1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ thống các chính sách và biện pháp hỗ trợ để thực hiện định hướng phát triển xuất nhập khẩu 2001-2010

29 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu Hớng xuất sở đề mục tiêu cho nhập chiến lợc đợc nhà nớc ta đặc biệt quan tâm năm gần Điều không tầm quan trọng xuất mà xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế cđa níc ta hiƯn Híng vỊ xt khÈu gióp cho phát triển nhanh kinh tế khắc phục đợc khó khăn gặp phải: thiếu công ăn việc làm, nghèn nàn ngoại tệ, trình độ khoa học kỹ thuật thấp đặc biệt quan trọng cân đối xuất nhập Do vậy, việc đề chiến lợc xuất nhập hoàn toàn cần thiết Trong phạm vi viết này, chúng em đề cập đến thông tin khát quát tình hình xuất nhập nớc ta năm vừa qua, đồng thời đa chiến lợc quan trọng cho kế hoạch xuất nhập giai đoạn 20012010 đà đợc Đảng Nớc ta thông qua Do thời gian có hạn hạn chế việc thu thập thông tin, viết chúng em chắn không tránh khỏi thiếu sót Mong thầy cô giáo bạn xem xét đóng góp ý kiến để viết hoàn chỉnh Sinh viên thực hiện: DoÃn Văn Thiệp Lớp: Nhật - K38F -1- Chơng I Đánh giá tổng quát hoạt động xuất - nhập thời kỳ 1991-2000 I Những thành tựu đà đạt đợc Nhìn chung, 10 năm qua, lĩnh vực xuất - nhập nớc ta đà đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Giá trị kim ngạch xuất năm 2000 đạt khoảng 13, tỷ USD, gấp 5, lần kim ngạch xuất năm 1990 2, tỷ USD Nhịp độ tăng trởng bình quân giai đoạn 1991-2000 18, 4%/năm, nhanh tốc độ tăng trởng GDP bình quân kỳ (7, 6%/năm) khoảng 2, lần Cơ cấu xuất đà đợc cải thiện theo hớng "tăng mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, tạo số mặt hàng có khối lợng lớn thị trờng tơng đối ổn định" Tỷ trọng sản phẩm chế biến tổng giá trị xuất đà tăng từ 8% năm 1991 lên khoảng 40% vào năm 2000 Nếu nh năm 1991, có mặt hàng đạt giá trị xuất 100 triệu USD dầu thô, thủy sản, gạo hàng dệt may đà có thêm mặt hàng cà phê, cao su, điều, giày dép, than đá, điện tử, thủ công mỹ nghệ rau Về số mặt hàng, nớc ta đà chiếm vị trí cao giá trị xuất khẩu, mh xuất gạo cà phê đứng hàng thứ hai giới, hạt tiêu hạt ®iỊu ®øng thø ba VỊ nhËp khÈu, 95% kim ng¹ch nhập t liệu sản xuất, 2627% máy móc thiết bị, 68% nguyên nhiên vật liệu Hàng tiêu dùng chiếm khoảng 5% so với năm 1990 15% Nhập siêu giảm giá trị tuyệt đối lẫn tơng đối: năm 1996, nhập siêu gần tỷ USD, tới năm 1999 khoảng 0, tỷ USD Tỷ trọng nhập siêu so với xuất đà giảm từ 33% kỳ 1991-1995 xuống 18% kỳ 1996-2000 Một thành tựu bật đà vợt qua đợc khủng hoảng thị trờng vào đầu năm 90 chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu bị sụp đổ, đà đẩy lùi đợc sách bao vây, cấm vận thực đợc chủ trơng "đa dạng hóa thị trờng đa phơng hãa quan hƯ kinh tÕ tÝch cùc th©m nhËp, tạo chỗ đứng thị trờng mới, phát triển quan hệ Ngày nay, nớc ta có quan hệ thơng mại với 160 nớc vùng lÃnh thổ đà ký Hiệp định Thơng mại với 61 nớc Chủ trơng "gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế quốc tế khác cần thiết có điều kiện đà đợc thực việc gia nhập ASEAN năm 1995, ASEM năm 1996, APEC năm 1998 trở thành quan sát viên WTO năm 1995 Cơ chế quản lý đà đợc thay đổi đáng kể theo híng më réng qun kinh doanh xt nhËp khÈu, giảm dần hàng rào phi thuế, hạn chế chế "xin- cho, giảm bớt can thiệp Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nâng cao vai trò công cụ vĩ mô nh thuế, lÃi suất, tỷ giá Chính phủ đà dành quan tâm đặc biệt cho hoạt động xuất thông qua chơng trình hỗ trợ nh trợ cấp, trợ giá, lập Quỹ Hỗ trợ, Quỹ thởng Hành lang pháp lý bớc đợc hoàn thiện, đặc biệt đà thông qua đợc Luật Thơng mại -2- Những thành tựu bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu sau: - Công đổi đà thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, cấu sản xuất chuyển dịch dần, từ thúc đẩy xuất cải thiện cấu xuất nhập - Xuất đợc đặt thành nhiệm vụ trọng tâm Các chế sách ngày phù hợp, thông thoáng, đà tạo thuận lợi cho ngành sản xuất, địa phơng thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập - Chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phơng hóa, tõng bíc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc giới đà góp phần đẩy lùi sách bao vây cấm vận giúp cho việc mở rộng thị trờng xuất nhập Đầu t nớc chiếm tû träng ngµy cµng lín kinh doanh xt nhËp (từ 4% năm 1994 lên 22, 3% năm 1999, kể dầu khí lên tới 35%) II Những vấn đề tồn Hiện nay, quy mô xuất Việt Nam nhỏ so với nớc khác khu vực Giá trị xuất bình quân tính theo đầu ngời Việt Nam vào khoảng 175 USD năm 2000, Malaysia vào năm 1996 đà đạt mức 3700 USD, Thái Lan 933 USD Philippin 285 USD Riêng Trung Quốc, kim ngạch xuất năm 1999 đạt 195 tỷ USD, mức bình quân đầu ngời đạt khoảng 163 USD Việc chuyển dịch cấu sản xuất, cấu ngành hàng Việt Nam cha bám sát với dấu hiệu thị trờng giới, nên nhiều sản phẩm làm khả tiêu thụ Khả cạnh tranh nhiều hàng hóa thấp giá thành cao, chất lợng kém, mẫu mà cha phù hợp với nhu cầu thị trờng Tỷ trọng hàng thô sơ chế cấu xuất cao Trong số sản phẩm chế biến, hàng gia công chiếm tỷ trọng lớn Tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ trí tuệ cao nhỏ Xuất dịch vụ thấp xa so với tiềm Các doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cã rÊt Ýt sù hiĨu biÕt vỊ thÞ trêng bên ngoài, nhà nớc lại cha thể cung cấp đợc thông tin đầy đủ cho doanh nghiệp Vì vậy, hoạt động xuất thụ động, chủ yếu khách hàng tự tìm đến Đối với số thị trờng, hàng xuất phải qua trung gian Nhiều doanh nghiệp trông chờ vào bảo hộ Nhà nớc Nhà nớc cha đa đợc lộ trình giảm dần bảo hộ Việc hội nhập vào kinh tế khu vực giới không lúng túng Công tác quản lý nhà nớc thơng mại đà có nhiều cải tiến nhng nhìn chung thụ động Cho tới nay, cha hình thành đợc chiến lợc tổng thể, cha có lộ trình giảm thuế hàng rào phi quan thuế dài hạn Sự phối hợp Bộ, ngành địa phơng đà có chuyển biến tích cực nhng nhìn chung cha tạo đợc sức mạnh tổng hợp Chúng ta gặp phải tình trạng thiếu nghiêm trọng cán quản lý có trình độ Những tồn bắt nguồn từ nguyên nhân chủ yếu sau: - Trình độ phát triển kinh tế nớc ta thấp, cấu kinh tế nói chung lạc hậu, từ năm 1997 lại chịu tác động không khủng hoảng khu vùc - NỊn kinh tÕ níc ta trªn thùc tế chuyển sang chế thị trờng tiếp cận với thị trờng toàn cầu khoảng mơi năm trở lại đây, trình độ cán cha theo kịp với nhu cầu nên tránh khỏi bỡ ngỡ -3- - Còn lúng túng việc đề chế quản lý nhằm thực phơng châm hớng mạnh xuất chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Đặc biệt, nhiều chủ trơng sách đà đợc ban hành nhng việc triển khai thực chậm hiệu -4- Chơng II Định hớng phát triển xuất - nhập khÈu thêi kú 2001-2010 I T×nh h×nh níc, thÕ giới thuận lợi, khó khăn đặt cho hoạt động xuất nhập Bớc vào thời kỳ 2001-2010, lực Việt Nam đà khác hẳn so với 10 năm trớc Đất nớc đà khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội, sở hạ tầng lực sản xuất đợc cải thiện đáng kể, thị trờng đợc mở rộng Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế nớc ta thấp, GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt gần 400 USD Cơ cấu kinh tế trình độ công nghệ nhìn chung lạc hậu Khả cạnh tranh thấp cấp độ quốc gia, doanh nghiệp lẫn sản phẩm Trên bình diện quốc tế, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, đa giới vào thời kú ph¸t triĨn míi: thêi kú kinh tÕ tri thøc xà hội thông tin Các ngành dịch vụ ngành kinh tế giàu hàm lợng chất xám phát triển mạnh Khái niệm thơng mại đợc mở rộng, bao gồm sản phẩm hữu hình sản xuất truyền thống lẫn sản phẩm "mềm" sản xuất dựa vào tri thức Mức độ phổ cập mạng Internet khiến tỷ trọng thơng mại điện tử tăng nhanh, qua thay đổi hẳn phơng thức kinh doanh Theo sè liƯu cđa UNCTAD th× nÕu năm 1995, giá trị thơng mại điện tử đạt 100 triệu USD đến năm 1999 đà 180 tỷ USD năm 2002 dự kiến lên tới khoảng 234 tỷ USD Xu hớng toàn cầu hóa, khu vùc hãa sÏ tiÕp tơc diƠn biÕn víi c¸c mặt tích cực tiêu cực Đặc biệt, cc khđng ho¶ng võa qua cho thÊy kinh tÕ thÕ giới khu vực ẩn chứa nhiều nhân tố bất trắc Không loại trừ khả xảy khủng hoảng kinh tế tài chÝnh míi Trong nỊn kinh tÕ thÕ giíi, c¸c níc công nghiệp phát triển giữ vị trí áp đảo Mỹ tiếp tục siêu cờng hàng đầu, vừa cạnh tranh gay gắt, vừa tìm cách dung hòa lợi ích với Tây Âu, Nhật, Nga, Trung Quốc, chừng mực ấn Độ, chiếm vị trí ngày lớn kinh tế thơng mại giới Khu vực châu - Thái Bình Dơng hồi phục nhanh chóng sau khủng hoảng, tiếp tục thị trờng tiêu thụ rộng lớn châu Âu hình thành không gian kinh tế - Âu (Eurasia) Nhìn chung lại, vào thập kỷ đầu kỷ XXI, hoạt động xuất nhập Việt Nam có thuận lợi khó khăn chủ yếu sau: Về thuận lợi: Nh đà nói, "thế" "lực" nớc ta đà khác trớc Các nguồn lực nh lao động, đất đai, tài nguyên dồi Cơ sở hạ tầng đợc cải thiện đà tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đẩy mạnh xuất Với thÕ giíi, ta ®· cã quan hƯ kinh tÕ - thơng mại với nhiều nớc nhiều tổ chức kinh tế, tài quốc tế Hàng hóa Việt Nam đà có mặt tất nớc lớn trung tâm kinh tế lớn Quá trình hội nhập với kinh tế giới tạo hội cho Việt Nam mở rộng thị trờng để phát triển kinh tế tăng cờng quan hệ thơng mại -5- Về khó khăn, thách thức: Chúng ta gặp phải thách thức lớn, trực tiếp cản trở trình hội nhập: - Nớc ta nớc nghèo phát triển Dự kiến 10 năm tới, GDP tăng lên gấp đôi mức Cơ cấu sản xuất tiếp tục chuyển dịch theo hớng tiến song nhìn chung lạc hËu so víi chiỊu híng ph¸t triĨn cđa thÕ giíi - Năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm thấp nớc ta lại phải nhập đua tranh ngày gay gắt thị trờng khu vực giới, đặc biệt phải thực cam kết mở cửa thị trờng AFTA Trình độ đội ngũ cán làm công tác xuất nhập công tác tham mu chiến lợc, sách bất cập - Kinh tế giới khu vực chứa đựng nhiều nhân tố không ổn định, khó dự báo, tác động tiêu cực tới kinh tế hoạt động kinh doanh xuất - nhập nớc ta Nhìn toàn cục, nớc ta có nhiều thuận lợi so với bớc vào thập kỷ 90 Tuy nhiên, xem thờng thách thức, khó khăn trên, mà phải bớc khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập tơng lai II Mục tiêu quan điểm phát triển xuất - nhập Hoạt động xuất - nhập 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung đà đợc thông qua Đại hội lần thứ IX Đảng với nội dung là: nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh công công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ, chuyển dịch cấu xuất theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng tỷ trọng xuất sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ, nhập u tiên nhập trang thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại mức hợp lý, tiến tới cân kim ngạch xuất - nhập khẩu, mở rộng đa dạng hóa thị trờng phơng thức kinh doanh, hội nhập vào kinh tế khu vực giới Để hoàn chỉnh triển khai Chiến lợc phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001-2010 đẩy mạnh xuất khÈu thêi gian tíi, Thđ tíng ChÝnh phđ yªu cầu Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh xuất, nhập quán triệt nội dung xúc tiến thực công việc dới đây: Chiến lợc phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, xuất khẩu, phải Chiến lợc tăng tốc toàn diện nhiều lĩnh vực, phải có khâu đột phá với bớc vững Mục tiêu hành động thời kỳ tiếp tục chủ trơng dành u tiên cao cho xuất khẩu; tạo nguồn hàng có chất lợng, có giá trị gia tăng sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần giải việc làm cho xà hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế nớc ta nớc khu vực Xuất hàng hoá dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 phải đạt mức tăng trởng bình quân từ 15%/năm trở lên phải đáp ứng yêu cầu sau đây: -6- a) Cơ cấu xuất phải đợc chuyển dịch mạnh theo hớng gia tăng sản phẩm chế biến, chế tạo, trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ chất xám cao; bên cạnh đó, phải quan tâm khai thác mặt hàng chủ yếu sử dụng nguyên, vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động mà thị trờng trong, nh nớc có nhu cầu; đồng thời, phải khai thác nguồn hàng có khả xuất khẩu; phấn đấu cân cán cân thơng mại vào năm 2009-2010 xuất siêu vào thời kỳ sau năm 2010 b) Chú trọng nâng cao giá trị gia công chất lợng sản phẩm xuất khẩu; giảm xuất hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu công nghệ mới; giảm gia công, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất sử dụng nguyên, vật liệu chất lợng cao nớc với công nghệ mới; cải thiện hệ thống hạ tầng sở nuôi, trồng, sử dụng loại giống cây, có sản lợng, chất lợng cao công nghệ chế biến thích hợp đôi với biện pháp bảo vệ môi trờng; phải có quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhóm sản phẩm; quy trình quản lý sản xuất phải đợc tổ chức lại cách khoa học tiết kiệm nhất; bớc xây dựng tiêu chuẩn chất lợng quốc gia cho loại hàng hóa xuất khấu với nhÃn hiệu "sản xuất Việt Nam" c) Sản phẩm xuất phải đáp ứng đợc yêu cầu đa dạng thị trờng giới, đặc biệt yêu cầu chất lợng, mẫu mà hàng hoá Mỗi loại hàng hóa phải hình thành đợc thị trờng chính, chủ lực tập trung khả mở rộng thị trờng này, đồng thời chủ động mở rộng sang thị trờng khác theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ buôn bán; phải có đối sách cụ thể với thị trờng bớc giảm dần việc xuất qua thị trờng trung gian Định hớng chung tận dụng khả để trì tỷ trọng xuất hợp lý vào thị trờng đà có Châu á, đặc biệt thị trờng Nhật, đẩy mạnh xuất trực tiếp vào thị trờng có sức mua lớn nh Mỹ, Tây Âu, thâm nhập, tăng dần tỷ trọng xuất vào thị trờng Đông Âu, Nga, SNG khu vực châu Mỹ, châu Phi Công tác thị trờng, xúc tiến thơng mại có ý nghĩa quan trọng, phải đợc triển khai mạnh mẽ nhằm tạo môi trờng quốc tế thuận lợi cho xuất Các chơng trình xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng cần đợc cụ thể hóa gắn với hoạt động đối ngoại, tranh thủ ngoại giao hỗ trợ việc ký kết Hiệp định khung, thoả thuận Hợp đồng dài hạn có giá trị lớn víi c¸c qc gia, c¸c Tỉ chøc qc tÕ, c¸c thị trờng lớn để tạo đầu ổn định từ có sở cho đầu t đổi công nghệ, nâng cao giá trị nội địa hóa, giá trị gia tăng hàng xuất Theo chức mình, Bộ, ngành, quan đại diện Việt Nam nớc phải đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, tăng cờng hợp tác quốc tế để mở rộng thị trờng xuất Các Hiệp hội ngành hàng phải có vai trò tích cực việc phối hợp nỗ lực doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp tăng cờng công tác tìm kiếm thị trờng, khách hàng; xây dựng thỏa thuận chơng trình hành động nhằm bảo vệ, nâng cao uy tín nh quyền lợi chung Hiệp hội, thành viên quốc gia cạnh tranh thị trờng quốc tế Nhập phải đợc định hớng chặt chẽ; tăng trởng bình quân nhập thời kỳ 2001 - 2010 đợc trì mức 14%/năm; trọng nhập công nghệ cao để đáp ứng yêu cầu ngành chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản sản xuất hàng công nghiệp nhẹ; đồng thời, phải gắn với việc phát triển, sử dụng công nghệ, giống vật liệu đợc sản xuất nớc Hạn chế việc nhập sản phẩm nớc đà sản xuất đợc sản xuất có chất lợng, đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế; tăng cờng tiếp cận thị -7- trờng cung ứng công nghệ nguồn có khả đầu t hiệu nh Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản Các