõ chuyên ngành theo học, củng cố phần kiến thức sở cho môn học chuyên ngành Đồng thời giúp em hiểu thêm cách vận dụng phương pháp nghiên cứu vào thực tế Qua đề tài nghiên cứu mình, em hy vọng nhà hoạt động lĩnh vực giáo dục ban ngành liên quan có sách, chương trình phù hợp để thay đổi suy nghĩ bậc cha mẹ việc dạy dỗ Phần 2: Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Những khái niệm liên quan 1.1.Bạo lực gì? Bạo lực thể chất bạo lực tinh thần? Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu “sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ” Theo đó, đề tài này, em bàn hai phương diện bạo lực bạo lực thể chất bạo lực tinh thần, hay gọi bạo hành thể chất bạo hành tinh thần Theo bách khoa toàn thư Wikipedia, bạo hành thể chất hành động cố ý gây thương tích chấn thương cho người khác động vật cách tiếp xúc thể Thông thường cảm thấy quen thuộc với khái niệm bạo hành thể chất Trong thực tế, tình trạng bạo hành tinh thần lại chiếm tỉ lệ cao gây nhiều hậu nghiêm trọng Người sử dụng bạo lực tinh thần chí cịn khơng biết làm với người khác Biểu bạo lực tinh thần sử dụng lời nói, hành vi làm tổn thương đến tâm lý nạn nhân Nạn nhân tình trạng thường xuyên đối mặt với lời chửi mắng, hành vi hạ nhục, lời lẽ nặng nề, thô thiển, xúc phạm đến nhân phẩm danh dự Lý em đề cập đến hai khái niệm này, việc dạy dỗ bạo lực, cụ thể địn roi lời chửi mắng hình thức bạo hành, chất mức độ việc khác với bạo hành có chủ đích Dù lý cho hành động kỷ luật trẻ bạo lực, đòn roi ngoan, nghe lời, thật đứa trẻ bị tổn thương thể chất lẫn tinh thần bị đánh người thân 1.2.Phân biệt nghiêm khắc bạo lực dạy nghiêm khắc dạy con, hiểu theo nghĩa bản, cha mẹ thiết lập hệ thống quy tắc chung gia đình, cha mẹ khơng thỏa hiệp làm trái với quy tắc Tránh việc địi, khóc lóc, làm nũng để địi hỏi nhu cầu đó, địi mua đồ ăn, đồ chơi bố mẹ lại đáp ứng, chiều theo Việc cha mẹ nghiêm khắc dạy tạo cho trẻ thói quen tốt từ cịn bé, từ trẻ dễ dàng sống theo nề nếp, phát triển toàn diện thể chất tinh thần Tuy nhiên, nhiều phụ huynh ngày nhầm lẫn nghiêm khắc phải mắng, phải phạt nặng đòn roi phạm lỗi nghiêm khắc Có làm ngoan ngỗn, nề nếp Theo PGS.TS Lê Văn Hảo: “Nghiêm khắc khắc nghiệt, đòn roi chắn phi bạo lực.” Bởi vậy, cha mẹ cần phải phân biệt rạch ròi nghiêm khắc bạo lực dạy Giả thuyết khoa học - Giả thuyết 1: Cha mẹ đánh ảnh hưởng lối tư giáo dục cũ: “Thương cho roi cho vọt”, cha mẹ thời khơng kiểm sốt cảm xúc, cha mẹ khơng có tiếng nói chung - Giả thuyết 2: Tình trạng cha mẹ đánh chấm dứt cha mẹ bị thuyết phục hệ lụy khôn lường mà phương pháp giáo dục bạo lực gây - Giả thuyết 3: Tình trạng chấm dứt thay đổi Bởi quan điểm sống thứ theo cha mẹ chục năm đời, thay đổi cha mẹ, thử tự thay đổi để cha mẹ thay đổi theo CHƯƠNG II: LÝ DO NÊN CHẤM DỨT TÌNH TRẠNG GIÁO DỤC CON CÁI BẰNG BẠO LỰC Những nhìn nhận vấn đề giáo dục bạo lực Từ xưa đến nay, ông bà ta nuôi dạy theo lối truyền thống, "thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi" Bao lâu nay, cha mẹ dùng đòn roi để dạy dỗ trẻ nhỏ Họ nghĩ có biện pháp mạnh răn đe trẻ Thực tế cho thấy rằng, khơng bậc cha mẹ đánh tức giận kiểm sốt họ Số khác kiềm chế giận đánh theo họ, “đánh ngoan, vào nề nếp được” Thậm chí bạn đăng diễn đàn mạng, kêu gọi người không nên dùng địn roi hình thức giáo dục cái, có nhiều bạn trẻ, bậc phụ huynh phản đối điều Trong suy nghĩ họ, có đánh địn ngoan, để củng cố cho luận điểm mình, họ kể “tấm gương” bị cha mẹ đánh đòn xưa nên người Theo Tiến sĩ George W Holden - Giáo sư Chủ tịch Khoa Tâm lý học Đại học Southern Methodist (Mỹ), chia sẻ thêm: “một số phụ huynh đánh tin phương pháp kỷ luật hiệu "Chúng ta thường bị bố mẹ đánh đòn, lớn lên có cơng việc tốt nên nhiều người cho cách đắn việc nuôi dạy cái" Trái với suy nghĩ "yêu cho roi cho vọt" cha mẹ, 90% số 5.400 ý kiến trẻ em khắp nước cho dự thảo Luật Phịng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) MSD thực tháng 11/2021, cho thấy hình thức đánh tay hay 10 vật dụng, giật tóc, mắng, so sánh, chửi bới, hay hình thức tra khác bạo lực, dù cha mẹ có nhân danh yêu thương Hệ lụy việc giáo dục bạo lực Như em trình bày trên, giáo dục bạo lực cách làm sai lầm, tình trạng cịn q phổ biến, lẩn khuất bên vỏ bọc gia đình hạnh phúc Dù lý gì, hình thức việc dùng bạo lực để dạy dỗ trẻ em gây ảnh hưởng lớn đến tâm hồn thể chất trẻ Hơn người ta có câu “Hổ khơng ăn thịt con”, đánh lịng cha mẹ đau cắt Nhưng câu nói như: “đánh bố/mẹ đau nhiều” hay “bố/mẹ làm thương con” khơng thể xóa nỗi đau thể chất tinh thần in hằn lên thể tâm hồn non nớt đứa trẻ Một trang báo điện tử quốc tế - Powerofpositivity lên với tiêu đề “Science Explains Reasons to Never Spank Children” – Khoa học đưa lí giải thích việc khơng đánh đòn trẻ em Em xin tham khảo phần dịch Page Mindful Living Institute kết hợp với hiểu biết để nêu bốn lí do, mà theo em, nên chấm dứt tình trạng giáo dục bạo lực 2.1.Lý thứ Mở đầu báo trích dẫn “Trừng phạt trẻ em vi phạm quyền tôn trọng nhân phẩm toàn vẹn thể chất em Tính hợp pháp phổ biến vi phạm quyền bảo vệ bình đẳng theo pháp luật” (Theo Sáng kiến Tồn cầu nhằm chấm dứt hình phạt thân thể trẻ em) Lý đưa luật cấm đánh đòn trẻ em đưa vào luật 53 quốc gia thuộc liên hợp quốc, 56 quốc gia thành viên khác cam kết cấm hoàn toàn thời gian tới Điều có nghĩa là, tương lai, Việt Nam ban hành luật cấm đánh đòn trẻ em, tình trạng áp dụng bạo lực với danh nghĩa giáo dục trẻ trở thành hành vi vi phạm pháp luật, bị dư luận lên án phải chịu trách nhiệm hình 2.2.Lý thứ 2: hệ tinh thần sau bị đánh địn vơ có hại cho trẻ Theo bà Elizabeth Gershoff, phó giáo sư phát triển người khoa học gia đình Đại học Texas Austin, tuyên bố: “Chúng tơi thấy việc đánh địn có liên quan đến vệc gây hệ tinh thần ý muốn khơng giúp ích cho việc tn thủ, lời lâu dài, hay nghe theo ý kiến cha mẹ bị kỷ luật 11 hình thức này” Nói cách khác, đánh địn khơng khơng cải thiện lời trẻ, có tác dụng thời gian ngắn, chí hình phạt cịn góp phần làm cho gia tăng biểu “Hành vi chống đối xã hội, gây hấn, vấn đề sức khỏe tâm thần khó khăn nhận thức” cho phát triển trẻ Theo PGS.TS Lê Văn Hảo: “Các nghiên cứu cho thấy, tổn thương cha mẹ đánh đập, trì thiết trẻ, chí thực