1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

23.4

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UỶ BAN NHÂN DÂN UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 487/QĐ UBND Phủ Lý, ngày 23 tháng 4 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH V/v phê duyệt điều chỉnh cơ cấu đơn gi[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Số: 487/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phủ Lý, ngày 23 tháng năm 2009 QUYẾT ĐỊNH V/v phê duyệt điều chỉnh cấu - đơn giá - định mức hạng mục trồng, chăm sóc, bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng Hà Nam CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Quyết định số 661/QĐTTg ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức thực dự án trồng triệu rừng; Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998; Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007- 2015; Quyết định số 164/2008/QĐ-TTg ngày 11 tháng 12 năm 2008 sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2007; Căn Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 02 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Tài việc hướng dẫn thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2007 - 2010; Căn Công văn số 22/BNN-LN ngày 05 tháng 01 năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc hướng dẫn cách lập dự tốn trồng rừng phòng hộ theo Quyết định số 164/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Xét đề nghị Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tờ trình số 56/TT-SNN ngày 30 tháng năm 2009, có ý kiến Sở Kế hoạch Đầu tư, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt điều chỉnh cấu - đơn giá - định mức hạng mục trồng, chăm sóc, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng Hà Nam (ban hành kèm theo danh mục) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày ký thay Quyết định số 1703/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2007 UBND tỉnh Hà Nam Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở, ngành: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Kho bạc Nhà nước; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ CHỦ TỊCH Trần Xuân Lộc CƠ CẤU - ĐƠN GIÁ - ĐỊNH MỨC HẠNG MỤC TRỒNG, CHĂM SĨC, BẢO VỆ, KHOANH NI TÁI SINH RỪNG HÀ NAM (Kèm theo Quyết định số: 487/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2009 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh) I CƠ CẤU, PHƯƠNG THỨC, MẬT ĐỘ TRỒNG: Cơ cấu trồng: gồm nhóm a) Cây phịng hộ chính: - Cây lấy gỗ: Thơng, Lát hoa, Lát Mexico, Muồng, xà cừ - Cây lấy măng: Tre Bát độ, Bương, Tre gai - Cây lấy quả: Trám, Sấu, Xoài, Nhãn, Vải, Hồng b) Cây phụ trợ trồng rừng sản xuất: Keo loại, Bạch đàn E.U, Lát Mexico, ăn quả, khai thác lâm sản gỗ c) Cây trồng phân tán: Bao gồm loại trồng hai nhóm số loài lấy gỗ ăn địa Phương thức trồng: Có thể trồng loại trồng hỗn giao theo phương thức: - Hỗn giao theo hàng - Hỗn giao theo đám - Hỗn giao theo băng Nhưng thực phương thức canh tác đất đồi núi là: - Đỉnh đồi sườn trồng loại: Thông, Keo, Bạch đàn - Sườn trồng Trám, Sấu, Lát hoa, Muồng, Bương, Tre Bát độ - Chân đồi đất bồi tụ, tích tụ trồng loài ăn quả: Xoài, Hồng, Nhãn, Vải Mật độ trồng: Mật độ tối đa phù hợp sản xuất kinh doanh: - Cây lấy gỗ: Bạch đàn, Thơng, Keo trồng rừng phịng hộ rừng sản xuất 2.000- 2.500 cây/ha, trồng phân tán quy đổi 1.500 tương ứng với - Cây gỗ lớn: Lát hoa, Lát Mexico, Muồng, Xà cừ 500 cây/ha (cự ly x m) - Cây lấy gỗ kết hợp lấy quả: Trám, Sấu 500 cây/ha (cự ly x m) - Cây ăn quả: Nhãn, Vải, Xoài, Hồng 400 cây/ha (cự ly x m) - Cây lấy măng: Tre Bát độ, Bương, Tre gai 500 cây/ha (cự ly x m) - Cây bóng mát cảnh quan loại: 1.000 cây/ha Mật độ hợp lý trồng rừng phòng hộ đảm bảo yêu cầu: - Trồng hỗn giao gồm lấy gỗ xen lấy quả, lấy măng tuỳ theo điều kiện đất đai, địa hình khả phát triển kinh tế vùng - Tổng số trồng (gồm lấy gỗ + ăn quả) không vượt định mức 2.500.000 đồng/ha rừng phòng hộ, 1.400.000 đồng/ha rừng sản xuất trồng phân tán II ĐƠN GIÁ CÂY TRỒNG: - Bạch đàn E.urophylla (hom): 700 đ/cây - Keo lai (hom): 700 đ/cây - Muồng, Lát hoa, Lát Mexico (thực sinh): 5.000 đ/cây - Trám, Sấu (thực sinh): 5.000 đ/cây - Bương: 5.000 đ/gốc - Tre Bát độ: 10.000 đ/gốc - Thông: 2.500 đ/cây - Nhãn, Vải, Xoài, Hồng (ghép): 10.000 đ/cây - Sữa, Bằng lăng, Phượng vĩ (thực sinh): 4.000 đ/cây III ĐỊNH MỨC ĐẦU TƯ: Hạng mục lâm sinh: a) Đối với rừng phòng hộ: - Hỗ trợ bảo vệ rừng: Thời gian đầu tư năm + Năm thứ nhất: Mức đầu tư 130.000 đ/ha, gồm chi phí: Chi phí trục tiếp cho nhân công; 100.000 đ/ha Thiết kế, lập dự toán: 30.000 đ/ha + Năm thứ 2: Mức đầu tư 100.000 đ/ha (Chi phí trực tiếp cho nhân cơng) + Năm thứ 3, 4, 5: Mức đầu tư 90.000 đ/ha/năm (Chi phí trực tiếp cho nhân cơng) b) Hỗ trợ khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: - Năm thứ nhất: Mức đầu tư 130.000 đ/ha, gồm chi phí: Chi phí trực tiếp cho nhân cơng: 100.000 đ/ha Thiết kế, lập dự toán: 30.000 đ/ha - Năm thứ 2: Mức đầu tư 100.000 đ/ha (Chi phí trực tiếp cho nhân công) - Năm thứ 3, 4, 5: Mức đầu tư 90.000đ/ha/năm (Chi phí trực tiếp cho nhân cơng) c) Trồng rừng mới: Thời gian trồng, chăm sóc, bảo vệ: năm Kinh phí đầu tư 10.000.000đ/ha - Năm thứ nhất: Đầu tư trồng rừng 8.000.000 đ/ha, gồm chi phí: + Chi phí trực tiếp: 7.700.000 đ/ha Cây giống: 2.500.000 đ/ha Phân bón: 2.000.000 đ/ha Nhân cơng: 3.200.000 đ/ha + Chi phí phục vụ: 300.000 đ/ha Thiết kế, lập dự toán: 150.000 đ/ha Thẩm định thiết kế: 10.000 đ/ha Hồ sơ giao khoán: 10.000 đ/ha Hướng dẫn kỹ thuật: 30.000 đ/ha Cán thôn xã tham gia: 50.000 đ/ha Kiểm tra, nghiệm thu: 50.000 đ/ha - Năm thứ 2: Đầu tư chăm sóc, bảo vệ: 1.000.000 đ/ha + Chi phí trực tiếp: 930.000 đ/ha Cây giống: 500.000 đ/ha Nhân cơng: 430.000 đ/ha + Chi phí phục vụ: 70.000 đ/ha Lập hồ sơ chăm sóc: 10.000 đ/ha Thẩm định: 5.000 đ/ha Hồ sơ giao khoán: 5.000 đ/ha Hướng dẫn kỹ thuật: 10.000 đ/ha Cán thôn xã tham gia: 15.000 đ/ha Kiểm tra, nghiệm thu: 25.000 đ/ha - Năm thứ 3: Đầu tư chăm sóc, bảo vệ: 700.000 đ/ha + Chi phí trực tiếp: 630.000 đ/ha Cây giống: 300.000 đ/ha Nhân cơng: 330.000 đ/ha + Chi phí phục vụ: 70.000 đ/ha Lập hồ sơ chăm sóc: 10.000 đ/ha Thẩm định: 5.000 đ/ha Hồ sơ giao khoán: 5.000 đ/ha Hướng dẫn kỹ thuật: 10.000 đ/ha Cán thôn xã tham gia: 15.000 đ/ha Kiểm tra, nghiệm thu: 25.000 đ/ha - Năm thứ 4: Đầu tư chăm sóc, bảo vệ: 300.000 đ/ha + Chi phí trực tiếp: 240.000 đ/ha Nhân cơng: 240.000 đ/ha + Chi phí phục vụ: 60.000 đ/ha Lập hồ sơ chăm sóc: 10.000 đ/ha Thẩm định: 5.000 đ/ha Hồ sơ giao khoán: 5.000 đ/ha Hướng dẫn kỹ thuật: 5.000 đ/ha Cán thôn xã tham gia: 10.000 đ/ha Kiểm tra, nghiệm thu: 25.000 đ/ha d) Đối với rừng sản xuất trồng phân tán: Hỗ trợ kinh phí đầu tư 1.500.000đ/ha Chỉ đầu tư trồng năm thứ nhất, bao gồm chi phí: + Chi phí trực tiếp: 1.400.000 đ/ha Cây giống: 1.400.000 đ/ha + Chi phí phục vụ: 100.000 đ/ha Thiết kế, lập dự tốn: 100.000 đ/ha Xây dựng sở hạ tầng: Phòng trừ sâu bệnh hại, cơng trình phịng chống cháy rừng, đường ranh cản lửa, kênh mương, bể chứa nước, trạm bảo vệ rừng, đường lâm nghiệp…Mức đầu tư: 10% tổng số vốn ngân sách đầu tư cho dự án hàng năm Hoạt động khuyến lâm: Mức đầu tư 2% tổng vốn ngân sách đầu tư cho dự án hàng năm để tổ chức hoạt động khuyến lâm: xây dựng mơ hình, chuyển giao tiến KHKT, thơng tin, hướng dẫn tập huấn kỹ thuật lâm nghiệp Công tác quản lý bảo vệ rừng: Mức đầu tư 5% tổng vốn ngân sách đầu tư cho dự án hàng năm, gồm: Tuyên truyền, giáo dục, tổ chức đào tạo, phụ cấp trách nhiệm cấp xã, tổ chức lực lượng bảo vệ rừng, phòng, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh, giao đất, giao rừng Kinh phí quản lý dự án: Mức đầu tư 9,3% tổng vốn ngân sách đầu tư hàng năm./ CHỦ TỊCH Trần Xuân Lộc

Ngày đăng: 21/04/2022, 12:53

Xem thêm:

w