sách, chế điều hành nhập giai đoạn phải đợc xem xét phù hợp với tiến trình thùc hiƯn c¸c cam kÕt héi nhËp qc tÕ cđa ChÝnh phđ ta víi c¸c Tỉ chøc qc tÕ, khu vực cam kết đa phơng, song phơng khác Hiện nay, vai trò khả ngành dịch vụ xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ cha đợc đánh giá đầy đủ; phải coi tiềm xuất cần đợc đẩy mạnh giai đoạn 2001 - 2010, trọng lĩnh vực du lịch, xuất lao động, bu - viễn thông, dịch vụ tài ngân hàng - bảo hiểm, dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng không, đờng biển, đờng sắt ; hớng phát triển lĩnh vực cần đợc thể thành chơng trình cụ thể, cần quan tâm đầu t để phát triển du lịch đa du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Để đạt mục tiêu trên, sách xuất nhập Việt Nam thời gian tới cần tập trung vào hớng: Thứ nhất, dành u tiên cao cho hoạt động xuất để thúc đẩy tăng trởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động, có thêm ngoại tệ Thứ hai, chủ động hội nhập vào nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi ViƯt Nam cần xây dựng kế hoạch tổng thể lộ trình nh bớc hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nớc quy định tổ chức mà ta tham gia Thứ ba, tập trung vào việc phát huy nội lực, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiƯp cịng nh cđa toµn bé nỊn kinh tÕ Thứ t, gắn kết thị trờng nớc với thị trờng nớc Thứ năm, đa dạng hóa thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo III Các tiêu cụ thể Về quy mô tốc độ tăng trởng 1.1 Về xuất a) Xuất hàng hóa: Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001-2010 15%/năm, thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006-2010 tăng 14%/năm - Giá trị tăng từ khoảng 13, tỷ USD năm 2000 lên 28, tỷ USD vào năm 2005 54, tỷ USD vào năm 2010, gấp lần 2000 b) Xuất dịch vụ: - Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001-2010 15%/năm - Giá trị tăng từ khoảng tỷ USD năm 2000 lên tỷ USD vào năm 2005 8, tỷ USD vào năm 2010, tức gấp lần c) Tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ tăng từ khoảng 15, tỷ USD vào năm 2000 lên 32, tỷ USD vào năm 2005 62, tỷ USD vào năm 2010 -8- 1.2 VỊ nhËp khÈu a) NhËp khÈu hµng hãa: - Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001-2010 14%/năm, thời kỳ 2001-2005 15% thời kỳ 2006-2010 13% - Giá trị kim ngạch tăng từ khoảng 14, tỷ USD năm 2000 lên 29, tỷ USD năm 2005 (cả thời kỳ 2001-2005 nhËp khÈu 112 tû USD) vµ 53, tû USD vào năm 2010 b) Nhập dịch vụ: - Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001-2010 11%/năm - Giá trị tăng từ khoảng 1, tỷ USD năm 2000 lên 2, 02 tỷ USD năm 2005 3, tỷ USD năm 2010 c) Tổng kim ngạch nhập hàng hoá dịch vụ tăng từ khoảng 15, tỷ USD năm 2000 lên 31, tỷ USD năm 2005 57, 14 tỷ USD năm 2010 Nh vậy, năm đầu (2001-2005), nhập siêu hàng hóa giảm dần, năm bình quân 900 triệu USD thời kỳ 4, 73 tỷ USD, năm sau (2006-2010) nhập siêu tiếp tục giảm Đến năm 2008, cân cán cân xuất nhập hàng hóa phấn đấu xuất siêu khoảng tỷ USD vào năm 2010 Nếu tính xuất dịch vụ tới năm 2002, cân xuất nhập bắt đầu xuất siêu, với mức xuất siêu dự kiến năm 2010 đạt khoảng 5, tỷ USD Về cấu hàng hóa xuất - nhập cấu dịch vụ 2.1 Cơ cấu hàng hóa xuất Cơ cấu xuất hàng hóa 10 năm tới cần đợc chuyển dịch theo hớng chủ yếu sau: - Trớc mắt, huy động nguồn lực có để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ - Cần chủ động gia tăng xuất sản phẩm chế biến chế tạo với giá trị gia tăng ngày cao, trọng sản phẩm có hàm lợng công nghệ trí thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô - Mặt hàng, chất lợng, mẫu mà cần đáp ứng nhu cầu thị trờng - Chú trọng việc gia tăng hoạt động dịch vụ Theo hớng nói trên, sách nhóm hàng hình dung nh sau: 2.1.1 Nhóm nguyên nhiên liệu Hiện nhóm này, với hai mặt hàng dầu thô than đá, chiếm khoảng 20% kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam Sau nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động, lợng dầu thô xuất giảm dần Dự kiến vào năm 2005, lợng dầu thô xuất Việt Nam khoảng gần 12 triệu tấn, so với 16 triệu Tới năm 2010 có hai phơng án, tùy thuộc vào lợng khai thác: - Nếu khai thác 14 - 16 triệu sư dơng níc kho¶ng 12 triƯu tÊn, xt khÈu - triƯu tÊn - NÕu khai th¸c 20 triệu có khả xuất khoảng triệu -9- Dù theo phơng án kim ngạch dầu thô giảm đáng kể vào năm 2010 (theo phơng án tỷ trọng dầu thô giá trị xuất dự kiến dới 1% so với 22% nay; theo phơng án tỷ lệ khoảng 3%) Thị trờng xuất Australia, Singgapore, Nhật Bản Trung Quốc, thêm Hoa Kỳ Việc giảm xuất dầu thô đôi với việc giảm nhập sản phẩm xăng dầu từ nớc Dự kiến đến năm 2010, sản xuất nớc đáp ứng đợc gần 80% nhu cầu sản phẩm dầu khí, tức khoảng 13 triệu sản phẩm/năm, trị giá tỷ USD Nhập xăng dầu vào năm 2010 khoảng triệu tấn, giảm 50% so víi triƯu tÊn hiƯn VỊ than đá, dự kiến nhu cầu nội địa tăng đáng kể xây nhà máy nhiệt điện nên dù sản lợng lên tới 15 triệu tấn/năm (hiện 1012 triệu tấn/năm), xuất dao động mức triệu tấn/năm 10 năm tới, mang lại kim ngạch năm khoảng 120-150 triệu USD Nhiệm vụ chủ yếu năm tới cố gắng trì thị trờng đà có nh Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Âu tăng cờng thâm nhập vào thị trờng Thái Lan, Hàn Quốc Khả tăng xuất loại khoáng sản khác để bù vào thiếu hụt dầu thô hạn chế Cho đến năm 2010, quặng Apatit khai thác đáp ứng phần cho nhu cầu sản xuất phân bón, cha có khả tham gia xuất Quặng sắt khó có khả xuất với số lợng lớn nhu cầu nớc tăng mạnh Đất có trữ lợng thơng mại không nhiều, việc xuất lại khó khăn công nghệ chế biến phức tạp, cung cầu giới đà ổn định Các loại quặng khác trữ lợng không đáng kể Nh vậy, tới năm 2005, nhóm nguyên nhiên liệu có khả đóng góp đợc khoảng 9% kim ngạch xuất (2, tỷ USD) so với 20% Đến năm 2010, tỷ trọng nhóm giảm xuống cha đầy 1% (dới 500 triệu USD) 3, 5% (khoảng 1, 75 tỷ USD), tùy theo phơng án khai thác dầu thô Vì vậy, việc tìm mặt hàng để thay thách thức lớn việc gia tăng xuất 2.1.2 Nhóm hàng nông, lâm, thủy sản Hiện nhóm chiếm gần 25% kim ngạch xuất với mặt hàng chủ yếu gạo, cà phê, cao su, chè, rau quả, thủy sản, hạt tiêu nhân điều Do sản xuất nông nghiệp phải chịu hạn chế mang tính cấu (nh diện tích có hạn, khả khai thác đánh bắt có hạn ) thời tiết nên theo dự thảo Chiến lợc chung, tốc độ tăng trởng nhóm mức 4%/năm toàn kỳ 2001-2010 Bên cạnh đó, nhu cầu thị trờng giới có hạn, giá lại không ổn định Vì vậy, dù kim ngạch tuyệt đối tăng nhng tỷ trọng nhóm giảm dần xuống 22% tơng đơng 5, 85 tỷ USD vào năm 2005 17, 2% tơng đơng 8-8, tỷ USD vào năm 2010 Hớng phát triển chủ đạo nhóm hàng 10 năm tới chuyển dịch cấu toàn lĩnh vực, ngành, chí loại sản phẩm, nâng cao suất, chất lợng giá trị gia tăng Để đạt mục tiêu này, cần có đầu t thích đáng vào khâu giống công nghệ sau thu hoạch, kể đóng gói, bảo quản, vận chuyển để tạo đột phá suất chất lợng sản phẩm Hạt nhân tăng trởng nhóm thủy sản tiềm khai thác nuôi trồng nhiều, nhu cầu thị trờng giới tăng ổn định, thuế suất thấp Năm 1985, xuất thủy sản giới đạt 17, tỷ USD, tới năm 1995 đà đạt 52 tỷ USD, tức tăng bình quân năm 13% Với sản lợng - 10 - Trong nhiều năm qua, xuất lao động ngành thu ngoại tệ quan trọng Bình quân giai đoạn 1996-2000, năm nớc ta đa nớc khoảng vạn lao động với thời hạn hợp đồng từ 3-5 năm, riêng năm 2000 dự kiến vạn lao ®éng HiÖn nay, sè ngêi ViÖt Nam ®ang lao ®éng nớc vào khoảng vạn ngời Với thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 000USD/năm, ớc tính kim ngạch xuất lao động năm 2000 đạt 450 triệu USD Theo Bộ Lao động Thơng binh Xà hội mục tiêu phấn đấu năm 2005 xuất 150-200 