Phân tích chế tài tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ trong thương mại

15 20 0
Phân tích chế tài tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ trong thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2 MÃ LỚP HỌC PHẦN BSL2002 2 Đề bài Chế tài tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ trong thương mại Giảng viên TS Hồ Ngọc Hiển Trình bày Nhóm Hà Nội, tháng 4 năm 2022 I Chế tài tạm ngừng trong hợp đồng thương mại 1 Khái niệm tạm ngừng hợp đồng Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng Khi hợp đồng trong thương mại bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực Tạm ngừng hợp đồng đượ.

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI MÃ LỚP HỌC PHẦN: BSL2002 Đề bài: Chế tài tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ thương mại Giảng viên: TS Hồ Ngọc Hiển Trình bày: Nhóm Hà Nội, tháng năm 2022 I Chế tài tạm ngừng hợp đồng thương mại Khái niệm tạm ngừng hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại bị tạm ngừng thực hợp đồng hiệu lực Tạm ngừng hợp đồng quy định điều 308 Luật thương mại năm 2005 quy định: "Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật thương mại năm 2005, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ thuộc các trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Thương mại năm 2005 Về chất, tạm ngừng thực hợp đồng loại chế tài thương mại, cụ thể tạm ngừng thực hợp đồng việc tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng theo định bên có hành vi vi phạm hợp đồng Điều kiện phát sinh Tạm ngừng hợp đồng Tạm ngừng hợp đồng xảy trường hợp Đầu tiên, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng áp dụng trường hợp sau: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, tiến hành áp dụng chế tài bên u cầu phải thơng báo cho bên cịn lại biết tạm ngừng/đình thực hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên cịn lại bên u cầu phải bồi thường thiệt hại Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng - theo Điều Luật thương mại năm 2005 Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hiểu việc bên giao kết hợp đồng không thực nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng thực không hết nghĩa vụ hợp đồng thực không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Mục đích chế tài Tạm ngừng hợp đồng áp dụng nhằm mục đích ngừng lại việc vi phạm hợp đồng, khơng việc thực tiếp tục gây ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể bị vi phạm hay nói cách khác nhằm mục đích bảo vệ chủ thể tham gia hợp đồng Mặc dù việc vi phạm có khơng gây thiệt hại, cần có vi phạm chủ thể bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường “thất hứa” hợp đồng 4 Bảo toàn tối đa giá trị hợp đồng Tạm ngừng hợp đồng bước nghỉ mà có vi phạm xảy ra, bên chủ thể giải vấn đề vi phạm, không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng, hợp đồng tiếp tục thực mà chế tài tạm ngừng chấm dứt Hậu pháp lý Hệ pháp lý tạm ngừng thực hợp đồng : a/ Các trường hợp tạm ngừng thực hợp đồng: Theo điều 308 luât thương mại 2020 Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng b/ Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực Các hành vi vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp đồng bị xử lý bình thường c/ Khi hợp đồng bị tạm ngừng nghĩa vụ phải thực theo hợp đồng tạm ngừng Do lý tạm ngừng trái thỏa thuận trái luật việc phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cao Khi hợp đồng bị tạm ngừng bên không đồng ý với việc đối tác tạm ngừng hợp đồng có quyền: - Thơng báo không đồng ý cho tạm ngừng hợp đồng yêu cầu đối tác tiếp tục thực hợp đồng 5 - Yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy d/ Việc tạm ngừng thực hợp đồng liên quan đến việc tạm ngừng thực nghĩa vụ theo hợp đồng, thơng báo tạm ngừng thực hợp đồng quang trọng Khi thông báo tạm ngừng thực hợp đồng bên tạm ngừng phải đảm bảo điều kiện sau: - Thời gian bắt đầu tạm ngừng phải hợp lý tránh gây thiệt hại cho bên đối tác - Lý tạm ngừng phải thỏa thuận hợp đồng quy định pháp luật bên không thỏa thuận - Thời gian tạm ngừng phải cụ thể, ghi rõ ngày kết thúc có, ghi rõ điều kiện thực tiếp hợp đồng có Vấn đề khác Chế tài Tạm ngừng tạm hoãn thực