hành động trước mặt người khác, trước đám đông gây tổn thương sâu sắc mặt thể chất tinh thần Một số nghiên cứu cho thấy nỗi đau đớn mà trẻ phải chịu đựng trường hợp tương đương bị bỏng cấp độ 3” Điều hồn tồn hợp lí, người, dù bé hay lớn tồn xấu hổ Việc bị đánh nơi đông người, khiến cho trẻ cảm thấy “mất mặt” “tủi thân” Khơng vậy, điều cịn khiến cho người xung quanh có nhìn xấu người cha, người mẹ đánh đám đơng Nghiêm trọng hơn, lạm dụng đánh đập hình thức giáo dục thời gian dài: bị điểm đánh, xảy bất đồng với bạn học bị nhà trường gọi đến đánh, đứa trẻ cảm thấy sợ hãi môi trường xung quanh làm cho trẻ lòng tin, lo âu, tự ti, trầm cảm Sau lớn lên, trẻ sống khép kín, ngại giao tiếp Và đứa trẻ có biểu lại dễ bị dụ dỗ vào đường tệ nạn, chống đối xã hội(tham gia băng nhóm xã hội, đua xe, nghiện điện tử, bỏ nhà đi…) Những trẻ khác nặng nề bị bệnh trầm cảm, khả sống 2.3.Lý thứ 3: Hình phạt thể xác, bao gồm việc đánh địn, tác động thời gian ngắn tạo cho trẻ thói quen xấu, hạn chế sáng tạo trẻ Theo Tiến sĩ, Giáo sư Tâm lý học Tâm thần học Trẻ em Alan Kazdin Đại học Yale tuyên bố: “Sự tác động dựa đặc tính bản: trẻ em sợ bị đánh! Nhưng kết lâu dài hồn tồn khơng có Lý trẻ khơng có chế thưởng/phạt phát triển (đó hệ phụ não trưởng thành.) Do đó, đứa trẻ khơng thể thay đổi hành vi sau hình phạt thể xác” Ths Lê Thị Khánh Vân – Chuyên gia bảo vệ trẻ em, Giảng viên quốc gia Chương trình PDEP – “Làm cha mẹ tích cực sống hàng ngày” cho rằng, 12 “Bạo lực giúp trẻ sửa chữa hành vi Khi trẻ bị đánh, trẻ hiểu lần sau tiếp tục lặp lại hành động bị bố mẹ đánh mắng mà lý thực thân khơng nên làm điều đó” Và khơng hiểu lý thân không nên làm điều đó, trẻ tiếp tục mắc phải sai lầm tương tự, em có suy nghĩ nói dối giấu bố mẹ để khơng bị đánh địn Điều hình thành nên thói quen nói dối trẻ, khó để sửa trẻ lớn Tệ việc hạn chế khả sáng tạo trẻ Để minh chứng cho lý thứ 3, em xin nói cậu bé 12 tuổi: Joe Whale đến từ Shropshire, Vương quốc Anh Joe dành nhiều thời gian để vẽ nguệch ngoạc vào sách giáo khoa, điều khiến giáo viên cậu bé khơng hài lịng Tuy nhiên, thay trách mắng phạt cậu, cha mẹ cậu bé đưa cậu đến lớp học vẽ, tài cậu giới biết đến thầy giáo đăng vẽ lên mạng xã hội Và cậu bé trở nên tiếng Nike – hãng giày tiếng mời kí hợp đồng với tài hội họa độc đáo Qua trường hợp Joe, ta thấy rằng, cha mẹ cậu bé xử phạt trách mắng, cấm Joe khơng vẽ nữa, tài cậu bé vươn giới, cậu phải sống đời bình thường bao người dù thân có thiên phú tuyệt vời 2.4.Lý thứ 4, người đánh địn vơ tình gieo vào trẻ mầm mống bạo lực Một nghiên cứu năm 2011 công bố tờ Child Abuse and Neglect Các nhà nghiên cứu vấn cha mẹ họ từ đến tuổi từ 100 gia đình Phân tích nghiên cứu kết luận đứa trẻ bị trừng phạt thể xác có nhiều khả chấp nhận bạo lực thể xác biện pháp giải xung đột với bạn bè đồng trang lứa Điều có nghĩa rằng, việc trẻ bị đánh địn khiến chúng có suy nghĩ áp dụng bạo lực vào xử lí vấn đề xảy xung quanh chúng Đó hệ lụy việc giáo dục bạo lực Trên thực tế, tồn ý kiến trái chiều việc lạm dụng bạo lực cách dạy “bạo lực đắn” Cha mẹ đánh khơng phải người xấu Có