ngàn lao động đến năm 2010 triệu lao động Nếu thực đợc mục tiêu này, kim ngạch dự kiến đạt khoảng 1, tỷ USD vào năm 2005 4, 5-6 tỷ USD vào năm 2010 2.2.2 Du lịch: Du lịch ngành dịch vụ có ý nghĩa kinh tế xà hội quan trọng Trong năm qua, ngành du lịch đà đạt đợc nhiều bớc tiến đáng ghi nhận Tuy nhiên, tiềm ngành lớn biết khai thác phát huy tốt mạnh sẵn có Theo Tổng cục Du lịch, dự kiến năm 2000 có khoảng triệu khách du lịch quốc tế tới Việt Nam với doanh thu ngoại tệ khoảng 500 triệu USD Theo chiến lợc phát triển ngành tới năm 2005 phấn đấu thu hút đợc triƯu kh¸ch qc tÕ víi doanh thu xÊp xØ tỷ USD, năm 2010 thu hút 4, triệu khách đạt 1, tỷ USD 2.2.3 Vận tải biển dịch vụ cảng, giao nhận: Kim ngạch xuất lĩnh vực vận tải biển năm 2000 đạt xấp xỉ 20 triệu USD Hiện đa số doanh nghiệp ta lựa chọn điều kiện giao hàng CIF C&F hàng nhập FOB hàng xuất khẩu, hàng năm ta lợng ngoại tệ lớn để nhập dịch vụ vận tải nớc ngoài, đồng thời lại để tuột hội thu ngoại tệ xuất Nguyên nhân khách quan phần tập quán doanh nghiệp ký kết hợp đồng, nhng nguyên nhân nớc ta cha có đội tàu đủ mạnh, hoạt động rộng nhiều tuyến cớc phí cha cạnh tranh Vì thời gian tới, cần tăng cờng đầu t phát triển hệ thống cảng biển, đôi với việc gia tăng đội tàu, tận dụng mạnh vị trí địa lý, hạ giá thành vận chuyển để nâng cao kim ngạch xuất khẩu, giảm kim ngạch nhập tiết kiệm ngoại tệ cho đất nớc 2.2.4 Các ngành dịch vụ khác (ngân hàng, vận tải hàng không, bu viễn thông, xây dựng, y tế, giáo dục ): Kim ngạch xuất nhóm đạt xấp xỉ tỷ USD năm 2000 chiếm tỷ trọng lớn dịch vụ ngân hàng (thanh to¸n qc tÕ, chun tiỊn, kiỊu hèi), bu chÝnh viƠn thông vận tải hàng không Dự kiến kim ngạch nhóm tăng khoảng 10%/năm thời kỳ 2001-2010, đạt 1, tỷ USD năm 2005 2, tỷ USD năm 2010 Ngành dịch vụ phát triển nhiều nhÊt vµo thêi kú 2001-2010 sÏ lµ xuÊt khÈu lao động, du lịch, bu viễn thông, vận tải ngân hàng Định hớng phát triển ngành cụ thể đợc tóm tắt qua bảng dới đây: Kim ngạch năm 2005 Kim ngạch năm 2010 Ngành dịch vụ (triệu USD) (triƯu USD) -Xt khÈu lao ®éng 500 500 -Du lịch 000 600 -Một số ngành - 15 - khác (ngân hàng, bu viễn thông, vận tải ) Tổng kim ngạch xuất dịch vụ 600 000-2 500 100 100-8 600 Tóm lại, tới năm 2010, kim ngạch cấu xuất đợc dự kiến nh sau: Nhóm hàng Nguyên nhiên liệu Nông sản, hải sản Chế biến, chế tạo Công nghệ cao Hàng khác Tổng kim ngạch hàng hóa Tổng kim ngạch dịch vụ Kim ngạch năm 2010 (triệu USD) 750 000-8 600 20 000-21 000 000 12 500 48 000-50 000 100-8 600 Tỷ trọng % năm 2000 2010 20, - 3, 23, 16-17 31, 40-45 5, 12-14 19, 23-25 100 2.3 Cơ cấu hàng hóa nhập Đối với hàng nhập phơng châm chung là: - Ưu tiên nhập vật t, thiết bị công nghệ tiên tiến phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nớc, đẩy mạnh xuất - Cố gắng sử dụng vật t, thiết bị mà nớc sản xuất đợc để tiết kiệm ngoại tệ, nâng cao trình độ sản xuất - Hạn chế tới mức tối đa đợc việc nhập hàng tiêu dùng - Tập trung vào nhập thiết bị đại từ nớc có công nghệ nguồn (Mỹ, Nhật, Tây Âu), giảm nhanh tiến tới hạn chế nhập thiết bị công nghệ lạc hậu công nghệ trung gian Nhu cầu nhập tăng năm 2010 dự kiến nh sau: Nhóm hàng Máy móc thiết bị Nguyên nhiên vật liệu Hàng tiêu dùng Tổng kim ngạch nhập Kim ngạch năm 2010 (triệu USD) 18 000 30 000 000 50 000 Tỷ trọng % năm 2000 27 69 100 2010 36 60 100 C¬ cÊu nhËp chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng nhập máy, thiết bị công nghiệp công nghệ từ 27% năm 2000 lên 36% 2010, giảm tỷ trọng nhập nguyên nhiên vật liệu từ 69% năm 2000 xuống 60% năm 2010, giữ nguyên tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng mức 4% nh Hàng tiêu dùng nhập đợc thay dần hàng sản xuất nớc, vào năm cuối thời kỳ 2001-2010 - 16 - Nớc ta trình công nghiệp hóa - đại hóa, trình độ phát triển kinh tế thấp, cha thể xóa bỏ đợc tình trạng nhập siêu Mức nhập siêu cao hay thấp tùy thuộc kết thực sách đẩy mạnh xuất sử dụng hợp lý nguồn vốn nhập Đồng thời, cần tính tới nhân tố mở cửa thị trêng theo cam kÕt quèc tÕ, hµng rµo quan thuÕ phi quan thuế giảm dần hàng nớc dễ xâm nhập thị trờng nớc ta Do ta cần sức nâng cao khả cạnh tranh hàng nội địa, chủ động vào thị trờng nớc khác, đổi phơng thức quản lý nhập Phơng án khả thi kiềm chế nhập khẩu, giảm dần tỷ lệ nhập siêu, khống chế nhập siêu hàng năm mức không 10% kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân xuất nhập xuất siêu vào cuối thời kỳ chiến lợc 2001-2010 Về thị trờng nhập khẩu, cần chuyển dịch theo hớng giảm thiểu tỷ trọng thị trờng ASEAN nói riêng, Châu nói chung xuống khoảng 55% (hiện ASEAN chiếm tới 30% kim ngạch xuất ta, riêng Singapore 17-18%, toàn Châu chiếm xấp xỉ 80%) Tỷ trọng thị trờng cung ứng công nghệ nguồn nh Nhật, EU, Bắc Mỹ thấp (Nhật khoảng 12%, EU khoảng 10%, Bắc Mỹ cha đầy 4%), cần nâng dần tỷ trọng Nhật, EU Bắc Mỹ lên 30% vào năm 2005 40% vào năm 2010 Về phơng thức quản lý nhập khẩu, cần chủ động thay đổi theo hớng tăng cờng sử dụng công cụ phi thuế nh hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trờng , hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống phá giá, chống trợ cấp, công bố lộ trình rõ ràng cho việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, khắc phục triệt để bất hợp lý sách bảo hộ, cân đối lại đối tợng bảo hộ theo hớng trớc hết trọng bảo hộ nông sản, giảm dần tỷ trọng thuế nhập cấu nguồn thu ngân sách, cải cách biểu thuế cải cách công tác thu thuế để giảm dần, tiến tới xóa bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu tích cực xúc tiến việc xếp lại doanh nghiệp, đổi công nghệ, phơng thức quản lý để nâng cao hiệu sức cạnh tranh ngành hàng 2.4 Cơ cấu dịch vụ nhập Các ngành dịch vụ mà Việt Nam trả ngoại tệ chủ yếu dịch vụ tài (bảo hiểm, kiểm toán ), ngân hàng (thanh toán, chuyển tiền ), bu viễn thông, vận tải (hàng không, đờng thủy), thuê chuyên gia nớc ngoài, du lịch, du học Tổng giá trị nhập dịch vụ năm 2000 ớc tính vào khoảng 1, tỷ USD Dự kiến nhập dịch vụ tăng khoảng 10, 5% thời kỳ 2001-2010, đạt giá trị 2, 02 tỷ USD năm 2005 3, tỷ USD năm 2010 Tuy nhiên, việc hoạch định chiến lợc xuất nhập dịch vụ thời kỳ 2001-2010, Việt Nam cần tính tíi u tè héi nhËp qc tÕ ®ã cã héi nhËp vỊ dÞch vơ NÕu ViƯt Nam gia nhËp WTO giai đoạn lĩnh vực dịch vụ phải bớc mở cửa theo nguyên tắc Hiệp định chung Thơng mại Dịch vụ (GATS), tạo điều kiện cho nhà cung ứng dịch vụ nớc mở rộng hoạt động kinh doanh Việt Nam Điều chắn đặt ngành dịch vụ nớc ta trớc cạnh tranh gay gắt ảnh hởng mạnh tới kim ngạch nhập dÞch vơ cđa ta VỊ thÞ trêng xt - nhập Một khâu then chốt Chiến lợc phát triển xuất - nhập đến năm 2010 mở rộng đa dạng hoá thị trờng Quan điểm chủ đạo là: - 17 - - Tích cực, chủ động tranh thủ mở rộng thị trờng, sau tham gia WTO - Đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ với đối tác - Mở rộng tối đa việc tiếp cận thị trờng có sức mua lớn, thị trờng cung ứng công nghệ nguồn - Tìm kiếm thị trờng Mỹ Latinh, Châu Phi Xuất phát từ phơng châm chung nói trên, tính đến vị trí thị trờng nh sau: 3.1 Khu vực Châu á- Thái Bình Dơng: Tiếp tục coi trọng khu vực 10 năm tới gần ta, có dung lợng lớn, phát triển tơng đối động Thị trờng trọng điểm khu vực nớc ASEAN, Trung Quốc (cả Hồng Kông), Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc ASEAN thị trờng lớn, lâu chiếm khoảng dới 1/3 kim ngạch buôn bán nớc ta Sắp tới, AFTA hình thành, ta có thêm điều kiện xuất vào thị trờng Hơn nữa, ASEAN có nhiều mặt hàng giống ta, hớng thị trờng khác cha phải buôn bán khu vực Trong năm tới, khả xuất gạo, dầu thô cho khu vực giảm, với việc áp dụng biểu thuế AFTA, hàng ASEAN có điều kiện thuận lợi việc vào thị trờng ta, phải sức phấn đấu gia tăng khả cạnh tranh để vào thị trờng ASEAN, cải thiện cán cân thơng mại Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực, chủ động tận dụng thuận lợi chế AFTA mở để gia tăng xuất sang thị trờng này, từ tăng kim ngạch nhng giảm tỷ trọng, hạn chế nhập siêu Ngoài ra, cần khai thác tốt thị trờng Lào Campuchia Mặt hàng trọng tâm cần đợc đẩy mạnh xuất gạo, linh kiện vi tính, vài sản phẩm khí (đối với nớc Đông Dơng) hoá phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hàng bách hoá (đối với Lào Campuchia) Về nhập khẩu, mặt hàng chủ yếu từ thị trờng nguyên liệu sản xuất dầu thực vật, phân bón, linh kiện vi tính - khí - điện tử, xăng dầu, sắt thép, tân dợc số chủng loại máy móc, thiết bị, phụ tùng Trung Quốc thị trờng lớn Ta cần tích cực, chủ động việc thúc đẩy buôn bán với Trung Quốc mà hớng tỉnh Hoa Nam Tây Nam Trung Quốc, phấn đấu đa kim ngạch lên khoảng 3-4 tỷ USD Một phơng cách tranh thủ thoả thuận cấp Chính phủ trao đổi số mặt hàng với số lợng lớn, sở ổn định, thúc đẩy buôn bán ngạch Bên cạnh cần coi trọng buôn bán biên mậu, tận dụng phơng thức để gia tăng xuất sở hình thành điều hành tập trung nhịp nhàng Đồng thời, cần trọng thị trờng Hồng Kông- thị trờng tiêu thụ lớn vốn khâu trung chuyển quan trọng Mặt hàng chủ yếu vào hai thị trờng hải sản, cao su, rau hoa quả, thực phẩm chế biến hoá phẩm tiêu dïng Hµng nhËp khÈu chđ u tõ Trung Qc sÏ hoá chất, thuốc trừ sâu, số chủng loại phân bón, chất dẻo nguyên liệu, bông, sắt thép, máy móc, thiết bị phụ tùng Tỷ trọng xuất vào Nhật Bản phải đợc cải thiện Ta Nhật cần có trao đổi, bàn bạc để đến ký kết thoả thuận việc Nhật Bản dành cho hàng hoá Việt Nam qui chế MFN đầy đủ Các doanh nghiệp cần tăng cờng tìm - 18 - hiểu thông tin có liên quan đến phơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS Ecomark nh chế độ xác nhận tríc vỊ thùc phÈm nhËp khÈu cđa NhËt Ngoµi ra, cần quan tâm đến thu hút vốn đầu t từ Nhật Bản Trong năm tới mặt hàng chủ lực xuất sang Nhật Bản hải sản, hàng dệt may, giày dép sản phẩm da, than đá cao su, cà phê, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ sản phẩm gỗ Mặt hàng chủ yếu nhập máy móc, thiết bị công nghệ cao, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử tin học khí, thuốc trừ sâu nguyên liệu, sắt thép, nguyên phụ liệu dệt- may - da Hàn Quốc thị trờng nhập khÈu lín khu vùc Tuy nhiªn, ta vÉn nhËp siêu lớn, hàng xuất ta cha có chỗ đứng vững thị trờng Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất sang Hàn Quốc, cần kiên trì thuyết phục nớc mở cửa thị trờng Cần trọng tới nhân tố Nam - Bắc Triều Tiên cải thiện quan hệ, Hàn Quốc quan tâm nhiều tới Bắc Triều Tiên nhng mặt khác, tình hình Bắc Triều Tiên đợc cải thiện mở khả gia tăng buôn bán với Bắc Triều Tiên mà hầu nh Mục tiêu đặt trì đẩy mạnh kim ngạch xuất dệt may, hải sản, giày dép, cà phê, rau quả, than đá, dợc liệu vào thị trờng nông sản Mặt hàng nhập chủ yếu từ thị trờng máy móc, thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải, chất dẻo nguyên liệu, linh kiện điện tử - tin học - khí, phân bón, sắt thép, tân dợc nguyên phụ liệu dệt - may - da Đài Loan bạn hàng xuất quan trọng Mục tiêu chủ yếu thời gian tới đẩy mạnh xuất mặt hàng nh sản phẩm gỗ, hải sản, cao su, dệt may, giày dép, rau chè Sau năm 2000 có thêm sản phẩm nh khí điện gia dụng sở có vốn đầu t Đài Loan sản xuất Việt Nam tăng phù hợp với xu dịch chuyển sản xuất nh đà nêu Hàng nhập từ Đài Loan linh kiện điện tử - vi tính - khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt may - da, sắt thép 3.2 Khu vực Châu Âu Chiến lợc thâm nhập mở rộng thị phần Châu Âu đợc xác định sở chia Châu Âu thành khu vực bản: Tây âu Đông âu Tại Tây Âu, trọng tâm EU mà chủ yếu thị trờng lớn nh Đức, Anh, Pháp Italia Kim ngạch xuất sang EU tăng nhanh thêi kú 1991 - 1999 Trong c¸c quèc gia EU, Đức bạn hàng quan trọng thứ Việt Nam, Anh nớc thứ 9, Pháp Hà Lan đứng thứ 12 13 Hàng hoá xuất sang EU chủ yếu giầy dép, dệt may, cà phê, hải sản, cao su, than đá, điều nhân rau Để phát triển xuất sang EU, đáp ứng đợc đòi hỏi cao chất lợng luật lệ phức tạp EU, cần tăng cờng thu thập phổ biến thông tin cho doanh nghiệp, trọng nâng cao chất lợng hàng hoá, hải sản thực phẩm chế biến, tranh thủ viƯc EU coi ViƯt Nam lµ "níc cã nỊn kinh tế thị trờng để bảo đảm cho hàng hóa Việt Nam đợc đối xử bình đẳng với hàng hoá nớc khác EU điều tra thi hành biện pháp chống bán phá giá, tranh thủ EU nâng mức chuyển hạn ngạch nớc ASEAN, chuẩn bị điều kiện gia tăng cạnh tranh việc thâm nhập thị trờng sau bỏ hạn ngạch vào năm 2005 Nhìn chung, nhiều mặt hàng tăng xuất vào EU nhng trọng tâm dệt may, giày dép, hải sản, rau hoa quả, cao su, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ, sản phẩm khí Mặt hàng nhập chủ yếu từ thị trờng - 19 - máy móc, thiết bị công nghệ cao, máy chế biến thực phẩm, phơng tiện vận tải, máy bay, hoá chất, tân dợc, nguyên phụ liệu dệt - may- da Quan hệ thơng mại với nớc Đông Âu SNG, liên bang Nga cần đợc khôi phục thị trờng có nhiều tiềm Ta cần thay ®ỉi nhËn thøc vỊ viƯc hä “dƠ tÝnh”, ngêi tiªu dùng đà đợc tiếp cận với hàng hoá nhiều nớc có chất lợng cao hàng hoá ta Nhiều nớc, có Trung Quốc, đà xâm nhập mạnh mẽ vào khu vực Toàn tình hình đòi hỏi ta phải coi họ nh thị trờng nhiều tiềm nhng yêu cầu hàng hoá có sức cạnh tranh cao, vận hành theo chế thị trờng với số đặc thù giai đoạn chuyển đổi Theo hớng đó, Nhà nớc cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp thâm nhập thị trờng Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất cần đợc đời sớm để bảo lÃnh tín dụng xuất cho ngời xuất hàng hoá vào Nga Đông Âu theo phơng thức "Nhà nớc doanh nghiệp làm, xây dựng số trung tâm tiêu thụ hàng hoá, hỗ trợ tận dụng cộng đồng ngời Việt để đa hàng vào Nga Đông Âu, tạo số sở sản xuất chỗ Trọng tâm hàng hoá xuất cao su, chè, thực phẩm chế biến, rau quả, hoá phẩm tiêu dùng, dệt may, giày dép thủ công mỹ nghệ Hàng nhập chủ yếu thiết bị lợng, thiết bị mỏ, hàng quốc phòng, phân bón, sắt thép, phơng tiện vận tải, lúa mỳ tân dợc 3.3 Khu vực Bắc Mỹ Trọng tâm khu vực thị trờng Hoa Kỳ Đây nớc nhập lớn hàng đầu giới (mỗi năm nhập tới 1000 tỷ USD hàng hoá) với nhu cầu đa dạng, nắm đỉnh cao khoa học - công nghệ, công nghệ nguồn Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết phê chuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho xuất hàng hoá ta, đồng thời thúc đẩy nớc đầu t vào Việt Nam để xuất sang Hoa Kỳ Mặt hàng xuất chủ yếu vào Hoa Kỳ dệt may, giày dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm khí - điện, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, hải sản, cà phê, hạt tiêu, nhân điều, chè, gia vị, rau thực phẩm chế biến Mặt hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị công nghệ cao, phần mềm, máy bay, phơng tiện vận tải, hoá chất, tân dợc, sản phẩm cao su, chất dẻo nguyên liệu, lúa mỳ nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc Các ngành hàng trên, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ nhựa cần bắt tay vào việc nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ để thâm nhập đẩy mạnh xuất Riêng số ngành nh dệt may, giày dép, chế biến hải sản đà dành quan tâm thích đáng việc nghiên cứu thị trờng Mỹ từ trớc ký kết Hiệp định nên hầu nh đà sẵn sàng để xuất phát 3.4 Châu Đại Dơng Trọng tâm khu vực châu Đại Dơng Australia New Zealand Quan hệ thơng mại với hai thị trờng phát triển tốt năm gần