RE các nội DUNG ôn tập THI hết môn NHÂN học đại CƯƠNG

9 18 0
RE  các nội DUNG ôn tập THI hết môn NHÂN học đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RE CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP THI HẾT MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG docx CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP THI HẾT MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG 1 Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu Định nghĩa Nhân học là một ngành khoa học xã hội nghiên cứu mộ cách có hệ thống về con người, phát triển từ khoa học Dân tộc học Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu về con người ở góc độ rộng nhất là nghiên cứu tổng hợp về bản chất con người, xã hội con người và lịch sử con người 2 Sự phân ngành của nhân học 5 phân ngành Nhân học hình thể gắn liền với khoa.

CÁC NỘI DUNG ÔN TẬP THI HẾT MÔN NHÂN HỌC ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa, đối tượng nghiên cứu _ Định nghĩa: Nhân học ngành khoa học xã hội nghiên cứu mộ cách có hệ thống người, phát triển từ khoa học Dân tộc học _ Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu người góc độ rộng nghiên cứu tổng hợp chất người, xã hội người lịch sử người Sự phân ngành nhân học: phân ngành _ Nhân học hình thể: gắn liền với khoa học tự nhiên nghiên cứu tiến hóa đa dạng người, khám phá nét tương đồng dị biết người loài động vật khác _ Khảo cổ học: Nghiên cứu vật lại xã hội khứ, gọi xã hội chết để tìm hiểu lối sống, lịch sử, tiến hóa xã hội ngày _ Nhân học ngôn ngữ: Nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ cấu trúc ngôn ngữ dân tộc, đa dạng hình thức trao đổi thơng tin bối cảnh văn hóa _ Nhân học văn hóa: (cơ nhất) nghiên cứu tính đa dạng văn hóa khía cạnh văn hóa người với suy nghĩ hành xử với tư cách thành viên xã hội _ Nhân học ứng dụng: (phân ngành mới) sử dụng kiến thức chuyeenn ngành nhân học để đạt mục đích thực tiễn gồm nghiên cứu ứng dụng can thiệp Khái niệm cách phân loại văn hoá _ Khái niệm + Theo Edward Burnett Taylor (1871, Anh): “Văn hóa hay văn minh phức hợp rộng bao gồm tri thức, niềm tin, đạo đức, nghệ thuật, luật pháp, phong tục khả thói quen người học với tư thành viên xã hội.” + Theo UNESCO: “ Văn hóa tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức cảm xúc xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin.” _ Phân loại văn hóa + Văn hóa vật thể: sản phẩm hữu hình xã hội lồi người, quần áo, đồ trang sức… + Văn hóa phi vật thể: sản phẩm vơ hình xã hội người, gồm giá trị: niềm tin, tín ngưỡng, chuẩn mực, văn học dân gian, âm nhạc… Điền dã dân tộc học _ Thời gian đời: Thế kỉ XX- Franz Boas _ Khái niệm: khoảng thời gian nhà nhân học địa bàn nghiên cứu cụ thể, tham gia vào cộng đồng nghiên cứu, sử dụng hệ thống/ chuỗi phương pháp nghiên cứu nhằm thu thập tài liệu vốn liên quan mật thiết đến tính chân xác, độ tin cậy cao, đạo đức nghề nghiệp việc tìm hiểu vấn đề nhà nhân học cần khám phá _ Đặc điểm: + Trực tiếp cận cảnh + Trong thời gian dài (6-12) + Nhà nghiên cứu phải có đồng cảm, thấy hiểu phải có thái độ tơn trọng với cộng đồng mà họ muốn nghiên cứu Phương pháp quan sát tham gia + Quan sát