1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ GIÁO DỤC. VINH K43 KON TUM

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ GIÁO DỤC Họ và tên Nguyễn Trọng Vinh Lớp Quản lý giáo dục K43 Kon Tum Câu 1 Nêu những khó khăn và bất cập trong hgoạt động tài chính và quản lý tài chính ở đơn vị mà anh (chị[.]

BÀI THỰC HÀNH MÔN KINH TẾ GIÁO DỤC Họ tên: Nguyễn Trọng Vinh Lớp: Quản lý giáo dục K43 Kon Tum Câu 1: Nêu khó khăn bất cập hgoạt động tài quản lý tài đơn vị mà anh (chị) cơng tác Câu 2: Anh chị phân tích đầu tư cho Giáo dục đầu tư cho phát triển… BÀI LÀM Câu 1: Chế độ tài trường THCS Dân tộc nội trú thực theo thông tư 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 hướng dẫn số chế độ tài học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú trường dự bị đại học dân tộc Trong q trình thực hiện, có thuận lợi, khó khăn vướng mắc sau: Được quan tâm cấp lãnh đạo, năm qua nhà trường ln cấp đầy đủ kinh phí để thực chế độ cho học sinh, sửa sang sở vật chất qua tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường thực tốt công tác nuôi dưỡng giáo dục, học sinh nhà trường học tập, sinh hoạt, nuôi dưỡng môi trường tốt Chế độ học sinh quy định thông tư 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT như: trang cấp học phẩm đầu năm học, đồ dùng cá nhân, trang phục học sinh lớp tuyển, có chế độ tiền xe hè, quà tết, khen thưởng cuối năm học… Các em học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, chăm sóc ni dưỡng tận tình chu đáo Ngồi ra, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường tạo điều kiện tốt cho học sinh để em phát huy hết mạnh thân Khó khăn: Với mức học bổng 80% mức lương sở ( 1.192.000 đồng/học sinh/tháng), nhà trường phân chia khoản: ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều, sữa tươi…cho học sinh, đảm bảo thực đủ nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho học sinh, giúp em phát triển thể chất cách tốt nhất, phần cho em dùng vào nhu cầu sinh hoạt cá nhân Tuy nhiên, vài năm gần mức lương sở không tăng, giá thực phẩm ngày cao, nhu cầu dinh dưỡng học sinh giai đoạn phát triển quan trọng nên việc đảm bảo bữa ăn đầy đủ cho học sinh chất lượng nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn Kiến nghị, đề xuất: Qua trình thực hiện, nhà trường xin kiến nghị đề xuất lên cấp có thẩm quyền, xem xét tăng mức học bổng cho học sinh trường dân tộc nội trú (có thể với mức lương sở) để nhà trường tạo cho em bữa ăn chất lượng nữa, đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, giúp em phát triển tốt mặt thể chất Câu 2: Giáo dục tượng xã hội nảy sinh, phát triển tồn mãi với xã hội lồi người Đó tượng hệ trước truyền đạt lại cho hệ sau kinh nghiệm xã hội tích lũy lịch sử phát triển loài người, chuẩn bị cho họ bước vào sống lao động sản xuất hoạt động xã hội khác Nhờ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà nhân cách người hình thành phát triển hồn thiện hơn, sức mạnh thể chất tinh thần họ ngày tăng lên Chính giáo dục xem chức tất yếu vĩnh xã hội, động lực thúc đẩy phát triển xã hội mặt Các bậc vĩ nhân hoạt động lãnh đạo cách mạng xác định vai trị vị trí giáo dục nhân tố thiết yếu mở đường cho nhận thức cải tạo giới đồng thời vấn đề có ý nghĩa sống cịn cách mạng Khổng Tử cho nhân cách người hình thành khơng túy điều kiện mơi trường sống mà cịn điều kiện giáo dục định, với người đức tính nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng cần phải học tập, rèn luyện phát triển hướng vận dụng vào sống Đối với dân tộc, theo ông giáo dục nhân tố thiếu được, dân tộc dốt mạnh Khổng Tử nhận rằng: “Giáo dục, phát triển trí đức chìa khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế sở cho phát triển giáo dục dân trí” Và Khổng Tử cho giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự, đến thái độ người sống cộng đồng Ông thấy giáo dục khơng có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân mà cịn định đến vận mệnh tương lai dân tộc, Khổng Tử chủ trương đề cao giáo dục đào tạo