chứng tỏ tiềm không nhỏ nhng mức khai thác thấp Do đó, cần kiên trì tìm kiếm, tạo lập củng cố quan hệ bạn hàng Hàng hoá vào khu vực chủ yếu dầu thô, dệt may, giày dép thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ sản phẩm khí điện Hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, sắt thép, lúa mỳ, bột mỳ, sữa nguyên liệu tân dợc 3.5 Trung Cận Đông, Nam á, Châu Phi Mỹ Latinh Hàng hoá Việt Nam đà xuất thị trờng nhng chủ yếu qua thơng nhân nớc thứ ba, kim ngạch ta xuất trực tiếp - 20 - nhỏ bé Một điểm cần lu ý toàn nớc khu vực, kể nớc đà phát triển theo đờng lối kế hoạch hóa tập trung, đà áp dụng chế thị trờng có gắn kết với thông qua việc hình thành liên kết kinh tÕ khu vùc nh khèi liªn minh quan thuÕ Nam Châu Phi, khối nớc sử dụng đồng Franc Tây Phi, khối Maghreb Bắc Phi, khối nớc vùng Vịnh, Hiệp hội SAFTA Thơng mại nớc khối đợc áp dụng u đÃi đặc biệt Vì lý đó, chiến lợc thâm nhập thị trờng, cần chọn thị trờng trọng điểm cho khối lấy làm bàn đạp để tiến vào nớc khối Tóm lại, thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục củng cố tăng cờng chỗ đứng thị trờng đà có, nên gia tăng có mặt thị trờng Trung Quốc, Nga, mở thị trờng Mỹ, châu Phi chừng mực thị trờng Mỹ Latinh - 21 - Chơng III Hệ thống sách biện pháp hỗ trợ để thực định hớng phát triển xuất nhập 2001-2010 Để đạt mục tiêu tiêu nêu cần thực đồng hệ thống sách, biện pháp, có hai khâu then chốt: Một là, có sách đầu t thỏa đáng không nhằm gia tăng sản lợng mà cần trọng nâng cao suất, chất lợng hạ giá thành sản phẩm (và dịch vụ) xuất khẩu, nâng cao khả cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp hàng hóa - dịch vụ Việt Nam Hai là, sở kiên trì sách mở cửa, chủ động hội nhập vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi, më rộng đa dạng hóa thị trờng Từ nhận thức nh vậy, Bộ Thơng mại đề xuất sách biện pháp phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch vụ nh sau: I Chính sách đầu t chuyển đổi cấu hàng hóa - dịch vụ Về hàng hóa Để đạt đợc mục tiêu đề ra, khâu có ý nghĩa định sách đầu t Phù hợp với đòi hỏi tình hình, sách đầu t nên đợc thực theo hớng sau: 1.1 Cần dành u tiên cao cho ngành sản xuất hàng xuất khẩu, ngành thay nhập mà lực sản xuất nớc đà đáp ứng nhu cầu không nên tăng thêm đầu t, kể đầu t nớc Trong đầu t nên tập trung vào ngành hàng chủ lực dự án nâng cao cấp độ chế biến, từ nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Có sách u đÃi, đặc biệt thuế, để thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng ngày nhiều sản phẩm nớc, nâng cao hàm lợng nội địa sản phẩm Việt Nam nên tính tới việc thành lập Ngân hàng Dữ liệu Công nghệ Quốc gia để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, tạo lập thị trờng công nghệ để sản phẩm khoa học - công nghệ đợc trả giá mức lu thông bình thờng nh dạng hàng hóa đặc biệt, khuyến khích việc ký hợp đồng doanh nghiệp với sở nghiên cứu khoa học, thi hành nghiêm túc quy định luật pháp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra chất lợng bắt buộc số mặt hàng xuất để thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề công nghệ, đặc biệt công nghệ 1.2 Đối với nông sản, trọng việc đầu t đổi giống trồng, công nghệ từ nâng cao chất lợng, hiêu sức cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu thị trờng đôi với việc trọng đầu t vào khâu sau thu hoạch mà hạn chế - 22 - 1.3 Đặc biệt quan tâm đầu t trực tiếp cho hoạt động xuất nh cảng, kho tàng, kể kho ngoại quan, trung tâm thơng mại nớc ngoài, hoạt động xúc tiến thơng mại (tham gia triển lÃm, hội chợ, cử đoàn nớc tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm đối tác, thu thập cung cấp thông tin, hớng dẫn cho doanh nghiệp luật lệ, tiêu chuẩn, mẫu mà thị trờng đòi hỏi ), đặc biệt cần hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ khả tài chính, nhân lực thông tin, trọng đầu t đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt cán quản lý 1.4 Cần trọng cải thiện môi trờng đầu t cách đồng để tăng sức hấp dẫn đầu t nớc đầu t trùc tiÕp cđa níc ngoµi, nhÊt lµ lÜnh vùc sản xuất để xuất Tích cực, chủ động điều chỉnh Luật Đầu t nớc theo quy định WTO TRIMS, giảm dần, tiến tới xóa bỏ phân biệt sách nhà đầu t nớc nớc Duy trì môi trờng đầu t ổn định để tạo tâm lý tin tởng cho nhà đầu t Phát triển hợp lý khu chế xuất, khuyến khích doanh nghiệp nớc gia tăng xuất Mở rộng thị trờng để lôi kéo doanh nghiệp nớc đầu t nớc ta, xuất sang thị trờng có dung lợng lớn 1.5 Nguồn đầu t nên đợc xác định là: Nhà nớc tập trung cho khâu đòi hỏi vốn lớn, có tác dụng cho nhiều doanh nghiệp nh nghiên cứu khoa học, xây dựng hạ tầng, kho bÃi, bến cảng, thành lập trung tâm thơng mại kho ngoại quan nớc Trong khâu lại, Nhà nớc ban hành sách u đÃi để khuyến khích cá nhân doanh nghiệp chủ động đầu t sản xuất, kinh doanh, hạn chế tới mức thấp nhất, nhanh chóng tiến tới xóa bỏ hoàn toàn chế "xin - cho", bao cấp trực tiếp gián tiếp Về dịch vụ Để đạt mục tiêu tăng trởng bình quân 15% thời kỳ 2001-2010, đa kim ngạch xuất dịch vụ lên 8, tỷ USD vào năm 2010 đồng thời xuất siêu 4, tỷ USD dịch vụ, Việt Nam cần tập trung nguồn lực nâng cao sức cạnh tranh ngành dịch vụ, tận dụng hội nh đối phó với thách thức hội nhập quốc tế đem lại Do tính chất đa ngành lĩnh vực dịch vụ nên ngành cần có hệ thống sách, giải pháp riêng để thực mục tiêu Nhìn chung, giải pháp lớn để phát triển xuất dịch vụ là: 2.1 Đầu t phát triển sở hạ tầng: Sức cạnh tranh nhiều ngành dịch vụ nh bu viễn thông, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch phụ thuộc nhiều vào điều kiện sở hạ tầng trình độ công nghệ, cần tiếp tục có sách tự thu hút đầu t nớc phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật nh đờng xá, hệ thống sân bay, cảng biển, công nghệ viễn thông, hệ thống khách sạn khu du lịch đủ tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung dịch vụ nói riêng 2.2 Chuyên nghiệp hóa, nâng cao chất lợng sức cạnh tranh dịch vụ: Dịch vụ ngày phát triển nhanh chóng chiều rộng lẫn chiều sâu đa dạng Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt thách thức mới, môi trờng cạnh tranh ngày gay gắt xuất nhiều nhà cung ứng dịch vụ nớc Các hình thức bảo hộ nhiều ngành dịch vụ phải giảm dần theo nguyên tắc mở cửa thị trờng đối xử quốc gia (NT) Hiệp định chung Thơng mại Dịch vụ (GATS) Vì vậy, ngành dịch vụ phải phấn đấu chuyên nghiệp hoá phơng thức kinh - 23 - doanh, nâng cao chất lợng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế để phát triển trình hội nhập 2.3 Mở rộng loại hình dịch vụ xuất khẩu, phơng thức xuất thị trờng xuất khẩu: Ngoài việc phát triển loại hình xuất dịch vụ có, thời gian tới cần trọng thêm ngành nhiều tiềm nh y tế, giáo dục, xây dựng, kiểm toán, bảo hiểm Trong lĩnh vực vận tải giao nhận cần tận dụng mạnh vị trí địa lý Việt Nam nằm ngà ba đờng vận tải quốc tế để phát triển dịch vụ tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, chuyển tải, cảnh Ngoài ra, cần đa dạng hoá phơng thức kinh doanh mở rộng thị trờng xuất để tạo điều kiện nâng cao giá trị xuất khẩu, chuẩn bị kỹ lỡng phơng án cam kết dịch vụ, khuôn khổ đàm pháp gia nhập WTO để sở hoạch định bớc hoàn thiện môi trờng pháp lý, chế sách lĩnh vực dịch vụ II Các giải pháp thị trờng Để chủ động thâm nhập thị trờng quốc tế, trì mở rộng thị phần thị trờng quen thuộc, khai thác thêm thị trờng mới, bảo đảm cấu thị trờng hợp lý theo nguyên tắc đa phơng hoá đối tác, Việt Nam cần đổi công tác thị trờng tầm vĩ mô vi mô theo hớng sau: Phát triển mạnh công tác thị trờng tầm vĩ mô vi mô, khắc phục đồng thời hai biểu "ỷ lại vào Nhà nớc" "phó mặc cho doanh nghiệp" Đẩy mạnh đàm phán thơng mại song phơng đa phơng để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, cụ thể đàm phán mở cửa thị trờng mới, đàm phán để tiến tới thơng mại cân với thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm phán để thống hoá tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đàm phán để nới lỏng hàng rào phi quan thuế Công tác thị trờng xuất thị trờng nhập đợc gắn kết chặt chẽ với để vừa tăng cờng sức mạnh đàm phán quốc tế, vừa góp phần chuyển dần nhập doanh nghiệp từ thị trờng nhập siêu (châu á) sang thị trờng xuất siêu (Bắc Mỹ Tây Âu) Tăng cờng mạnh mẽ công tác thông tin thị trờng: từ tình hình chung chế chÝnh s¸ch cđa c¸c níc, dù b¸o c¸c chiỊu híng cungcầu hàng hoá dịch vụ Chú trọng thu hút đầu t tập đoàn xuyên quốc gia nhà sản xuất "chìa khoá trao tay" (đặc biệt lĩnh vực điện tử công nghệ thông tin) đề vừa bảo đảm thị trờng xuất thông qua hệ thống phân phối toàn cầu, vừa góp phần chuẩn bị tiền đề cho thời kỳ sau thời kỳ đẩy mạnh xuất sản phẩm có hàm lợng chất xám hàm lợng công nghệ cao Tăng cờng biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu t thị trờng Xoá bỏ thủ tục cấp phép thành lập văn phòng đại diện nớc đơn giản hoá thủ tục mở tài khoản để phục vụ giao dịch thị trờng Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, xúc tiến xuất khẩu, tăng cờng công tác thu thập phổ biến thông tin nh công tác dự báo để định hớng cho hoạt động sản xuất, xuất Nghiên cứu thành lập Quỹ xúc tiến thơng mại có đóng góp doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hội chợ, trng bày, triển lÃm Tăng cờng nghiên cứu chơng trình xuất trọng điểm để đẩy mạnh tiểu thụ nông sản hàng hoá cho dân, từ điều tra, quy hoạch đến tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ Có - 24 - chế độ khuyến khích thoả đáng (nh miễn giảm thuế thu nhập cá nhân, cho phép tính vào chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp ) tổ chức cá nhân, bao gồm quan đại diện ngoại giao, ngoại thơng ta nớc tham gia hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận thâm nhập thị trờng quốc tế Đối với mặt hàng mà ta giữ thị phần lớn thị trờng quốc tế (nh gạo, cà phê, hạt tiêu ), cần tăng cờng áp dụng biện pháp nh thông tin chiến lợc, chiến thuật, kiềm chế tốc độ bán ra, tham gia kế hoạch quốc tế điều tiết nguồn cung điều kiện để tác động vào thị trờng giá theo hớng có lợi cho ta tầm vĩ mô, doanh nghiệp có trách nhiệm dựa vào khung pháp lý sách khuyến khích Nhà nớc để tổ chức tiếp cận phân tích, khai thác thông tin; trực tiếp thờng xuyên tiếp xúc với thị trờng giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lÃm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thị trờng, bám sát thay đổi sản xuất kinh doanh, tự chủ động lo tìm bạn hàng, thị trờng, tự lo tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trờng, đặc biệt trọng giữ "chữ tín" kinh doanh để trì chỗ đứng thị trờng, phối hợp với việc tìm quan hệ với bạn hàng III Hoàn thiện môi trờng pháp lý đổi mới, hoàn thiện chế, sách xuất - nhập Để tạo điều kiện cho việc thực thành công nhiệm vụ trọng tâm thời gian từ đến năm 2010, Việt Nam cần hoàn thiện môi trờng pháp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, bổ xung hoàn thiện chế sách xuất- nhập cho phù hợp với điều kiện thực tế theo hớng: Điều chỉnh quy định không phù hợp cha đợc rõ, trớc hết Luật Thơng mại, Luật Đầu t nớc Luật Khuyến khích Đầu t nớc Về Luật Thơng mại, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với quy định WTO Về Luật Đầu t nớc ngoài, cần đa thêm quy định để bảo đảm nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment) lĩnh vực có liên quan đến thơng mại, dịch vụ Về Luật Khuyến khích Đầu t nớc, cần quy định lại rõ ngành nghề khuyến khích đầu t để khắc phục tình trạng không rõ ràng "thay nhập khẩu" "định hớng xuất khẩu" Có lộ trình thống hai luật đầu t thành luật chung khuyến khích đầu t Ban hành văn luật để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh phơng diện quốc tế quốc gia nh văn pháp luật Tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT), Luật Cạnh tranh Chống độc quyền, Luật Chống bán phá giá Chống trợ cấp, Luật Phòng vệ Khẩn cấp, Luật Chống chun gi¸ (transfer pricing) - mét chÝnh s¸ch rÊt quan trọng việc thu hút có hiệu nguồn vốn đầu t tập đoàn xuyên quốc gia Điều chỉnh ban hành quy định dới luật để xử lý linh hoạt mảng kinh doanh ngày trở nên quan trọng nhng cha đủ khung pháp lý nh lĩnh vực dịch vụ, xuất chỗ (bán hàng thu ngoại tệ mạnh, bán hàng miễn thuế, giao hàng xuất lÃnh thổ Việt Nam để tiếp tục sản xuất thành sản phẩm xuất ), buôn bán biên giới buôn bán duyên hải, kinh doanh tạm nhập tái xuất chuyển Đặc biệt trọng khuyến khích đôi với việc quản lý dịch vụ tái xuất, chuyển kho ngoại quan để tận dụng u vị trí địa lý, tăng thu ngoại tệ - 25 - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá - dịch vụ xuất cho phù hợp với đòi hỏi thị trờng, nâng dần sức cạnh tranh Trong hoạt động kinh doanh xuất- nhập khẩu, Việt Nam cần kiên trì sách nhiều thành phần, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Hạn chế dần, tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền, mở rộng đầu mối kinh doanh xuất- nhËp khÈu, khuyÕn khÝch kinh tÕ ngoµi quèc doanh tham gia xuất - nhập khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo đảm bình đẳng việc tiếp cận nhân tố đầu vào (vốn, tín dụng, đất đai, lao động) nh việc nhận hỗ trợ đầu t, kinh doanh từ phía Nhà nớc Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thơng mại theo hớng xoá bỏ thủ tục phiền hà, phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý để tạo tâm lý tin tởng cho doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu t lâu dài Phấn đấu làm cho sách thuế, đặc biệt sách thuế xuất nhập có định hớng quán để không gây khó khăn cho doanh nghiệp tính toán hiệu kinh doanh Giảm dần, tiÕn tíi ngõng ¸p dơng c¸c lƯnh cÊm, lƯnh ngõng nhập tạm thời Tăng cờng tính đồng chế sách, áp dụng thí điểm mô hình liên kết bên xây dựng đề án phát triển sản xuất xuất (doanh nghiệp liên kết với trờng, viện nghiên cứu, tổ chức tài quan quản lý nhà nớc) Tiếp cận phơng thức kinh doanh nh buôn bán thị trờng giao dịch hàng hoá (Commodity Exchange), có thị trờng hàng hoá giao thị trờng kỳ hạn (Future, Forward, Options) để vừa trực tiếp tham gia điều tiết giá quốc tế, vừa tận dụng đợc tính chất phòng ngừa rủi ro thị trờng Từ đến năm 2010 phấn đấu hình thành thị trờng giao thị trờng kỳ hạn Việt Nam số mặt hàng xuất quan trọng (có thể lấy gạo cà phê làm thí điểm) Cần đặc biệt lu tâm tiếp cận phát triển thơng mại điện tử, có việc tạo dựng khung pháp lý cho hình thức thơng mại đặc thù Điều hành lÃi suất, tỷ giá hối đoái cách linh hoạt để vừa bảo đảm ổn định kinh tế- xà hội nớc, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khÈu IV VỊ héi nhËp qc tÕ T¹o dùng sù nhÊt trÝ cao, qut t©m lín viƯc héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ qc tÕ sở giữ vững độc lập tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa để giành u đÃi thơng mại, từ mở rộng thị trờng, tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Xây dựng lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện ta với cam kết quốc tế giảm quan thuế, thuế hoá đôi với việc xoá bỏ hàng rào phi quan thuế, áp dụng chế độ đÃi ngộ quốc gia, lịch trình bảo hộ công bố công khai để ngành có hớng bố trí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh Điều cấp bách xây đựng lộ trình tổng thể tham gia AFTA, đôi với việc tích cực, chủ động xây dựng lộ trình đàm phán với WTO Thể theo lộ trình đó, có chơng trình điều chỉnh, sửa đổi, xây dựng văn pháp quy tơng ứng Chủ động thay đổi phơng thức quản lý nhập Tăng cờng sử dụng công cụ phi thuế nh hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trờng , hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống phá giá, chống trợ cấp Giảm dần tỷ trọng thuế nhập cấu nguồn thu ngân sách Cải cách biểu thuế cải cách công tác thu thuế để giảm dần, tiến tới xoá bỏ chế độ tính thuế theo gi¸ tèi thiĨu - 26 - TÝch cùc xóc tiến việc xếp lại doanh nghiệp, đổi công nghệ, phơng thức quản lý để nâng cao hiệu sức cạnh tranh ngành hàng, công bố lộ trình rõ ràng cho việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, khắc phục triệt để bất hợp lý sách bảo hộ, cân đối lại đối tợng bảo hộ theo hớng trớc hết trọng bảo hộ nông sản Tận dụng thể chế u đÃi dành cho nớc phát triển phát triển đàm phán song phơng đa phơng, nớc phát triển đấu tranh cho lợi ích nớc nghèo Nắm bắt tận dụng xu "khu vực hoá" để bắt tay với thị trờng (hoặc khu vực thị trờng) riêng lẻ, vừa tạo thị trờng xuất ổn định, vừa làm quen dần với hội nhập kinh tế toàn cầu (WTO) Nhà nớc tăng cờng phổ biến kiến thức cho xà hội hội nhập Các doanh nghiệp chủ động tích cực tìm hiểu để tận dụng thuận lợi trình hội nhập đem lai đồng thời ứng phó thắng lợi với thách thức nảy sinh V Về đào tạo cán Kinh nghiệm nhiều nớc giới khu vực (nh Nhật Bản, Singapore ) cho thấy công tác đào tạo nhân tố định thành công phát triển đất nớc Ngày nay, nhân tố lại có ý nghĩa quan trọng bối cảnh kinh tế tri thức hình thành ¶nh hëng s©u réng tíi t qu¶n lý, t kinh tế phơng thức sản xuất, kinh doanh Vì để thực thành công mục tiêu chiến lợc đà đề ra, vấn đề tạo dựng đợc đội ngũ cán bộ, doanh nhân có lực đội ngũ công nhân lành nghề tham gia công tác xuất nhập đóng vai trò quan träng Cã thĨ nãi t kinh doanh, nghiƯp vụ phơng thức kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung trình độ thấp, có khoảng cách xa so với trình độ giới Hơn nữa, với mục tiêu chiến lợc tăng trởng xấp xỉ 14% năm nhu cầu công nhân lành nghề (may mặc, lắp ráp điện tử, khÝ ) sÏ rÊt lín Cø xuÊt khÈu tỷ USD hàng may mặc giày dép cần tới 300 000-400 000 công nhân, xuất triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ cần thêm 3000-4000 công nhân Vì vậy, song song với việc đào tạo đội ngũ cán bộ, đội ngũ doanh nhân có lực, Việt Nam phải trọng tạo dựng đội ngũ công nhân đủ số lợng, thạo tay nghề để thực chiến lợc xuất nhập Nhà nớc cần nghiên cứu tổ chức lớp đào tạo bồi dỡng giám đốc để hình thành dần đội ngũ doanh nhân có lực, có khả xử lý linh hoạt, đồng thời cần có sách khuyến khích doanh nhân giỏi, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nớc Nếu cần, xem xét lại chế độ tiền lơng cho ngời đứng đầu doanh nghiệp Nhà nớc VI Tổ chức thực Để thực thành công mục tiêu chiến lợc đà đề ra, cần tiến hành biện pháp sau: Các Bộ, ngành địa phơng cần sớm hình thành chiến lợc phát triển xuất ngành địa phơng Tăng cờng làm sáng rõ trách nhiệm mối quan hệ phối hợp Bộ địa phơng khâu quy hoạch, tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ Xem xét khả xây dựng số chơng trình xuất trọng điểm với tham gia bộ, ngành, địa phơng hữu quan với quan - 27 - đạo tập trung Tăng cờng quan hệ hợp tác, phối hợp Bộ với tổ chức đại diện doanh nghiệp (nh Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội ngành hàng ) Xây dựng đề án cải tiến cách tăng cờng mạnh mẽ công tác thông tin dự báo thông tin thị trờng để giúp quan nhà nớc xây dựng quy hoạch, hình thành sách, điều hành, doanh nghiệp kinh doanh, có việc đại hóa hệ thống thông tin thơng mại nớc Củng cố hệ thống xúc tiến thơng mại (ở Trung ơng địa phơng), có việc hình thành phát triển Cục Xúc tiến Thơng mại, quan chịu trách nhiệm xây dựng khung pháp lý thực quản lý nhà nớc, điều hòa, phối hợp công tác xúc tiến thơng mại nớc Từng bớc hình thành trung tâm thơng mại Việt Nam ë níc ngoµi Ban hµnh quy chÕ thëng cho cá nhân, doanh nghiệp mở rộng đợc thị trờng, tìm thêm đợc đối tác Tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, đặc biệt việc thành lập trung tâm thơng mại, kho ngoại quan để giới thiệu, đa nguyên liệu, hàng hóa sang tổ chức sản xuất hàng hóa xuất thị trờng Mở rộng việc hình thành củng cố vai trò hiệp hội ngành hàng để tăng cờng tính tổ chức tính tập thể môi trờng cạnh tranh Khắc phục xu hớng "quốc doanh hóa hiệp hội", khẳng định nguyên tắc hiệp hội nguyên tắc"mở", quy tụ tất doanh nghiệp có chung quyền lợi, thành phần kinh tế, quy mô Khuyến khích hiệp hội tự thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro tham gia hiệp hội ngành hàng quốc tế để phối hợp hành động, ổn định giá Sớm hoàn thiện Quỹ Hỗ trợ tín dụng Xuất theo tiêu chí Luật Khuyến khích đầu t nớc (1998) để trợ giúp doanh nghiệp có tiềm thông qua viƯc cÊp tÝn dơng víi l·i st u ®·i, bảo lÃnh tiền vay cấp tín dụng qua việc cấp tín dụng với lÃi suất u đÃi, bảo lÃnh tiỊn vay vµ cÊp tÝn dơng xt khÈu cho ngêi mua nớc ngoài, tiến tới thành lập Ngân hàng Xuất Nhập Nghiên cứu thành lập Quỹ Công ty Bảo hiểm Xuất để bảo hiểm rủi ro toán tiếp cận thị trờng Khuyến khích hiệp hội ngành hàng tự hình thành quỹ bảo hiểm đề phòng rủi ro, kể trờng hợp giá thị trờng giới biến động Nhà nớc có sách thởng cho doanh nghiệp, cá nhân làm tốt công tác xuất Thiết kế mạng lới quan đại diện ngoại giao nớc ngoài, kể Tham tán thơng mại phục vụ thiết thùc cho viƯc më réng quan hƯ kinh tÕ vµ thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng trách nhiệm phận việc cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng Khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp mở văn phòng đại diện bên để tiếp thị, xúc tiến xuất Hình thành mạng lới ngời Việt sinh sống nớc làm đại lý tiêu thụ hàng hóa cho Việt Nam Lập chơng trình đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề phục vụ cho hoạt động xuất - nhập thời gian tới - 28 - Mục lục Lời nói đầu Chơng I Đánh giá tổng quát hoạt động xuất - nhËp khÈu thêi kú 1991-2000 I Những thành tựu đà đạt đợc .2 II Những vấn đề tồn Chơng II Định hớng phát triển xuÊt - nhËp khÈu thêi kú 20012010 .5 I T×nh hình nớc, giới thuận lợi, khó khăn đặt cho hoạt động xuất nhập VỊ thn lỵi: VÒ khó khăn, thách thức: II Mục tiêu quan điểm ph¸t triĨn xt - nhËp khÈu .6 III C¸c chØ tiªu thĨ Về quy mô tốc độ tăng trởng .8 Về cấu hàng hóa xuất - nhập cấu dịch vụ VỊ thÞ trêng xt - nhËp khÈu .17 Ch¬ng III 22 HƯ thèng sách biện pháp hỗ trợ để thực định hớng phát triển xuất nhập 2001-2010 22 I Chính sách đầu t chuyển đổi cấu hàng hóa - dịch vụ 22 Về hàng hóa 22 VỊ dÞch vơ .23 II Các giải pháp thị trờng 24 III Hoàn thiện môi trờng pháp lý đổi mới, hoàn thiện chế, sách xuất - nhËp khÈu 25 IV VÒ héi nhËp quèc tÕ 26 V Về đào tạo cán 27 VI Tæ chøc thùc hiÖn 27 - 29 - ... III HƯ thèng sách biện pháp hỗ trợ để thực định hớng phát triển xuất nhập 2001-2010 Để đạt mục tiêu tiêu nêu cần thực đồng hệ thống sách, biện pháp, có hai khâu then chốt: Một là, có sách đầu t... hàng hóa xuất - nhập cấu dịch vụ VỊ thÞ trêng xt - nhËp khÈu .17 Ch¬ng III 22 HƯ thống sách biện pháp hỗ trợ để thực định hớng phát triển xuất nhập 2001-2010 22 I Chính sách đầu... mại đề xuất sách biện pháp phát triển xuất - nhập hàng hóa dịch vụ nh sau: I Chính sách đầu t chuyển đổi cấu hàng hóa - dịch vụ Về hàng hóa Để đạt đợc mục tiêu đề ra, khâu có ý nghĩa định sách

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w