Contents Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂMPhần I CƠ HỌC Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 TỔNG QUÁT Bài Tập Bài 1 NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1 Chuyển động và hệ quy chiếu 1 1 Chuyển động của vật 1 2 Hệ quy chiếu và[.]
Phần I: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM TỔNG QUÁT Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Bài 1: Chuyển động hệ quy chiếu 1.1: Chuyển động vật 1.2: Hệ quy chiếu hệ toạ độ 2: Chất điểm hệ chất điểm 3: Phương trình chuyển động(phương trình động học) phương trình quỹ đạo chất điểm 3.1: Vị trí chất điểm 3.2: Phương trình chuyển động 3.3: Phương trình quỹ đạo 4: Hoành độ cong Bài Bài Bài Bài Bài Tập Phần I: CƠ HỌC TỔNG QUÁT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tập Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 2: VẬN TỐC 1:Định nghĩa vận tốc 1.1: Vận tốc trung bình 1.2: Vận tốc tức thời 2: Vectơ vận tốc 3: Vectơ vận tốc hệ toạ độ Đềcác Bài 3: GIA TỐC 1: Định nghĩa biểu thức vectơ gia tốc 2: Gia tốc tiếp tuyến gia tốc pháp tuyến 2.1: Gia tốc chuyển động thẳng 2.2: Gia tốc chuyển động tròn 2.3: Tổng quát Phần I: CƠ HỌC TỔNG QUÁT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tập Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 4: GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC 1: Xác định phương trình chuyển động 1.1: Biết vận tốc chất điểm suy phương trình chuyển động 1.2: Biết gia tốc chất điểm suy phương trình chuyển động 2: Xác định phương trình quỹ đạo Phần I: CƠ HỌC TỔNG QUÁT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tập Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 5: MỘT SỐ DẠNG CHUYỂN ĐỘNG ĐẶC BIỆT 1: Chuyển động có véctơ gia tốc khơng 2: Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi 2.1: Véctơ vận tốc đầu phương với véctơ gia tốc 2.2: Véctơ vận tốc đầu khác phương với véctơ gia tốc Chuyển động chất điểm trọng trường 3: Chuyển động tròn 3.1: Vận tốc góc 3.2: Gia tốc góc Phần I: CƠ HỌC TỔNG QUÁT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tập Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1: Chuyển động hệ quy chiếu 1.1: Chuyển động vật - Chuyển động vật thay đổi vị trí vật vật khác không gian thời gian Tuy nhiên đứng yên hay chuyển động vật có tính cách tương đối, người ta chưa tìm vật đứng yên tuyệt đối - Động học nghiên cứu tính chất chuyển động mà khơng xét đến ngun nhân gây chuyển động Phần I: CƠ HỌC TỔNG QUÁT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tập Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1.2: Hệ quy chiếu hệ toạ độ - Vì chuyển động có tính tương đối nên ta phải chọn số vật khác làm mốc, quy ước đứng yên, để xác định chuyển động Các vật làm thành hệ quy chiếu người gắn vào hệ quy chiếu hệ đo khoảng cách (km, cm, mm …) gọi hệ toạ độ Tuỳ theo đặc điểm chuyển động mà người ta sử dụng hệ toạ độ như: Hệ toạ độ vng góc, hệ toạ độ trụ, hệ toạ độ cầu… - Hệ toạ độ vng góc (Đề các) phổ biến cả, gồm ba trục toạ độ vng góc với đơi Vị trí chất điểm xác định hình chiếu ba trục Phần I: CƠ HỌC TỔNG QUÁT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tập Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 2: Chất điểm hệ chất điểm - Một vật mà kích thước bỏ qua nghiên cứu chuyển động gọi chất điểm hay hạt tuỳ theo điều kiện khảo sát tốn mà vật chất điểm không Chẳng hạn, Khi khảo sát chuyển động đất quanh mặt trời đất chất điểm, nhiên khảo sát chuyển động đất quay quanh trục đất vật rắn - Một tập hợp chất điểm gọi hệ chất điểm 3: Phương trình chuyển động(pt động học), phương trình quỹ đạo chất điểm Phần I: CƠ HỌC TỔNG QUÁT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tập Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 3.1: Vị trí chất điểm - Để xác định chuyển động chất điểm người ta thường gắn vào hệ quy chiếu hệ toạ độ Hệ toạ độ vng góc gồm trục Ox, Oy, Oz vng góc với đơi hợp thành tam diện thuận Oxyz; gọi O gốc toạ độ - Vị trí chất điểm M khơng gian xác định ba trục toạ độ Ox, Oy, Oz hệ toạ độ vng góc vectơ OM = r kể từ gốc O cố định Đơi người ta xác định vị trí chất điểm toạ độ cong S = OM kể từ gốc O chọn sẵn quỹ đạo Phần I: CƠ HỌC TỔNG QUÁT Bài Bài Bài Bài Bài Bài Tập Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 3.2: Phương trình chuyển động - Để xác định chuyển động chất điểm, ta cần biết vị trí chất điểm thời điểm khác Phương trình biểu diễn vị trí chất điểm theo thời gian gọi phương trình chuyển động chất điểm Tuỳ theo toạ độ dùng, ta có phương trình chuyển động khác nhau: x = x(t ) * Toạ độ vng góc M y = y (t ) z = z (t ) * Toạ độ vectơ: r = r (t ) * Toạ độ cong: s = s (t ) Phần I: CƠ HỌC Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM TỔNG QUÁT 3.3: Phương trình quỹ đạo Bài - Khi chuyển động, chất điểm vạch không gian đường liên tục gọi quỹ đạo chất điểm Biết phương trình chuyển động, ta suy phương trinh quỹ đạo Bài Bài Bài Bài Bài Tập VD: Từ (1.1) phương trình tham số quỹ đạo, khử t phương trình chuyển động, ta có hệ thức liên hệ toạ độ chất điểm độc lập với t, phương trình quỹ đạo chất điểm