người Lê Thánh Tông (1442 - 1497) vị minh quân triều Lê qua danh thần Thân Nhân Trung (1418 - 1499) cho khắc vào bia Quốc Tử Giám cương lĩnh đất nước: “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí mạnh nước cường Ngun khí suy nước tàn.” Vua Quang Trung (1753 - 1792) người anh hùng áo vải đất Tây Sơn sau đánh bại xâm lược qn Thanh, lên ngơi Hồng đế, qua danh sĩ Ngô Thời Nhậm (1746 1803) nhà trị ngoại giao tài tun ngơn: “Xây dựng đất nước phải lấy việc khuyến học làm đầu Tìm lẽ trị bình lấy tuyển nhân tài làm gốc” Còn V.I.Lênin Khi bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩa nước Nga Xô-Viết, ông nói “giáo dục nhiệm vụ mà đặt lên hàng đầu phải chuẩn bị cho quần chúng xây dựng xã hội chủ nghĩa” Ðây mệnh đề có tính chiến lược thể tư tưởng quan điểm, tầm quan trọng giáo dục Chỉ có đầu tư cho giáo dục đất nước thực phát triển Giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển nước Hồ Chí Minh biết làm giàu vốn văn hóa cách học hỏi, tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đông phương Tây Người dẫn lời V.I.Lênin: “Chỉ có người cách mạng chân thu hái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại” Vì vậy, Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám thành cơng Hồ Chí Minh coi "Dốt" ba thứ giặc nguy hiểm dân tộc cần phải tiêu trừ Dốt thứ giặc vơ hình cản trở cách mạng tai hại Bởi "Một dân tộc dốt dân tộc yếu", "dốt dại, dại hèn" Theo Hồ Chí Minh: "một chế độ đời, điều cần thiết nhanh chóng xóa bỏ giáo dục nơ lệ, Thực dân Pháp muốn làm cho dân ta ngu để trị" Hồ Chí Minh xác định vị trí, vai trị giáo dục đào tạo bước sống cho quốc gia Ngay sau tháng đọc "Tuyên ngôn Ðộc lập" Người nói: "Nay giành quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí" "Nước nhà cần phải kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài" Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Bây xây dựng kinh tế, khơng có cán khơng làm Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu" Hồ Chí Minh quan niệm: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" (câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân Hội nghị cán giáo dục toàn quốc ngày 13.09.1958) Đầu kỉ XXI, giáo dục lồi người có bước tiến lớn với nhiều thành tựu mặt Hầu hết quốc gia nhận thức cần thiết cấp bách phải đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục coi đầu tư có lãi lớn cho tương lai dân tộc, cộng đồng, gia đình, dịng tộc cá nhân Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Các nước giới kể nước phát triển coi giáo dục nhân tố hàng đầu định phát triển nhanh bền vững quốc gia Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác giáo dục đào tạo Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Luật giáo dục 2005 nước ta khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (điều 9) Tại điều 13 nhấn mạnh: “Đầu tư giáo dục đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục Khuyến khích bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân nước đầu tư cho giáo dục, ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục” Trong trình tồn phát triển, giáo dục xã hội có m ôt mối quan h ê ràng buôc, tất yếu, hữu mang tính quy luật Chính phát triển mối quan h ê làm cho xã hội giáo dục phát triển Đăc bi êt thời đại ngày giáo dục xem không sản phẩm xã hội mà trở thành nhân tố tích cực - đ ơng lực thúc đẩy phát triển xã hội lồi người *Vai trị giáo dục phát triển kinh tế Xã hội lồi người muốn tồn phát triển phải có vi êc h ê trước truyền lại kinh nghiêm lịch sử - xã hội cho h ê sau để họ tham gia vào đời sống xã hội, phát triển sản xuất, thoả mãn ngày cao nhu cầu người Công việc giáo dục đảm nhận Bất kỳ mơt nước muốn phát triển kinh tế, sản xúât phải có đủ nhân lực nhân lực phải có chất lượng cao Nhân lực lực lượng lao động xã hội, đội ngũ người lao động làm việc tất ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… đảm bảo cho xã hội vận động phát triển quy luật Chức kinh tế - sản xúât giáo dục thể tập trung thông qua việc đào tạo nhân lực Cụ thể giáo dục đào tạo người lao đ ơng có trình đ chun mơn, nghiệp vụ phẩm chất nhân cách cao, giáo dục tạo sức lao đ ông m ôt cách kheo leo, tinh xảo, hiêu để vừa thay sức lao đ ông cũ bị đi, vừa tạo sức lao đơng cao hơn, góp phần tăng suất lao đ ông, đẩy mạnh sán xuất phát triển kinh tế – xã hội Chính giáo dục tái sản xuất sức lao đ ông xã hội, tạo lực lượng trực tiếp sản xuất quản lý xã hội với trình độ, lực cao Gíao dục giúp cho thành viên xã hội hội mở mang trí tuệ, trau dồi nhân cách, phát triển sức mạnh tinh thần thể chất để vươn lên làm chủ lao động, sống cộng đồng Khi thành viên xã hội tiếp nhận giáo dục đắn xã hội thực tái sản xuất sức lao động với chất lượng cao Người lao động , kết đào tạo nhà trường phát triển hài hòa lực chung riêng xã hội tăng thêm sức lao động thay sức lao động cũ bị Sức lao động có chất lượng đem lại suất lao động nhiều Đăc biêt xã hội hiên đại, trình phát triển kinh tế trình người giáo dục đào tạo định vai trị giáo dục khẳng định Trong kinh tế thị trường, nguồn nhân lực gọi nguồn vốn nhân lực (cùng với nguồn vốn tài nguyên, nguồn vốn sản xúât nguồn vốn khoa học – công nghệ) với tư cách nhân tố tăng trưởng kinh tế Trong nguồn vốn vốn nhân lực coi quan trọng lẽ khơng đơn nguồn vốn mà cịn giữ vai trị chủ thể nguồn vốn khác, định khả khai thác hiệu sử dụng nguồn vốn khác Theo lí thuyết tăng trưởng kinh tế đại, tỉ lệ tăng GDP phụ thuộc vào tốc độ tăng yếu tố đầu vào: nhân lực, vốn sản xuất, tài nguyên, khoa học – công nghệ hiệu sử dụng chúng Tuy nhiên nghiên cứu nhà kinh tế học, quản lý xã hội quản lý kinh tế thừa nhận vốn kỹ thuật góp phần nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, phần quan trọng “sản phẩm thặng dư” gắn liền với chất lượng nguồn nhân lực (trình độ giáo dục thể lực, trí lực, tâm lực) Vai trò nhân lực chỗ, trước hết đầu vào tăng trưởng GDP, sau cịn có ý nghĩa định tỷ lệ tăng nguồn lực khác Như vậy, với chức kinh tế - sản xúât giáo dục đơng lực thúc đẩy kinh tế phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế - xã hội Khi khoa học cơng nghê đạt đến trình đ phát triển cao, nhu cầu xã h ôi đa dạng, người lao đông phải người có trình học vấn cao, có kiến thức rơng, có tay nghề vững, có tính đơng, sáng tạo… giáo dục phải đào tạo nhân lực m ơt cách có h ê thống, qui trình cao *Sự cần thiết phải đầu tư cho giáo dục: Thông qua chức xã hội, giáo dục góp phần vào phát triển xã hôi, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển lực lượng sản xuất, quan xã h ôi, ý thức xã hôi… Đăc biêt, thời đại ngày nay, giáo dục quan niêm không môt bô ph ân thuôc kiến trúc thượng tầng, mà cịn m ơt b ô phân thuôc hạ tầng sở, “Giáo dục không phản ánh đơn lực lượng kinh tế xã hội họat động xã hội Nó cịn phương tiện quan trọng để cấu thành lực lượng kinh tế - xã hội văn hóa định chiều hướng phát triển lực lượng Đến lượt động lực lực lượng lại tác động đến đặc điểm giáo dục Do vậy, có mối quan hệ vòng tròn mối quan hệ qua lại giáo dục lọat nhân tố xã hội người khác” (Raja Roy Singh) Thế giới coi giáo dục đơng lực bản, địn bẩy mạnh mẽ, điều ki ên tiên thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định phát triển giáo dục “quốc sách hàng đầu” “ đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững nhất” Điều trúng với xu phát triển thời đại thể chế hóa bước đầu thành pháp luật chủ trương, sách Nhờ vậy, đầu tư cho giáo dục ngày tăng Nhân loại vào kỷ với điều lo âu niềm hy vọng Ở quốc gia dù quốc gia phát triển hay phát triển, giáo dục vị trí tiêu điểm phát triển Nó chìa khoá để đất nước phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, khoa học, trị hài hồ đồng cân Thông điệp mà Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, viết tắt UNESCO) gửi đến cho toàn nhân loại là: Học để nhận thức (con người có tri thức chuyên sâu, có trình độ học vấn trình độ văn hố cao, có khả cống hiến), Học để hành động (biết tạo sản phẩm vật chất tinh thần có chất lượng cao cho xã hội, động sáng tạo công việc), Học để biết tồn (để có khả thích nghi với nhịp điệu xã hội đại môi trường sống rộng mở phức tạp, đa chiều Nhất xu hội nhập nay), Học để biết cách chung sống với người (có kiến thức sắc riêng dân tộc, am hiểu văn hoá giới, đáp ứng xu quốc tế tồn cầu hố Con người chung sống đối thoại hồ bình) – mục tiêu giáo dục Việt Nam nhằm đào tạo người phát triển toàn diện Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Bởi cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng công xây dựng kinh tế mà phải xây dựng, phát triển tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa… Do cần phải có nguồn nhân lực đủ số lượng, mạnh chất lượng Muốn có nguồn nhân lực thiết phải trọng phát triển giáo dục - đào tạo giáo dục - đào tạo trực tiếp giúp người nâng cao trí tuệ, hiểu biết khả vận dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nên giáo dục - đào tạo trở thành mối quan tâm hàng đầu tồn Đảng, tồn dân ta Phải có đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển phải tạo điều kiện cho giáo dục trước để phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội *Thực trạng giáo dục nước ta Trong thời gian qua giáo dục Việt Nam có chuyển biến tích cực: - Hệ thống giáo dục quốc dân hoàn thiện với cấp, bậc học, trình độ đào tạo, loại hình phương thức giáo dục Quy mơ giáo dục tăng nhanh, bậc đại học đào tạo nghề - Công xã hội giáo dục cải thiện, đặc biệt tăng hội tiếp cận giáo dục trẻ em gái, người dân tộc thiểu số em gia đình nghèo, đối tượng bị thiệt thòi xã hội; giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển - Các loại hình nhà trường ngày đa dạng hóa, thu hút nhiều người học; trường cơng lập giữ vai trò nòng cốt phổ cập giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, quy mơ giáo dục ngồi cơng lập phát triển - Ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh Việc huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục thơng qua chủ trương xã hội hố đạt hiệu Các nguồn lực đầu tư cho giáo dục ngày kiểm soát tăng dần hiệu sử dụng - Việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng, chương trình giáo trình dạy nghề đại học tích cực thực hiện, phương pháp dạy học dần bước cải thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục không ngừng phát triển số lượng chất lượng, có đóng góp quan trọng cho nghiệp giáo dục Có kết hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn nỗ lực khơng ngừng tồn Ðảng, tồn dân ta, đóng góp to lớn đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Những thành tựu nói khẳng định vai trị quan trọng giáo dục việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh trị đất nước 20 năm đổi mới, tạo điều kiện cho đất nước tham gia vào trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển đất nước giáo dục Việt Nam nhiều yếu kem Mặc dù tăng đầu tư tài hiệu sử dụng chưa cao; cơng tác tổ chức, cán bộ, chế độ, sách chậm đổi Chất lượng giáo dục thấp so với nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập, không đồng vùng, miền; quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng Việc thẩm định cho phep thành lập trường cao đẳng, đại học chưa thật chặt chẽ, dẫn đến chất lượng đào tạo thấp, trường ngồi cơng lập trường địa phương Hệ thống giáo dục thiếu đồng bộ, chưa liên thông cấp học, ngành học trình độ đào tạo; cân đối cấu đào tạo theo vùng, miền, cấu trình độ ngành nghề đào tạo Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên chưa đáp ứng mong muốn gia đình địi hỏi phát triển đất nước Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chưa trọng phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên; áp lực thi cử cịn nặng Cơng tác quản lý giáo dục nhiều yếu kem, chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp đổi đất nước Hệ thống luật pháp sách giáo dục chưa hoàn chỉnh Việc chia cắt nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo với ngành khác làm cho công tác quản lý nhà nước hệ thống giáo dục chồng cheo, phân tán, thiếu thống Những hạn chế nêu thiếu đạo chặt chẽ, thường xuyên