lắng nghe + Tương tác với người + Từ bỏ cảm giác ưu việt người khác + Tạo nên ngây ngô cần thiết + Là người tử tế có khiếu hài hước tốt + Ghi chép tài liệu thực địa cách khoa học Thuyết Tiến hoá văn hoá Tương đối văn hố *) Tiến hóa văn hóa _ Thời gian đời: cuối kỉ XIX _ Đại diện tiêu biểu: Edward Burnet Taylor Lewis Henry Morgan _ Luân điểm bản: Tất văn hóa trải qua giai đoạn phát triển giống theo trật tự định: mông muội 🡪 dã man 🡪 văn minh _ Thành tựu: + Tính thống tâm lý người + So sánh đặc biệt liên văn hóa + Phê phán thần học + Đưa cách giải thích phát triển xã hội theo giai đoạn phát triển _ Hạn chế: + Lỗi thời + Đầy vị chủng, thiên vị phương Tây + Thiếu xác thực, suy diễn + Khái quát rộng đơn giản, không giải thích phát triển đa dạng nhiều hình vẻ xã hội khác + Áp dụng máy móc + Khơng giải thích lý xã hội thụt lùi *) Tương đối văn hóa _ Thời gian: Thập niên 30-50 kỉ XX, Mỹ _ Luận điểm bản: đề nghị sử dụng thuyết giới để giải thích q trình tiến hóa số văn hóa đặc thù mà có tồn thích nghi mơi trường tự nhiên cụ thể _ Đại diện tiêu biểu: Leslie A White, Julian H Steward, Marshald Sahlins Elman Service _ Ưu điểm: gần gũi quan điểm chủ nghĩa Mác _ Hạn chế: phủ nhận khả ảnh hưởng môi trường, lịch sử tâm lý phát triển văn hóa; làm để giải thích số văn hóa phát triển cịn số văn hóa khác lại biến Khái niệm chủng tộc: Chủng tộc quần thể hay quần thể mà ta gọi nhóm người có nét tương đồng sinh lý, hình thái có qúa trình hình thành liên quan đến khu vực địa lý định Những đặc điểm sinh lý có tính di truyền Ngun nhân hình thành chủng tộc _ S.un nhân hình thành chóc dáng tự _ Vấn đề liên quan tới nội hôn _ Sự lai giống _ Tôn giáo Biểu chủ nghĩa phân biệt chủng tộc _Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc biểu cách có ý thức thông qua cá nhân, cảm giác, tư tưởng hành động cơng khai _ Có thể biểu góc độ xã hội vô thức thông qua số tổ chức, thể chế 10 Khái niệm tộc người, nhóm tộc người (nhóm địa phương) _ Tộc người: khái niệm để nói nhóm người có chung lịch sử, văn hóa nguồn gốc tổ tiên _ Nhóm địa phương: phận tộc người định có mối quan hệ lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa, có ý thức tự giác thuộc tộc người Khái niệm quốc gia dân tộc Đặng Nghiêm Vạn: Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc (nation-state) cộng đồng trị xã hội, đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, có tên gọi, ngơn ngữ hành chính, kinh tế chung có biểu tượng văn hóa tạo nên tính cách dân tộc 11 Tiêu chí phân loại tộc người Việt Nam VN 03 tiêu chí: ngơn ngữ tộc người, đặc trưng văn hóa tộc người ý thức tự giác tộc người *) Tiêu chí ngơn ngữ _ Ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ _ Ngôn ngữ thay đổi theo thời gian _ Một tộc người nói ngơn ngữ _ Nhiều tộc người nói ngơn ngữ _ Ngơn ngữ t.n khác sử dụng ngôn ngữ t.n (TA, tiếng TBN, TP …) _ Hai ngôn ngữ sử dụng t.n (người Sán Chay: CL – Tày-Thái; SC - Hán) _ Ngôn ngữ tiêu chí để phân biệt tộc người *) Các đặc trưng văn hóa +Xuất phát từ quan điểm cho tộc người có đặc trưng văn hóa riêng (như cách ăn, mặc, ở, đời sống tâm linh, phương thức mưu sinh, quan hệ hôn nhân, tổ chức xã hội, v.v.), gắn với qúa trình hình thành phát triển tộc người +Vì dựa vào đặc trưng văn hóa để phân biệt tộc người *) Ý thức tộc người + Ý thức tộc người: tự nhận thức thân thuộc tộc người + Ý thức tự giác tộc người: thuộc tộc người mà bố mẹ thâu thuộc/ bố mẹ thuộc thành phần tộc người khác / vai trị cá nhân nhóm ảnh hưởng đến YTTGTN, F2 + Ý thức tộc người yếu tố quan trọng để xác định thành phần tộc người, mà chủ yếu tự nhân thức cá nhân 12 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ phát minh lớn người, giúp chuyển tải tín hiệu, niềm tin, văn hóa, v.v., từ người sang người khác, từ hệ sang hệ khác Ngôn ngữ phần sống người, sáng tạo văn hóa tuyệt vời mà người tạo để kết nối họ gần nhau, hiểu nhau, ngơn ngữ có khả diễn đạt số lượng vô hạn nội dung với số lượng hữu hạn yếu tố ngôn ngữ 13 Nguồn gốc ngôn ngữ *) Lý thuyết ban đầu “bow-wow”: Phát triển người bắt trước âm tự nhiên => ngơn ngữ tượng hình *) Các nhà tư tưởng phương Tây Tk XVIII: người tự thỏa thuận với *) Cơ đốc giáo: Chúa tạo ngôn ngữ tạo loài người *) Các nhà khoa học Marxist: Lao động yếu tố biến vượn thành loài người Lao động→ Não phát triển→ Tư người → Ngơn ngữ *) Góc nhìn sinh học não người: vùng ngôn ngữ- tiếng nói/ óc người- tiếng nói 14 _ Ngơn ngữ mô tả Các lĩnh vực nghiên cứu Nhân học ngôn ngữ _ Ngôn ngữ lịch sử _ Ngôn ngữ xã hội _ Ngôn ngữ tộc người 15 Phân biệt giới giới tính _ Giới: Là cấu tạo văn hóa quy định tính cách đặc tính nam nữ _ Giới tính: phân biệt nam nữ dựa yếu tố sinh học Giới tính Giới Quy định gen, hai cặp nhiễm Khác biệt thiên mặt xã hội VD: sắc thể XX XY Nam làm việc nặng, Nữ làm việc nhẹ nhàng Là yếu tố bẩm sinh Một phần quy định giới tính qua hóc mơn Khơng phụ thuộc thời gian, khơng gian Mang tính đa dạng vùng miền, biến đổi theo xã hội Biểu thể chất bên ngồi có Biểu tính cách: tập nhiễm thể quan sát Gắn chặt với chức sinh học Do học hỏi, thực hành Biến đổi theo quy luật sinh học, Có tính biến thiên, thay đổi bới không phụ thuộc vào ý muốn người 16 nhiều tác động Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vai trò giới *) Thân tộc: _ Là quy định dòng dõi thân tộc hình thức cư trú có ảnh hưởng đến giới *) Hệ tư tưởng: quy định giá trị văn hóa phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, tạo dựng tảng hệ thống niềm tin mà xã hội ni dưỡng nhận thức vai trị giới *) Các nguồn lực kinh tế: yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến giới _ Phân công lai động khác biệt nam nữ việc tìm kiếm sinh nhai _ Phân cơng lao động làm cho định kiến giới phân tầng giới gia tăng _ Phân tầng giới: phân hạng, phân biệt vị trí nam nữ vấn đề tự nhân, quyền người, uy tín thâm nhập nguồn lực xã hội khác 17 Các hình thức gia đình _Gia đình hạt nhân: là loại hình gia đình bao gồm bố mẹ sống chung mái nhà _ Gia đình mở rộng: gồm nhiều gia đình hạt nhân ông bà, bố mẹ sống chung mái nhà hay hộ gia đình _ Gia đình đa phu là kiểu gia đình mà cho phép người phụ nữ lúc có nhiều người chồng _ Gia đình đa thê kiểu gia đình mà người chồng cùng lúc có nhiều người vợ _ Gia đình đơn thân 18 Mã thân tộc _ Mã thân tộc: là cách nhà nghiên cứu nhân học mã hóa biểu tượng thân tộc nhằm sơ đồ hóa mối