nghĩa vụ hợp đồng song vụ quy định luật dân Hai thuật ngữ có ý nghĩa; Có thể áp dụng đồng thời tạm ngừng với buộc thực nghĩa vụ hợp đồng buộc thực áp dụng tạm ngừng tốn II Chế tài đình thương mại Khái niệm Đình hoạt động thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng mà xảy trường hợp mà bên thỏa thuận điều kiện để đình hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (trừ trường hợp miễn trách nhiệm thỏa thuận pháp luật quy định) theo điều 310 LTM 2005 6 Bản chất đình hợp đồng Là việc chấm dứt quan hệ hợp đồng thời điểm bên đưa định đình hợp đồng Nó hành vi làm chấm dứt quan hệ hợp đồng bên Các bên ngừng hẳn không bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng bên kết thúc 3.Điều kiện áp dụng: Theo Điều 310 đình thực hợp đồng Luật TM năm 2005: Thứ nhất, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng áp dụng trường hợp sau: • Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng/đình thực hợp đồng; • Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, tiến hành áp dụng chế tài bên u cầu phải thơng báo cho bên cịn lại biết tạm ngừng/đình thực hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên cịn lại bên u cầu phải bồi thường thiệt hại Trong giao lưu dân sự, bên tham gia hợp đồng có quyền đơn phương đình thực hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm hợp đồng mà vi phạm điều kiện đình bên thỏa thuận pháp luật có quy định Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Bên đơn phương đình hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc đình hợp đồng; khơng thơng báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương đình thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thông báo đình bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ, bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn phần nghĩa vụ thực Trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, bên thừa nhận có kết luận trọng tài có vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm có quyền đơn phương đình thực hợp đồng đó, việc tiếp tục thực hợp đồng khơng có lợi cho Thơng báo đơn phương đình thực hợp đồng phải văn gửi cho bên vi phạm thời hạn mười ngày, kể từ ngày bên phạm thừa nhận có kết luận trọng tài kinh tế Nếu hợp đồng có làm chứng thư đăng kí bên bị vi phạm phải gửi thơng báo đơn phương đình thực hợp đồng đến quan làm chứng thư đăng kí hợp đồng ngày gửi đến cho bên vi phạm Khi bên đơn phương đình hợp đồng kinh tế khơng với quy định pháp luật bên đơn phương đình thực hợp đồng bị phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp không thực hợp đồng Đặc điểm: • Hợp đồng bị đình hiệu lực chấm dứt từ bên định đình hợp đồng thông báo cho bên việc đình hợp đồng • Chấm dứt hợp đồng việc đình hợp đồng khơng đưa bên quay trở lại tình trạng ban đầu thiết lập hợp đồng, phần hợp đồng thực trước có hiệu lực pháp luật • Khi định chấm dứt hợp đồng bên đình phải thơng báo cho bên biết việc hợp đồng bị đình chỉ, khơng thơng báo mà tự động chấm dứt bị coi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Hậu pháp lý: Theo Điều 311 Hậu pháp lý việc đình thực hợp đồng Luật TM năm 2005 quy định: Khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn thực nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Đình hợp đồng làm cho hợp đồng chấm dứt hủy hợp đồng hợp đồng chấm hết hiệu lực thời điểm đình chỉ, cịn phần thực trước tồn hợp đồng, khơng đưa bên trở lại với tình trạng chưa có quan hệ hợp đồng mà tình trạng thực hợp đồng giữ nguyên hiệu lực, bên khơng phải hồn trả cho nhận hợp đồng có hiệu lực trước hủy Đình luật liên quan Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định thuật ngữ khác lại ý nghĩa Ví dụ chế tài đình thương mại có nghĩa với điều 428 Trong luật dân 2015 đơn phương chấm dứt thực hợp đồng Ngồi Đình hợp đồng trái pháp luật hợp đồng khơng bị chấm dứt mà thay vào bên chủ thể thỏa thuận bồi thường thiệt hại II Chế tài hủy bỏ thương mại Khái niệm Chế tài hủy bỏ làm rõ quy định điều 312,313,314,315 Luật Thương mại 2005 qua ta hiểu chế tài hủy bỏ có khái niệm sau: • Chế tài hủy bỏ thương mại kiện pháp lý mà hậu làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ không hiệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ hợp đồng hủy bỏ phần hủy bỏ toàn hợp đồng • Trong đó, hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng, phần lại hợp đồng cịn hiệu lực • Hủy bỏ tồn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Khi hợp đồng thương mại bị hủy bỏ toàn bộ, hợp đồng coi khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau hủy bỏ hợp đồng giải tranh chấp Điều kiện phát sinh chế tài hủy bỏ Theo quy định điều 312 Luật Thương mại 2005 trường hợp áp dụng chế tài hủy bỏ : Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Như để áp dụng chế tài huỷ bỏ hợp đồng, bên huỷ bỏ cần chứng minh xảy hành vi vi phạm mà quy định hợp đồng chứng minh bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 10 Theo quy đinh Luật Thương mại 2005 khoản 13 điều quy định “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng.” Vi phạm trước hết phải vi phạm hợp đồng; đồng thời, phải xác định yếu tố: thiệt hại xảy ra, mục đích giao kết hợp đồng mức độ ảnh hưởng thiệt hại đến mục đích giao kết hợp đồng Tuy nhiên, làm rõ yếu tố để xác định vi phạm vấn đề khơng dễ dàng.Điều khó khăn lớn dựa vào tiêu chí để xác định “đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng”, quy định mang tính định tính định lượng Về bản, thiệt hại có nghĩa mục đích mà bên bị vi phạm chờ đợi sở hợp đồng khơng cịn; mức độ thiệt hại xem xét dựa tương quan mục đích giao kết hợp đồng thiệt hại hành vi vi phạm gây Tuy nhiên, thiệt hại thấp mục đích chưa thể kết luận khơng có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mà tùy vào tranh chấp cụ thể Để hiểu rõ khái niệm vi phạm hợp đồng, ta phân tích số xác định vi phạm hợp đồng theo Công ước Liên Hợp Quốc năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Khái niệm vi phạm hợp đồng quy định Điều 25 CISG, theo “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm khơng tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự.” Vậy, để xác định vi phạm cần ba yếu tố, cụ thể: (i) có vi phạm hợp đồng, (ii) vi phạm bên làm khả nhận lợi ích 11 mà bên mong đợi từ việc thực hợp đồng (iii) có xem xét tới khả tiên liệu hậu So với định nghĩa LTM 2005 quy định CISG có điểm tiến tính đến lợi ích người bị thiệt hại người gây thiệt hại có tính đến yếu tố khách quan làm họ tiên liệu việc gây thiệt hại Theo quy định LTM 2005 xét vi phạm cần xem xét cách chủ quan, dựa vào mức độ nghiêm trọng thiệt hại gây cho người bị thiệt hại mà khơng tính đến hồn cảnh, lợi ích bên vi phạm Ngồi ra, vi phạm hợp đồng phải nguyên nhân dẫn đến thiệt hại đáng kể cho bên bị vi phạm Thế thiệt hại đáng kể? Công ước cho thiệt hại đáng kể thiệt hại làm cho bên bị vi phạm mà họ chờ đợi (mong muốn có được) từ hợp đồng Cơng ước khơng giải thích rõ mà người chờ đợi Vì vậy, việc xác định mức độ thiệt hại đáng kể hay không đáng kể tịa án (hoặc quan có thẩm quyền giải tranh chấp) định vào trường hợp, vụ tranh chấp cụ thể Ví dụ, phải vào giá trị kinh tế hợp đồng, tổn hại mặt tiền bạc hành vi vi phạm hợp đồng mức độ mà hành vi vi phạm hợp đồng gây cản trở đến hoạt động khác bên bị vi phạm Tuy nhiên, hành vi vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng khơng bị coi vi phạm hợp đồng bên vi phạm “không thể nhìn thấy trước hậu hành vi vi phạm người vào hồn cảnh tương tự khơng thể tiên liệu được” Chính xác hơn, khả nhìn thấy trước hậu hành vi vi phạm hợp đồng yếu tố cần thiết để xác định hành vi vi phạm có phải vi phạm hợp đồng hay không Khả tiên liệu trước thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây phụ thuộc vào kiến thức bên vi phạm 12 kiện xoay quanh giao dịch kinh nghiệm, mức độ tinh tế khả tổ chức bên vi phạm Trên thực tế, việc xác định vi phạm CISG phụ thuộc nhiều vào quan điểm quan giải Khi đó, thơng thường, tiêu chí dùng để xác định vi phạm hàng hóa giao khơng phù hợp với hợp đồng thỏa thuận bên hợp đồng vi phạm bản; hậu hành vi vi phạm hợp đồng gây nên nghiêm trọng; khả bán hàng hóa khơng phù hợp hợp đồng; khả sử dụng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng Ngồi Luật Thương mại 2005 cịn có quy định riêng chế tài hủy bỏ trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần Điều 313 Huỷ bỏ hợp đồng trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ phần Trường hợp có thoả thuận giao hàng, cung ứng dịch vụ phần, bên khơng thực nghĩa vụ việc giao hàng, cung ứng dịch vụ việc cấu thành vi phạm lần giao hàng, cung ứng dịch vụ bên có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ Trường hợp bên không thực nghĩa vụ lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sở để bên kết luận vi phạm xảy lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau bên bị vi phạm có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó, với điều kiện bên phải thực quyền thời gian hợp lý Trường hợp bên tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng lần giao hàng, cung ứng dịch vụ bên có quyền tuyên bố huỷ bỏ hợp đồng đối 13 với lần giao hàng, cung ứng dịch vụ thực thực sau mối quan hệ qua lại lần giao hàng dẫn đến việc hàng hóa giao, dịch vụ cung ứng sử dụng theo mục đích mà bên dự kiến vào thời điểm giao kết hợp đồng Hệ pháp lý Sau hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận vấn đề giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên sau hủy bỏ hợp đồng Khi có đủ áp dụng hủy bỏ hợp đồng có nghĩa bên tham gia giao kết hợp đồng đạt thỏa thuận việc không tiếp tục thực hợp đồng tiếp tục thực khơng cịn ý nghĩa việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên cịn lại khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng, điều pháp luật Việt Nam hay pháp luật Thương mại thống quan điểm Các bên hợp đồng có quyền địi lại lợi ích thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng Nếu bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời Chẳng hạn hai bên ký hợp đồng mua bán hàng hóa, bên bán giao phần hàng hóa, bên mua trả phần tiền tương ứng với phần hàng hóa Khi hủy hợp đồng bên hồn trả cho nhận, bên bán hoàn lại tiền, bên mua hoàn lại hàng hóa Nếu trường hợp bên mua khơng hồn lại hàng hóa phải có nghĩa vụ hồn trả tiền Nếu khơng thể hồn trả lợi ích nhận phải hồn trả lại tiền, việc hoàn lại tiền thường áp dụng loại hợp đồng có đối tượng hợp đồng khơng phải vật chất, điển hợp đồng cung 14 ứng dịch vụ Và pháp luật thương mại chưa quy định định thời điểm định giá lợi ích bên nhận Thể ý chí bên việc công nhận giá trị lợi ích hàng hóa đem lại hay dịch vụ mà họ nhận dựa vào giá trị hàng hóa dịch vụ thỏa thuận hợp đồng mối quan hệ giao kết hợp đồng bên thương nhân Vẫn chưa có quy định thời điểm thực nghĩa vụ hoàn trả nên yêu cầu bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Mục đích Đối với chế tài hủy bỏ hợp đồng luật thương mại mục đích chế tài chủ yếu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng thương mại, trường hợp hủy bỏ hợp đồng thương mại Nếu bên bị vi phạm hợp đồng, bên có quyền yêu cầu bên vi phạm khơi phục quyền lợi ích hợp pháp bù đắp thiệt hại mà bên vi phạm gây hành vi vi phạm hợp đồng Đây mục đích thiết lập dựa sở bình đẳng, có lợi bên liên quan Bởi hợp đồng thương mại bị vi phạm mà quyền lợi ích bên bị ảnh hưởng không đảm bảo nên chế tài đặt chủ yếu nhằm hướng tới khôi phục quyền lợi ích bị vi phạm, bù đắp thiệt hại xảy 15 Hủy bỏ hợp đồng cách mà bên giao kết nhận thấy quyền lợi họ không bảo đảm thỏa thuận thực chế tài nhằm chấm dứt quyền nghĩa vụ bên vi phạm Chính mà chế tài hợp đồng thương mại không hướng đến mục đích trừng phạt bên vi phạm mà hướng đến đền bù cho bên bị vi phạm nhiều Pháp luật tạo hành lang pháp lý nhằm can thiệp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp dành cho bên bị hại Nếu bên vi phạm khơng có hành động hay động thái tự nguyện thi hành ta có chế cưỡng chế thi hành khác đến từ phía quan nhà nước dựa sở mà pháp luật quy định ... Luật Thương mại 2005 qua ta hiểu chế tài hủy bỏ có khái niệm sau: • Chế tài hủy bỏ thương mại kiện pháp lý mà hậu làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ không hiệu lực từ thời điểm giao kết Hủy bỏ. .. kiện phát sinh chế tài hủy bỏ Theo quy định điều 312 Luật Thương mại 2005 trường hợp áp dụng chế tài hủy bỏ : Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng... Mục đích Đối với chế tài hủy bỏ hợp đồng luật thương mại mục đích chế tài chủ yếu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng thương mại, trường hợp hủy bỏ hợp đồng thương mại Nếu bên bị

Ngày đăng: 22/04/2022, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan