Vấn đề xác định quan hệ họ hàng của tiếng Việt hay thực chất là xác định nguồn gốc của nó đã được đề xuất và thảo luận trong khoảng gần 200 năm. Trong khoảng thời gian dài đó, chắc chắn đã có nhiều ý kiến khác nhau dựa trên những tư liệu và cách nhìn nhận khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản có hai khuynh hướng tiêu biểu và phổ biến đó là: khuynh hướng không xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á và khuynh hướng xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC & TIẾNG VIỆT - - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn học: LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu : Nguyễn Công Toại : 16031507 : K61 Việt Nam học Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2019 Câu 1: Trình bày quan điểm khác nguồn gốc tiếng Việt Trong lịch sử, có ngơn ngữ mà lí bị chia tách thành nhiều ngơn ngữ khác Ngơn ngữ bị chia tách thường gọi ngôn ngữ mẹ hay ngôn ngữ sở Như vậy, ngun tắc, tìm tịi ngược dịng thời gian lịch sử ngơn ngữ giả định vốn “sinh ra” từ ngơn ngữ mẹ, để quy chúng vào nhóm, chi, ngành, dòng… khác nhau, tuỳ theo mức độ thân thuộc nhiều hay Để phát thân thuộc ngôn ngữ người ta dùng phương pháp so sánh – lịch sử Nội dung phương pháp so sánh từ dạng thức từ tương tự ý nghĩa âm ngôn ngữ khác dựa vào tài liệu ngôn ngữ sống kiện, tượng ghi văn bia thư tịch cổ Phương pháp so sánh lịch sử trọng so sánh tượng ngữ âm, tất nhiên tượng ngữ âm tìm hiểu thông qua việc so sánh từ dạng thức từ Nội dung phương pháp so sánh – lịch sử qua việc so sánh tìm quy luật tương ứng ngữ âm, từ vựng ngữ pháp qua xác định quan hệ thân thuộc ngôn ngữ Vấn đề xác định quan hệ họ hàng tiếng Việt hay thực chất xác định nguồn gốc đề xuất thảo luận khoảng gần 200 năm Trong khoảng thời gian dài đó, chắn có nhiều ý kiến khác dựa tư liệu cách nhìn nhận khác Tuy nhiên, có hai khuynh hướng tiêu biểu phổ biến là: khuynh hướng không xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á khuynh hướng xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á Trước tiên hướng khuynh hướng không xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á Trong khuynh hướng này, nhà nghiên cứu ngôn ngữ có nhiều quan điểm ý kiến khác Thứ nhất, có ý kiến cho “tiếng Việt nhánh bị thoái hoá” tiếng Hán Đây cách nhìn nhận số người thuộc vào người quan tâm tới vấn đề nguồn gốc tiếng Việt sớm Đại diện cho luồng ý kiến L.Taberd (1838) Sở dĩ học giả theo ý kiến cho tiếng Việt nhánh thối hóa tiếng Hán họ cho rằng: tiếng Việt có nhiều từ gốc tiếng Hán Về ngữ âm, có chuyển đổi có tính quy luật tiếng Việt tiếng Hán (tiếng Việt gần tương ứng với hệ thống tứ tiếng Hán đời Đường) Tuy nhiên, phân tích kỹ lưỡng từ có tiếng Việt tương ứng với tiếng Hán, người có kinh nghiệm nghiên cứu so sánh - lịch sử dễ nhận thấy từ tương ứng tiếng Việt từ vay mượn Những từ thuộc vào lớp từ vựng văn hóa khơng phải từ thuộc lớp từ vựng Chúng ta liệt kê từ để làm ví dụ như: bệnh, buồng, bến, mùi gan, gần, vốn, ván, cho có cách dùng từ Việt, rõ ràng từ xuất xã hội người phát triển thuộc nhóm cội nguồn Hoặc chí thi thoang có từ tương ứng thuộc lớp từ vựng chắn số lượng chúng khơng đủ nhiều điều quan trọng tương ứng từ khơng mang tính hệ thống Ví dụ: Người ta nói đến từ đầu tiếng Việt trường hợp tương ứng với từ 頭 tiếng Hán Và rõ ràng từ thuộc lớp từ Nhưng tìm tìm lại, khơng thể coi từ tiếng Việt khác hệ thống khái niệm thể từ đầu (chẳng hạn như: mũi, tóc, tai, mắt, răng, mặt, da (lốt), xương, chân, tay, ) từ tương ứng với tiếng Hán Vì cách nhìn nhận dựa vào số lượng từ tương ứng với Hán kiểu từ đầu tiếng Việt chưa đú sức thuyết phục khơng mang đầy đủ tính khoa học để xác định nguồn gốc cùa ngơn ngữ Cịn mặt ngữ âm, cơng trình cùa GS Nguyễn Tài Cẩn rõ, quy tắc ngữ âm thể cách đọc Hán - Việt mang tính quy luật người ta nhận biết chúng bắt nguồn từ giai đoạn trung cổ (tương ứng với thời nhà Đường) tiếng Hán Riêng tương ứng chế điệu, tình hình lại rõ ràng Bởi vì, theo chứng minh A.G Haudricourt đa số người nghiên cứu chấp nhận, giai đoạn tiền Việt - Mường, tiếng Việt ngơn ngữ khơng có điệu giống ngôn ngữ Môn - Khmer Cho nên, hai ngơn ngữ có tương ứng chế điệu, điều không phản ánh mổi quan hệ nguồn gốc chung chúng Như vậy, vốn từ tiếng Việt cho dù từ tương ứng với tiếng Hán có số lượng áp đảo, lại có tương ứng quy luật ngữ âm chế điệu, điều khơng có nghĩa chúng phản ánh cội nguồn chung hai ngơn ngữ Hay nói cách khác việc coi tiếng Việt nhánh tiếng Hán chưa thể chứng minh theo thao tác yêu cầu ngôn ngữ học so sánh - lịch sử Loại ý kiến thứ hai ý kiến xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Đảo Đó ý kiến Bình Ngun Lộc với hai Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam (Sài Gòn, 1972) Lột trần Việt ngữ (Sài Gòn, 1973), gần ý kiến tác giả Hồ Lê (1996) Cơ sở ý kiến tương ứng từ vựng tiếng Việt với ngôn ngữ khác họ Nam Đảo Tuy nhiên, phải nói rằng, tương ứng chưa phải tương ứng mang tính hệ thống khả vay mượn lớn Khả đẩy lên cao mà, biết, cư trú đan xen cư dân Nam Á cư dân Nam Đảo có thực diễn khoảng thời gian dài Cần phải nói thêm rằng, tác giả Bình Nguyên Lộc cho “có 40% từ Mã Lai vốn từ tiếng Việt”, nhiên “trong hai sách ông thấy kể có khoảng dăm chục từ” … Do vậy, nói, việc nêu vấn đề tiếng Việt có quan hệ họ hàng với ngôn ngữ Nam Đảo mang tính giả thiết tình nói giả thiết chưa chứng minh Ý kiến thứ ba, đáng ý cả, cho tiếng Việt ngôn ngữ thuộc họ ngơn ngữ Thái Cần phải nói rằng, số ý kiến không xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á cách lí giải cho ý kiến có vai trị quan trọng Ý kiến Henry Maspéro đề xuất vào đầu kỉ XX, thời gian dài, chi phối quan niệm phân loại nguồn gốc ngôn ngữ nhà ngôn ngữ giới Bằng phương pháp so sánh – lịch sử, với lập luận chặt chẽ, tỉ mỉ khía cạnh từ vựng bản, ngữ pháp điệu, Maspéro làm nhà nghiên cứu đương thời khơng có cách bác bỏ Cụ thể là: Về từ vựng: tiếng Việt với ngôn ngữ Thái với ngôn ngữ Mơn - Khmer có tương ứng Về ngữ pháp: tiếng Việt gần với tiếng Thái khác xa với ngôn ngữ Môn - Khmer tiếng Mơn - Khmer có sở sơ sài hình thái học tiếng Việt ngơn ngữ khơng có giá trị hình thái học Về điệu: với Maspéro, điệu tiếng Việt vấn đề quan trọng tiếng Việt ngơn ngữ có điệu ngơn ngữ Thái Hán Trong đó, nay, ngôn ngữ Môn - Khmer ngơn ngữ khơng có điệu Tuy nhiên, luận điểm Maspéro khơng phải khơng có hạn chế hạn chế sau A.G Haudricourt cách thuyết phục Về khuynh hướng xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á Sau thời gian dài giới ngôn ngữ học hoàn toàn chấp nhận phổ biến kết luận H Maspéro đưa ra, vào năm 1953 nhà bác học tiếng người Pháp khác, giáo sư A.G Haudricourt, trình bày ý kiến phản bác thuyết phục cho rằng, tiếng Việt ngôn ngữ Môn - Khmer họ Nam Á ngôn ngữ thuộc họ Thái Sau có ý kiến cùa A.G Haudricourt số tác giả khác R Shafer (1956), N.D Andreev (1958), s Wilson (1966) đặc biệt S.E Yakhontov (1973) gần M Ferlus (1974, 1979, 1995 ), G Diffloth (1975, 1991, ) nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam giáo sư Nguyễn Tài cẩn đồng ý với chứng minh lập luận cùa học giả Pháp tiếng Lập luận A.G Haudricourt việc chứng minh nguồn gốc Nam Á tiếng Việt thể rõ hai năm 1953 1954, A.G Haudricourt công bố hai báo quan trọng: – Về nguồn gốc Nam Á tiếng Việt – Về nguồn gốc tiếng Việt Với hai báo này, ông đề nghị phải xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á, họ Thái H Maspéro đề nghị Cần phải nói rằng, A.G Haudricourt người nêu quan điểm xếp tiếng Việt vào họ ngôn ngữ Nam Á Mà, trình bày trên, quan điểm đề xuất từ năm 1856, nay, quan điểm nhận nhiều đồng tình sở khoa học Trong số ý kiến ủng hộ đó, coi lập luận Haudricourt đầy đủ lí lẽ đại diện cho cách phân loại Hơn nữa, qua lập luận Haudricourt cịn rút sở để xác định nguồn gốc tiếng Việt Thứ nhất, vấn đề từ vựng Sau tiến hành khảo sát lại nhóm từ phận thể tiếng Việt mà Maspéro dẫn để làm chứng cơng trình so sánh ơng, Haudricourt nhóm từ từ thuộc Mon Khmer, vừa gốc Thái vừa gốc Mon - Khmer Maspéro Vì vậy, phương diện từ vựng, quan hệ tiếng Việt ngôn ngữ Thái quan hệ vay mượn Thứ hai, vấn đề ngữ pháp, cụ thể vấn đề cấu tạo từ phương thức phụ tố Hiện người ta nhận thấy dấu vết phương thức Ví dụ điển hình cặp từ giết – chết: kchết -> (xát hóa) giết Ngồi ra, cịn có số cặp từ khác: cọc - nọc, kẹp - nẹp, - non… Qua cặp từ vậy, chứng minh chúng hệ phương thức cấu tạo từ phụ tố lưu giữ ngôn ngữ Mon - Khmer Tuy nhiên, điểm lập luận này, Haudricourt, quan trọng Điểm quan trọng vấn đề điệu Haudricourt cho rằng, việc tiếng Việt có hệ thống điệu giống tiếng Thái cịn ngơn ngữ MonKhmer khơng điệu chưa nói lên điều nguồn gốc Bởi hệ thống điệu xuất hiện, lịch sử ngôn ngữ Hơn nữa, theo V.B Kasevich, số ngôn ngữ Đông Nam Á Tây Phi chúng có điệu chí có điểm giống đến kì lạ ngữ pháp “tuyệt đối rõ ràng ngôn ngữ họ hàng” Theo Haudricourt, điệu tiếng Việt tượng có, nói cách khác, trước tiếng Việt ngơn ngữ khơng có điệu ngơn ngữ có điệu giống ngơn ngữ Thái Chính điều mà Haudricourt chứng minh rằng, nguồn gốc, tiếng Việt tương tự ngôn ngữ Mon Khmer: Giữa điệu phụ âm đầu có liên quan chặt chẽ đến theo hướng phụ âm đầu tắc vô tương ứng với có âm vực cao, cịn phụ âm đầu hữu tương ứng với điệu có âm vực thấp Thanh điệu tiếng Việt có tương ứng với cách kết thúc âm tiết: + Hai ngang - huyền: âm tiết mở + Hai hỏi - ngã: âm cuối xát + Hai sắc - nặng: âm cuối tắc yết hầu Và cuối cùng, dựa kết phục nguyên, Haudricourt đưa sơ đồ nguồn gốc tiếng Việt sau: SƠ ĐỒ VỀ NGUỒN GỐC CÁC THANH TRONG TIẾNG VIỆT Đầu công nguyên Thế kỉ thứ VI Thế kỉ XII (không thanh) (ba thanh) (sáu thanh) pa pa pa ba sla, hla hla la la ba ba pà bà la la là pas, pah pà pả bả slas, hlah hlà lả lả bas, bah bà pã bã las, lah lã lã Ngày pax, pa? pá pá bá slax, ba? hlá lá bax, ba? bá pạ bạ lax, la? lạ lạ Từ lí lẽ trên, A.G Haudricourt khẳng định: “tốt nên xếp tiếng Việt thành viên nhánh Mon - Khmer thuộc họ Nam Á khu vực Đông Nam Á nay” Câu 2: Khái quát giai đoạn lịch sử trình phát triển tiếng Việt Với thời gian giả định hàng ngàn năm lịch sử, tiếng Việt chắn trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Theo kết qua phân định dược tiến hành nguyên tẳc tái lập tiền ngơn ngữ, lịch sử tiếng Việt chia thành giai doạn phát triển Và trước tách biệt trờ thành thành viên cùa nhóm Việt - Mường, tiếng Việt phận (cũng phương ngữ) cộng đồng Môn - Khmer 2.1 Giai đoạn phát triển Môn - Khmer (Mon - Khmer) Đây giai đoạn lịch sử phát triển riêng tiếng Việt Vào thời kì tiếng Việt với ngơn ngữ khác nhánh Môn - Khmer khối chung thống Nhiều nhà nghiên cứu ước tính giai đoạn Môn - Khmer lịch sử tiếng Việt kết thúc muộn vào khoảng cách ngày 3000 - 4000 năm Đặc điểm bật ngôn ngữ lưu giũ từ có từ thời tiền Nam Á tiền Môn - Khmer chung cho khối Đông Môn - khmer Một đặc điểm bật khác ngôn ngữ lưu giữ phương thức phụ tố để cấu tạo từ từ song tiết Môn - Khmer âm tiết cuối nhấn mạnh, địng thời phần ổn định từ ngữ âm Còn vấn đề cấu trúc cấu tạo từ, khối ngôn ngữ Đông Mơn - Khmer có nét riêng “ âm tiết cuối luôn nhấn mạnh từ song tiết Âm tiết cuối phần chính, phần ổn định từ 2.2 Giai đoạn tiền Việt Mường (Proto Việt - Mường) Đây thời kì tiếng Việt với tất ngơn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường ngôn ngữ chung coi vừa tách khỏi khối Đơng Mon - Khmer để có lịch sử riêng, khác với ngôn ngữ khác thuộc nhánh Mon - Khmer Giai đoạn coi giai đoạn phát triển lịch sử tiếng Việt, tức có tư cách ngơn ngữ chung, ngơn ngữ mẹ hay tiền ngơn ngữ nhóm Việt - Mường Nói khác đi, giai đoạn TVM thời gian lịch sử tiếng Việt với tư cách cá thể ngôn ngữ họ Nam Á Theo ước tính, thời gian tương đối giai đoạn TVM bắt đầu khối ngôn ngữ Đông Mon - Khmer có khác biệt nội để tạo thành nhóm riêng lẻ, từ hàng nghìn năm trước Cơng ngun (Cn), đến kỉ đầu Cn Về mặt xã hội ngôn ngữ, giai đoạn TVM tương ứng với thời kì cư dân chủ thể giai đoạn văn minh/văn hố Đơng Sơn sử dụng, địa bàn ngơn ngữ giới hạn lãnh thổ Đại Việt vào thời kì độc lập sau Vì giai đoạn TVM sau phân chia thành ngôn ngữ Việt - Mường khác nên có khác biệt mang tính phương ngữ rõ rệt Nét đặc trưng ngơn ngữ giai đoạn TVM sau Trước hết, lưu giữ đầy đủ thành phần từ vựng cội nguồn Nam Á, Mon - Khmer Đông Mon - Khmer Điều thể rõ so sánh từ nhóm Việt - Mường với ngơn ngữ Nam Á Tuy nhiên, có dấu giai đoạn chứng tỏ có tiếp xúc với ngơn ngữ Nam Đảo Sau tính đồng thời lưu giữ dạng thức cấu tạo từ đơn tiết song tiết, dạng thứ hai có số lượng nhiều Cuối cùng, chứng minh, tiếng TVM chưa có điệu, giữ đối lập vô thanh/hữu âm đầu xát lẫn tắc đối lập tắc/xát/mũi cuối âm tiết 2.3 Giai đoạn Việt - Mường cổ (pré Việt Mường) Đây thời kì mà tiếng TVM trước có phân hố để tách phần thành ngôn ngữ bảo thủ song tiết phần khác ngôn ngữ đơn tiết nhóm Việt - Mường Giai đoạn có thời gian tương đối từ khoảng kỉ I sau Cn kỉ VIII - IX Về lịch sử, nước Việt Nam lúc bị đô hộ phong kiến phương Bắc tiếng Việt chịu tác động sâu sắc đô hộ Cho nên mặt xã hội ngôn ngữ, lúc tiếng Việt ngơn ngữ bình dân cộng đồng xã hội có sử dụng tiếng Hán chữ Hán Đây nguyên nhân tác động nhiều đến phát triển sau tiếng Việt Có thể nói đặc điểm ngơn ngữ giai đoạn sau Thứ nhất, bên cạnh việc lưu giữ lớp từ vốn có từ giai đoạn trước, tiếng VMc có vay mượn lẫn với ngôn ngữ Thái - Kađai (Tai - Kađai) Hán Những từ tương ứng với tiếng Thái thuộc thời kì thuộc lớp từ bản, cịn từ gốc Hán lúc từ cổ Hán Việt Thứ hai, giai đoạn tiếng VMc chịu ảnh hưởng xu đơn tiết hoá theo hướng rụng tiền âm tiết theo kiểu CvCVC > CVC (C: phụ âm, v: nguyên âm lướt, V: nguyên âm) Đồng thời, phương thức cấu tạo từ phụ tố khơng cịn hoạt động tiếng VMc Thứ ba, mặt ngữ âm tiếng VMc ngơn ngữ có ba điệu xuất dãy âm xát hệ thống âm đầu Sự xuất điệu thời kì làm đặc trưng xát cuối âm tiết 2.4 Giai đoạn Việt - Mường chung (Việt - Mường commun) Sau thời gian phát triển, tiếng VMc phân hoá thành phận khác Một phần tính biệt lập địa lí chịu biến đổi hơn, cịn phần khác dường chịu ảnh hưởng tiếng Hán biến đổi nhiều Tiếng VMC lịch sử coi hệ phát triển khác Về mặt thời gian tương đối, tiếng VMC giai đoạn ước chứng từ kỉ thứ X khoảng kỉ XIV Vào thời kì này, Việt Nam quốc gia độc lập Về mặt xã hội ngôn ngữ, tiếng Việt trở thành ngơn ngữ tồn dân văn ngơn Hán chữ Hán dường giữ vai trò giáo dục, hành văn học Tuy nhiên, vào thời gian chữ Nôm – loại chữ ghi âm tiếng Việt – xuất Ở giai đoạn này, tiếng VMC có đặc điểm ngơn ngữ sau Thứ nhất, tượng vay mượn từ gốc Hán để hình thành lớp từ Hán Việt quan trọng sau Nhưng, vay mượn không đồng vùng lãnh thổ khác tiếng VMC ngun nhân khiến bị phân hoá sau Thứ hai, tiếng VMC ngôn ngữ đơn tiết (CVC) hệ q trình đơn tiết hố trước khơng cịn lưu giữ dấu vết phương thức cấu tạo từ phụ tố Thứ ba, tiếng VMC ngơn ngữ có sáu điệu với ngơn ngữ cịn lại loạt âm đầu vơ thành, tức đối lập vô thanh/hữu âm đầu âm tiết dường hồn tồn khơng đối lập tắc/xát cuối âm tiết Đồng thời, ngôn ngữ xuất loạt âm đầu xát Như vậy, dường tiếng VMC đặt sở vững cho phát triển tiếng Việt tiếng Mường sau 2.5 Giai đoạn tiếng Việt cổ (Việt ancien) Đây thời kì tiếng VMC phân hoá thành hai cá thể tiếng Việt tiếng Mường Do vậy, Việt Nam tiếng Mường ngôn ngữ thiểu số gần gũi với tiếng Việt Người ta ước chừng giai đoạn khoảng thời gian từ đầu kỉ XIV đến cuối kỉ XV Ở thời kì này, ngồi đặc điểm xã hội ngôn ngữ lưu giữ từ thời VMC, tiếng Vc chữ Nơm vươn lên vai trị chữ viết văn học với Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi ghi lại Annam dịch ngữ Đặc điểm ngơn ngữ giai đoạn tiếng Vc có lớp từ Hán Việt ổn định, mà tiếng Mường khơng có Thứ nữa, tiếng Vc hồn thành việc xử lí âm tiền tắc họng thành âm mũi Ngoài phân hố dãy âm đầu vơ VMC thành hai nhóm nhóm hút vào (*p > b, *t > d) nhóm vơ xưa (*c,*k) Chính lí khiến cho tiếng Vc kéo âm xát *s *s' chuyển thành âm t th quốc ngữ Và có lẽ, theo cách nhìn chúng tơi, dãy âm xát có từ trước hoàn tất giai đoạn 2.6 Giai đoạn tiếng Việt trung cổ (Việt moyen) Tiếp theo giai đoạn VC thời kì VT Lúc này, tượng biến đổi tiếng Việt khơng cịn liên quan đến tiếng Mường Giai đoạn ước tính từ cuối kỉ XV, đầu kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX Về mặt xã hội ngôn ngữ, nét bật xuất chữ quốc ngữ với việc đời từ điển Annam-Lusitan-Latin (gọi tắt Việt - Bồ - La, VBL) năm 1651 A de Rhodes sau văn bản, từ điển ghi quốc ngữ Đây hệ tiếp xúc quan trọng tiếng Việt với nhiều ngôn ngữ châu Âu, đặc biệt tiếng Pháp Thứ đến tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học, bác học với diện mạo phong phú Cuối cùng, với việc mở rộng phía Nam, tiếng Việt hồn thiện hình thành nên vùng phương ngữ có Về mặt ngơn ngữ, tiếng Vt có tượng bật thực đơn tiết hoá triệt để Những ghi chép từ điển VBL chứng minh điều 2.7 Giai đoạn tiếng Việt đại ( Việt modern) Từ kỉ XIX, tiếng Việt phát triển sang giai đoạn đại Có điều, phát triển khơng phận khác nội ngôn ngữ Tuy nhiên, vào thời điểm với trách nhiệm tiếng nói dân tộc, tiếng Việt làm trịn vai trị cơng cụ giao tiếp, cơng cụ tư để phát triển xã hội Ở giai đoạn này, tiếng Việt có hai đặc điểm xã hội quan trọng Thứ tiếp xúc sâu đậm với ngơn ngữ, văn học văn hố Pháp, hệ việc Pháp đô hộ Việt Nam Sự tiếp xúc nhân tố thúc đẩy phát triển mạnh mẽ Thứ hai từ năm 1945, với đời nước Việt Nam độc lập, tiếng Việt trở thành ngơn ngữ thức nhà nước Vai trị xã hội ngơn ngữ vừa địi hỏi, vừa tạo điều kiện để phát triển Nhìn hai đặc điểm xã hội quan trọng đó, vài nhà nghiên cứu đề nghị tách giai đoạn thành tiếng Việt đại tiếng Việt đương đại Nhưng coi trọng tính quán ngữ âm, làm không cần thiết Sự phát triển nội tiếng Việt giai đoạn này, nói có khác Nhìn mặt lịch sử, ngữ âm phận phát triển nhanh Ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du đạt đến độ điêu luyện tinh vi ngữ âm nói rõ điều Những năm đầu kỉ XX, với thành công nhiều trào lưu sáng tác văn học, ngữ pháp tiếng Việt phát triển cách hoàn chỉnh Cuối cùng, với xuất cung cấp đầy đủ hệ thống thuật ngữ cho mặt đời sống xã hội, tiếng Việt hồn thiện tất bình diện cấu trúc ngữ nghĩa Rõ ràng, thời điểm nay, tiếng Việt hồn tồn đáp ứng đầy đủ địi hỏi xã hội với tư cách công cụ giao tiếp, phương tiện tư dân tộc Như vậy, giai đoạn lịch sử phát triển tiếng Việt, ba giai đoạn đầu lịch sử tiếng Việt lịch sử nhóm Việt - Mường Chỉ ba giai đoạn sau lịch sử tiếng Việt lịch sử cá thể ngôn ngữ Đây đặc điểm tế nhị việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Mơ hình hóa giai đoạn phát triển Thời Gian Giai đoạn Môn Khmer (MonKhmer) Đặc điểm Thời gian Giai đoạn tiền Việt Mường (proto Việt - Mường) Khoảng cách ngày 3000 - 4000 năm Ngôn ngữ vân lưu giữ từ có từ thời tiền Nam Á tiền Môn Khmer chung cho khối Đông Môn - Khmer Ngôn ngữ lưu giữ phương thức phụ tố để cấu tạo từ , từ song tiết âm tiết cuối nhấn mạnh , phần ổn định Từ hàng nghìn năm trước công nguyên đến kỉ đầu công nguyên Lưu giữ đầy đủ thành phần từ vựng cội nguồn Nam Á, Mon - Khmer Đông Môn - Khmer Đặc điểm Tính đồng thời lưu giữ dạng thức cấu tạo từ đơn tiết song tiết Tiếng TVM chưa có điệu Thời gian Giai đoạn Việt Mường cổ Khoảng kỉ I sau công nguyên TK VIII IX Tiếng Việt Mường cổ có vay mượn khác với ngôn ngữ Thái - Kadai Hán Đặc điểm Chịu ảnh hưởng xu đơn tiết hóa theo hướng rụng tiền âm tiết Có ba điệu xuất dãy âm xát hệ thống âm đầu Từ TK thứ X khoảng TK thứ XIV Thời gian Giai đoạn Việt Mường chung Hiện tượng vay mượn từ gốc Hán để hình thành lớp từ Hán Việt quan trọng sau Đặc điểm Là ngôn ngữ đơn tiết-hệ q trình đơn tiết hóa Là ngơn ngữ có sáu điệu Khoảng từ TK XIV đến cuối TK XV Thời gian Giai đoạn tiếng Việt cổ Có lớp từ Hán Việt ổn định Đặc điểm Hoàn thành xử lý âm tiền tắc họng thành âm mũi Phân hóa dẫy âm đầu vơ thành hai nhóm Thời gian 0 0 Giai đoạn tiếng Việt Trung cổ Từ cuối TK XV đầu TK XVI đến nửa đầu TK XIX Sự xuất chữ quốc ngữ Đặc điểm Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ văn học,bác học với diện mạo phong phú Tiếng Việt hồn thiện hình thành nên vùng phương ngữ Thời gian Giai đoạn tiếng Việt đại Từ TK thứ XIX đến Sự tiếp xúc sâu đậm với ngôn ngữ , văn học văn hóa Pháp Đặc điểm Tiếng Việt trở thành ngơn ngữ thức nhà nước ... tiếng Việt lịch sử nhóm Việt - Mường Chỉ ba giai đoạn sau lịch sử tiếng Việt lịch sử cá thể ngôn ngữ Đây đặc điểm tế nhị việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Mô hình hóa giai đoạn phát triển Thời... dường tiếng VMC đặt sở vững cho phát triển tiếng Việt tiếng Mường sau 2.5 Giai đoạn tiếng Việt cổ (Việt ancien) Đây thời kì tiếng VMC phân hố thành hai cá thể tiếng Việt tiếng Mường Do vậy, Việt. .. nhóm Việt - Mường, tiếng Việt phận (cũng phương ngữ) cộng đồng Môn - Khmer 2.1 Giai đoạn phát triển Môn - Khmer (Mon - Khmer) Đây giai đoạn lịch sử phát triển riêng tiếng Việt Vào thời kì tiếng Việt