Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
498,41 KB
Nội dung
DỰ ÁN PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN Ở TỈNH THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG MỚI VÀ TRỒNG BỔ SUNG LOÀI CÂY NGẬP MẶN - CÂY BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris (L.) Engler); - CÂY TRANG (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong); - CÂY MẮM BIỂN (Avicennia marina (Forssk.) Vierh) MỤC LỤC PHẦN I HƯỚNG DẪN TRỒNG MỚI A HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BẦN CHUA I Giới thiệu loài II Quy định chung 2.1 Mục tiêu .2 2.2 Nội dung 2.3 Đối tượng phạm vi áp dụng 2.4 Giải thích từ ngữ III Điều kiện gây trồng IV Trồng rừng .2 4.1 Tiêu chuẩn đem trồng 4.2 Thời vụ 4.3 Phương thức trồng 4.4 Mật độ trồng 4.5 Làm đất 4.6 Kỹ thuật trồng 4.7 Trồng dặm V Chăm sóc bảo vệ rừng 5.1 Chăm sóc rừng 5.2 Bảo vệ rừng trồng 5.3 Nghiệm thu VI Điều khoản thi hành B HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY TRANG I Giới thiệu loài II Quy định chung 2.1 Mục tiêu .2 2.2 Nội dung 2.3 Đối tượng phạm vi áp dụng 2.4 Giải thích từ ngữ III Điều kiện gây trồng IV Trồng rừng .2 4.1 Tiêu chuẩn đem trồng 4.2 Thời vụ 4.3 Phương thức trồng 4.4 Mật độ trồng 4.5 Làm đất 4.6 Kỹ thuật trồng 4.7 Trồng dặm V Chăm sóc bảo vệ rừng 5.1 Chăm sóc rừng 5.2 Bảo vệ rừng trồng 5.3 Nghiệm thu VI Điều khoản thi hành C HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY MẮM BIỂN I Giới thiệu loài II Quy định chung 2.1 Mục tiêu .3 2.2 Nội dung 2.3 Đối tượng phạm vi áp dụng 2.4 Giải thích từ ngữ III Điều kiện gây trồng IV Trồng rừng .3 4.1 Tiêu chuẩn đem trồng 4.2 Thời vụ 4.3 Phương thức trồng 4.4 Mật độ trồng 4.5 Làm đất 4.6 Kỹ thuật trồng 4.7 Trồng dặm V Chăm sóc bảo vệ rừng 5.1 Chăm sóc rừng 5.2 Bảo vệ rừng trồng 5.3 Nghiệm thu VI Điều khoản thi hành PHẦN II HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG BỔ SUNG .6 I Mục tiêu II Nguyên tắc kỹ thuật III Đối tượng bổ sung IV Kỹ thuật trồng bổ sung PHẦN I: HƯỚNG DẪN TRỒNG MỚI A HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG BẦN CHUA (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) I Giới thiệu loài: Tên khoa học: Sonneratia caseolaris (L.) Engler Tên Việt Nam: Bần chua Tên khác: Bần sẻ Họ thực vật: Sonneratiaceae (Họ Bần) Phân bố: Phân bố từ Bắc vào Nam, nơi bãi bồi cửa sơng giàu bùn sét có độ mặn thấp, vượt 20‰ Cây thân gỗ, chiều cao tới 15m hơn, đường kính vị trí 1,3m tới 60cm Tán thưa rộng; đơn, mọc đối, phiến hình trịn dài, đầu nhọn, thường có mầu đỏ cuống gân Rễ khí sinh hình măng tây, tỏa trịn, rễ đâm từ đất lên cao tới 70cm, đường kính rễ sát mặt đất đạt - 3cm Ảnh A1: Lá hoa Bần chua II Quy định chung 2.1 Mục tiêu Hướng dẫn kỹ thuật nhằm phục vụ trồng rừng phịng hộ chắn sóng, gió, bảo vệ mơi trường sinh thái, cố định bãi bồi, lấn biển Bần chua góp phần phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Thái Bình Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn 2.2 Nội dung Hướng dẫn kỹ thuật quy định nội dung, nguyên tắc yêu cầu kỹ thuật từ việc chọn điều kiện gây trồng, nguồn giống, trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng trồng Bần chua 2.3 Đối tượng áp dụng Hướng dẫn kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng Bần chua phục vụ công tác trồng rừng ngập mặn thuộc Dự án Phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Thái Bình Hướng dẫn kỹ thuật khuyến khích áp dụng cho tất đơn vị sản xuất, kinh doanh, chủ thể thuộc thành phần kinh tế trồng rừng ngập mặn nguồn khác Thái Bình địa phương khác có điều kiện tương tự Hướng dẫn kỹ thuật sở để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật lập kế hoạch trồng Bần chua Thái Bình, đồng thời sở cho việc tổ chức, quản lý, nghiệm thu kiểm tra trình trồng rừng Bần chua 2.4 Giải thích từ ngữ Các thuật ngữ hướng dẫn kỹ thuật hiểu sau: - Điều kiện gây trồng gồm: Một số đặc điểm thể nền, chế độ thủy triều/thời gian phơi bãi độ mặn nước biển - Bãi ngập mặn (bãi bồi): Là bãi đất ngập nước mặn vùng cửa sông ven biển, dọc theo sơng ngịi, kênh rạch có nước lợ thủy triều lên xuống hàng ngày - Thành phần giới: Chia làm loại gồm: Bùn (bùn loãng, bùn chặt), sét (sét mềm, sét cứng), cát (cát lẫn bùn, cát) - Thời gian phơi bãi: Là số trung bình bãi không bị ngập nước thủy triều ngày - Thời gian ngập triều: Là số trung bình bãi bị ngập nước thủy triều ngày, số ngày trung bình bãi bị ngập nước thủy triều tháng - Độ mặn nước biển: Là tổng hàm lượng muối hịa tan (tính theo gam) chứa 1000 g nước biển, ký hiệu S (‰ hay g/kg) - Ngập triều sâu: Là tượng ngập mực nước triều thấp Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn - Ngập triều nông: Là tượng ngập mực nước triều cao - Ngập triều trung bình: Là tượng ngập mực nước triều trung bình (ngang với mực nước biển trung bình mức cm) III Điều kiện gây trồng Bần chua trồng vùng bãi bồi, ven biển, gần cửa sông, nơi có bãi bồi ổn định Độ mặn thích hợp từ 5-20‰ Điều kiện gây trồng Bần chua chia làm nhóm: Điều kiện thuận lợi (nhóm I), Điều kiện trung bình (nhóm II), Điều kiện khó khăn (nhóm III), cụ thể bảng sau: Bảng 01 Điều kiện gây trồng Bần chua TT Điều kiện thuận lợi (nhóm I) Thể nền: Đất bùn mềm bùn chặt, lún từ 1540cm Chế độ thủy triều: Ngập triều trung bình Điều kiện trung bình (nhóm II) Điều kiện khó khăn (nhóm III) Thể nền: Đất bùn cứng sét mềm, lún từ 5-15cm, lẫn cát (cát 12-18 ≥ 1,5 ≥ 100 Nhóm III >18 ≥ 2,0 ≥ 120 Chất lượng Cây sinh trưởng tốt, phát triển cân đối, không bị sâu bệnh, không bị cụt ngọn, xanh tươi, không bị vỡ bầu 4.2 Thời vụ trồng Chọn thời điểm sóng biển năm để trồng Bần chua, tránh mùa gió bão, Miền Bắc (Thái Bình) trồng từ tháng đến tháng 4.3 Phương thức trồng Bần chua trồng loài hỗn giao theo hàng với loài khác, tùy vùng Sú (Aegiceras corniculatum), Trang (Kandelia obovata) 4.4 Mật độ trồng Mật độ gây trồng chia theo