VĂN PHÒNG QUỐC HỘI Trung tâm Tin học QUỐC HỘI KHÓA XII KỲ HỌP THỨ 08 BẢN TỔNG HỢP THẢO LUẬN TẠI HỘI TRƯỜNG (Ghi theo băng ghi âm) Buổi sáng ngày 19/11/2010 Nội dung Thảo luận ở hội trường về dự án Luậ[.]
VĂN PHÒNG QUỐC HỘI Trung tâm Tin học QUỐC HỘI KHÓA XII KỲ HỌP THỨ 08 BẢN TỔNG HỢP THẢO LUẬN TẠI HỘI TRƯỜNG (Ghi theo băng ghi âm) Buổi sáng ngày 19/11/2010 Nội dung: Thảo luận hội trường dự án Luật lưu trữ Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng chủ trì Phó Chủ tịch Quốc hội ng Chu Lưu chủ trì điều khiển nội dung ng Chu Lưu - Phó Chủ tịch Quốc hội Kính thưa Quốc hội, Theo chương trình sáng Quốc hội thảo luận Dự án Luật lưu trữ Dự án luật vị đại biểu Quốc hội thảo luận tổ ngày 12/11/2010, Đoàn thư ký tập hợp tổng hợp đầy đủ ý kiến vị đại biểu Quốc hội thảo luận tổ Chúng đề nghị sáng hôm Quốc hội thảo luận tập trung số vấn đề sau Vấn đề thứ nhất, việc quản lý tài liệu thuộc phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Vấn đề thứ hai, tổ chức lưu trữ lịch sử Vấn đề thứ ba, Hội đồng xác định giá trị tài liệu lưu trữ Vấn đề thứ tư, xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ Vấn đề thứ năm, quy trình, thủ tục thu thập, quản lý sử dụng tài liệu lưu trữ Nguyễn Duy Nguyên - Hải Dương Kính thưa đồng chí Chủ tọa phiên họp, Kính thưa Quốc hội, Tơi đồng tình với Dự án Luật lưu trữ tài liệu có liên quan trình đại biểu Quốc hội thảo luận xem xét Tôi xin tham gia vào ba vấn đề sau đây: Vấn đề thứ nhất, xung quanh cần thiết phải ban hành Luật lưu trữ Tơi trí cách đặt vấn đề cần thiết ban hành Luật lưu trữ thấy lưu trữ lĩnh vực quan trọng quốc gia dân tộc, nhằm giữ gìn, bảo tồn khai thác tài liệu quý tài liệu đặc biệt quý, vật thể phi vật thể quốc gia dân tộc, quan, tổ chức dòng tộc cá nhân, Trung tâm Tin học tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội, khoa học kỹ thuật v.v… Ở góc độ lĩnh vực lưu trữ thực tốt qua phơng lưu trữ tốt lên văn minh quốc gia, lịch sử dân tộc, giá trị lịch sử truyền thống đất nước tái thông qua giá trị tài liệu vật lưu trữ Công tác lưu trữ tốt, đầy đủ giá trị văn hiến, lịch sử dân tộc, lịch sử quốc gia sâu sắc có tác dụng to lớn giáo dục cho hệ hôm mai sau, phục vụ tốt công xây dựng Tổ quốc tình hình Sau năm thực Pháp lệnh Lưu trữ, đạt nhiều kết quan trọng rút nhiều học quý lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Song công tác lưu trữ quốc gia bộc lộ số bất cập hạn chế Theo đáng ý văn pháp luật lưu trữ pháp lệnh, nhiều nội dung chưa đề cập đề cập chưa rõ, chưa đủ sức điều chỉnh tất vấn đề xung quanh công tác lưu trữ tình hình Các văn luật chưa đồng bộ, chưa điều chỉnh hết vấn đề hệ thống tổ chức máy lưu trữ cấp ngành Việc đăng ký bảo hộ lưu trữ quan, tổ chức, cá nhân dòng tộc xác định chưa rõ Tổ chức máy lưu trữ cụ thể cấp, ngành chưa ngang tầm với yêu cầu công tác lưu trữ tình hình Cơng tác lưu trữ phân tán, nhỏ lẻ, thiếu quy định chế tài cụ thể Các phát sinh công tác lưu trữ việc sử dụng công nghệ số, điện tử, thông tin, công nghệ thông tin, cơng tác xã hội hóa, thủ tục tiếp cận tài liệu lưu trữ, thời gian giải mật, công tác tra số vấn đề khác chưa điều chỉnh rõ Pháp lệnh lưu trữ quốc gia 2001 Dự án Luật lưu trữ lần có nhiều phát triển mới, điều chỉnh toàn diện vấn đề yêu cầu xây dựng phát triển công tác lưu trữ nước ta, khắc phục bất cập nêu Vấn đề thứ hai, tổ chức máy lưu trữ quốc gia Tơi đề nghị Quốc hội nên xem xét mơ hình nước có máy giúp Đảng Chính phủ quản lý lưu trữ quốc gia thống nằm Bộ Nội vụ, quan lưu trữ Đảng quan lưu trữ Nhà nước Ở cấp hành nên làm rõ quan lưu trữ nhiệm vụ lưu trữ phông lưu chữ Đảng Nhà nước cấp tương ứng Đối với quân đội nhân dân tổ chức biên chế lực lượng vũ trang mang tính đặc thù có qn khu, quân chủng, binh chủng, quân đoàn, sư đoàn, huy quân tỉnh, thành phố lữ đồn v.v cơng tác lưu trữ làm theo văn Chính phủ Bộ Quốc phịng, song luật tơi chưa thấy có nội dung đề cập tới cơng tác lưu trữ lực lượng đặc thù Tôi đề nghị Ban soạn thảo nên thiết kế điều nêu nguyên tắc thực công tác lưu trữ Quân đội nhân dân Cơng an nhân dân Vì cơng tác lưu trữ lực lượng mang tính đặc thù quan trọng Các vấn đề cụ thể giao cho Chính phủ quy định hướng dẫn văn luật QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08 Vấn đề thứ ba, Điều quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dịng họ Điều làm rõ danh mục tài liệu có giá trị cần lưu trữ việc đăng ký hướng dẫn kỹ thuật việc hiến tặng, ký gửi, mua bán Song chưa làm rõ tài liệu nằm phơng lưu trữ quản lý Và có nhiều tài liệu dòng tộc, tộc phả cá nhân quản lý có giá trị đặc biệt quý với Quốc gia Nhà nước có quản lý khơng đăng ký khai thác sử dụng nào? Tôi đề nghị làm rõ chặt chẽ nội dung luật Tại Điều 8, Khoản Điều 15, Khoản tơi đề nghị giao Chính phủ quy định hướng dẫn việc thực luật, không nên giao trực tiếp cho Bộ Nội vụ ghi dự thảo số điều khác giao cho Bộ Tài Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Bộ Thông tin - Truyền thông chẳng hạn, nên giao Chính phủ đương nhiên chủ trì lĩnh vực có hướng dẫn cụ thể Tại Điều 16, Khoản Điều 17, Khoản 4, Điểm b, nêu giao cho hội đồng xác định giá trị tài liệu lưu trữ, hội đồng người đứng đầu quan tổ chức định thành lập Tôi đề nghị cần làm rõ tổ chức, hội đồng gồm thành phần nào, phải có nhà khoa học, chuyên gia có chun mơn cao lĩnh vực tương ứng, tài liệu cần xác định giá trị, tham gia hội đồng Cần làm rõ nhiệm vụ hội đồng, chức trách nhiệm hội đồng, làm chủ tịch hội đồng tài liệu, biên hội đồng tư vấn Ban soạn thảo nên thiết kế nội dung nêu vào luật để xác định rõ địa vị pháp lý, trách nhiệm quyền hạn Hội đồng xác định giá trị tài liệu lưu trữ khai thác giải mật nội dung quan trọng Điều 36 Trách nhiệm quản lý Nhà nước lưu trữ Ở Khoản 2, Điều 36, tơi đề nghị bỏ từ "có trách nhiệm" thay vào từ "chủ trì" đọc lại "Bộ Nội vụ chủ trì giúp Chính phủ thực quản lý Nhà nước lưu trữ tài liệu thuộc phông lưu trữ quốc gia Việt Nam" Tôi đề nghị thiết kế cụ thể tổ chức máy, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp lưu trữ cho phông lưu trữ Đảng Nhà nước cấp hành tương ứng, tổ chức tương ứng, có rõ ràng, chặt chẽ cho công tác lưu trữ quốc gia Cũng Điều 36 nên quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp xã lưu trữ, nên chuyển toàn Điều 14 quản lý Nhà nước cấp xã Điều 36 cho đồng trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp Viết gọn rõ điều nói trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp Tôi xin hết Triệu Thị Bình - n Bái Kính thưa Quốc hội, Tơi xin tham gia số ý kiến vào Dự án Luật Lưu trữ sau: Trước hết, tơi trí cần thiết ban hành Luật Lưu trữ phân tích Tờ trình Chính phủ Báo cáo thẩm tra Ủy ban pháp luật Thực tế cơng tác lưu trữ trơng thời gian qua cịn nhiều bất cập, Nhà nước ta có nhiều văn hướng dẫn nghiệp vụ lưu trữ việc triển khai nhiều hạn chế, nhận thức người dân kể cán công chức chưa quan tâm đến công tác lưu trữ Do vậy, số lượng tài liệu lưu trữ lưu trữ lịch sử có Trung tâm Tin học so với bề dày lịch sử dân tộc Việt Nam, nhiều vấn đề lịch sử chưa có sở làm sáng tỏ Những bất cập làm hạn chế việc am hiểu truyền thống lịch sử công tác nghiên cứu khoa học Qua nghiên cứu báo cáo đánh giá việc thực Pháp lệnh lưu trữ năm qua, số bất cập việc quản lý chưa tập trung, chưa thống nhất, từ việc quản lý khai thác hồ sơ, tài liệu có nhiều hạn chế, ví dụ tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam, tài liệu lịch sử văn hóa, an ninh quốc phịng v.v Hệ thống quản lý phân tán, chưa tập trung, quản lý tài liệu Bộ, ngành, quan Bộ, ngành, quan lưu trữ Khi cần có tài liệu mang tính tổng hợp, có hệ thống cần tài liệu cần so sánh với năm trước khó khăn, chí khơng thể tìm nên việc khai thác tài liệu lưu trữ chưa phát huy hiệu cao Về vấn đề cụ thể, xin tham gia số điều theo gợi ý Đoàn thư ký kỳ họp sau Một quản lý tài liệu thuộc phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Chúng ta thấy thời gian qua công tác lưu trữ cịn phân tán, theo tơi nên có phơng lưu trữ chung phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam, có phơng lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam, lưu trữ Nhà nước Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc tổ chức khác Trong dịp xây dựng luật lần nên thống chế quản lý để khắc phục hạn chế, bất cập đạo nghiệp vụ, đồng thời tạo sách quy trình khai thác nguồn tài liệu quý giá quốc gia Hai tổ chức lưu trữ lịch sử, tơi thống dự thảo có tổ chức lưu trữ lịch sử cấp Trung ương cấp tỉnh Vì lưu trữ cấp Trung ương cấp tỉnh liên quan đến người, vật chất, trang thiết bị, lưu trữ lịch sử quan trọng, để biết lịch sử phát triển đất nước ta, biến động lịch sử, giá trị văn hóa lịch sử nước ta Đồng thời cấp Trung ương cấp tỉnh có điều kiện kho lưu trữ hơn, lưu trữ lịch sử bị mất giá trị văn hóa vơ quan trọng, thực tế thời gian qua chứng minh điều Tuy nhiên cấp huyện lâu thực nhiệm vụ khai thác, bảo quản, sử dụng tài liệu, dự thảo luật không quy định tổ chức lưu trữ lịch sử cấp huyện Điểm đề nghị Ban soạn thảo cần làm rõ thêm, không tổ chức lưu trữ cấp huyện chuyển lên cấp tỉnh Cần có phương án xử lý không nguồn tài liệu lớn quan trọng Ba Khoản 4, Điều 16 quy định Hội đồng xác định giá trị tài liệu, với tầm quan trọng tài liệu lưu trữ hội đồng để xác định giá trị tài liệu dẫn đến lưu trữ cách tràn lan, có tài liệu có giá trị không hiểu hết giá trị Theo tơi nên có hội đồng từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh, cấp huyện dự thảo luật để xác định loại tài liệu cần lưu trữ, tài liệu cần lưu trữ vĩnh viễn, hủy bỏ tài liệu lưu trữ có thời hạn Ví dụ tài liệu liên quan đến giá trị văn hóa phải lưu trữ vĩnh viễn văn hay di lưu trữ từ xa xưa cần lưu trữ cho hôm mai sau Những tài liệu QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08 có nhà khoa học nghiên cứu sâu lĩnh vực hiểu giá trị đích thực Tơi trí cần có hội đồng để xác định giá trị tài liệu, nhiên tùy cấp mà quy định thành viên Hội đồng cho hợp lý, dự thảo tơi thấy cịn chung chung, chưa rõ ràng, quy định thành phần Hội đồng cứng, khó để thực Theo tơi luật cần quy định chế tài hành vi vi phạm việc làm tài liệu lưu trữ, đặc biệt tài liệu lưu trữ quý Bốn xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ, tơi trí với dự thảo vấn đề xã hội hóa, quan lưu trữ tài liệu Nhà nước có tài liệu mang tính phổ biến cần cơng khai với cơng chúng tạo điều kiện cho người có nhu cầu khai thác, nghiên cứu Khi người khai thác phải xã hội hóa, nhiên đọc dự thảo tơi thấy cịn chưa cụ thể, cần quy định rõ chặt chẽ trình tự, thủ tục, điều kiện người muốn tham gia vào công tác lưu trữ Năm, Điều 42 qui định người làm công tác lưu trữ Một yếu tố góp phần tạo cho tài liệu lưu trữ phát huy hiệu cao người trực tiếp làm công tác lưu trữ, dự thảo luật có điều qui định chung chung người làm công tác lưu trữ Hiện quan bố trí người làm công tác lưu trữ làm tốt Một số quan khó khăn sở vật chất mà khơng bố trí kho lưu trữ tài liệu riêng, nên cán làm công tác lưu trữ quan khơng hưởng phụ cấp nghề theo qui định Tôi thấy dự thảo qui định phụ cấp nghề cho công chức tơi đồng tình Bên cạnh tơi đề nghị luật cần qui định thêm trách nhiệm, quyền hạn người làm công tác lưu trữ Ý kiến cuối cùng, đề nghị cần bổ sung qui định tu bổ, phục chế tài liệu vào dự thảo luật Như biết tài liệu lưu trữ, đặc biệt tài liệu lưu trữ lịch sử thường bảo quản thời gian dài, nên việc hư hỏng thời tiết, thời gian cách bảo quản việc thường xuyên xảy ra, cần bổ sung vấn đề vào luật để lưu giữ giá trị lịch sử khuyến khích chuyên gia lĩnh vực Đây số ý kiến xin tham gia vào dự án Luật lưu trữ, xin hết, xin cảm ơn Quốc hội Vũ Hồng Anh - TP Hà Nội Kính thưa Quốc hội, Tơi xin có số ý kiến phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam sau: Phông lưu trữ hiểu tập hợp tài liệu lưu trữ hình thành hoạt động quan, tổ chức, cá nhân bảo quản tập trung kho lưu trữ Vì vậy, Khoản 7, Điều dự thảo luật quy định: Phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam toàn tài liệu lưu trữ hình thành hoạt động quan, tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức tiền thân Đảng, tổ chức trị xã hội, nhân vật lịch sử tiêu biểu Đảng tổ chức trị xã hội Trung tâm Tin học Khoản 8, Điều dự thảo luật quy định phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam tồn tài liệu lưu trữ hình thành hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang qua thời kỳ, nhân vật lịch sử tiêu biểu Nội dung quy định nói cho thấy: Một, phơng lưu trữ tập hợp tồn tài liệu lưu trữ quan, tổ chức, đơn vị cá nhân Hai, phông lưu trữ phải gắn liền với quan, tổ chức, đơn vị hay cá nhân Mỗi quan, tổ chức, đơn vị hay cá nhân trình hoạt động hình thành lên khối tài liệu, khối tài liệu lưu giữ lại lập thành phông lưu trữ Do vậy, nói phơng lưu trữ ln gắn với lịch sử quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân, hình thành phơng lịch sử phơng tài liệu trình sưa tầm, lưu trữ tài liệu Khơng có hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khơng có phơng lưu trữ Tuy nhiên, Khoản 6, Điều dự thảo luật quy định phơng lưu trữ quốc gia Việt Nam tồn tài liệu lưu trữ nước Việt Nam, không phân biệt thời gian, nơi bảo quản, hình thức sở hữu, chế độ xã hội Như vậy, nội dung khái niệm phông lưu trữ Quốc gia với phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam không thống Sự không thống thể điểm sau: Một, phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam, phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam tập hợp tài liệu gắn với hoạt động quan, tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang cá nhân liên quan đến hoạt động Nhà nước, Đảng phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam tập hợp tài liệu lưu trữ nước Việt Nam nói chung mà không gắn với hoạt động quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân cụ thể Thứ hai, Nhà nước Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức nước Việt Nam khơng phải tổ chức Do nước Việt Nam tổ chức nên khơng có hoạt động nước Việt Nam, khơng thể có tài liệu lưu trữ nước Việt Nam cách hiểu tài liệu lưu trữ quy định Khoản 3, Điều dự thảo luật Mặt khác, xác định quốc gia Việt Nam đơn vị hình thành phơng lưu trữ câu hỏi đặt lịch sử đơn vị hình thành nên phơng lưu trữ xác định nào, cấu tổ chức, hoạt động khơng có câu trả lời thỏa đáng dự thảo luật Thực tiễn cho thấy từ hình thành phơng lưu trữ Quốc gia Việt Nam theo Quyết định số 168 ngày 26/12/1981 Hội đồng Bộ trưởng nhằm mục đích giữ gìn, quản lý thống khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ quốc gia Pháp lệnh lưu trữ quốc gia năm 2001 quy định phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam bao gồm phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Cũng việc thành lập quan lưu trữ Trung ương với mục đích hợp hai hệ thống lưu trữ Đảng QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08 Nhà nước không đạt mục tiêu đề Nguyên nhân theo đánh giá Ban soạn thảo quy định chưa sát với thực tiễn Trên thực tế, từ hình thành nay, hai hệ thống lưu trữ Đảng lưu trữ Nhà nước tồn độc lập, ổn định, phát huy hiệu Vì vậy, câu hỏi đặt có nên đặt vấn đề thống hai hệ thống lưu trữ thành hay không Bên cạnh đó, ghép gộp học hai phơng lưu trữ thành phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam tạo không thống quy định dự thảo luật lưu trữ lịch sử Theo quy định Khoản 5, Điều Dự thảo Luật Lưu trữ hiểu tên gọi chung dùng để quan Nhà nước làm nhiệm vụ thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản thống kê, tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ tiếp nhận từ lưu trữ quan từ nguồn khác Khoản 1, Khoản 2, Điều 19 dự thảo luật quy định thẩm quyền thu thập tài liệu lưu trữ lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, lưu trữ lịch sử Nhà nước Việt Nam mà không thấy đề cập đến lưu trữ lịch sử quốc gia Việt Nam Sự ghép gộp học cịn tạo không thống quy định chương quản lý nhà nước lưu trữ với điều khoản thuộc chương khác dự thảo luật Mặc dù Khoản 2, Điều 36 quy định: Bộ Nội vụ có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý nhà nước lưu trữ tài liệu thuộc phông lưu trữ quốc gia Việt Nam Điều 35 bao hàm 10 khoản quy định nội dung quản lý nhà nước lưu trữ, có hoạt động xây dựng, ban hành, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế độ nghiệp vụ, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kỹ thuật lưu trữ, quản lý thống tài liệu phông lưu trữ Quốc gia Việt Nam, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật lưu trữ Trong dự luật xây dựng theo hướng thừa nhận tồn song song hai hệ thống quan lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam, quản lý phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam lưu trữ nhà nước quản lý phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Trong hệ thống quan lưu trữ Đảng lại không thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Nội vụ Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ hệ thống quan lưu trữ Đảng không thuộc nội dung hướng dẫn Bộ Nội vụ, điều thể rõ quy định Khoản 1, Điều 19 dự thảo luật lưu trữ lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam thu thập tài liệu thuộc phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam theo quy định luật quy định quan có thẩm quyền Đảng Từ phân tích nêu nói việc dự thảo luật sử dụng thuật ngữ phông lưu trữ quốc gia Việt Nam để ghép gộp hai phông lưu trữ phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam khơng có sở mặt lý luận khơng phù hợp với thực tiễn Vì tơi đề nghị: Thứ nhất: không sử dụng thuật ngữ "phông lưu trữ quốc gia Việt Nam" dự thảo luật này; Thứ hai: xem xét lại phạm vi điều chỉnh dự luật theo hướng dự luật quy định tổ chức, hoạt động lưu trữ Nhà nước, quyền nghĩa vụ quan, Trung tâm Tin học tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động lưu trữ Nhà nước tài liệu phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Thứ ba: xử lý việc quản lý tài liệu thuộc phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam theo hai phương án sau: phương án thứ nhất: Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam phận phơng lưu trữ Nhà nước Việt Nam Chính phủ thống quản lý phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam theo quy định luật này; phương án thứ hai: luật quy định tổ chức, quản lý sử dụng phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam, cịn cơng tác lưu trữ Đảng, quản lý tài liệu phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị, xã hội thực theo quy định Đảng sở áp dụng quy định luật Xin cám ơn Quốc hội Nguyễn Hữu Hùng - Tiền Giang Kính thưa Đồn chủ tịch Kính thưa Quốc hội Về dự án Luật Lưu trữ có kèm tài liệu trình dự án luật Báo cáo kiểm tra Ủy ban Pháp luật, xin tham gia ý kiến sau Thứ nhất, tán thành với cần thiết ban hành luật, với mục đích, yêu cầu quan điểm đạo xây dựng luật Có thể nói hàng chục năm qua cơng tác lưu trữ Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo thấy hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước công tác lưu trữ tài liệu lưu trữ phát huy bối cảnh xã hội phát triển với nhiều kiện lịch sử nhiều giai đoạn lịch sử Nhiều tài liệu lưu trữ phát huy giá trị, bảo đảm cho công tác nghiên cứu, hoạch định sách, hoạch định chiến lược, bảo đảm chủ quyền quốc gia, giải vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Chúng thấy đội ngũ cán lưu trữ tăng cường, đào tạo hơn, sở sở vật chất, kho tàng, thiết bị nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác lưu trữ tốt Tuy nhiên, qua tìm hiểu tơi thấy thực trạng công tác lưu trữ quản lý tài liệu lưu trữ nhiều bất cập, tình trạng tài liệu phân tán quan, đơn vị, cá nhân tài liệu bao gói giao nộp cho quan lưu trữ phổ biến, đặc biệt cấp sở, tài liệu phim ảnh, ghi âm thu ít, cơng tác sưu tầm bổ sung tài liệu quý khó, sở vật chất kho tàng nghèo nàn, có nhiều nguy dẫn đến tài liệu bị hư hỏng, mát, nơi thường xuyên xảy bão lũ v.v không loại trừ khả tài liệu lưu trữ đưa nước ngồi Chính vậy, việc ban hành Luật giải hạn chế bất cập Pháp lệnh lưu trữ hành, khắc phục bất cập mặt pháp lý mặt thực tiễn hoạt động lưu trữ Ý kiến thứ hai, việc quản lý tài liệu lưu trữ thuộc phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam, vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, dự thảo luật kế thừa quy định pháp luật phông lưu trữ quốc gia Việt Nam gồm phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam phơng lưu trữ Nhà QUỐC HỘI KHĨA XII - KỲ HỌP THỨ 08 nước Việt Nam Nhưng hệ thống phông lưu trữ lịch sử để quản lý tài liệu phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam giao cho quan Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Cục văn thư lưu trữ Nhà nước thuộc Bộ Nội vụ quản lý Tại Khoản 3, Điều 36 quy định nội dung quản lý Nhà nước lưu trữ ghi: "Quản lý Nhà nước thống tài liệu phông lưu trữ quốc gia Việt Nam" Tôi tán thành với quy định dự thảo luật giữ ổn định hệ thống tổ chức lưu trữ để đáp ứng yêu cầu phục vụ cho hoạt động Đảng hoạt động lưu trữ phơng Nhà nước nói riêng Tuy nhiên, tơi thấy cần nghiên cứu để thống chế quản lý thống quy định chung tổ chức hoạt động lưu trữ, quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lưu trữ kể hệ thống này, làm cho Luật lưu trữ tới khơng có áp dụng lưu trữ nhà nước, mà áp dụng lưu trữ Đảng Tất nhiên trừ quy định đặc thù hoạt động lưu trữ Đảng quan Đảng có quy định riêng Trên thực tế quy định Khoản 1, Điều 19 dự án luật nói thu thập tài liệu lưu trữ thể ý mà vừa phát biểu Có làm xem xét trách nhiệm vi phạm pháp luật lưu trữ, đồng thời tạo điều kiện thống tiêu chí đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm trang thiết bị cho hệ thống lưu trữ Thứ ba, tổ chức lưu trữ lịch sử Trong dự thảo luật chủ trương tổ chức lưu trữ lịch sử Trung ương cấp tỉnh, khơng có ý tổ chức cấp huyện Về vấn đề đề nghị cần cân nhắc kỹ, cần phải đánh giá ưu điểm hạn chế thời gian vừa qua Cũng cần có nghiên cứu để thống để áp dụng lưu trữ Đảng Hiện Báo cáo phủ chúng tơi thấy có 595/676 kho lưu trữ huyện ủy, cịn lưu trữ nhà nước huyện có lưu trữ huyện thuộc phòng nội vụ Nếu tới luật tinh giản tổ chức lưu trữ huyện, cần nghiên cứu có nên tinh giản tổ chức lưu trữ huyện ủy hay không? để tập trung lưu trữ cấp tỉnh hay không? Mặt khác, thực tiễn tài liệu lưu trữ cấp huyện phong phú đa dạng Cho nên vấn đề phức tạp, cần có nghiên cứu kỹ, khơng thể nói dễ dàng bỏ lưu trữ cấp huyện Thứ tư, quản lý tài liệu chuyên môn nghiệp vụ quy định Điều 12 Điều 12 dự thảo luật quy định "tài liệu lưu trữ chuyên môn nghiệp vụ ngành cơng an, quốc phịng, ngoại giao số ngành khác quản lý lâu dài ngành theo quy định phủ" Tơi tán thành với quy định này, thấy xuất khái niệm tài liệu chun mơn nghiệp vụ Vậy tài liệu chun mơn nghiệp vụ khác với tài liệu lưu trữ chỗ Tài liệu lưu trữ ngành cơng an quốc phịng, ngoại giao đa dạng phong phú, coi tài liệu chun mơn nghiệp vụ chưa hồn tồn xác Do đó, chúng tơi đề nghị thống chung gọi tài liệu lưu trữ ngành cho thống Thứ năm, thời hạn phép sử dụng tài liệu lưu trữ lịch sử quy định Điều 28 Điều quy định "tài liệu lưu trữ thuộc danh mục bí mật Nhà nước Trung tâm Tin học sử dụng rộng rãi sau thời hạn 40 năm, 60 năm quy định loại" Tôi thấy việc quy định cần thiết thống với ý kiến thẩm tra cần phải quy định chặt chẽ chế thẩm quyền bảo mật Thứ sáu, Điều 16 xác định giá trị tài liệu đối chiếu với nội dung quy định với Khoản 13, Điều 13 điều điều chủ yếu quy định thời hạn bảo quản tài liệu Chúng thấy vấn đề xác định giá trị tài liệu với vấn đề quy định thời hạn bảo quản tài liệu có nội hàm khác Do đó, xác nên thống xác định giá trị tài liệu Vì Khoản 3, Điều 13 định nghĩa cụm từ "xác định giá trị tài liệu" nào? Mặt khác, đề nghị cần cân nhắc Khoản 2, điều quy định người đứng đầu bộ, ngành, quy định thời hạn bảo quản tài liệu chuyên môn nghiệp vụ ngành sau thỏa thuận thống với quan quản lý Nhà nước lưu trữ Trung ương thuộc Bộ Nội vụ Chúng tơi đề nghị cần tính tốn thêm quy định này, có lẽ khơng cần thiết để bảo đảm hành Trên thực tế quan quản lý Nhà nước lưu trữ Trung ương thuộc Bộ Nội vụ hiểu Cục Cho nên, vấn đề khơng phải thỏa thuận với đồng chí Bộ trưởng Bộ Nội vụ người trực tiếp giao trách nhiệm quản lý Nhà nước Về thành phần nhiệm vụ Hội đồng xác định giá trị tài liệu quy định Khoản 4, Điều 16 Tôi nghĩ quy định cịn đơn giản, đề nghị cần xây dựng rõ tiêu chí để xác định giá trị tài liệu Trong chưa xác định rõ tiêu chí để xác định giá trị tài liệu, mà có quy định động tác có liên quan Mỗi loại tài liệu lưu trữ cần tổ chức hội đồng với thành phần khác bảo đảm tính xác Ở đề nghị bổ sung vào thành phần Hội đồng xác định giá trị tài liệu đại diện quan chuyên môn quản lý ngành đại diện quan quản lý bảo vệ bí mật Nhà nước Bởi quan quản lý ngành có trách nhiệm xác định giá trị tài liệu quản lý ngành, thủ trưởng quan có tài liệu tham gia mà phải quan quản lý ngành, đồng thời có đại diện quan quản lý bảo vệ bí mật Nhà nước để xác định giá trị tài liệu Tôi xin kiến Xin cảm ơn Quốc hội Huỳnh Thị Hoài Thu - Đồng Tháp Kính thưa Quốc hội, tơi xin tham gia số ý kiến Trước hết, thống với cần thiết phải ban hành luật này, sau thời gian năm thực Pháp lệnh lưu trữ quốc gia tồn nhiều vướng mắc bất cập.Việc ban hành luật góp phần nâng cao nhận thức toàn xã hội cơng tác lưu trữ, xác định khẳng định tài liệu lưu trữ tài sản quý báu quốc gia nên phải quản lý thống để khai thác sử dụng lâu dài phát huy giá trị Theo nghĩ bảo quản, cất giữ, lưu trữ cách cẩn thận không để thất hiệu mà lưu trữ khai thác sử dụng cách hiệu hiệu đích thực Về bố cục dự thảo luật, thấy dự thảo luật rõ ràng hợp lý, trọng chương lĩnh vực nghiệp vụ lưu trữ, QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08 định rõ hoạt động dịch vụ lưu trữ phép thực xã hội hóa xã hội hóa đến mức Ví dụ việc nhận ký gửi, bảo quản tài liệu lưu trữ, cho phép chụp loại tài liệu để cung cấp dịch vụ cho người có nhu cầu khảo cứu sử dụng, tài liệu sử dụng cho việc chụp có tuổi thọ định số lần chụp định, tự chụp nhiều lần Nếu sử dụng gốc để làm dịch vụ hỏng tư liệu Vì luật cần có quy định cụ thể Nội dung thứ sáu, người làm công tác lưu trữ Điều 42, quy định Điều 42 chung chung, cần đánh giá vị trí, vai trị người làm cơng tác lưu trữ với nét đặc thù nghề nghiệp, họ chịu đựng nhiều sức ép, áp lực, thầm lặng, độc lập, dễ Street độc hại tiếp xúc với nhiều loại hóa chất để bảo quản tư liệu, mơi trường, chí thân họ giữ bí mật kìm nén nặng nề Tơi đề nghị cần có sách đặc thù người làm công tác lưu trữ Về kỹ thuật văn bản, chúng tơi đề nghị Ban soạn thảo cần có chỉnh sửa từ lời mở đầu khái niệm luật cho thống Xin hết Ngô Đức Mạnh - Bình Phước Kính thưa Quốc hội Chúng tơi hồn toàn tán thành với việc ban hành luật lưu trữ Bởi thực tế có Pháp lệnh ban hành năm 2001, lần nâng pháp lệnh thành luật để tạo sở pháp lý ngày hoàn thiện hoạt động lưu trữ Vấn đề quan nữa, theo quan niệm, giá trị lịch sử, văn hóa, giáo dục, phục vụ công tác nghiên cứu tài liệu mà có Chúng tơi quan niệm tài liệu rõ ràng tài liệu bình thường ngày hơm nay, trải qua năm tháng tài liệu vô giá cho thế, hệ cho cháu sau Chính vậy, với việc nhận thấy bất cập hoạt động lưu trữ nay, việc ban hành đạo luật cần thiết, đề cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức công tác lưu trữ Chúng nhận thấy dự án luật phần có quy định cụ thể đầy đủ, dự án luật lần thảo luận Quốc hội, xin tham gia số ý kiến sau: Thứ nhất, cảm nhận dự án luật phần tài liệu lưu trữ dạng điện tử chưa đề cập mức Hiện nay, báo cáo Quốc hội, kể phát biểu ngày hơm lưu giữ gửi đến đại biểu dạng giấy gỡ băng, điện tử Vậy tài liệu điện tử rõ ràng phải địi hỏi kỹ thuật cơng nghệ bảo quản khoa học Đồng thời nhận thấy tài liệu lưu trữ khơng phải có gốc, mà phải có chứng thực trở thành gốc Nhưng khơng có cách giữ gìn bảo quản tài liệu, kể phiên thảo luận Hội trường ngày hơm sau muốn tìm lại Trung tâm Tin học lịch sử hoạt động Quốc hội, lịch sử lập pháp, lịch sử phát triển vấn đề khó khăn Cho nên ý muốn dự án luật cần phải đề cập nhiều vấn đề bảo quản tài liệu lưu trữ dạng điện tử với ý đề nghị dự án luật này, phải trọng vấn đề áp dụng kỹ thuật, tiến khoa học công tác lưu trữ Đọc dự án luật này, có cảm nhận làm theo cách thông thường, làm tại, tức tổ chức lưu giữ giao nộp tài liệu chưa biết ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật Báo cáo đại biểu Quốc hội, nước người ta tiến mạnh việc chuyển tài liệu từ giấy sang điện tử số hóa lưu dạng micrơ, phim Như bảo quản vĩnh viễn lâu đời Đấy ý kiến đề nghị cần phải trọng Vấn đề quan tâm dự án luật này, có qui định để đề cao trách nhiệm cá nhân tổ chức công tác lưu trữ phát huy phát triển đội ngũ cán làm công tác lưu trữ Rất tiếc dự án luật có điều Điều 42 người làm công tác lưu trữ Ở rõ ràng không rõ người ấy, người giao làm cơng tác lưu trữ phải có tiêu chuẩn trình độ kỹ nghề nghiệp nào? Họ phải đào tạo qua trường lớp nào? cần quyền lợi, nhiệm vụ, trách nhiệm người làm công tác lưu trữ Tôi thiết nghĩ quan có phận làm cơng tác lưu trữ, mà khơng phải làm cơng tác lưu trữ, xếp, bố trí lại biên chế, người thành thạo cơng việc khác làm cơng tác lưu trữ để lưu gữu hồ sơ tài liệu Đây đội ngũ đào tạo bản, quy ngày nâng cao chất lượng đội ngũ công tác Chúng đề nghị phần phải viết bổ sung thêm có điều khoản quy định trách nhiệm, quyền hạn người làm công tác lưu trữ Chúng nhận thấy quản lý công tác lưu trữ theo cấp hành chính, có phân cấp cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Vì có nhiều tài liệu lưu trữ có giá trị, nói xuất phát điểm từ phong trào, từ sáng kiến, từ sở, từ địa phương, nói từ cấp xã Chúng ta chứng kiến kiện xảy đời sống trị nước ta khởi nghĩa cấp xã, từ phong trào khoán cấp xã, quy định lưu trữ lịch sử đến cấp huyện mà bỏ qua cấp xã, chúng tơi cho khơng cơng chưa nhìn nhận hết giá trị tài liệu lưu trữ xuất phát từ sở, từ địa bàn Ở muốn nên quy định lưu trữ lịch sử cấp xã khả triển khai thực tế đến đâu, điều cần cố gắng để làm Nếu khơng đưa cấp xã vào vơ hình chung bỏ qua cấp quan trọng tổ chức hệ thống trị khơng nhìn nhận cách mức QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08 Cuối cùng, chúng tơi thấy dự án luật có nhiều điều khoản quy định chi tiết bên cạnh có điều khoản chưa quy định cách cụ thể Tơi lấy ví dụ điều khoản Điều 43 hiệu lực thi hành, trước có đại biểu nói khơng rõ ngày tháng có hiệu lực thi hành dự án luật Tôi không thấy rõ dự án luật hành vi vi phạm pháp luật lưu trữ hành vi cụ thể Ở rõ ràng phải xác định rõ hành vi vi phạm, khơng để xử phạt hành mà bị truy cứu trách nhiệm hình Tơi lấy ví dụ trường hợp sử dụng, bảo quản tài liệu lưu trữ quốc gia không cá biệt có trường hợp mang tài liệu nước ngồi sử dụng giải mật khơng quy trình, rõ ràng hành vi cần phải quy định rõ dự án luật Một vấn đề liên quan việc sử dụng tài liệu lưu trữ quan Điều 30 Chúng ta có phận cán làm lưu trữ, rõ ràng phải đề cao trách nhiệm cán làm công tác lưu trữ Điều 30 quy định việc sử dụng tài liệu lưu trữ người đứng đầu quan, tổ chức, cá nhân Tôi nghĩ lúc nào, trường hợp phải xin phép người đứng đầu quan Nhà nước mà phải phát huy vai trị cán làm công tác lưu trữ Xin hết Xin cảm ơn Quốc hội Ngơ Văn Minh - Quảng Nam Kính thưa Chủ tọa kỳ họp, Kính thưa Quốc hội, Liên quan đến Luật lưu trữ xin tham gia số ý sau đây: Thứ nhất, số vấn đề cụ thể, luật xác định có nhiều quy định giao cho Chính phủ Báo cáo Uỷ ban Pháp luật nêu, đề nghị nên chỉnh lý điều để quy định cụ thể vào luật, tốt Trong có quy định xã hội hóa, cơng tác xã hội hóa lưu trữ đề nghị cân nhắc xem thử loại hình nào, dịch vụ nào, cơng việc nên xã hội hóa nhân dân cộng đồng làm, tổ chức khác làm tốt hơn, đề nghị phải cân nhắc ý kiến Ủy ban pháp luật, tham gia vấn đề Vấn đề quan trọng tài liệu lưu trữ vừa bảo quản tốt, giữ gìn tốt giải mật giữ gìn giá trị Hội đồng xác định giá trị tài liệu, đề nghị không lộ rõ quy định dự thảo tơi thấy nêu số ý tưởng Nhưng theo cần phải xác định rõ tài liệu lưu giữ thành phần gọn nhẹ mà chức danh quan Tơi đề nghị khơng ghi Chánh văn phịng, phó văn phịng Trưởng phịng hành tổ chức cụ thể mà ghi người đứng đầu quan, tổ chức người ta xác định tài liệu lưu giữ Đặc biệt Hội đồng xác định tài liệu lưu trữ, đề nghị phải thành lập Hội đồng cẩn thận, thận trọng với lãnh đạo quan, đơn vị có chuyên gia đầu ngành hiểu sâu lĩnh vực để xác định tài liệu cho xác, sau xác định mà đem tiêu hủy, vấn đề hệ trọng Đây quy định Trung tâm Tin học bắt buộc phải quy định rõ luật, sau có vấn đề cần giao cho Chính phủ quy định cụ thể hơn, chi tiết để đảm bảo giá trị tài liệu, sau hội đồng thẩm định phải tiêu hủy Vấn đề nữa, để góp phần cải cách hành chính, Khoản 4, Điều 32 việc chứng thực lưu trữ, sao, gốc, dề nghị giao cho Bộ trưởng Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định, nghĩ không cần thao tác vậy, Luật Cơng chứng có rồi, cần Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định việc chứng thực Tiếp nữa, từ đến đại biểu Quốc hội tham gia, đại biểu Vũ Hồng Anh, tán thành với nhiều quan điểm, quy định lưu trữ quốc gia chia lưu trữ Nhà nước lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam, đề nghị Ban soạn thảo làm rõ khái niệm quốc gia Nhà nước khác chỗ Chúng ta muốn chia lưu trữ Nhà nước với lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam có lưu trữ quốc gia? Xét tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp nào, Nhà nước theo tiếng dịch nào, hay xét mặt địa lý, trị, dân tộc thực thể quốc gia chủ thể, chủ quyền có dân cư, có ngơn ngữ, có văn hóa Cịn Nhà nước theo tơi hiểu thiết kế máy Nhà nước Như liệu quốc gia có tài liệu lưu trữ khơng? Từ giải toán bất cập chỗ Pháp lệnh lưu trữ qua nhiều năm có quy định để nhập lại lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam lưu trữ nhà nước làm thành một, khơng làm vướng Cho nên tơi đề nghị q trình tiếp thu ý kiến đại biểu kỳ họp cần làm rõ khái niệm để quy định cụ thể Thực tế lưu trữ Đảng tồn ổn định phát triển theo thị quy định Ban bí thư Chúng ta tiếp tục mơ hình bên cạnh lưu trữ nhà nước Nếu không giải vấn đề vướng Điều dự thảo luật, nhà nước thống quản lý nhà nước công tác lưu trữ; Thống quản lý có tra, kiểm tra Nếu tồn lưu trữ Trung ương Cục lưu trữ Trung ương nhà nước có vào tra, kiểm tra khơng? Lưu trữ Trung ương cịn có việc quản lý nhà nước có trách nhiệm báo cáo, thống kê tài liệu với quan quản lý nhà nước Mô hình giống Trung Quốc người ta quy định Nếu không giải vấn đề khó luật tới Tơi đề nghị xác định tồn hệ thống tiếp đến phải tính ln đến việc tổ chức trị, trị xã hội, đồn thể trị theo hệ thống Đảng phải quy định tài liệu lưu trữ ngành kiểm sát, tòa án, ngoại giao v.v cần phải lưu trữ, quy định cụ thể hơn, quét câu chưa đảm bảo việc thực thi, tính khả thi luật thời gian tới mà ngành Toà án, kiểm sát lưu trữ hồ sơ, tài liệu, án, giấy tờ quan trọng ảnh hưởng tới sinh mạng người năm Vấn đề cuối cùng, việc giải độ mật Tôi đề nghị nên tham khảo ý kiến nước, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, đồng thời QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08 phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm Việt Nam Bởi giới khơng có mơ hình chuẩn hết, có nước 20 năm, có nước 50 năm, có nước 3040 năm Tôi đề nghị cân nhắc vấn đề để quy định cụ thể luật đảm bảo tính khả thi đảm bảo việc khai thác, sử dụng, tiếp cận thông tin công chúng tài liệu giải mật Xin cảm ơn Quốc hội Lê Quang Huy - Bạc Liêu Kính thưa Đồn Chủ toạ Kính thưa Quốc hội Tơi xin đóng góp với Dự thảo Luật lưu trữ ý sau Trước hết, tơi hiểu lưu trữ ngồi chức bảo quản, thu thập lưu trữ cịn phải hướng đến chức mà cho quan trọng chia sẻ, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ, tất nhiên phải tuân thủ theo nguyên tắc định Tôi nghĩ ta làm không tốt công đoạn sau tức phần chia sẻ khai thác, sử dụng nghĩ ý nghĩa việc lưu trữ hạn chế Ngồi tơi suy nghĩ lưu trữ phải đóng góp để hạn chế việc thất thoát tư liệu, đặc biệt tư liệu q Góc nhìn tơi việc thất khơng phải theo nghĩa thất mặt vật lý mà thất thoát theo nghĩa là: mặt vật lý tài liệu, tư liệu lưu giữ, hữu cơng tác quản lý ta chưa tốt, cụ thể khơng giao nộp, tiếp tục bó gói, chất đống tình trạng nay, khơng mơ tả, không xác định giá trị, không tổ chức lưu trữ theo chuẩn định tơi nghĩ việc lưu trữ nhiều tư liệu thơng tin cần thiết tìm vất vả, khơng thấy Hay nói cách khác có thực trạng khơng biết ta có thơng tin lưu trữ Tơi cho nguyên tắc theo dự án luật cố gắng bám theo Ý thứ hai Với suy nghĩ trên, tơi góp ý cho việc quản lý phông lưu trữ quan Đảng phông lưu trữ Nhà nước Quan điểm không thiết phải hợp hai hệ thống lưu trữ Lý đưa do: thứ tính đặc thù hệ thống cộng với kết thực Pháp lệnh lưu trữ mà Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa từ năm 2001 qua năm thực Gần đây, vào đầu năm 2009 Ban Bí thư ban hành quy định phông lưu trữ quan Đảng có mơ tả phơng lưu trữ tổ chức quan lưu trữ quan Đảng từ Trung ương cấp tỉnh cấp huyện Ngoài lý quan trọng theo tôi, Báo cáo Thẩm tra Ủy ban Pháp luật mà tâm đắc là: việc hợp không túy việc sáp nhập cách học mà phải xây dựng chế quản lý thống nhất, bao gồm từ quy chế lập hồ sơ, nộp hồ sơ, chỉnh lý, xác định giá trị, giải mật, bảo quản, thống kê Đặc biệt xây dựng ban hành chuẩn chung chia sẻ Như thế, theo hiểu tức đơn vị, tổ chức khác có bên Nhà nước, có bên quan hồn tồn sử dụng chuẩn chung này, mở rộng, nối dài đặc thù hệ thống riêng Như vậy, vừa đảm bảo phần chung tôn trọng phần riêng hệ Trung tâm Tin học thống, đặc biệt tạo thuận lợi cho công tác quản lý, thống kê, chia sẻ, khai thác, sử dụng kể hệ thống thư viện hệ thống bảo tàng ta sử dụng chuẩn chung ta hồn tồn chia sẻ thơng tin Như có khác biệt, có phân tán mặt vật lý cho ngày với tiến khoa học, công nghệ đặc biệt nhiều đại biểu phát biểu ứng dụng công nghệ thông tin, hệ thống mạng internet hồn tồn quản lý tốt hệ thống Như vậy, nghĩ điều, khoản tơi khơng nói cụ thể Chương II, Chương III, Chương IV đặc biệt Chương II, Chương III vấn đề liên quan đến thu thập, lưu trữ bao gồm lập hồ sơ, nộp hồ sơ, phân loại, chỉnh lý v.v cần phải cụ thể hóa tránh bỏ ngỏ mức khung dự thảo luật giao cho Chính phủ nhiều Vấn đề thứ ba, sách Nhà nước lưu trữ Điều tơi khơng biết sách Ban soạn thảo nêu luật có khuyến khích cá nhân, dịng họ giao nộp, cung tiến, công đức cho lưu trữ tài liệu có giá trị quốc gia xác định vấn đề quyền sở hữu giá trị, tài liệu có giá trị khơng Tơi đọc thấy Điều 41 có khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho cơng việc, cơng tác lưu trữ, từ Điều 41 liệu ta có đưa vào coi sách Nhà nước hay khơng Đây ý tơi cho Ban soạn thảo cân nhắc thêm Bên cạnh đó, tơi hồn tồn trí với việc Nhà nước bảo đảm ngân sách nguồn lực điều kiện khác cho công tác lưu trữ Ở Khoản 3, Điều 41, dự thảo luật xác định kinh phí cho cơng tác lưu trữ tơi hồn tồn trí ý Tuy nhiên, góc độ tơi muốn góp ý tơi chưa hiểu ý Ban soạn thảo liệu có đầu tư nguồn lực cho cơng đoạn bảo vệ, bảo quản an tồn sử dụng, tơi trích ngun dự thảo luật hay khơng? Bởi tơi đọc dự thảo tơi hiểu bảo vệ bảo quản tài liệu có lẽ tập trung vào góc nhìn vật lý tài liệu lưu trữ Bảo vệ, bảo quản đây, nghĩ không bao gồm việc thu thập, có nhiều cơng đoạn quan trọng phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị v.v Và cơng đoạn, chúng tơi nghĩ có tính chất ngữ nghĩa thực địi hỏi nguồn lực khơng kém, chí có phần vật lý tơi cho Ban Soạn thảo lưu ý viết lại theo ý theo hướng công đoạn cần phải đảm bảo kinh phí vai trị ứng dụng khoa học công nghệ nhiều đại biểu Quốc hội nêu Ý thứ tư, tơi góp ý xã hội hóa dịch vụ lưu trữ Điều 40, tơi trí với việc xã hội hóa dịch vụ lưu trữ, khía cạnh tơi muốn đóng góp Điểm d Khoản khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hoạt động nghiệp vụ lưu trữ tơi băn khoăn chữ "các" Tơi đọc Điều 40 tơi thấy Khoản Ban Soạn thảo có ràng buộc để chất lượng dịch vụ, tơi cho có lẽ ta khơng nên khuyến khích tổ chức, cá nhân thực tất hoạt động nghiệp vụ lưu trữ, tơi cho có cơng đoạn nghiệp vụ lưu trữ quan trọng Ví dụ, xác định giá trị, thời hạn bảo quản, ví QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08 dụ giải mật, cơng bố v.v Có ý nghĩa quan trọng có lẽ cần thận trọng Khoản d Theo tơi có lẽ nên lựa chọn số dịch vụ lưu trữ xã hội hóa đặc biệt xác định lộ trình cho phù hợp với trình độ quản lý phát triển kinh tế - xã hội Xin kiến, xin cám ơn Quốc hội Lê Việt Trường - An Giang Kính thưa Quốc hội, Chúng tán thành cần thiết nhiều nội dung nêu Báo cáo thẩm tra Ủy ban pháp luật để có thêm thơng tin cho quan soạn thảo quan thẩm tra tham khảo q trình chỉnh lý hồn thiện dự án luật này, chúng tơi xin góp ý trực tiếp vào số vấn đề sau đây: Thứ nhất, vấn đề quản lý Nhà nước, quy định rõ, nhiên cịn có vấn đề liên quan đến quan lưu trữ Trung ương thuộc Bộ Nội vụ có nội dung quy định Điều 16, Khoản Khoản thấy cân nhắc Chúng xin đề nghị quan soạn thảo, quan thẩm tra nên báo cáo vấn đề với quan có thẩm quyền để có quan điểm dứt điểm quan thuộc Chính phủ thực chủ trương ta Bộ quản lý đa ngành, đưa Bộ băn khoăn, thể Luật Cơ yếu luật này, gài vào Khoản 1, Điều 16 câu: "Người đứng đầu quan quản lý Nhà nước lưu trữ Trung ương thuộc Bộ Nội vụ có quyền quy định thời hạn bảo quản tài liệu lưu trữ quan tổ chức" Tôi nghĩ quan khơng thể có thẩm quyền này, anh quan thuộc Bộ Nội vụ, Bộ Nội vụ quan giúp Chính phủ quản lý Bộ Nội vụ có quyền quy định ban hành văn quy phạm pháp luật, người đứng đầu định bắt quan khác chấp hành Cho nên thấy cần rõ ràng vấn đề này, tránh quan này, quan khác chấp hành, thấy cần phải rõ ràng vấn đề Tránh việc quan này, quan khác lăn tăn muốn quay trở lại cũ mà lại đưa quy định lách vào chỗ này, lách vào chỗ khác, điểm thứ Thứ hai, vấn đề liên quan luật với Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước chặt chẽ, vấn đề liên quan đến Điều quy định quản lý tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình dịng họ, thấy cần cân nhắc lại điểm cuối điều Chúng ta có quy định việc mua bán tài liệu lưu trữ cá nhân, trừ tài liệu liên quan đến an ninh quốc gia, đưa thêm khái niệm mà khơng có Chúng ta có Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước tất liên quan đến quốc phịng, an ninh, đối ngoại, có nghĩa bị lộ gây nguy hại cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước Trong pháp lệnh có quy định cơng trình nghiên cứu, phát minh, sáng chế v.v cá nhân có nội dung liên quan đến bí mật Nhà nước phải đăng ký bảo vệ theo quy định pháp lệnh Cho nên nên quy định trường hợp mua bán tài liệu liên quan đến bí mật Nhà nước phải chịu điều chỉnh Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước Trung tâm Tin học Một điểm thuộc bảo vệ bí mật Nhà nước chúng tơi thấy có vênh Điều 21 Điều 28 Điều 21 quy định chúng tơi hiểu chuyện sau 10 năm, 20 năm quy định quan, tổ chức phải chuyển giao tài liệu vào lưu trữ lịch sử, có chuyện phải giải mật đóng dấu giải mật vào Có nghĩa tài liệu đến với lưu trữ lịch sử khơng cịn mật Nhưng thực tế Chúng ta có tài liệu quan định hết độ mật giải mật loại Nhưng loại mà độ mật, quan có thẩm quyền người ta chưa giải mật, hết thời hạn theo quy định người ta chuyển vào lưu trữ lịch sử tài liệu mật Điều phù hợp chỗ Điều 11 Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước tài liệu thuộc độ tuyệt mật độ tối mật thuộc thẩm quyền Thủ tướng mà Bộ Công an người thẩm định việc lập, giải mật, trình để Thủ tướng định, Bộ Công an định Cho nên thấy quy định Điều 21 dường tất tài liệu chuyển giao cho lưu trữ lịch sử hết mật khơng phải Thứ hai, đến Điều 28 lại quy định 40 năm, 60 năm Tôi thấy trước hết thiếu độ mật Pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước có độ mật, tài liệu mật, tài liệu tối mật tài liệu cao tuyệt mật Ở nói 40 năm tài liệu có độ mật sau thoải mái tiếp cận tài liệu 60 năm tuyệt mật, tối mật đằng nào? Sót tối mật, khơng thấy đâu Hai khơng thể tự nhiên tiếp cận Tài liệu tuyệt mật tối mật Thủ tướng Chính phủ có quyền định giải mật nó, ơng chưa giải mật cịn ngun giá trị automatic vào để tiếp cận Cho nên thấy cân nhắc chỗ Việc phối hợp quan điều quy định quản lý nhà nước Bộ nội vụ bộ, ngành để thực việc quản lý tài liệu lưu trữ, thấy cần phải có quy định bổ sung vào Khoản 3, Điều 36 câu "các ngành có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nội vụ" Ví dụ khơng có phối hợp xảy trường hợp biên để bắt giữ người mang vàng đơla lậu vào nước ta theo quy định ngành hải quan sau năm biên hủy Nhưng quan cơng an điều tra có vụ án sau điều tra có tình tiết liên quan đến chuyện đó, quay lại hỏi quan hải quan biên hủy khơng cịn Vì vậy, phối hợp thời gian vừa qua lỏng lẻo Chúng đề nghị phải ghi vào có phối hợp chặt chẽ Bộ Nội vụ với bộ, ngành để bảo đảm tài liệu phục vụ tốt cho công tác lưu trữ, công tác nghiên cứu, sử dụng khai thác Xin hết Đỗ Minh Hảo - Đắc Lắk Kính thưa Chủ tọa kỳ họp, Kính thưa Quốc hội, Tơi tham gia ý kiến ngắn vào Điều 19 thẩm quyền thu thập tài liệu lưu trữ lịch sử QUỐC HỘI KHĨA XII - KỲ HỌP THỨ 08 Kính thưa Quốc hội, nói lưu trữ phải nói tính xác lịch sử Ở Điều 19 tơi thấy Ban Soạn thảo có số nội dung chưa xác phần soạn thảo Cụ thể, Điểm c Khoản nêu quan, tổ chức Trung ương Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam tổ chức Trung ương khác thuộc quyền cách mạng từ năm 1975 trước tơi nghĩ Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam tồn trước Quốc hội Khóa IV năm 1976 bầu, Chính phủ cách mạng lâm thời cịn tồn đến tháng năm 1976, tý tơi nói đổ đồng Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam với chế độ Việt Nam cộng hịa Chỗ theo tơi đề nghị giai đoạn lịch sử Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam tồn đến năm nói tài liệu đến năm Nếu hết năm 1975 đến tháng năm 1976 ta lại nói đến năm 1976 khơng thể nói đến năm 1975 Ý thứ hai Điểm e Khoản quan, tổ chức chế độ thực dân đế quốc lãnh thổ Việt Nam từ năm 1975 trước tơi nghĩ ngày 30 tháng năm 1975 chế độ khơng cịn đất nước Việt Nam nữa, từ ngày 01 tháng năm 1975, phải lấy mốc lịch sử ngày 30 tháng năm 1975 ta không lấy năm 1975, Điểm G: "Các quan tổ chức Trung ương Việt Nam Cộng hòa tổ chức khác từ năm 1975 trước" nghĩ từ "Việt Nam cộng hòa" nên thêm "chế độ Việt Nam Cộng hòa" ngày 30-04-1975 trước, ngày 01-05 chế độ khơng cịn Điểm b, Khoản 4: "Các quan tổ chức Việt Nam Cộng hòa" "Các quan tổ chức chế độ Việt Nam Cộng hòa" "cấp huyện từ 30-04-1975 trước" Điều 19 có số nội dung đề nghị Ban soạn thảo nên tính tốn mốc lịch sử xác, ta khơng đổ đồng Chính phủ Việt Nam ta với chế độ Việt Nam cộng hòa Ý kiến thứ hai, thống với ý kiến đại biểu Nguyễn Nguyên (Hải Dương) phát biểu, đề nghị Ban soạn thảo nên thiết kế chương lưu trữ Quân đội nhân dân Việt Nam Công an nhân dân, lực lượng vũ trang nên tài liệu quan trọng, nhiều, có tính lưu trữ lâu dài Tơi xin hết Qch Cao Yềm - Kon Tum Kính thưa Quốc hội, Dự án Luật Lưu trữ lần Quốc hội cho ý kiến, thảo luận tổ tơi có ý kiến vấn đề chung số vấn đề cụ thể, hôm phát biểu Hội trường, xin phát biểu quan điểm cá nhân hai vấn đề sau: Thứ nhất, ý kiến Chính phủ ý kiến cịn khác Trước tơi tơi thấy đại biểu Hồng Anh - Hà Nội bình luận phơng lưu trữ thơi, có hàm ý nói điều Ở đây, đại biểu đề xuất phương án, phương án đụng chạm đến phạm vi điều chỉnh dự án luật Nếu theo phương án thứ nghiêng nội dung dự án theo hướng thứ nhất, cịn mà khơng nhập theo hệ thống theo phương án thứ hai điều chỉnh phông lưu trữ Nhà nước Cho nên vấn đề liên quan đến phạm vi điều chỉnh Trung tâm Tin học Theo tơi, đọc Tờ trình Chính phủ điểm phân vân, suy nghĩ thấy thân đầy mâu thuẫn Kiến thức tơi cịn nơng cạn lĩnh vực lưu trữ phát biểu ý kiến cá nhân sau Trước hết, thấy quan điểm đạo Tờ trình Chính phủ nêu thể chế hóa quan điểm chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động lưu trữ Tôi cho quan điểm chưa hoàn chỉnh Trước hết quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng pháp luật nói chung, có hoạt động lưu trữ Sở dĩ tơi nêu vấn đề tơi đọc luật tơi có suy nghĩ đặt vấn đề chung lợi ích quốc gia tồn cục lên lợi ích nhân dân, thấy việc xử lý công tác quản lý Nhà nước hệ thống quan lưu trữ dễ đại biểu phát biểu trước ta hợp Học viện Chính trị quốc gia Học viện Hành quốc gia Trước đây, lịch sử nước ta có lúc ta muốn phát triển ngành Nơng nghiệp lớn ta nhập tỉnh lại, sau thấy trình độ quản lý chưa đủ ta lại tách Thực mơ hình tổ chức máy Nhà nước ta đặc thù, chưa có mơ hình nào, phải tìm kiếm, chuyện bình thường Nhưng tơi thấy có chủ trương, quan điểm Đảng định có tư tưởng thể hố chức Tơi cho giống học viện lĩnh vực lưu trữ lĩnh vực hoạt động chuyên môn, mà lưu trữ tài sản quốc gia phải thống khơng lý khơng làm việc Cho nên tơi đọc Tờ trình Chính phủ tơi thấy phân vân, khơng biết ý kiến thức Chính phủ họp kết luận hay mà có cơng văn Cục lưu trữ Văn phịng Trung ương Cho nên tơi đề nghị riêng luật Trung ương Đảng Ban cán Chính phủ phải có đạo riêng tư tưởng xây dựng luật Tôi cho lĩnh vực lĩnh vực mà làm Hoạt động lưu trữ nhiệm vụ, Đảng lãnh đạo toàn diện đất nước, Nhà nước phải quản lý thống tài liệu quốc gia Theo mục đích tài liệu vị trí, ý nghĩa tài liệu, tức có ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa lâu dài, bao gồm nhiều nội dung, tài liệu, khơng riêng quan Nhà nước, quan quân đội, quan Đảng hay quan Tính chất tài liệu khơng thể lại khơng thiết kế mơ hình quản lý, mơ hình tổ chức thực Ở thấy phông lưu trữ ta thiết kế tưởng tượng phông tức biện pháp nghiệp vụ để xếp cho dễ quản lý, hiệu chỉnh giữ, thu thập, tủ bên Đảng, bên Nhà nước tủ quốc gia, thực khái niệm tủ quốc gia rỗng, khơng có Nếu cách viết phơng phơng lưu trữ Quốc gia khái niệm ảo, ruột tủ khơng có tài liệu Chúng ta phải tính kể phông Đảng, kể phông Nhà nước có tài liệu mà thực tiễn ngày hoạt động Đảng, vị nhiều Nhà nước có, khơng tách biệt ra, khơng thiết kế dồn lại Đó quan điểm thứ Thứ hai, Hội đồng xác định giá trị lưu trữ, thấy quy định chưa đạt, thiết kế làm Hội đồng tư vấn theo xu hướng chung khơng nên QUỐC HỘI KHĨA XII - KỲ HỌP THỨ 08 đưa vào luật Nhưng cho tài liệu lưu trữ quốc gia có ý nghĩa đặc biệt, có nhiều tài liệu chuyên ngành khác nhau, phải có chuyên gia để đánh giá nó, xác định Việc xác định có lúc theo yêu cầu đột xuất, có lúc theo kế hoạch, theo định kỳ đề nghị phải quy định Hội đồng có thẩm quyền, có nhiệm vụ Thành phần tùy theo cấp, cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện theo yêu cầu ngành, quy định thành phần mặt nguyên tắc giao cho Chính phủ cụ thể Sau cần thủ trưởng quan quan lưu trữ cấp quốc gia cần thiết có hội đồng hội đồng phải có trách nhiệm ý kiến thẩm định Tôi xin kiến Xin cảm ơn Trần Văn Tuấn - Bộ trưởng Bộ nội Vụ - Ban soạn thảo Kính thưa đồng chí lãnh đạo Quốc hội chủ trì phiên họp, Kính thưa Quốc hội, chúng tơi với trách nhiệm Ban soạn thảo nghe ý kiến đồng chí đại biểu Quốc hội phát biểu, trước đọc tổng hợp góp ý kiến đại biểu Quốc hội tổ Được phát biểu hội trường, trước hết xin cám ơn đóng góp ý kiến vị đại biểu Quốc hội, thấy ý kiến phát biểu vị đại biểu Quốc hội sâu sắc đề xuất nhiều nội dung, kể phương pháp cụ thể, chi tiết để chỉnh sửa, hồn thiện luật Chúng tơi xin phép với Uỷ ban Pháp luật Quốc hội cân nhắc, tiếp thu cách chuẩn xác để chỉnh sửa luật để trình Quốc hội kỳ họp tới Xin cám ơn đóng góp vị đại biểu Quốc hội Xin hết ng Chu Lưu - Phó Chủ tịch Quốc hội Kính thưa Quốc hội, Đại biểu Trần Văn Tuấn - Bộ trưởng - Trưởng ban soạn thảo nói cách ngắn gọn xin nghiêm túc tiếp thu đầy đủ ý kiến đại biểu Quốc hội để phối hợp chỉnh lý trình lại Quốc hội dự án luật Tơi xin nói ngắn gọn ý chung sau: Một, vị đại biểu Quốc hội đồng ý cần phải có luật để thay pháp lệnh trước Hai, liên quan đến phạm vi điều chỉnh luật việc quản lý tài liệu thuộc phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam phông lưu trữ nhà nước Việt Nam Ý kiến vấn đề khác nhau, tổng hợp ý kiến thảo luận tổ hội trường sáng loại ý kiến: Một loại ý kiến đề nghị thống phông lưu trữ quốc gia bao gồm phông lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam phông lưu trữ nhà nước Nhiều ý kiến đề nghị giữ phông lưu trữ để bảo đảm ổn định phơng lưu trữ có đặc thù riêng Thực tiễn nước ta qua năm thi hành pháp lệnh thấy việc cịn hợp lý Đây vấn đề tơi đề nghị tiếp tục thảo luận, báo cáo quan có thẩm quyền Ba, tổ chức lưu trữ lịch sử, vấn đề đa số đại biểu Quốc hội tán thành với dự thảo luật nên thống có cấp phông lưu trữ lịch sử Trung Trung tâm Tin học ương phông lưu trữ lịch sử cấp tỉnh Có số đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc việc không tổ chức lưu trữ lịch sử cấp huyện có hợp lý khơng cấp có nhiều tài liệu lịch sử cần bảo quản, lưu giữ lâu dài Có ý kiến đề cập đến lưu trữ cấp xã, đề nghị quy định cụ thể số nguyên tắc quy định sách cho cán cấp xã phụ trách vấn đề lưu trữ cấp xã Về hội đồng xác định giá trị tài liệu lưu trữ, ý kiến đại biểu tán thành cần có hội đồng xác định giá trị tài liệu lưu trữ luật tránh thất thoát tài liệu lưu trữ, xác định cấp độ, giá trị loại tài liệu lưu trữ cần làm rõ thành phần hội đồng, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm thành viên hội đồng, Chủ tịch hội đồng Có ý kiến đề nghị luật cần kiên định số tiêu chí để làm cho việc phân loại xác định giá trị tài liệu lưu trữ Về thời hạn phéo sử dụng tài liệu lưu trữ, có ý kiến đề nghị cân nhắc, loại cấp độ tài liệu mật, tối mật, tuyệt mật, có tài liệu nói việc giải mật khơng có thời hạn Đa số ý kiến tán thành với dự thảo quy định thời hạn 40 năm 60 năm Vấn đề xã hội hóa hoạt động dịch vụ lưu trữ, ý kiến chung đại biểu Quốc hội tán thành cần quy định cụ thể điều kiện để tổ chức, cá nhân thực dịch vụ họat động lưu trữ Nhà nước cần có sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lưu trữ, sách thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động lưu trữ Nhưng có ý kiến đề nghị cân nhắc nên hạn chế số loại dịch vụ thơi khơng thể mở tất loại dịch vụ hoạt động lưu trữ Ví dụ Điểm đ, Điều 40 thực nghiệp vụ lưu trữ ta viết quy định chung Về người làm công tác lưu trữ, đại biểu Quốc hội quan tâm luật quy định cịn chung, có tính ngun tắc, chưa quy định rõ trình độ chun mơn, nghiệp vụ, chế độ phù hợp cho người làm công tác lưu trữ quan tâm đến chế độ, sách đào tạo cán làm công tác lưu trữ nước ta Đại biểu Quốc hội đề nghị luật cần có nhiều quy định vấn đề bảo vệ chuyển giao tài liệu lưu trữ bên hay bảo vệ, quản lý, sử dụng tài liệu nước Về vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ số vấn đề lưu trữ tài liệu lưu trữ Ngoài ra, đại biểu Quốc hội cịn đóng góp cho vấn đề kỹ thuật văn bản, chuẩn xác hóa lại số thuật ngữ dự án luật Xin tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội Xin cám ơn Quốc hội (Quốc hội nghỉ) QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08 Trung tâm Tin học QUỐC HỘI KHÓA XII - KỲ HỌP THỨ 08