1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER (The opportunity cost theory)

21 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 168 KB

Nội dung

IV LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER (The opportunity cost theory) IV LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ IV LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLERHỘI CỦA HABERLER (The opportunity cost theory)(The opportunity co[.]

IV LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER (The opportunity cost theory) 1) Nội dung Lý thuyết chi phí hội a) Khái niệm Chi phí hội – CPCH (Opportunity cost) :  Khái niệm: Chi phí hội sản phẩm (Lúa mỳ) số lượng sản phẩm khác (Vải) cần phải cắt giảm, để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm thứ (Lúa mỳ)  Công thức: (CPCHW) = ∆QC ∆QW b) Ví dụ: (Bảng phương án sản xuất Mỹ Anh) Mỹ Anh Lúa Vải mỳ Lúa mỳ 180 150 120 90 60 30 60 50 20 40 40 30 60 20 80 10 100 120 20 40 60 80 100 120 Vải Mỹ: Qc = - 2/3*Qw +120 Anh: Qc = - 2*Qw +120 Mỹ:  ↑30W ↔ ↓20C ↑1W ↔↓2/3C (CPCHW)US = 2/3  ↑20C ↔↓30W ↑1C ↔↓3/2W (CPCHC)US = 3/2 Anh:  (CPCHW)UK =  (CPCHC)UK = 1/2 Xác định Lợi so sánh thơng qua chi phí hội Mỹ Anh •(CPCHw)uk = •(CPCHw)us = 2/3 = Pw us = Pw uk Pc Pc •(CPCHc)uk = 1/2 •(CPCHc)us = 3/2 Pc Pc = = us Pw Pw uk Mỹ có lợi so sánh lúa mỳ Anh có lợi so sánh vải Mỹ CMH SX, xuất lúa mỳ, nhập vải Anh CMH SX, xuất vải, nhập lúa mỳ ( ) ( ) • • • • < > ( ) ( )  Tóm lược:  Lý thuyết CPCH sử dụng qui luật lợi so sánh để giải thích mậu dịch quốc tế Dựa Giá so sánh khơng có thương mại (Giá so sánh cân nội địa) để xác định Lợi so sánh  Điểm khác biệt gía so sánh xác định dựa chi phí hội  Do lý thuyết chi phí hội khắc phục khiếm khuyết Ricardo liên quan tới giả thiết lao động yếu tố Chi phí hội khơng phụ thuộc giả thiết: “chỉ có yếu tố sản xuất lao động” c) Nội dung: Các giả thiết: Các giả thiết tương tự giả thiết lý thuyết lợi so sánh, ngoại trừ giả thiết “Chỉ có yếu tố sản xuất lao động” Phát biểu: Nếu quốc gia chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà có chi phí hội thấp nhập sản phẩm mà có chi phí hội cao tất quốc gia có lợi 2) Chi phí hội khơng đổi đường giới hạn khả sản xuất Khái niệm “Chi phí hội khơng đổi”: Chi phí hội khơng đổi (CPCHKĐ) – không thay đổi theo qui mô sản lượng Khái niệm Đường giới hạn khả sản xuất (The production possibility frontier – PPF): PPF – đường biểu thị mức sản lượng khác hai sản phẩm mà quốc gia sản xuất đồng thời sử dụng toàn nguồn lực Khi CPCH không đổi – PPF đường thẳng: Minh họa PPF Anh, Mỹ Mỹ Lúa Vải mỳ 180 150 20 120 40 90 60 60 80 30 100 120 Anh Lúa Vải mỳ 60 50 20 40 40 30 60 20 80 10 100 120 Qc 120 100 80 60 40 20 C Mỹ A4 A3 A2 A1 B 30 60 90 120 150 180 Qc B’ 120 100 80 60 40 20 A Anh A’ C’ 20 40 60 Qw Qw Xác định CPCH thơng qua đồ thị  Chi phí hội (CPCH) sản phẩm xác định độ nghiêng tuyệt đối đường giới hạn khả sản xuất (PPF) với trục tọa độ biểu thị sản lượng sản phẩm đó:  CPCH lúa mỳ - độ nghiêng PPF với trục hoành (biểu thị sản lượng lúa mỳ - Qw)  CPCH vải - độ nghiêng PPF với trục tung (biểu thị sản lượng vải - Qc) Minh họa đồ thị CPCH  Mỹ: (CPCHW)US = 2/3 (CPCHC)US = 3/2 Qc C 120 (CPCHw)us = 2/3 B Qw Qc •Anh: (CPCHw)uk = (CPCHc)uk = 1/2 Mỹ (CPCHc)us = 3/2 120 180 B’ Anh (CPCHc)uk = 1/2 (CPCHw)uk = C’ Qw 60 3) Thương mại với chi phí hội khơng đổi Lợi ích mậu dịch xác định thơng qua gia tăng tiêu thụ: (Khi có mậu dịch tiêu thụ gia tăng so với khơng có mậu dịch) a) Khi khơng có mậu dịch: Sản xuất tiêu thụ Các quốc gia sản xuất tiêu thụ điểm PPF  Mỹ: Sản xuất tiêu thụ 90W 60C điểm A  Anh: Sản xuất tiêu thụ 40W 40C điểm A’   Mậu dịch với Chi phí hội không đổi Qc Qc 120 B’ 120 C Anh 70C 50 40 D’ 70W K E’ 70 60 E A 70C A’ C’ Qw 40 60 70 Mỹ D 90 110 70W B 180 Qw b) Khi có mậu dịch: Sản xuất:  Khi có mậu dịch, với CPCH khơng đổi, quốc gia chun mơn hóa hồn tồn vào sản phẩm mà có lợi so sánh:  Mỹ sản xuất lúa mỳ, không sản xuất vải Anh sản xuất vải, không sản xuất lúa mỳ  Mỹ sản xuất 180W 0C điểm B Anh sản xuất 0W 120C điểm B’ Trao đổi thương mại:  Mỹ Anh trao đổi mậu dịch theo mức giá so sánh lúa mỳ cao Mỹ thấp Anh (khi khơng có thương mại): 2/3 < (Pw/Pc)T < Cụ thể: (Pw/Pc)T =  Khối lượng trao đổi: 70W đổi lấy 70C  Mỹ xuất 70W đổi lấy (nhập khẩu) 70C  Anh xuất 70C đổi lấy (nhập khẩu) 70W  Tam giác mậu dịch BDE tam giác mậu dịch B’D’E’  (Mậu dịch cân bằng: xuất Mỹ nhập Anh ngược lại) Lợi ích mậu dịch: Cả Mỹ Anh có lợi  MỸ: Sản xuất: B (180W; 0C) Trao đổi: (–70W; +70C) Tiêu thụ (có mậu dịch): E (110W; 70C) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (90W; 60C) Lợi ích mậu dịch: A→E (+20W; +10C)  ANH: Sản xuất: B’ (0W; 120C) Trao đổi: (+70W; –70C) Tiêu thụ (có mậu dịch): E’ (70W; 50C) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A’ (40W; 40C) Lợi ích mậu dịch: A’→E’ (+30W; +10C) 4) Đường giới hạn tiêu dùng Đường giới hạn tiêu dùng Mỹ:  Đường BK đường giới hạn tiêu dùng Mỹ có thương mại với mức giá trao đổi (Pw/Pc=1): đường qua điểm sản xuất (B) có độ nghiêng mức giá trao đổi thương mại (Pw/Pc)=1  Đường BK biểu thị tất mức tiêu thụ mà Mỹ đạt sản xuất B trao đổi thương mại với giá (Pw/Pc)=1  Với mức giá trao đổi, có đường PPF tương ứng Đường giới hạn tiêu dùng Mỹ  (Pw/Pc)T = →Đường GHTD đường BK  (Pw/Pc)T = 3/2 →Đường GHTD đường BH Qc 180 K 120 90 70 60 C Mỹ E2 E1 E (Pw/Pc)T = A B Qw 60 90 110 180  Các đường Giới hạn tiêu dùng cao PPF Vì 2/3 < (Pw/Pc)T < ► Ưu việt mậu dịch: tiêu thụ vượt bên PPF có thương mại Đường giới hạn tiêu dùng (GHTD) Anh  (Pw/Pc)T = ↔(Pc/Pw)T = →Đường GHTD đường B’K’ Qc 120 B’ Anh (Pc/Pw)T = 50 40 30 E’ A’ C’ E’1 K’ 40 60 70 90 120 Qw  Các đường GHTD cao PPF Vì 1/2 < (Pc/Pw)T < 3/2 (tiêu thụ vượt ngồi PPF có thương mại) 5) Ví dụ lợi so sánh góc độ lý thuyết chi phí hội Năng suất lao động Lúa mỳ (giạ/giờ) – W Vải (mét/giờ) - C Nguồn lực lao động (giờ) Mỹ 30 Anh 60  PPF Mỹ: Qw/6 + Qc/4 = 30 ↔ Qc = – 2/3*Qw + 120  PPF Anh: Qw/1 + Qc/2 = 60 ↔ Qc = – 2*Qw + 120  Đây PPF Anh Mỹ mà vừa xem xét lý thuyết chi phí hội Tính chi phí hội Mỹ:  Để sản xuất 6W cần 1h (giờ lao động)  Để có lao động cần cắt giảm 4C ► ↑ 6W ↔ ↓ 4C → ↑ 1W ↔ ↓ 2/3C (CPCHw)us = 2/3 (CPCHc)us = 3/2 Anh: ↑ 1W cần 1h ↔ ↓ 2C (CPCHw)uk = (CPCHc)uk = 1/2

Ngày đăng: 21/04/2022, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Ví dụ: Ví dụ: (Bảng các phương án sản xuất của Mỹ và Anh) - LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER (The opportunity cost theory)
b Ví dụ: Ví dụ: (Bảng các phương án sản xuất của Mỹ và Anh) (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w