cơ chế, chính sách xuất - nhập khẩu
Để tạo điều kiện cho việc thực hiện thành công những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian từ này đến năm 2010, Việt Nam cần hoàn thiện môi trờng pháp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, bổ xung và hoàn thiện cơ chế chính sách xuất- nhập khẩu cho phù hợp với điều kiện thực tế theo hớng:
1. Điều chỉnh các quy định không còn phù hợp hoặc cha đợc rõ, trớc hết
là Luật Thơng mại, Luật Đầu t nớc ngoài và Luật Khuyến khích Đầu t trong n- ớc. Về Luật Thơng mại, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO. Về Luật Đầu t nớc ngoài, cần đa thêm các quy định để bảo đảm nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment) trong các lĩnh vực có liên quan đến thơng mại, dịch vụ. Về Luật Khuyến khích Đầu t trong nớc, cần quy định lại rõ hơn về ngành nghề khuyến khích đầu t để khắc phục tình trạng không rõ ràng giữa "thay thế nhập khẩu" và "định hớng xuất khẩu". Có lộ trình thống nhất hai luật đầu t này thành một bộ luật chung về khuyến khích đầu t.
2. Ban hành các văn bản luật mới để điều chỉnh các quan hệ kinh tế mới
phát sinh trên phơng diện quốc tế và quốc gia nh văn bản pháp luật về Tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT), Luật Cạnh tranh và Chống độc quyền, Luật Chống bán phá giá và Chống trợ cấp, Luật Phòng vệ Khẩn cấp, Luật Chống chuyển giá (transfer pricing) - một chính sách rất quan trọng đối với việc thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu t của các tập đoàn xuyên quốc gia.
Điều chỉnh hoặc ban hành mới các quy định dới luật để xử lý linh hoạt các mảng kinh doanh đang ngày càng trở nên quan trọng nhng cha đủ khung pháp lý nh các lĩnh vực dịch vụ, xuất khẩu tại chỗ (bán hàng thu ngoại tệ mạnh, bán hàng miễn thuế, giao hàng xuất khẩu trên lãnh thổ Việt Nam để tiếp tục sản xuất thành sản phẩm xuất khẩu... ), buôn bán biên giới và buôn bán duyên hải, kinh doanh tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu... Đặc biệt chú trọng khuyến khích đi đôi với việc quản lý các dịch vụ tái xuất, chuyển khẩu và kho ngoại quan để tận dụng u thế về vị trí địa lý, tăng thu ngoại tệ.
3. Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn hàng hoá - dịch vụ xuất khẩu cho
phù hợp với đòi hỏi của thị trờng, nâng dần sức cạnh tranh.
4. Trong hoạt động kinh doanh xuất- nhập khẩu, Việt Nam cần kiên trì
chính sách nhiều thành phần, trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Hạn chế dần, tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền, mở rộng đầu mối kinh doanh xuất- nhập khẩu, khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh tham gia xuất - nhập khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bảo đảm sự bình đẳng trong việc tiếp cận các nhân tố đầu vào (vốn, tín dụng, đất đai, lao động) cũng nh trong việc nhận hỗ trợ đầu t, kinh doanh từ phía Nhà nớc.
5. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thơng mại theo
hớng xoá bỏ các thủ tục phiền hà, và phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý để tạo tâm lý tin tởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu t lâu dài. Phấn đấu làm cho chính sách thuế, đặc biệt là chính sách thuế xuất nhập khẩu có định hớng nhất quán để không gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tính toán hiệu quả kinh doanh. Giảm dần, tiến tới ngừng áp dụng các lệnh cấm, lệnh ngừng nhập khẩu tạm thời. Tăng cờng tính đồng bộ của cơ chế chính sách, áp dụng thí điểm mô hình liên kết 4 bên trong xây dựng các đề án phát triển sản xuất và xuất khẩu (doanh nghiệp liên kết với trờng, viện nghiên cứu, các tổ chức tài chính và các cơ quan quản lý nhà nớc).
6. Tiếp cận các phơng thức kinh doanh mới nh buôn bán trên thị trờng
giao dịch hàng hoá (Commodity Exchange), trong đó có thị trờng hàng hoá giao ngay và thị trờng kỳ hạn (Future, Forward, Options) để vừa trực tiếp tham gia điều tiết giá quốc tế, vừa tận dụng đợc tính chất phòng ngừa rủi ro của các thị trờng này. Từ nay đến năm 2010 phấn đấu hình thành thị trờng giao ngay và thị trờng kỳ hạn tại Việt Nam đối với một số mặt hàng xuất khẩu quan trọng (có thể lấy gạo hoặc cà phê làm thí điểm). Cần đặc biệt lu tâm tiếp cận và phát triển thơng mại điện tử, trong đó có việc tạo dựng khung pháp lý cho hình thức thơng mại đặc thù này.
7. Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt để vừa bảo đảm
sự ổn định kinh tế- xã hội trong nớc, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.