thể sau đánh họ hối hận dằn vặt Tuy nhiên, việc thật gây tác động tiêu cực tâm lý trẻ Bởi vậy, cách tốt 13 cha mẹ nên học cách kiềm chế cảm xúc thân để không gây thương tổn cho đứa CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tình trạng giáo dục bạo lực Biểu đồ Biểu đồ thể tình trạng tần suất trẻ bị giáo dục bạo lực Theo biểu đồ thống kê, có 27,3%(21) người tham gia khảo sát chưa bị người thân sử dụng bạo lực dạy dỗ, 72,7% lại bị giáo dục lực, có người thường xuyên bị giáo dục bạo lực Đối tượng vấn chuyên sâu, bạn N.T.T chia sẻ rằng, dù bạn có bệnh lý bệnh tim đập nhanh, hô hấp, bố bạn dùng chổi gậy gỗ để đánh bạn, thời điểm bị đánh nhiều bạn học tiểu học Qua số liệu trên, ta nhận thấy tỉ lệ bị giáo dục bạo lực địa điểm nghiên cứu – trường THCS Đức Thượng cao Theo ý kiến người tham gia khảo sát, đa số phụ huynh 14 đánh “bất đắc dĩ” kiềm chế cảm xúc thân, phạm lỗi nghiêm trọng bị thầy cô giáo phản ánh Biểu đồ Tâm lý sau bị giáo dục bạo lực 20% 44% 36% Sợ hãi, tổn thương, cảm thấy khơng tơn trọng, bố mẹ khơng hiểu Bình thường, không ảnh hưởng khác Tuy nhiên, dù xảy với tần suất ít, chưa bị giáo dục bạo lực theo ý kiến em học sinh tham gia khảo sát, 44% cho tâm lý trẻ sau bị cho mẹ đánh đòn sợ hãi mang hướng tiêu cực, 36% cịn lại bình thường khơng có ảnh hưởng q nhiều 20% khác đưa nhận định khác Trong 36% không ảnh hưởng, em có hai giả thuyết, đầu tiên, bạn bị giáo dục điều tốt, cha mẹ đánh muốn tốt cho làm sai nên chấp nhận điều hình phạt thích đáng Thứ hai, 15 mơi trường giáo dục làm bạn trở nên chai lỳ cảm xúc thấy bình thường việc thân bị đánh Giả thuyết em đưa dựa chia sẻ bạn N.T.T em đề cập đến phần đối tượng khảo sát Theo chia sẻ bạn, bố bạn người gia trưởng, ông không đánh đập bạn mà đánh mẹ, chị gái bạn Mẹ bạn người cam chịu, chị gái hiền lành nên khuyên bạn nhẫn nhịn chịu đựng, bố người gánh vác gia đình, phải chịu nhiều áp lực, hiểu thông cảm cho ông Bởi thế, sau nhiều lần bị đánh lý khác như: Điểm kém, chơi muộn quy định, bố say rượu đánh, bố thấy ngứa mắt đánh, bạn cảm thấy bình thường, việc xảy q thường xuyên, bạn sinh hoạt, học làm việc ngày Và bạn sống sống thế, nhà mà thành viên khác phải sống dựa vào thái độ tâm trạng người bố say men, gia trưởng 17 tuổi Nguyên nhân dẫn đến tâm lý khác bạn trẻ tham gia khảo sát phần thái độ bậc phụ huynh sau sử dụng bạo lực để dạy dỗ con, theo số liệu khảo sát em thu Có 40 em học sinh, chiếm 51,9 % nói rằng, sau bị bố mẹ đánh đòn, bố mẹ thờ ơ, cho việc đánh đúng, để nên người Thái độ bắt nguồn từ tư tưởng “Thương cho roi cho vọt” ăn sâu vào tiềm thức nhiều bậc cha mẹ Theo vấn bạn N.T.T, bố bạn chí cịn vừa đánh vừa chửi rủa, sau đánh xong thái độ bình thường: gia trưởng cho làm 31,2% phản ánh bố mẹ sau đánh xin lỗi con, nói chuyện lỗi sai bạn sau bình tĩnh Những bậc cha mẹ thuộc 29,9% có tư tưởng tiến hơn, họ hiểu việc đánh không tốt, làm tổn thương, họ tổn thương Những phụ huynh thuộc cách hành xử có nhiều khả chấm dứt hành vi đánh để dạy dỗ tác động từ nhiều phía 18,2% cịn lại phản ánh rằng, cha mẹ biết họ sai, biết tổn thương lại động