cấp quản lý, chậm cụ thể hóa quan điểm Ðảng thành chế, sách Nhà nước; thiếu sách đồng bộ, hợp lý tầm vĩ mô Tư giáo dục chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước, bối cảnh hội nhập quốc tế Những tác động mặt trái chế thị trường khó khăn đất nước ảnh hưởng nhiều đến nghiệp phát triển giáo dục Tâm lý khoa cử, cấp chi phối nặng nề việc học thi cử Chậm đổi chế, sách tài giáo dục để động viên hợp lý nguồn lực xã hội phát triển giáo dục sử dụng nguồn lực cho giáo dục hiệu cao *Một số kiến nghị, đề nghị góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Một là: Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Đổi sách sử dụng cán theo hướng coi trọng phẩm chất lực thực tế Hai là: Đổi mạnh mẽ phương pháp nội dung đào tạo trường khoa sư phạm; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục tất cấp học, bậc học đủ số lượng, đồng cấu, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ Ba là: phát triển lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, làm cho hệ trẻ có đủ khả lĩnh thích ứng với biến đổi nhanh chóng giới Bồi dưỡng cho thiếu niên lòng yêu nước nồng nàn, tự hào, tự tôn dân tộc khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bốn là: phát triển quy mô hợp lý giáo dục đại trà mũi nhọn, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời; rà soát bổ sung chế, sách, tổ chức phát hiện, bồi dưỡng nhân tài từ bậc học phổ thông Tăng nhanh quy mô đào tạo công nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới Năm là: chấn chỉnh, xếp lại hệ thống trường đại học, cao đẳng, cán giảng dạy, sở vật chất, trang thiết bị đầu vào sinh viên; không trì trường đào tạo có chất lượng kem Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục, giải tốt vấn đề lý luận thực tiễn trình đổi giáo dục Sáu là: "Bồi dưỡng cho thiếu niên lòng yêu nước nồng nàn, tự hào, tự tôn dân tộc khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh " nhiệm vụ ngành Giáo dục thời gian tới Bảy là: Rà sốt lại tồn chương trình sách giáo khoa phổ thơng Sớm khắc phục tình trạng q tải, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa khuyến khích mức tính sáng tạo người học; chuẩn bị kỹ việc xây dựng triển khai thực chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng đại, phù hợp có hiệu Đổi mới, đại hóa chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Tám là: Tăng đầu tư nhà nước cho giáo dục đào tạo; ưu tiên chương trình mục tiêu quốc gia, khắc phục tình trạng bình quân, dàn trải; đẩy mạnh việc thực xã hội hóa giáo dục; đổi chế tài giáo dục đào tạo nhằm góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô bảo đảm công giáo dục Chín là: Bảo đảm cơng xã hội giáo dục Nhà nước tập trung đầu tư cho vùng khó khăn, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, bước giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng, miền Đặc biệt ý đến thương binh, liệt sỹ, gia đình có cơng với nước, học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn học sinh khuyết tật thơng qua phát triển loại quỹ khuyến học, khuyến tài tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư Giáo dục thời kỳ hội nhập quốc tế cần phải bảo đảm phát triển bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng, phát huy tối đa nội lực, giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bước tiếp cận giáo dục tiên tiến giới Mở rộng hợp tác đào tạo đa phương gắn với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước ... rằng: ? ?Giáo dục, phát triển trí đức chìa khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế sở cho phát triển giáo dục dân trí” Và Khổng Tử cho giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực. .. định tỷ lệ tăng nguồn lực khác Như vậy, với chức kinh tế - sản xúât giáo dục đông lực thúc đẩy kinh tế phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế - xã hội Khi khoa học công nghê đạt đến trình... nhanh Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Các nước giới kể nước phát triển coi giáo

Ngày đăng: 20/04/2022, 21:24

w