quan hệ thân tộc phức tạp xã hội nghiên cứu 19 Các cách phân loại chức thân tộc cách phân tích chức thân tộc _ Cách thứ xác định chức thành viên xã hội + thân tộc có chức tập hợp người xã hội thành nhóm, gọi các nhóm thân tộc + thân tộc điều chỉnh ứng xử thành viên xã hội quy định ứng xử người liên quan đến địa vị cá nhân xã hội + đảm bảo an ninh cho thành viên nhóm thân tộc (các cơng việc liên quan tới vịng đời người) _ Cách phân tích thứ hai: Linda Stone + Chức quy định hôn nhân: lấy ai, khơng lấy ai, sính lễ + Chức kinh tế: giúp đỡ lẫn gặp khó khăn đời sống + Chức trị: + Chức tôn giáo: thờ cúng tổ tiên, nhà thờ họ 20 Định nghĩa hôn nhân Hôn nhân đồng thuận người với người khác việc chung sống, quan hệ tình dục, chia sẻ kinh tế, có trách nhiệm sinh ni thiết lập mối quan hệ tình cảm bà họ hàng bên vợ bên chồng 21 Quy định hôn nhân: quy định: thể tập quán xã hội, tộc người, luật pháp nhà nước _ Ngoại hôn: +là quy định buộc người phải kết với người ngồi nhóm, dịng họ, cộng đồng + Tồn phổ biến, song quy định cụ thể lại khác + Nguyên nhân: Tránh hôn nhân cận huyết (loạn ln) ảnh hưởng tới hình thể, hủy hoại nịi giống Giúp mở rộng lãnh thổ, giữ đất, có yếu tố buôn bán Giảm mâu thuẫn gia đình, dịng họ _ Nội hơn: +Quy định thành viên phải kết khn khổ đó, dịng họ, tơn giáo, tộc người, cộng đồng, nhóm người + Duy trì sắc văn hóa cộng đồng + Duy trì kỹ nghề nghiệp 22 Các hình thức cư trú sau nhân: _ Cư bên nhà vợ (thân cư thê = rể 🡪 chó chui gầm chạm) _ Cư bên nhà chồng: phổ biến chế độ phụ hệ 🡪 thừa kế _ Cư nơi mới: phổ biến nước phát triển, đất nước phương Tây _ Cư bên: trước tiên sống với gia đình người vợ, sau sang bên người chồng, ngược lại Vào thời gian người phải định cư trú cố định bên 23 Các định nghĩa tôn giáo _ Anthony F C Wallace định nghĩa tôn giáo niềm tin nghi lễ liên quan đến lực siêu nhiên _ Tôn giáo chuỗi thái độ, niềm tin thực hành liên quan đến quyền lực siêu nhiên dù quyền lực sức mạnh, chúa, thần linh hay ma quỷ _ Robert Lavenda Emily Schultz: “Tôn giáo quan điểm giới mà người dùng để cá nhân hóa lực lượng siêu nhiên tạo cách thức để ứng xử với lực lượng siêu nhiên giống cách mà họ ứng xử với lực lượng quyền xã hội 24 Nguyên nhân đời tôn giáo ... ngữ mơ tả Các lĩnh vực nghiên cứu Nhân học ngôn ngữ _ Ngôn ngữ lịch sử _ Ngôn ngữ xã hội _ Ngôn ngữ tộc người 15 Phân biệt giới giới tính _ Giới: Là cấu tạo văn hóa quy định tính cách đặc tính... là cách nhà nghiên cứu nhân học mã hóa biểu tượng thân tộc nhằm sơ đồ hóa mối quan hệ thân tộc phức tạp xã hội nghiên cứu 19 Các cách phân loại chức thân tộc cách phân tích chức thân tộc _ Cách... Biểu thể chất bên ngồi có Biểu tính cách: tập nhiễm thể quan sát Gắn chặt với chức sinh học Do học hỏi, thực hành Biến đổi theo quy luật sinh học, Có tính biến thi? ?n, thay đổi bới khơng phụ thuộc

Ngày đăng: 22/04/2022, 10:56

Hình ảnh liên quan

_ Là các quy định về dòng dõi của các thân tộc và hình thức cư trú có ảnh hưởng đến giới - RE  các nội DUNG ôn tập THI hết môn NHÂN học đại CƯƠNG

c.

ác quy định về dòng dõi của các thân tộc và hình thức cư trú có ảnh hưởng đến giới Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan