1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khởi động Ám hiệu * Hello/ Yes ( Chỉ sự tập trung) * Hi, five ( Truyền cảm hứng)

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Slide 1 Khởi động Ám hiệu * Hello/ Yes ( Chỉ sự tập trung) * Hi, five ( Truyền cảm hứng) I KT mảnh ghép, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ Vòng 1 (Vòng chuyên gia) 5P Chia lớp làm 6 nhóm (1,2,3,4,5,6) Cá[.]

Khởi động Ám hiệu * Hello/ Yes ( Chỉ tập trung) * Hi, five ( Truyền cảm hứng) I- KT mảnh ghép, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ Vòng (Vòng chuyên gia) - 5P - Chia lớp làm nhóm (1,2,3,4,5,6) Các nhóm thực nhiệm vụ sau - Nêu đặc điểm quy luật…của não ứng dụng chúng dạy học - Nhóm 1: Quy luật giới hạn thời gian, số lượng - Nhóm 2: Quy luật mức độ xử lí thơng tin - Nhóm 3: Quy luật não thích khác biệt độc đáo - Nhóm 4: Quy luật não thích thứ quen thuộc, có ý nghĩa với -Nhóm 5: Quy luật ghi nhớ tốt đáp ứng nhu cầu - Nhóm 6: Quy luật não phải, não trái Vòng 2: vòng mảnh ghép – 10P - Tập hợp làm nhóm (A, B, C) - Chia sẻ cho nội dung thảo luận vòng - Qua quy luật hoạt động não đ/c thảo luận rút học thiết kế giáo án (kế hoạch dạy)? ( Ghi kết bảng nhóm) Chú ý sử dụng kỹ thuật mảnh ghép    - Số thành viên tối thiểu nhóm vịng số nhóm tối đa vịng - Nhiệm vụ nhóm vòng nên tương đương - Bài mục kiến thức SHD tổ chức giống ( yêu cầu đọc TT, yêu cầu qsat, yêu cầu làm thí nghiệm ) nên làm mảnh ghép để hs đỡ bị lặp hình thức hoạt động KT giao nhiệm vụ       Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: - Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? - Nhiệm vụ gì? - Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? - Cách thức trình bày sản phẩm nào? Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, khơng gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị KT chia nhóm     Có nhiều cách chia nhóm + Chia theo đếm số + Chia theo đánh số, chữ + Chia theo sở thích, màu sắc, giới tính, vị trí… Khi kiến thức tràn, tải Hs tập trung, nói chuyện… Thay đổi trạng thái học ( Có cách để thay đổi trạng thái học?)  - Đọc đồng - Hi; - Vỗ vai bạn bên cạnh nói ngữ - Vỗ tay - Thể dục chỗ - Trò chơi… - Chuyển mục cho thu hút 2: Quy luật mức độ xử lí thơng tin   - Mức độ xử lí TT tỉ lệ thuận tới hiệu ghi nhớ - Ai xử lí người nhớ nhiều ? Ai xử lí TT, xử lí ?  - - HS tham gia trực tiếp xử lí TT nhiều lần với nhiều cách khác từ HS ghi nhớ KT Đọc, nghiên cứu TT SHD, xem video,quan sát… Thảo luận TT Báo cáo Đổi phiếu, chấm chéo 3: Quy luật não thích khác biệt độc đáo  Não có khả ghi nhớ thứ khác biệt, lạ nhanh ? Trong dạy có “hót” khơng - GV cần tạo ấn tượng tốt cho HS - GV cần thiết kế giảng độc đáo + Tăng yếu tố âm thanh, hình ảnh + Tạo trò chơi giải mật thư, giải cứu công chúa, lật tranh…nhưng thực tế giải tập 4: Quy luật não thích thứ quen thuộc, có ý nghĩa với Não thích thứ quen thuộc, gần gũi, dễ hiểu  Ta biến lạ thành quen + Gắn KT với thực tế, gần với ĐS tốt + Đi từ biết đến chưa biết, biến chưa biết thành biết + Dùng ẩn dụ  ? Trong thiết kế học có quen, có ví dụ thực tế, có ẩn dụ khơng 5: Quy luật ghi nhớ tốt đáp ứng nhu cầu    Dạy lợi ích HS nhu cầu HS Nếu KT liên quan đến thực tế ta biến thành tình có vấn đề, Hs giải Nếu KT không ứng dụng thực tế ta tổ chức trị chơi, giải chữ, giải mật thư, thi có thưởng…Hs tham gia tích cực - Tạo mâu thuẫn nhận thức, gãi chỗ ngứa ? câu hỏi định hướng thiết kế giáo án - Khi thiết kế giảng ta xác định HS TT hay GV TT? - Kiến thức “tràn” chưa? - Ai xử lí TT, xử lí ? - Tạo mâu thuẫn, tình có vấn đề, gãi chỗ ngứa ? - Trong thiết kế học có quen, có ví dụ thực tế, có ẩn dụ khơng? - Trong dạy có “hót” khơng? II- PP góc - - Làm 30 câu trắc nghiệm để xác định phong cách học mình( quan sát hay đọc viết, hành động…) Thống kê số câu chọn đáp án a,b,c Chia góc học tập   - ví dụ pp góc - Mỗi nhóm lấy ví dụ PP góc Chú ý PP góc     Một nội dung học theo nhiều cách khác nhau, khơng phải di chuyển vịng trịn Tơn phong cách học HS Tổ chức đa dạng hđông học tập BT trắc nghiệm p/cách học cho HS làm nhà… NC SHD Xem video Một nội dung Quan sát… Thực hành III- KT hẹn hò   Cách hẹn Cá nhân lấy ví dụ PP nêu giải vấn đề mơn dạy IV- PP nêu giải vấn đề * Bước 1: Tạo tình có vấn đề.( có mâu thuẫn nhận thức KT cũ mới) + Dùng kiến thức học để trả lời theo ý hiểu + Hoặc dự đốn có hay khơng có + Gv không chốt Kt sai bước mà dùng để vào chuyển mục * Bước 2: Giải vấn đề + Yêu cầu HS, nhóm HS đọc SHD quan sát xem video làm thí nghiệm + Thảo luận, trình bày, đánh giá kết vừa giải *Bước 3: Kết luận HĐ cặp đơi( hẹn hị) trao đổi cho ví dụ PP nêu giải vấn đề mơn dạy

Ngày đăng: 21/04/2022, 08:50

Xem thêm:

Mục lục

    I- KT mảnh ghép, KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ

    Vòng 1 (Vòng chuyên gia) - 5P

    Các nhóm thực hiện các nhiệm vụ như sau

    Chú ý khi sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

    KT giao nhiệm vụ

    1: Quy luật giới hạn về thời gian, số lượng

    Chia góc học tập

    III- KT hẹn hò

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w