nhóm điều kiện gây trồng bảng sau: Bảng 03 Mật độ trồng Bần chua điều kiện lập địa TT Phương thức trồng Nhóm I Nhóm II Nhóm III 1.330 cây/ha 1.600 cây/ha 2.000 cây/ha Trồng loài có bầu 1.600 cây/ha 2.000 cây/ha 2.500 cây/ha Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn - Trồng Bần chua với Trang, tỷ lệ diện tích 1/3 Bần chua: 2/3 Trang Tổng mật độ từ 2.500-3.300 cây/ha, Bần chua 800-1.100 cây/ha, Trang từ 1.700-2.200 Trồng hỗn loài theo cây/ha hàng - Trồng hỗn giao với Sú, tỷ lệ 2/3 diện tích có bầu Sú, 1/3 diện tích Bần chua Trồng theo băng, tổng số từ 3.600-5.000 cây/ha, Sú từ 3.000.4.200 cây/ha, Bần chua từ 600-800 cây/ha Ảnh A3: Xác định mật độ đào hố Ảnh A4: Rải chuẩn bị trồng 4.5 Làm đất - Nhóm I: Đào hố có kích thước lớn túi bầu để đặt dễ dàng trồng sau đào hố - Nhóm II: Đào hố kích thước 30x30x30cm 40x40x40cm - Nhóm III Đào hố kích thước 40x40x40cm Đào hố cải tạo có kích thước 50x50x50cm 60x60x60cm, sau đào hố, đổ bùn đến 2/3 chiều sâu hố, sau lấp cát đầy đến miệng hố cắm tiêu 4.6 Kỹ thuật trồng - Chọn đủ tiêu chuẩn đem trồng, trước trồng từ 5-7 ngày, đưa bầu lên bờ để đất bầu nước, giúp bầu chắc, ổn định - Dùng sọt, ván, thuyền để vận chuyển cây, tránh vỡ bầu, đứt rễ Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn - Kỹ thuật trồng: Có thể cắt bỏ 1/3 trước trồng nhằm giảm sóng biển đánh, lay bật gốc sau trồng Xé bỏ vỏ bầu trước trồng, không làm vỡ bầu hay biến dạng bầu Đặt theo chiều thẳng đứng, mặt bầu thấp mặt hố từ 3-5cm, sau lấp đất, dùng tay, chân nhấn chặt để bùn, đất nén chặt xung quanh bầu Vỏ bầu sau bóc cần thu gom nơi tập trung rác thải (bầu tự hoại không cần xé vỏ bầu) - Ở nơi có sóng biển to, bầu bị vỡ trôi cây, trước trồng cho bầu vào rọ làm tre, nứa vật liệu thích hợp phân hủy thời gian năm Trước đặt bầu vào rọ, xé bỏ vỏ bầu tránh làm vỡ bầu Thời gian nuôi rọ tre tối thiểu tháng, để bầu ổn định đem trồng - Cắm cọc giữ trồng rừng nơi sóng biển to Dùng cọc tre, tràm vật liệu sẵn có địa phương Chiều dài cọc từ 70-100cm, đường kính từ 1,5-3cm Buộc đầu dây vào cọc, đầu buộc vào thân (không buộc cọc áp vào thân cây, tránh cọ xát), độ dài đoạn dây cọc từ 5-7cm, dây buộc cách gốc 20cm Ảnh A5: Bóc vỏ bầu trước trồng 10 Ảnh A6: Trồng Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn 4.6 Kỹ thuật trồng 4.6.1 Trồng trụ mầm Khi trồng cắm ngập 1/3 chiều dài trụ mầm, đầu trụ mầm hướng lên trên, vị trí cấy trụ mầm 4.6.2 Trồng có bầu - Chọn đủ tiêu chuẩn đem trồng, trước trồng từ 5-7 ngày, đưa bầu lên bờ để đất bầu nước, giúp bầu chắc, ổn định - Ở nơi có sóng biển to, bầu bị vỡ trơi cây, trước trồng cho bầu vào rọ làm tre, nứa vật liệu thích hợp phân hủy thời gian năm Trước đặt bầu vào rọ, xé bỏ vỏ bầu tránh làm vỡ bầu Thời gian nuôi rọ tre tối thiểu tháng, để bầu ổn định đem trồng - Dùng sọt, ván, thuyền để vận chuyển cây, tránh vỡ bầu, đứt rễ - Kỹ thuật trồng: Xé bỏ vỏ bầu trước trồng (đối với không cho vào sọt), không