1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chấm dứt quyền sở hữu tài sản trong luật dân sự việt nam

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CHẤT LƯỢNG CAO  TIỂU LUẬN MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHẤM DỨT QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM GVHD: ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga Mã LHP: GELA220405_21_1_11CLC (Sáng thứ 4: tiết 3-4) NHÓM SVTH: 7B MSSV 21161366 Võ Minh Thuận 21161056 Nguyễn Vĩnh Hưng 21124439 Huỳnh Như Ý Nguyễn Lâm Hoàng Phúc 21124090 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Cơ sở pháp lý phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quy định pháp luật xác lập chấm dứt quyền sở hữu .2 1.1.Khái niệm, phân loại tài sản 1.2 Nội dung quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) .16 1.3 Quy định pháp luật chấm dứt xác lập quyền sở hữu tài sản .18 Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định xác lập chấm dứt quyền sở hữu tài sản 23 2.1 Vụ việc xác lập quyền sở hữu thông qua thừa kế 23 2.2 Vụ việc chấm dứt quyền sở hữu tài sản bị tiêu hủy 24 2.3 Vụ việc chấm dứt quyền sở hữu tài sản bị tịch thu 25 C PHẦN KẾT LUẬN 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 A PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hệ thống pháp luật dân quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng có cách tiếp cận khác xác lập chấm dứt quyền sở hữu Vì xác lập chấm dứt quyền sở hữu có tầm ảnh hưởng lớn tới quy định khác pháp luật dân nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng Nên Bộ luật Dân nào, từ Bộ luật Dân năm 1995, đến Bộ luật Dân năm 2005 gần Bộ luật Dân năm 2015 quy định quy định thừa kế, quy định hợp đồng, đặc biệt quy định xác lập chấm dứt quyền sở hữu ln giữ vị trí trọng tâm Bộ luật Khi xã hội ngày phát triển, quan hệ dân giao lưu dân ngày mở rộng quy định xác lập chấm dứt quyền sở hữu lại quy định bản, quan trọng Bộ luật Dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản, bảo đảm trật tự giao lưu dân Trước yêu cầu thể chế hoá đầy đủ, đồng thời tăng cường biện pháp để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống dân sự, tư tưởng, nguyên tắc kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa quyền sở hữu có quyền sở hữu tài sản, quyền bình đẳng chủ thể ghi nhận Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng, Nghị số 48/2005/NQ- TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị Quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015 Tài sản, sở hữu tài sản vấn đề trung tâm pháp luật dân Tài sản đối tượng quyền sở hữu, khách thể quan hệ pháp luật sở hữu, mục đích chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, đồng thời nội dung nhiều nhà khoa học kinh tế pháp lý nghiên cứu Quyền sở hữu quyền khác tài sản có ý nghĩa xã hội, thực tế pháp lý sâu sắc Trong trình tái pháp điển, Bộ luật Dân (BLDS), nhà soạn luật Việt Nam trọng chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện nội dung Mục đích nghiên cứu đề tài Việc tìm hiểu đề tài giúp làm quen với việc nghiên cứu khoa học, tự đọc xử lý tài liệu, xếp ý tưởng thành văn để chứng minh vấn đề đặt Qua nâng cao trình độ hiểu biết thân xác lập chấm dứt quyền sở hữu tài sản, có số kinh nghiệm để sau tiếp tục thực cơng trình khoa học lớn đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, đồ án tốt nghiệp… Đối tượng nghiên cứu Chúng ta tìm hiểu quy định luật xác lập chấm dứt quyền sở hữu thông qua khái niệm tài sản, quyền sở hưu, cuối xác lập chấm dứt quyền sở hữu đồng thời nhận xét đánh giá qua ba vụ việc thực tế để hiểu rõ quy định luật xác lập chấm dứt quyền sở Cơ sở pháp lý phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng tổng hợp số phương pháp nghiên cứu kết hợp phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quy định pháp luật xác lập chấm dứt quyền sở hữu 1.1.Khái niệm, phân loại tài sản 1.1.1 Khái niệm Tài sản bao gồm: Điều 105 BLDS 2015 có quy định: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai” 1.1.2 Phân loại tài sản 1.1.2.1 Tiền 1.1.2.1.1 Khái niệm Tiền vật ngang giá chung để trao đổi hàng hóa dịch vụ Tiền người chấp nhận sử dụng, Nhà nước phát hành bảo đảm giá trị tài sản khác vàng, kim loại quý, trái phiếu, ngoại tệ 1.1.2.1.2 Bản chất tiền tệ Về chất, tiền tệ vật trung gian môi giới trao đổi hàng hoá, dịch vụ, phương tiện giúp cho trình trao đổi thực dễ dàng Bản chất tiền tệ thể rõ qua hai thuộc tính sau nó: - Giá trị sử dụng tiền tệ khả thoả mãn nhu cầu trao đổi xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trao đổi Như người ta cần nắm giữ tiền có nhu cầu trao đổi Giá trị sử dụng loại tiền tệ xã hội qui định: chừng xã hội cịn thừa nhận thực tốt vai trò tiền tệ (tức vai trò vật trung gian mơi giới trao đổi) chừng giá trị sử dụng với tư cách tiền tệ cịn tồn Đây lời giải thích cho xuất biến dạng tiền tệ lịch sử - Giá trị tiền thể qua khái niệm “sức mua tiền tệ”, khả đổi nhiều hay hàng hố khác trao đổi Tuy nhiên khái niệm sức mua tiền tệ không xem xét góc độ sức mua hàng hố định mà xét phương diện tồn thể hàng hoá thị trường 1.1.2.1.3 Chức tiền tệ Chức tiền tệ phương tiện tốn, phương tiện lưu thơng, phương tiện cất trữ, thước đo giá trị, tiền tệ giới Mỗi chức tiền tệ có vai trị vận hành thị trường - Là thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để biểu đo lường giá trị hàng hoá Muốn đo lường giá trị hàng hoá, thân tiền tệ phải có giá trị Vì vậy, tiền tệ làm chức thước đo giá trị phải tiền vàng Để đo lường giá trị hàng hố khơng cần thiết phải tiền mặt Chỉ cần so sánh với lượng vàng tưởng tưởng Vì làm vậy, giá trị vàng giá trị hàng hoá thực tế có tỷ lệ định Cơ sở tỷ lệ thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất hàng hố Giá trị hàng hố đưọc biểu tiền gọi giá hàng hoá Hay nói cách khác, giá hình thức biểu tiền giá trị hàng hoá - Là phương tiện lưu thông: Tiền dùng làm môi giới q trình trao đổi hàng hố Để làm chức lưu thơng hàng hố địi hỏi phải có tiền mặt Q trình trao đổi hàng hố lấy tiền làm mơi giới gọi lưu thơng hàng hố - Là phương tiện cất trữ: Làm phương tiện cất trữ, tức tiền rút khỏi lưu thông vào cất trữ Tại tiền làm chức vì: tiền đại biểu cho cải xã hội hình thái giá trị, nên cất trữ tiền hình thức cất trữ cải Để làm chức phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức tiền vàng, bạc Chức cất trữ làm cho tiền lưu thơng thích ứng cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hố nhiều tiền cất trữ đưa vào lưu thông Ngược lại, sản xuất giảm lượng hàng hố lại phần tiền rút khỏi lưu thông vào cất trữ - Là phương tiện toán: Tiền tệ dùng làm phương tiện toán, tiền dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng… Chức tiền tệ làm phương tiện tốn, tiền mặt, séc, chuyển khoản, thẻ tín dụng… Khi sản xuất trao đổi hàng hoá phát triển đến trình độ tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu Trong việc mua bán chịu người mua trở thành nợ, bán trở thành chủ nợ Khi hệ thống chủ nợ nợ phát triển rộng rãi Và đến kỳ toán, khâu khơng tốn Điều gây khó khăn cho khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả khủng hoảng kinh tế tăng lên -Tiền tệ giới: Khi quan hệ buôn bán quốc gia với xuất hiện, tiền tệ làm chức tiền tệ giới Điều có nghĩa toán quốc tế nước với Làm chức tiền tệ giới phải tiền vàng tiền tín dụng thừa nhận tốn quốc tế Việc đổi tiền quốc gia thành tiền quốc gia khác tiến hành theo tỷ giá hối đối Đó giá đồng tiền quốc gia so với đồng tiền quốc gia khác 1.1.2.2 Vật 1.1.2.2.1 Khái niệm Vật phận giới vật chất, theo nghĩa rộng bao gồm động vật, thực vật Vật hiểu theo khái niệm vật lý tồn trạng thái (rắn, lỏng, khí)) Hiểu theo khái niệm pháp lý, vật tài sản tài sản vật hữu hình Tuy nhiên, vật chất coi tài sản giao dịch dân * Lưu ý: nước suối, nước sơng, nước biển, khơng khí trịng tự nhiên không coi tài sản Những vật mà người chiếm hữu là: nước suối đóng chai, nước mưa bể, - Để trở thành vật luật dân phải thỏa mãn điều kiện: + Là phận giới vật chất + Con người chiếm hữu + Mang lại lợi ích cho chủ thể + Có thể tồn hình thành tương lai 1.1.2.2.2 Phân loại vật +Vật vật phụ +Vật chia vật không chia +vật tiêu hao vật không tiêu hao +vật loại vật đặc định +Vật đồng bồ 1.1.2.2.2.1 Vật vật phụ - vật chính: vật độc lập, khai thác thơng tin theo tính +ví dụ: máy quay phim Sony vật cịn vỏ máy quay phim Sony vật phụ - vật phụ: vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng vật chính, phận vật chính, tách rời vật +Ví dụ: Chiếc Remote điều khiển truyền hình - Theo ngun tắc chung vật vật phụ đối tượng thống nhất, bên khơng có thỏa thuận khác, vật phụ phải kèm vật thực nghĩa vụ chuyển giao vật Tuy nhiên, bên thỏa thuận khác vật vật phụ mà Tuy nhiên, coi vật phụ thân phận cấu thành nên vật chính, lốp tơ sử dụng xe tơ, lốp xe dự phịng lại coi vật phụ 1.1.2.2.2.2 Vật chia vật không chia Điều 111 Bộ luật dân 2015 quy định vật chia vật không chia sau: – Khái niệm vật chia là: vật bị phân chia mà giữ nguyên tính chất tính sử dụng ban đầu vật vật chia Ví dụ: gạo, xăng, dầu Đối với vật chia ta phân chia thành phần nhỏ chia tỷ lệ hai bên thỏa thuận đồng ý Dù phân chia theo cách phần phân chia sử dụng tính cơng dụng ban đầu vật – Khái niệm vật không chia là: vật mà phân chia không giữ tính chất tính sử dụng ban đầu chúng gọi vật khơng chia (ví dụ bàn, ghế, xe máy, tivi) Trong trường hợp phân chia tài sản vật khơng chia phân chia cách định giá thành tiến để phân chia 1.1.2.2.2.3 Vật tiêu hao vật không tiêu hao Điều 112 Bộ luật dân 2015 quy định vật tiêu hao vật không tiêu hao sau: – Khái niệm vật tiêu hao: vật qua sử dụng mà không cịn giữ ngun hình dáng, tính chất tính sử dụng ban đầu (vật bị giảm số lượng, chất lượng, trọng lượng khác) Ví dụ: xà phòng qua lần sử dụng bị giảm trọng lượng; xi măng, vôi qua sử dụng biến thành vật khác hay thực phẩm qua sử dụng Đối với vật tiêu hao, chủ sở hữu cho, bán (chuyển quyền sở hữu) cho người khác.Vật tiêu hao đối tượng hợp đồng cho thuê hợp đồng cho mượn, chất hợp đồng cho thuê hay cho mượn người thuê, người mượn có quyền sử dụng thời gian thuê mượn tài sản Sau hết hạn hợp đồng, người thuê, người mượn phải trả lại vật cho chủ sở hữu hình dạng, tính chất, tính sử dụng trước cho thuê, cho mượn Điều ngược lại hồn tồn với tính chất vật tiêu hao – Khái niệm vật không tiêu hao vật qua nhiều lần sử dụng mà giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu Ví dụ: ngơi nhà, xe máy, ô tô Về phương diện vật lý, vật sử dụng bị hao mịn =>Vì vậy, việc phân chia vật tiêu hao vật không tiêu hao mang tính chất tương đối, có ý nghĩa giao dịch dân sự, thương mại 1.1.2.2.2.4 Vật loại vật đặc tính Điều 113 Bộ luật dân 2015 quy định vật loại vật đặc định sau: – Khái niệm vật loại vật có hình dáng, tính chất, tính sử dụng xác định đơn vị đo lường Vật loại có chất lượng thay cho – Khái niệm vật đặc định vật phân biệt với vật khác đặc điểm riêng ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định phải giao vật Trong pháp luật dân sự, việc phân chia vật loại vật đặc định dựa vào hình dáng, tính chất, tính sử dụng vật Nếu vật có hình dạng, tính chất, tính sử dụng xác định đơn bị đo lường (kg, m, lít) Ví dụ: gạo, muối, xăng vật loại, xi măng nhà máy sản xuất có chất lượng… Trong giao dịch dân sự, việc phân loại tài sản thành vật loại vật đặc định có ý nghĩa lớn việc xác định đối tượng nghĩa vụ dân Nếu vật loại thay cho vật dùng vật khác thay Tuy nhiên, vật đặc định chuyển giao vật đặc định, người có nghĩa vụ phải chuyển giao vật cho người có quyền thỏa thuận Trường hợp vật đặc định không cịn phải bồi thường thiệt hại 1.1.2.2.2.5 Vật đồng Điêu 114 Bộ luật dân 2015 quy định vật đồng sau: Khái niệm vật đồng bộ: “Vật đồng vật gồm phần phận ăn khớp, liên hệ với hợp thành chỉnh thể mà thiếu phần, phận có phần phận khơng quy cách, chủng loại khơng sử dụng giá trị sử dụng vật bị giảm sút.Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đồng phải chuyển giao tồn phần phận hợp thành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Vật đồng sơ lược tập hợp vật có mối liên hệ với để sử dụng có đầy đủ chức cơng dụng, giá trị sản phẩm.Ví dụ: tranh tứ quý, quần áo, bàn ghế 1.1.2.3 Giấy tờ có giá 1.1.2.3.1 Khái niệm Hiện Bộ luật dân 2015 chưa định nghĩa cụ thể giấy tờ có giá mà nêu giấy tờ có giá loại tài sản Theo Khoản 8, Điều 6, Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010; Khoản 1, Điều Thông tư 04/2016/TT-NHNN Khoản Điều Thông tư 01/2012/TT-NHNN quy định: Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn định, điều kiện trả lãi điều kiện khác 1.1.2.3.2 Một số vấn đề nhầm lẫn giấy tờ có giá Như phân tích, quy định Bộ luật Dân – văn pháp luật chung áp dụng cho quan hệ dân sự, giấy tờ có giá xác định loại tài sản sử dụng giao dịch dân sự, Bộ luật Dân năm 2015 không quy định khái niệm “giấy tờ có giá”, khiến cho nhiều chủ thể tham gia giao dịch dân bối rối việc xác định giấy tờ có giá Trong đó, khái niệm “giấy tờ có giá” quy định Thông tư 04/2016/TT-NHNN, Thông tư 01/2012/TT7 NHNN, lại văn pháp luật chuyên ngành, cụ thể lĩnh vực tài – ngân hàng, tất người biết đến, quan tâm đến, tiếp cận hiểu rõ văn lĩnh vực Điều này, dẫn đến việc nhiều người hiểu nhầm khái niệm “giấy tờ có giá” nhầm lẫn việc xác định giấy tờ có giá giao dịch dân Bởi xuất phát từ cách hiểu “nôm na”, theo định nghĩa Tiếng Việt, nhiều người quan niệm hiểu đơn giản “giấy tờ có giá” giấy tờ mà có giá trị, mang trị giá tiền, hay lượng tiền định Đồng thời theo quy định chung Bộ luật dân năm 2015, “giấy tờ có giá” tài sản, mua bán, chuyển nhượng, chấp, cầm cố…tham gia giao dịch dân Xuất phát từ cách hiểu này, dẫn đến nhiều người nhầm lẫn xác định giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Giấy đăng ký xe… giấy tờ có giá tham gia giao dịch Đây thực tế diễn phổ biến Tuy nhiên, giấy tờ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Giấy đăng ký xe… vốn chứng từ, chứng ghi nhận nghĩa vụ trả nợ, mà giấy tờ pháp lý ghi nhận quyền chủ sở hữu tài sản, chủ sở hữu quyền sử dụng nên hồn tồn khơng xác định giấy tờ có giá theo khái niệm quy định khoản Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, khoản Điều Thông tư 04/2016/TT-NHNN, khoản Điều Thơng tư 01/2012/TT-NHNN, khơng liệt kê vào danh sách loại giấy tờ có giá ghi nhận Cơng văn 141/TANDTC-KHXX trích dẫn Những giấy tờ giấy tờ có giá trị, khơng phải “giấy tờ có giá”, mà giấy tờ chứa đựng quyền chủ sở hữu tài sản Cũng tương tự vậy, Giấy đăng ký xe giấy tờ pháp lý xác nhận thông tin chủ sở hữu xe, không xác định tài sản tài sản xe có đầy đủ thơng tin ghi nhận Giấy đăng ký xe cấp Đồng thời, khơng xác định giấy tờ có giá, tài sản nên có hành vi chiếm giữ trái phép, chiếm đoạt giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ sở hữu loại giấy tờ khởi kiện theo hướng kiện địi tài sản được, mà u cầu quan có thẩm quyền (ví dụ quan công an) buộc người chiếm giữ trái phép trả lại tài sản cho chủ sở hữu Xét mặt ý nghĩa, quyền tài sản có ý nghĩa lớn nhà nước chủ thể liên quan Đối với nhà nước việc đăng kí vơ có ý nghĩa việc đăng kí tài sản giúp Nhà nước quản lý việc lưu thơng quyền xã hội Ngồi ra, việc quy định thời điểm có hiệu lực có tầm quan trọng hợp đồng có đối tượng quyền tài sản phải đăng kí quyền sở hữu, thơng thường thời điểm có hiệu lực hợp đồng pháp luật Việt Nam công nhận có hiệu lực thời điểm cơng chứng chứng thực Khi hồn thành việc chuyển giao quyền chính, trường hợp có xảy tranh chấp, chủ sở hữu có quyền đối kháng với người thứ ba Trường hợp pháp luật không quy định bắt buộc chủ thể phải đăng kí quyền khác tài sản quan có thẩm quyền đồng nghĩa với việc khơng có chế cơng khai cho việc xác lập quyền cho chủ thể xã hội Dẫn đến nhiều nguyên nhân tiềm ẩn phát sinh tranh chấp sau 1.1.2.4.3 Chủ sở hữu có quyền quyền tài sản Theo quy định pháp luật, chủ sở hữu có quyền sở hữu quyền khác tài sản Cụ thể Điều 158 Điều 159 Bộ luật dân 2015, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật Về quyền khác tài sản, quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác, bao gồm quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt Ngoài ra, Điều 160 Bộ luật dân 2015 nêu rõ, chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản khơng trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Đối với chủ thể có quyền khác tài sản, có quyền thực hành vi phạm vi quyền quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản người khác 1.1.2.5 Động sản 1.1.2.5.1 Khái niệm Động sản tài sản chuyển dịch di dời từ nơi sang nơi khác khơng gian định mà giữ ngun tính năng, công dụng 13 1.1.2.5.2 Động sản gồm Động sản bao gồm vật tự chuyển động súc vật vật không tự chuyển động chuyển động lực ngoại lai thóc, gạo, trái hái, đồ mộc, thiết bị, máy móc, tiền bạc, tín phiếu, hối phiếu Do tính chất, đặc trưng số tài sản máy bay, tàu thuỷ, theo pháp luật số nước, quy định bất động sản 1.1.2.6 Bất động sản 1.1.2.6.1 Khái niệm Bất động sản hay gọi địa ốc hay nhà đất thuật ngữ pháp luật có ý nghĩa bao gồm đất đai dính liền vĩnh viễn với mảnh đất Những thứ xem dính liền vĩnh viễn nhà cửa, ga ra, kiến trúc dầu khí, mỏ khống chất mảnh đất 1.1.2.7 Tài sản có 1.1.2.7.1 Khái niệm Tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch Ví dụ :Nhà xây dựng hồn chỉnh sẵn sàng để sử dụng chí sử dụng, thuộc quyền sở hữu người; ví dụ tài sản có thuộc loại động sản hữu hình điện thoại xuất xưởng bày bán cửa hàng 1.1.2.7.2 Giải tranh chấp liên quan đến tài sản hình thành Theo quy định khoản Điều 108 Bộ luật dân 2015 việc áp dụng vào việc giải tranh chấp liên quan đến tài sản hình thành phải hiểu sau: Thứ nhất: Tài sản có (đang tồn hữu) tài sản hình thành phải thỏa mãn điều kiện chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản vào thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản xác lập trước thời điểm xác lập giao dịch Thứ hai: Chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch Như vậy, theo quy định chủ sở hữu tài sản có chủ thể có quyền khác tài sản (không phải chủ sở hữu tài sản có) xác định trước thời điểm xác lập giao dịch 14 1.1.2.8 Tài sản hình thành tương lai 1.1.2.8.1 Khái niệm Theo Khoản – Điều Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm tài sản đảm bảo hiểu là: “Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm.” 1.1.2.8.2 Đặc điểm Là tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm 1.1.2.8.3 Bao gồm Theo Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm tài sản hình thành tương lai gồm: + Tài sản hình thành từ vốn vay: tài sản nhờ vay vốn để mua bán mà có Một số tài sản coi tài sản hình thành từ vốn vay ví dụ như: việc mua xe máy, xe tơ trả góp, việc mua nhà có hỗ trợ hay nhà từ việc vay vốn… + Tài sản giai đoạn hình thành tạo lập hợp pháp thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm : hiểu tài sản q trình hình thành Thơng thường tài sản tài sản q trình lắp đặt, xây lắp ví dụ chung cư xây dựng, xe máy ô tô lắp đặt… + Tài sản hình thành thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm tài sản đăng ký theo quy định pháp luật Là tài sản phải hoàn thiện, lắp đặt hay xây dựng xong đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng theo quy định pháp luật 15 1.2 Nội dung quyền sở hữu (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) 1.2.1 Quyền chiếm hữu 1.2.1.1 Khái niệm Khái niệm quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí mình, nắm giữ, chi phối tài sản thuộc sở hữu không trái pháp luật, đạo đức xã hội 1.2.1.2 Bao gồm Căn vào nhận thức người chiếm hữu việc chiếm hữu tài sản chiếm hữu phân thành chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình Điều 180 Bộ luật dân năm 2015 quy định: + Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền đổi với tài sản chiếm hữu + chiếm hữu khơng tình việc Người chiếm hữu phải nhận thức khơng có quyền tài sản, việc chiếm hữu khơng có pháp luật Ngồi ra, việc chiếm hữu cịn xác định theo tình trạng chiếm hữu liên tục (Điều 182) chiếm hữu công khai (Điều 183) + chiếm hữu liên tục hiểu là: việc chiếm hữu thực khoảng thời gian mà khơng có tranh chấp đổi với tài sản có tranh chấp chưa giải án, định có hiệu lực pháp luật tồ án quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể tài sản giao cho người khác chiếm hữu Chiếm hữu công khai là: việc chiếm hữu thực cách minh bạch, không giấu giếm, tài sản chiếm hữu sử dụng theo tỉnh năng, công dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản 1.2.2 Quyền sử dụng 1.2.2.1 Khái niệm Theo Điều 189 Bộ luật dân 2015 Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền sử dụng chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật 1.2.2.2 Quyền sử dụng chủ sở hữu Tại Điều 190 Bộ luật dân 2015 có quy định sau: 16 Chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Như Pháp luật ghi nhận chủ sở hữu có tồn quyền sử dụng tài sản theo ý chí Nhưng quyền sử dụng quyền tuyệt đối mà bị hạn chế lợi ích khác như: Lợi ích quốc gia, dân tộc; lợi ích cơng cộng; quyền lợi ích hợp pháp người khác 1.2.2.3 Quyền sử dụng người chủ sở hữu Quyền sử dụng tài sản độc quyền chủ sở hữu tài sản mà người khơng phải chủ sở hữu có quyền Theo điều 191 luật dân 2015, có hai xác lập quyền sử dụng cho người chủ sở hữu tài sản, là: + Theo thỏa thuận với chủ sở hữu + Theo quy định pháp luật 1.2.3 Quyền định đoạt 1.2.3.1 Khái niệm Cả ba quyền cụ thể tạo thành thể thống nội dung quyền sở hữu, chúng có mối liên quan mật thiết với quyền lại mang ý nghĩa khác Cụ thể, quyền chiếm hữu tiền đề quan ttọng cho hai quyền quyền sử dụng lại có ý nghĩa thiết thực, có thơng qua quyền chủ sở hữu mói khai thác lợi ích, cơng dụng vật để thoả mãn nhu cầu cho mình, cịn quyền định đoạt lại xác định ý nghĩa pháp lí quan trọng chủ sở hữu Điều 192 Bộ luật dân 2015 (BLDS) quy định Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản 1.2.3.2 Quyền định đoạt chủ sở hữu Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản 1.2.3.3 Quyền định đoạt người chủ sở hữu Người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định luật 17 1.2.3.4 Hạn chế quyền định đoạt Theo quy định hành Bộ luật dân 2015 hạn chế quyền định đoạt trường hợp sau: - Quyền định đoạt bị hạn chế trường hợp luật quy định - Khi tài sản đem bán tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa Nhà nước có quyền ưu tiên mua - Trường hợp cá nhân, pháp nhân có quyền ưu tiên mua tài sản định theo quy định pháp luật bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho chủ thể 1.3 Quy định pháp luật chấm dứt xác lập quyền sở hữu tài sản 1.3.1 Xác lập quyền sở hữu tài sản 1.3.1.1 Khái niệm Xác lập quyền sở hữu tạo lập nên quyền sở hữu chủ thể định tài sản Việc xác lập quyền sở hữu phải dựa pháp luật quy định 1.3.1.2 Qui định chung xác lập quyền sở hữu Theo điều 221 luật dân 2015 quyền sở hữu xác lập tài sản trường hợp: Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Được chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận theo án, định Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác Thu hoa lợi, lợi tức Tạo thành tài sản sáp nhập, trộn lẫn, chế biến Được thừa kế Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy; tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên Chiếm hữu, lợi tài sản theo quy định Điều 236 Bộ luật Trường hợp khác luật quy định 18 1.3.1.3 Căn xác lập quyền sở hữu Căn để xác lập quyền sở hữu kiện pháp lí BLDS quy định Dựa vào nguồn gốc kiện pháp lí, người ta phân chia làm ba nhóm sau đây: 1.3.1.3.1 Xác lập theo hợp đồng từ hành vi pháp lí đơn phương Hợp đồng kiện pháp lí sở thoả thuận, thống ý chí chủ thể làm phát sinh chuyển dịch quyền sở hữu tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác Các hợp đồng: Mua bán, tặng, cho, cho vay v.v xác lập phù hợp với quy định BLDS người chuyển giao tài sản thơng qua giao dịch hợp pháp có quyền sở hữu tài sản Những tài sản theo quy định pháp luật phải đăng kí, sang tên, xin phép quyền sở hữu xác lập từ thời điểm hồn tất thủ tục Nghĩa là, hợp đồng dân hợp pháp mà quyền sở hữu vật người chấm dứt lại làm xuất quyền sở hữu vật người khác Do quy định pháp luật dân trước chưa hoàn thiện tính chất phức tạp quan hệ tài sản đời sống xã hội nên giao dịch dân liên quan đến nhà xác lập trước ngày 1/7/1991 giải theo quy định riêng Đó Nghị ủy ban thường vụ Quốc hội sổ 58/1998/NQ-UBTVQH10 ngày 20/8/1998 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 1/7/1991 (ngày Pháp lệnh nhà có hiệu lực) Theo quy định Nghị số 58 nói thủ tục chuyển quyền sở hữu hợp đồng: Mua bán nhà ở, đổi nhà tặng cho nhà cá nhân với cá nhân thực theo quy định Chính phủ Tương tự, việc nhận tài sản từ di sản thừa kể người chết theo di chúc (theo ý chí người để lại di sản) người hưởng ưong hứa thưởng thi có giải có quyền sở hữu tài sản nhận theo di chúc tài sản nhận thưởng 1.3.1.3.2 Xác lập theo quy định pháp luật Đây kiện pháp lí mà theo quy định BLDS, quyền sở hữu xác lập bao gồm: - Kết lao động sản xuất, hoạt động người ừong trình tác động vào giới tự nhiên để tạo cải vật chất cho xã hội mà trước hết cho thân chủ thể Nguồn gốc ban đầu tài sản lao động, bỏ sức lao động có quyền sở hữu thu nhập có lao động sản xuất kinh doanh họp pháp (Điều 222 BLDS) Đối với hoa lợi, lợi tức, quyền sở hữu xác lập theo quy định pháp luật - Do kiện sáp nhập, trộn lẫn, chế biến hợp tài sản nhiều chủ sở hữu khác Kể từ thời điểm sáp nhập, trộn lẫn, vật tài sản thuộc sở hữu 19 chung riêng chủ sở hữu Những chủ sở hữu tài sản phải toán phần giá trị tài sản theo quy định khoản Điều 225, Điều 226 BLDS Trong trường hợp chế biến mà người chế biến dùng nguyên, vật liệu khơng thuộc sở hữu tình quyền sở hữu tài sản xác lập toán giá trị nguyên vật liệu cho chủ sở hữu nguyên vật liệu - Do kiện không xác định chủ sở hữu bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên Cơ sở việc xác lập quyền sở hữu theo kiện đơn giản hành vi phát hiện, tìm thấy, nhặt Ngoài kiện ưên, pháp luật quy định phải sau thòi hạn định tương ứng với kiện giá trị tài sản mà quyền sở hữu xác lập Ví dụ Đối với tài sản bị đánh rơi, bỏ quên phải sau năm kể từ ngày thông báo công khai tài sàn nhặt được, giá trị thấp mười lần mức lương sở Nhà nước quy định mà không xác định chủ sở hữu, chù sở hữu khơng đến nhận vật thuộc sở hữu người nhặt Trong trường họp tìm thấy tài sản bị chơn giấu bị vùi lấp, bị chìm đắm quyền sở hữu xác lập thuộc hình thức sở hữu khác Điểm a khoản Điều 229 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Tài sản tìm thấy tài sản thuộc di tích lịch sử - văn hoá theo quy định Luật di sản văn hố thuộc Nhà nước; người tìm thấy tài sản hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật”; Điểm b khoản Điều 229 BLDS quy định: “Tài sản tìm thấy khơng phải tài sản thuộc di tích lịch sử-văn hố theo quy định Luật di sản văn hoá mà có giá trị nhỏ hom mười lần mức lưong sở Nhà nước quy định thuộc sở hữu người tìm thấy; tài sản tìm thấy có giá trị lớn mười lần mức lương sở Nhà nước quy định người tìm thấy hưởng giá trị mười lần mức lương sở Nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt mười lần mức lương sở Nhà nước quy định, phần giá trị lại thuộc Nhà nước - Do kiện gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên Đối với kiện này, người bắt ngồi việc thơng báo cơng khai phải sau thời hạn tuỳ thuộc vào đối tượng thất lạc quyền sở hữu xác lập Ví dụ Gia súc bị thất lạc sau thơng báo cơng khai sáu tháng mà khơng có người đến nhận, gia súc thuộc quyền sở hữu người bắt Nhưng noi có tập qn thả rơng gia súc thời hạn lại năm Đối với gia cầm vật nuôi nước, thời hạn xác định sau tháng kể từ ngày thông báo thất lạc 20 - Do thừa kế tài sản theo pháp luật Thông qua việc nhận di sản thừa kế theo pháp luật, quyền sở hữu người xác lập đổi với tài sản mà họ nhận từ di sản người chết 1.3.1.3.3 Xác lập theo riêng biệt Ngoài có tính phổ biến nêu trên, quyền sở hữu cịn xác lập theo riêng khác Đó án, định án (quyết định hoà giải thành) định quan nhà nước có thẩm quyền Ví dụ: Công nhận quyền sở hữu cá nhân người sau chia tài sản chung hợp vợ chồng án, định li hôn; định hoá giá nhà quan nhà nước có thẩm quyền Quyền sở hữu chủ thể cịn xác lập theo thời hiệu có điều kiện pháp luật quy định như: Một người chiếm hữu khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, ba mươi năm bất động sản người trở thành chủ sở hữu tài sản Khi đó, quyền sở hữu xác lập công nhận kể từ thời điểm người bắt đầu chiếm hữu Tuy nhiên, quy định thời hiệu không áp dụng BLDS luật khác có liên quan quy định khác Đối với tài sản bị tịch thu (Điều 244 BLDS), bị trưng mua (Điều 243 BLDS) nguyên tắc làm chấm dứt quyền sở hữu chủ thể định lại làm phát sinh quyền sở hữu tồn dân * Nếu dựa vào quy trình hình thành thay đổi quyền sở hữu cử xác lập quyền sở hữu chia thành: - Căn đầu tiên: Là kiện pháp lí mà quyền sở hữu xác lập vật Theo quyền sở hữu phát sinh không phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu trước Ví dụ: Sản phẩm tạo trình sản xuất việc nhận kết tài sản mang lại - Căn kế tục: Là kiện pháp lí xác lập quyền sở hữu sở chuyển dịch quyền theo ý chí chủ sở hữu cũ thông qua hợp đồng dân hợp pháp thừa kế Đối với kế tục, chủ sở hữu phải chịu ràng buộc nghĩa vụ liên quan đến tài sản chuyển giao chủ sở hữu cũ với người thứ ba Ví dụ: Người mua nhà chủ sở hữu nhà chủ sở hữu cho người khác thuê mà hợp đồng thuê chưa hết kì hạn chủ sở hữu khơng có quyền huỷ bỏ hợp đồng thuê chủ sở hữu cũ với người thuê chưa hết kì hạn thuê 21 1.3.2 Chấm dứt quyền sở hữu tài sản 1.3.2.1 khái niệm Việc chấm dứt quyền sở hữu tài sản việc chấm dứt quyền chủ thể có quyền sở hữu tài sản Điều thực ý chí chủ sở hữu trường hợp pháp luật quy định 1.3.2.2 Các trường hợp chấm dứt quyền sở hữu Theo điều 237 luật dân 2015 trường hợp chấm dứt quyền sở hữu bao gồm: Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác Điều 238 Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác Khi chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thông qua hợp đồng mua bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy định pháp luật thông qua việc để thừa kế quyền sở hữu tài sản người chấm dứt kể từ thời điểm phát sinh quyền sở hữu người chuyển giao Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu Điều 239 Từ bỏ quyền sở hữu Chủ sở hữu tự chấm dứt quyền sở hữu tài sản cách tuyên bố công khai thực hành vi chứng tỏ việc từ bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Đối với tài sản mà việc từ bỏ tài sản gây hại đến trật tự, an tồn xã hội, nhiễm mơi trường việc từ bỏ quyền sở hữu phải tuân theo quy định pháp luật Tài sản tiêu dùng bị tiêu hủy Điều 242 Tài sản tiêu dùng bị tiêu hủy Khi tài sản tiêu dùng bị tiêu hủy quyền sở hữu tài sản chấm dứt Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu Điều 241 Xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu Quyền sở hữu tài sản chấm dứt tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu theo định Tịa án quan nhà nước có thẩm quyền khác, pháp luật khơng có quy định khác 22 Việc xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu không áp dụng tài sản không thuộc diện kê biên theo quy định pháp luật Quyền sở hữu tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu chấm dứt thời điểm phát sinh quyền sở hữu người nhận tài sản Việc xử lý quyền sử dụng đất thực theo quy định pháp luật đất đai Tài sản bị trưng mua Điều 243 Tài sản bị trưng mua Trường hợp Nhà nước trưng mua tài sản theo quy định luật quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu chấm dứt kể từ thời điểm định quan nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật Tài sản bị tịch thu Điều 244 Tài sản bị tịch thu Khi tài sản chủ sở hữu phạm tội, vi phạm hành mà bị tịch thu, sung quỹ nhà nước quyền sở hữu tài sản chấm dứt kể từ thời điểm án, định Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác có hiệu lực pháp luật Tài sản xác lập quyền sở hữu Điều 240 Tài sản xác lập quyền sở hữu cho người khác Tài sản không xác định chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy; tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc; vật nuôi nước di chuyển tự nhiên xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định điều từ Điều 228 đến Điều 233 Bộ luật quyền sở hữu người có tài sản chấm dứt Khi quyền sở hữu người chiếm hữu, người lợi tài sản xác lập theo quy định Điều 236 Bộ luật quy định khác luật có liên quan chấm dứt quyền sở hữu người có tài sản bị chiếm hữu Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định xác lập chấm dứt quyền sở hữu tài sản 2.1 Vụ việc xác lập quyền sở hữu thông qua thừa kế Ngày 16/3/2011 , bà Trần Thị Huệ qua đời không để lại di chúc Bà có người ni Trần Thị Hoa người chị ruột Trần Thị Hồng Mai Tài sản bà để lại bao 23 ... Chủ sở hữu có quyền quyền tài sản Theo quy định pháp luật, chủ sở hữu có quyền sở hữu quyền khác tài sản Cụ thể Điều 158 Điều 159 Bộ luật dân 2015, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền. .. lập chấm dứt quyền sở hữu tài sản 23 2.1 Vụ việc xác lập quyền sở hữu thông qua thừa kế 23 2.2 Vụ việc chấm dứt quyền sở hữu tài sản bị tiêu hủy 24 2.3 Vụ việc chấm dứt quyền. .. mua tài sản định theo quy định pháp luật bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho chủ thể 1.3 Quy định pháp luật chấm dứt xác lập quyền sở hữu tài sản 1.3.1 Xác lập quyền sở hữu tài

Ngày đăng: 21/04/2022, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w