thái Điều xuất phát từ lịng tự tôn bậc cha mẹ, họ nghĩ xin lỗi hịa giải với trước uy bố mẹ mắt Mà rằng, vết nứt không hàn gắn, ngày lan rộng, cuối dẫn đến đổ vỡ mối quan hệ cha mẹ 16 Để chứng minh cho việc thái độ cha mẹ sau dạy dỗ đòn roi ảnh hưởng tới quan hệ gia đình, em đưa câu hỏi, “Cách giáo dục bố mẹ ảnh hưởng đến mối quan hệ bạn người thân?” Kết thu có 35 tổng số 77 người, chiếm 45,5% trả lời rằng, mối quan hệ cha mẹ trở nên gượng gạo, xa cách, tìm tiếng nói chung Nếu sống chung mái nhà mà khơng khí lúc căng thẳng thật đáng buồn Gia đình mái ấm để trở yếu lòng mệt mỏi, chốn ấm áp người ta, đặc biệt trẻ em, tuổi đời nhỏ, chẳng cịn để dựa vào Và đặc biệt, nguy hiểm tính cách trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng cách giáo dục từ cha mẹ Dựa số liệu thu từ khảo sát, em lập biểu đồ thống kê sau: Biểu đồ Khác Vẫn bình thường Trở nên hướng nội hơn, giao tiếp với gia đình, trầm lặng chán nản, cảm thấy phương hướng sống 0% 10% 20% 30% 40% 50% Biểu đồ thể thay đổi tính cách bị buộc phải tiếp nhận giáo dục bạo lực Qua biểu đồ này, ta thấy ngồi 44% người tham gia khơng có ảnh hưởng tính cách có 38% em học sinh tham gia khảo sát, tính cách thay đổi theo phần tiêu cực giao tiếp với gia đình, trầm lặng chán nản 18% lựa chọn 17 khác, có số phản hồi mang xu hướng tiêu cực, em xin phép trích nguyên: “Sợ , chán nản phải tỏ bình thường” “Cảm thấy sợ hãi, Ít giao tiếp ln mình” “Tự ti, lì lợm, xa lánh người, nói” “Ở nhà em nói nhiều giao tiếp với bạn bè, ko muốn nói chuyện hay chia sẻ với bố mẹ” “Trở nên cần quan tâm bạn bè ,muốn giao tiếp nhiều với mối quan hệ khác” “Trở nên hướng nội hơn, chia sẻ với ba mẹ, tích cực nói chuyện, chia sẻ bạn bè” Từ phản hồi đối tượng tham gia khảo sát, thấy số em tìm kiếm thân thiết từ mối quan hệ để bù đắp vào xa cách mối quan hệ với cha mẹ Việc dẫn đến hệ lụy, trẻ dễ xa ngã vào thói hư tật xấu Giả sử bạn bè mà trẻ quen người tốt, liều thuốc chữa lành, cịn khơng, liều thuốc độc hủy hoại tương lai trẻ Các em bị lôi kéo, xa đà vào mối quan hệ độc hại, trở thành thành phần bất hảo xã hội, từ đánh tương lai Một số em chí cịn có biểu trầm cảm nhẹ tự ti, nói, xa lánh người, tình trạng kéo dài, dẫn đến bệnh tâm lý Và với câu hỏi cuối cùng: “Bạn có muốn thay đổi suy nghĩ bạo lực bậc phụ huynh khơng?”, có 64 bạn, chiếm 83,1% trả lời có, với câu hỏi bạn chia sẻ vấn đề bị dạy dỗ bạo lực với chưa, có 50 em chưa chia sẻ với Qua số liệu đó, ta thấy hầu hết em mong muốn dạy dỗ hình thức phi bạo lực, cịn em trải qua bạo lực chưa chia sẻ với lí khác Nếu để tình trạng tiếp diễn, có thêm nhiều đứa trẻ phải lớn lên với nỗi buồn sâu thẳm kí ức trận đòn roi, lời trách mắng nặng nề từ cha mẹ thân yêu chúng 18 Kiến nghị giải pháp Thông qua viết, cơng trình nghiên cứu cơng bố số liệu thống kê thực tế thu nghiên cứu đề tài Tình trạng cha mẹ sử dụng bạo lực giáo dục với trẻ, em có nhiều thơng tin hữu ích Từ đó, em hiểu đề tài nghiên cứu, kết hợp số liệu thông tin thực tế thu để đưa số kiến nghị, giải pháp cải thiện tình trạng 2.1 Đối với nhà trường Nhà trường nơi cung cấp kiến thức cách khoa học đầy đủ phụ huynh tin tưởng Phụ huynh xưa ln có câu cửa miệng: “Trăm nhờ thầy, cô giáo” với tin tưởng tuyệt đối thầy giáo dục em nên người Vậy nên, theo em nghĩ, thơng qua nhà trường để thay đổi nhận thức bậc phụ huynh tình trạng dạy dỗ bạo lực Cụ thể, vào phiên họp phụ huynh, tổ chức buổi diễn thuyết ngắn cho phụ huynh tác hại việc giáo dục bạo lực, cách dạy đắn, cách để làm bạn với con, cổ vũ chuyện học hành Ngoài ra, thời đại công nghệ 4.0, phụ huynh có thiết bị điện tử riêng thầy cô chủ nhiệm tạo group Zalo cho hội phụ huynh lớp Việc chia sẻ viết hay hữu ích group giải pháp để thay đổi nhận thức bậc cha mẹ Nhà trường thơng qua trang web trường có nội dung giáo dục cái, tổ chức câu lạc giúp phụ huynh trao đổi, tác động qua lại phụ huynh có thái độ tích cực phụ huynh có nhận thức cịn tiêu cực vấn đề Khơng phụ huynh, nhà trường tác động đến suy nghĩ em học sinh, qua thay đổi phụ huynh Theo thống kê số liệu thực tế điểm cứu trường THCS Đức Thượng số em cựu học sinh theo học lớp 10 THPT địa bàn, có có 50 em chưa chia sẻ với tình trạng bị sử dụng bạo lực dạy dỗ Vậy nên nhà trường mở phịng tham vấn tâm lý hòm thư tham vấn nhân viên công tác xã hội qua đào tạo phụ trách chẳng hạn Đó nơi em chia sẻ khúc mắc sống, với em ngại chia sẻ, gửi thư người phụ trách gửi lại câu trả lời qua giáo viên chủ nhiệm bạn Nếu biết tình 19 trạng học sinh bị giáo dục bạo lực, giáo viên nhắc khéo nói chuyện riêng với gia đình bạn để giải vấn đề 2.2 Đối với gia đình Theo em, gia đình nơi thiêng liêng, nơi để ôm ấp chở che người khỏi nắng nôi giông bão đời, cho nên, kiến nghị vai trị gia đình việc chấm dứt tình trạng giáo dục bạo lực, điều quan trọng nhất, cha mẹ nên có tiếng nói chung Khi xảy mâu thuẫn, làm sai, cha mẹ nên ngồi lại với để bàn luận, cha mẹ sai con, hỏi rõ lý làm chuyện Nếu cha mẹ người sai, xin lỗi con, bày tỏ mong muốn Đối với em, phương án nên áp dụng cha mẹ thấy đánh với bạn, khơng tự nhiên mà lại xảy xung đột Trong thời gian em cịn học, có nhiều trường hợp bạn A trêu bạn B q trớn, cịn bạn B khơng kiềm chế mà đánh bạn A Trong tình cảnh vậy, bố mẹ nên giải thích cho bạn B hiểu sử dụng bạo lực không tốt, có nhiều cách giải khác nói thẳng khơng thích đùa, báo với giáo Nếu mực mắng con, đánh mà không hỏi rõ ràng, đứa trẻ giữ suy nghĩ bố mẹ khơng hiểu ngày xa cách cha mẹ Tiếp theo, quan niệm: “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” chuẩn mực ăn sâu vào tiềm thức nhiều bậc phụ huynh Bởi, đa số họ từ trận địn roi mà nên người cả, nên khó để thay đổi suy nghĩ họ hai Cho nên, cha mẹ thay đổi, người thay đổi trước Thế hệ trẻ, đặc biệt trẻ em mầm non đất nước, tiếp nhận giáo dục đại Khi học thầy cô bảo phải ngoan ngỗn nghe lời cha mẹ, điều cốt lõi Chẳng cha mẹ lại đánh ngoan ngỗn cả,(trừ người độc ác mượn danh nghĩa dạy dỗ để bạo hành trẻ em để phục vụ thỏa mãn cho nhu cầu cá nhân) Tuy nhiên, người đương nhiên phải mắc sai lầm, người, trẻ em mắc lỗi, dù vơ tình hay cố ý, tính hiếu kì, ham học tị mị đặc trưng lứa tuổi trẻ em Những lúc mắc lỗi, em nên nói thật với cha mẹ xin lỗi, với hối lỗi chân thành nhất, xin hứa lần sau không tái phạm phải giữ lời hứa mình, nhớ lấy sai rút kinh nghiệm để lần sau không mắc phải Quan trọng phải tự kiểm điểm thân Nhưng, vấn đề trẻ em từ 12 đến 16 20 tuổi cịn tự nhận thức vấn dề này, cịn trẻ em 12 tuổi sao, em chưa đủ khả để nhận biết được, cần đến phương án thứ gia đình Trong phương án 3, em kiến nghị gia đình nên nghiêm khắc với trẻ từ cịn bé, “Dạy từ thuở cịn thơ” Ngay có hiểu biết giới, dạy quy tắc, cách sống, hành vi ứng xử Ví dụ trẻ biết đi, biết chạy, bị ngã vấp bàn, ghế, đừng chạy đến bế sốc trẻ lên “đánh địn” bàn ghế “tội”: “Cái bàn hư làm đau bố/mẹ” Điều hình thành cho trẻ tư đổ lỗi cho người khác, việc khác trẻ gặp rắc rối Thay vào đó, động viên trẻ tự đứng lên, khen trẻ giỏi, cho thấy chạy không để ý ngã đau, để trẻ rút kinh nghiệm Trẻ em tờ giấy trắng, trẻ trở thành người phụ thuộc nhiều vào môi trường sống giáo dục Vậy cách dạy nghiêm khắc có liên quan đến việc chấm dứt bạo lực gia đình? Hãy thử hình dung, nuôi dạy tốt từ bé, lớn lên có nề nếp, làm sai biết xin lỗi nhận lỗi đâu có cha mẹ phải phiền lịng? Cũng đâu có đứa trẻ hư mà cha mẹ nói khơng nghe Quan trọng cả, bối cảnh thời đại công nghệ số 4.0, thời đại mà đứa trẻ 5, tuổi tiếp cận internet, điều gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý trẻ Bởi thơng tin internet mn màu muôn vẻ, tốt, xấu đủ cả, để trẻ tiếp xúc với hành vi, phát ngôn xấu mạng xã hội khó kiểm sốt, trở thành trẻ hư nhiễm thói hư tật xấu mạng, cha mẹ lại phải đau lòng mà “ra tay” dạy dỗ đòn roi Bởi vậy, cha mẹ nên đặc biệt ý thông tin mà trẻ tiếp cận qua thiết bị di động 2.3 Đối với xã hội Như em trình bày trên, bối cảnh thời đại công nghệ số 4.0, thời đại mà đứa trẻ 5, tuổi tiếp cận internet, tin tức, phương diện xã hội, cần có giải pháp thích đáng Đầu tiên, mở rộng kênh thông tin truyền thông cho giới trẻ bậc phụ huynh phương pháp giáo dục đắng Tuyên truyền tác hại việc sử dụng địn roi hình thức dạy dỗ 21 Tiếp đến, cần hạn chế nội dung xấu, không phù hợp với phong mỹ tục nước ta lan truyền mạng, trẻ em tiếp xúc với phạm trù gây ảnh hưởng xấu đến phát triển tính cách nhận thức Tóm lại, mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội khơng thể tách rời thực trạng xã hội nào, vấn đề sử dụng bạo lực nuôi dạy Cha mẹ cần kết hợp với nhà trường gia đình để ni dạy khơn lớn, ngoan ngỗn trở thành người có ích cho xã hội Con cần kết hợp với nhà trường xã hội để thay đổi quan điểm dạy đòn roi in hằn quan niệm bậc cha mẹ Việt Nam Tại phần kết cơng trình nghiên cứu khoa học với đề tài: “Tình trạng cha mẹ tình trạng giáo dục bạo lực, em xin chia sẻ số suy nghĩ phản hồi tích cực em học sinh tham gia khảo sát với câu hỏi: “Bạn nghĩ nên làm để chấm dứt suy nghĩ hành động sai lầm :"Thương cho roi cho vọt" dạy dỗ bạo lực” Trong số 77 câu trả lời, có nhiều ý kiến khác nhau, em xin trích vài ý kiến tiêu biểu: “Kêu gọi người; động viên nạn nhân bạo lực gia đình báo cáo với quan có thẩm quyền; tư vấn tâm lí, giải thích cho phụ huynh có hành vi bạo hành em việc làm họ sai, đưa cách giúp họ giữ bình tĩnh, hiểu hơn” “Trước hết, cần xác định lối suy nghĩ hành động sai lầm, ăn sâu bén rễ vào cách dạy nhiều bậc cha mẹ ngày "Thương cho roi cho vọt" giáo dục bạo lực gây nguy hiểm cho phát triển toàn diện trẻ Dễ thấy, bạn phải chịu cách giáo dục người thân có theo hai chiều hướng Một ngày hư hỏng, quậy phá, nghịch ngợm Hai trở nên sợ hãi, trầm tính, thu hơn, chí gây nên trầm cảm Để chấm dứt cách giáo dục sai lầm này, có lẽ, quan trọng thay đổi nhận thức, suy nghĩ bậc phụ huynh Họ cần hướng dẫn việc dạy bảo qua giáo viên, nhà trường, buổi diễn thuyết, báo chí, Cha mẹ cần thấu hiểu, cảm thơng cho cái, biết cần gì, muốn Nếu hành động bạo lực cha mẹ nguy hiểm, xã hội cần lên tiếng em Các nạn nhân bạo lực bảo vệ Bởi, tình trạng giáo 22 dục bạo lực, suy nghĩ "thương cho roi cho vọt" âm ỉ nhận thức người, liệu hệ trẻ phát triển để kiến thiết đất nước ngày mai sau hay không ?” “Con nên bày tỏ cảm xúc tâm với cha mẹ Hầu hết cha mẹ đánh muốn nên người nên nỗi lịng họ hiểu Còn trường hợp bạo lực nghiêm trọng cần quan chức can thiệp để chấm dứt nó.” Phần 3: Danh mục tài liệu tham khảo Sách “Hướng dẫn học tâm lý học giáo dục”, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách “Công tác xã hội với trẻ em”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2015 Nhận thức việc giáo dục giới tính bậc cha mẹ có độ tuổi vị thành niên :https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-bao-chi-va-tuyen-truyen/tamly-hoc/nckh-nhan-thuc-ve-viec-giao-duc-gioi-tinh-cua-n-hung-bac-cha-me-co-con-odo-tuoi-vi-thanh-nien/20326654 Science Explains Reasons to Never Spank Children :https://www.powerofpositivity.com/never-spank-children-accordingscience/?fbclid=IwAR0JFATlb8Ca4nl6Rj_wOfBfBsUU5U0Ucqe6HcuboZlfQYmHYhoJAiDOTU Bài báo “Roi vọt không làm trẻ nên người”: https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/roi-vot-khong-lam-tre-nen-nguoi-601431.html Bài báo “Chế tài pháp luật với việc dạy đòn roi”: https://laodong.vn/giadinh-hon-nhan/che-tai-phap-luat-voi-viec-day-con-bang-don-roi-959799.ldo Bài báo: “Áp dụng thưởng phạt giáo dục trẻ?”: https://vov.vn/xahoi/giao-duc/ap-dung-thuong-phat-the-nao-trong-giao-duc-con-tre-900644.vov Bài báo: “Đừng dạy “đòn roi”: https://www.nordangliaeducation.com/en/our-schools/vietnam/hanoi/bis/article/ 2019/8/30/%C4%91%E1%BB%ABng-d%E1%BA%A1y-con-b%E1%BA%B1ng%C4%91%C3%B2n-roi https://congtacxahoi.com.vn/cong-tac-xa-hoi-voi-tre-em-va-gia-dinh/ 23 - End - 24 ... “Hướng dẫn học tâm lý học giáo dục? ??, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách ? ?Công tác xã hội với trẻ em”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2015 Nhận thức việc giáo dục giới... bị giáo dục bạo lực người thân trường THCS Đức Thượng, em học sinh xã Đức Thượng, thuộc địa bàn huyện Hồi Đức 3.2.Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đánh giá tình hình trẻ em bị dạy dỗ, giáo dục bạo. .. cơng trình nghiên cứu cơng bố số liệu thống kê thực tế thu nghiên cứu đề tài Tình trạng cha mẹ sử dụng bạo lực giáo dục với trẻ, em có nhiều thơng tin hữu ích Từ đó, em hiểu đề tài nghiên cứu,