PowerPoint Presentation HÖÔÙNG DAÃN DÖÏNG LEÀU VAØ TRANG TRÍ LEÀU I CAÙC LOAÏI NUÙT DAÂY THÖÔØNG SÖÛ DUÏNG II KYÕ THUAÄT DÖÏNG VAØ TRANG TRÍ LEÀU TRAÏI CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT CHỊU ĐƠN Không[.]
HƯỚNG DẪN DỰNG LỀU VÀ TRANG TRÍ LỀU I CÁC LOẠI NÚT THƯỜNG SỬ DỤNG DÂY II KỸ THUẬT DỰNG VÀ TRANG TRÍ LỀU TRẠI CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT CHỊU ĐƠN Không cho đầu dây chui qua lỗ nhỏ Làm dây kéo nước giếng ( làm điểm tựa cho bàn tay kéo vật thùng nước) CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT CHỊU KÉP Công dụng giống nút chịu đơn để lại gút to hơn,chắc chắn Ngày xưa Thầy tu thường dùng làm tràng hạt (vì cịn gọi nút thầy tu ) CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT SỐ 8 Giống nút chịu đơn, có xoắn thêm vịng nên chắn Ứng dụng làm thang dây CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT DẸT Là nút nối thông dụng giới Dùng để nối hai đầu dây có tiết diện Dùng buộc đồ, gói hàng, buộc kết thúc dây băng cứu thương CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT THỢ DỆT Dùng để nối dệt, nối đầu dây khơng cịn THỢ DỆT KHĨA SỐNG Dùng để buộc góc mái lều có may sẵn vịng dây vải CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT THÒNG LỌNG - Dùng để bắt súc vật - Buộc sợi dây vào vật cố định ( cột, đinh, vòng sắt…) - Buộc xiết vật ( nới rộng vịng nút to hay nhỏ tùy ý ) CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT KÉO GỖ Dùng để kéo gỗ, chức xiết nút thòng lọng Ứng dụng để căng dây phơi đồ mắc võng vào thân CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT SƠN CA (ĐẦU CHIM) - Dùng để treo phần dây lên xà ngang - Có thể dùng để buộc xiết bó củi để kéo - Trong dựng lều Sơn ca nút thơng dụng để buộc góc lều ** Ta nhận thấy nút KÉO GỖ nút SƠN CA có cơng dụng “kéo gỗ”, nhiên nên phân biệt bó củi vừa khơng q lớn ta dùng Sơn Ca, cịn bó củi q lớn dùng nút sơn ca khơng khả thi, lúc nút KÉO GỖ tối ưu CÁC LOẠI NÚT DÂY THƯỜNG DÙNG NÚT THUYỀN CHÀI - Dùng để neo thuyền vào cọc bờ - Dùng để buộc đầu lều ( cố định bạt với đầu gậy ) - Là khởi đầu cho tất nút ráp nối GẬY (CỘT) CHÍNH : Gồm cọc có đường kính 2,5cm 3cm +Dài +Dài 1,6m - 1,8m cho lều 6m × 4m 1,8m – 2m cho lều 8m x 6m Và cọc phụ + 80cm – 1m (Nếu cọc dài 1,6m – 1,8m) + Dài Bằng sắt, gỗ Cọc lệ thuộc vào địa hình nơi (Nếu dựng Cọc + Dài 1m – 1,2m cọc lều dài 1,8mcũng – 2m) có CỌC CON thể gốc cây, cục đá, rễ cây,… Mỗi lều có từ – cọc dài 25 30 cm, đầu có mấu, đầu + Dây căng : Gồm hai loại Dây căng lều (dây sống lều dây giữa) dài 14m, đường kính – mm + Dây căng mái lều (dây con) từ – dây dài 2m đường kính mm.cụ khác : Dụng + Vồ gỗ xẻng, dao,… + búa, cuốc, Dụng cụ để trang trí : đèn lồng, cờ, số đồ dùng phục vụ cho chủ đề + b ĐIỀU KIỆN AN TOÀN VỀ VỆ SINH LỀU TRẠI : Dọn đất chọn hướng : - Nền đất phẳng, tránh nơi nguy hiểm (buội rậm, cao) - Phù hợp với hướng gió, tránh nắng trực tiếp dọi vào,… c Kỹ Thuật dựng : Một số qui định chung kỹ thuật + Dựng lều trình tự bước + Chân hai gậy cọc đầu lều phải nằm đường thẳng Mái lều Da ây giư õa Cọ c co n A D B Gậy h chín t Mặ đất C HÌNH VẼ LỀU CHỮ A THÔNG DỤNG + Nút buộc : Buộc nút dây phải chỗ qui định + Nút thuyền chài cố định bạt gậy + Ở góc lều sử dụng nút kéo gỗ, nút thuyền chài, nút số + Ở cọc dùng nút tăng giảm như: nút chạy, nút vòng hai khóa + Cọc đóng : Tùy đất mềm hay cứng mà đóng độ xiên cọc mặt đất 45o (60o 90o) + Đào rãnh thoát nước xung d CÁC BƯỚC DỰNG LỀU : PHÂN CÔNG : người - Người huy chung cầm dây giữa, cọc dụng cụ đóng cọc - Người : Mỗi người cầm gậy - Người : Cầm dây giữa, cọc dụng cụ đóng cọc Các bước dựng lều : Bước : Đặt dây theo hướng định, định điểm để dựng hai gậy (gậy lúc nầy song song với dây giữa, chân cột hướng hai phía) Hai đầu gậy buộc vào dây nút thuyền chài, buộc dây vào góc lều χ χ χ χ χ χ χ χ χ χ Bước : + Lấy dấu mái lều điểm đóng cọc + Các điểm đóng cọc dựng gậy đường d1, d2, d3 Các đường nầy song song với + Điểm đóng cọc góc lều nằm đøng chéo mái lều + Hai cọc đầu lều cách xa chân gậy chiều cao gậy Bước : + Đóng cọc vào điểm đánh dấu + Dựng hai gậy cột hai dây lều xuống cọc (số ,,, làm lúc) + Số ,,, lúc cột dây vào cọc (chú ý điều chỉnh cọc căng dây)