làm vỡ bầu hay biến dạng bầu Đặt theo chiều thẳng đứng, mặt bầu thấp mặt hố từ 3-5cm, sau lấp đất dùng chân nhấn mạnh để bùn, đất nén chặt xung quanh bầu Vỏ bầu sau bóc cần thu gom nơi tập trung rác thải (bầu tự hoại không cần xé vỏ bầu) - Cắm cọc giữ cây: Nếu trồng rừng nơi sóng biển lớn Dùng cọc tre, tràm vật liệu sẵn có địa phương Chiều dài cọc từ 70-100cm, đường kính từ 1,5-3cm Buộc đầu dây vào cọc, đầu buộc vào thân (không buộc cọc áp vào thân cây, tránh cọ xát), độ dài đoạn dây cọc từ 5-7cm, dây buộc cách gốc 20cm - Có thể cắm cọc cọc tùy theo mức độ sóng biển; cắm cọc nghiên 450, đầu cọc hướng biển; cắm cọc nghiêng 450, tạo chân kiềng Nếu bầu có rọ cắm xun qua rọ 4.7 Trồng dặm Sau trồng 1-2 tháng tiến hành kiểm tra: - Nếu chết (≤ 10%) rải rác (dưới liền kề nhau) khơng trồng dặm - Nếu chết > 10% chết ≥ liền nhau, cần trồng dặm Việc trồng dặm tiến hành năm đầu (năm trồng rừng năm tiếp theo) Tỷ lệ trồng dặm bảng sau: 18 Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn Bảng 04 Tỷ lệ trồng dặm Trang điều kiện lập địa Tỷ lệ trồng dặm so với trồng TT Điều kiện gây trồng Năm thứ Năm thứ Năm thứ Nhóm I 15% 10% 5% Nhóm II 20% 15% 10% Nhóm III 25% 20% 15% V Chăm sóc bảo vệ rừng trồng 5.1 Chăm sóc rừng trồng Chăm sóc rừng cần thực năm đầu Thời gian tháng đầu sau trồng, định kỳ từ 20-30 ngày lần, kiểm tra, vớt rác, đóng lại cọc, buộc lại dây bị tụt Sau đó, định kỳ từ 2-4 tháng/lần cần chăm sóc cách nhổ cỏ, vớt rác, dựng bị đổ Nơi có Hà (Barnacles) bám lâu có nguy dẫn đến chết, cần gỡ bỏ, bắt ấu trùng bám vào 5.2 Bảo vệ - Làm biển báo nghiêm cấm hoạt động khai thác, đánh bắt loài thủy sản khu vực trồng rừng thời gian năm đầu - Ngăn chặn hành vi chặt, phá rừng, xâm hại rừng phịng trừ lồi sinh vật, sâu bệnh hại - Không đắp đất, quây lưới ngăn dịng chảy rừng trồng để ni trồng thủy sản sản xuất kết hợp năm đầu - Các năm tiếp theo, có hoạt động ni trồng thủy sản, cần có phương án tránh tổn hại đến rừng trồng 5.3 Nghiệm thu - Nghiệm thu thực theo quy định hành - Tỷ lệ sống quy định sau: Sau năm, tỷ lệ sống đạt 70%; sau năm, tỷ lệ sống đạt 60% sau năm, tỷ lệ sống đạt 50%, phân bố khắp diện tích trồng rừng đạt yêu cầu Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn 19 Ảnh B4: Rừng trồng Trang năm Ảnh B5: Rừng trồng Trang năm VI Điều khoản thi hành 6.1 Hướng dẫn kỹ thuật áp dụng cho tất đơn vị sản xuất thuộc thành phần kinh tế tham gia trồng Trang thuộc Dự án Phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Thái Bình 6.2 Hướng dẫn kỹ thuật có hiệu lực sau nghiệm thu C HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CÂY MẮM BIỂN (Avicennia marina (Forssk.) Vierh) I Giới thiệu loài: Tên khoa học: Avicennia marina (Forssk.) Vierh Tên Việt Nam: Mắm biển, Mấm biển Họ thực vật: Avicenniaceae “Họ Mắm” Phân bố: Phân bố từ Bắc vào Nam; phổ biến vùng Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Tây Nam Bộ Cây thân gỗ, cao trung bình 4-6m, cao đến 10m, đường kính thân đến 40cm Có nhiều rễ thở hình chơng nhỏ ngón tay, cao 10-15cm, đường kính 6mm Mắm biển tiên phong, mọc chủ yếu nơi thuỷ triều cao trung bình, thích hợp với độ mặn nước biển từ 20-35‰ Lá mọc đối, hình trứng, màu xanh nhạt mặt trên, mặt màu xám trắng có lơng tơ, có tuyến tiết muối mặt Cuống dài 5-10 mm, có lơng Hoa nhỏ, khơng có 20 Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn cuống, đường kính 6mm, màu cam, có cánh hoa Quả hình trái tim, kích thước 1,5-2 x 1,5-2,5, nhiều lơng mịn màu xanh nhạt cịn non, chín có màu vàng nhạt Trụ mầm Ảnh C1: Lá, hoa Mắm biển II Quy định chung 2.1 Mục tiêu Hướng dẫn kỹ thuật nhằm phục vụ trồng rừng phịng hộ chắn sóng, gió, bảo vệ mơi trường sinh thái, cố định bãi bồi, lấn biển Mắm biển góp phần phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Thái Bình 2.2 Nội dung Hướng dẫn kỹ thuật quy định nội dung, nguyên tắc yêu cầu kỹ thuật từ việc chọn điều kiện gây trồng, nguồn giống, trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng trồng Mắm biển 2.3 Đối tượng áp dụng Hướng dẫn kỹ thuật áp dụng cho trồng rừng Mắm biển phục vụ công tác trồng rừng ngập mặn thuộc Dự án Phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Thái Bình Hướng dẫn kỹ thuật khuyến khích áp dụng cho tất đơn vị sản xuất, kinh doanh, chủ thể thuộc thành phần kinh tế trồng rừng ngập mặn nguồn khác Thái Bình địa phương khác có điều kiện tương tự Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn 21 Hướng dẫn kỹ thuật sở để xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật lập kế hoạch trồng Mắm biển Thái Bình, đồng thời sở cho việc tổ chức, quản lý, nghiệm thu kiểm tra trình trồng rừng Mắm biển 2.4 Giải thích từ ngữ Các thuật ngữ hướng dẫn kỹ thuật hiểu sau: - Điều kiện gây trồng gồm: Một số đặc điểm thể nền, chế độ thủy triều/thời gian phơi bãi độ mặn nước biển - Bãi ngập mặn (bãi bồi): Là bãi đất ngập nước mặn vùng cửa sơng ven biển, dọc theo sơng ngịi, kênh rạch có nước lợ thủy triều lên xuống hàng ngày - Thành phần giới: Chia làm loại gồm: Bùn (bùn loãng, bùn chặt), sét (sét mềm, sét cứng), cát (cát lẫn bùn, cát) - Thời gian phơi bãi: Là số trung bình bãi khơng bị ngập nước thủy triều ngày - Thời gian ngập triều: Là số trung bình bãi bị ngập nước thủy triều ngày, số ngày trung bình bãi bị ngập nước thủy triều tháng - Độ mặn nước biển: Là tổng hàm lượng muối hòa tan (tính theo gam) chứa 1000 g nước biển, ký hiệu S (‰ hay g/kg) - Ngập triều sâu: Là tượng ngập mực nước triều thấp - Ngập triều nông: Là tượng ngập mực nước triều cao - Ngập triều trung bình: Là tượng ngập mực nước triều trung bình (ngang với mực nước biển trung bình mức cm) III Điều kiện gây trồng Mắm biển phân bố tự nhiên bãi triều vùng cửa sông ven biển Mắm biển sinh trưởng nhiều loại đất tiên phong cố định bãi bồi nên thường phân bố bãi bồi nhiều cát Độ mặn thích hợp cho Mắm biển dao động từ 20-35‰ Điều kiện gây trồng Mắm biển chia làm nhóm: Điều kiện thuận lợi (nhóm I), Điều kiện trung bình (nhóm II), Điều kiện khó khăn (nhóm III), cụ thể bảng sau: 22 Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn Bảng 01 Điều kiện gây trồng Mắm biển Tiêu chí Điều kiện thuận lợi (nhóm I) Thể Đất bùn chặt Đất có tỷ lệ hạt cát 10 ≥ 0,8 ≥ 60 Chất lượng - Số cây: ≥ 10 - Cây không bị nhiễm bệnh - Cây không bị cụt Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn 23 4.2 Thời vụ trồng Trồng có bầu vào tháng đến tháng 4.3 Phương thức trồng Trồng lồi, bố trí theo hình nanh sấu Mắm biển trồng hỗn giao theo hàng với lồi khác Đước vịi (Rhizophora stylosa), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrihira) 4.4 Mật độ trồng Bảng 03 Mật độ trồng rừng Mắm biển TT Phương thức Nhóm I Nhóm II trồng Trồng 3.300 /ha 4.400cây/ha loài Khoảng cách Khoảng cách có bầu (1,5 x 2,0 m) (1,5x 1,5m) Nhóm III 5.000 cây/ha Khoảng cách (1,0 x 2,0m) Tiêu chuẩn giống Mắm biển trồng hỗn giao với Đước vịi, Trồng hỗn lồi Vẹt dù Mật độ trồng trồng loài, tỷ lệ hỗn loài hàng Mắm biển hàng loài khác (3:1) - tháng - 10 tháng > 10 tháng 4.5 Làm đất Dùng dây nylon thắt nút chia thành đoạn, kéo thẳng hàng để trồng khoảng cách - Nhóm I: Trồng Mắm biển nơi lập địa thuận lợi, không cần làm đất, trồng, dùng tay dụng cụ phù hợp tạo hố có kích thước vừa đủ lớn để đặt bầu dễ dàng, trồng - Nhóm II: Trên lập địa trung bình, cần đào hố kích thước 30x30x30cm - Nhóm III: + Nơi đất sét cứng cần đào hố kích thước 40x40x40cm + Nơi có đất cát pha 50% cần đào hố kích thước 40x40x40cm cho thêm bùn đất giàu dinh dưỡng để cải tạo thể 24 Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn 4.6 Kỹ thuật trồng - Trước đen trồng từ 5-7 ngày, đưa giống lên bờ để đất bầu nước, giúp bầu chắc, ổn định - Vận chuyển giống bãi, chờ thủy triều xuống mặt bãi tiến hành trồng Dùng sọt, ván, thuyền để vận chuyển cây, tránh vỡ bầu, đứt rễ - Trồng thuỷ triều rút - Bóc vỏ bầu trước trồng khơng làm đứt rễ con, đặt thẳng đứng, sau lấp đất dùng chân nhấn mạnh để bùn đất nén chặt xung quanh bầu giúp không bị ngã đổ Chú ý phải nhặt gom hết túi bầu PE khỏi trường trồng rừng để xử lý - Những nơi sóng biển to, sau trồng, bị sóng biển làm vỡ bầu, trơi đan rọ (giỏ) tre, nứa vật liệu thích hợp phân hủy thời gian năm, kích thước rọ cho bỏ vừa lọt bầu, cự ly nan đan 3-4cm, Trước đặt bầu vào rọ, xé bỏ vỏ bầu tránh làm vỡ bầu Thời gian nuôi rọ tre tối thiểu tháng, để bầu ổn định đem trồng Ảnh C2: Cây Mắm biển trồng - Cắm cọc giữ cây: Có thể cắm cọc/cây, tùy thuộc vào mức độ sóng biển Cọc làm vật liệu sẵn có địa phương như: tre, tràm Nếu cắm cọc có kích thước chiều dài từ 1,2-1,5 m, đường kính 2-3cm, cắm xiên 450 đầu cọc hướng biển, buộc đầu dây vào cọc, đầu buộc vào thân (không buộc cọc áp vào thân cây, tránh cọ xát), độ dài đoạn dây cọc từ 5-7cm, dây buộc cách gốc 20cm Nếu dùng cọc, cọc dài từ 70-80 cm, đường kính từ 1-3cm, cọc cắm nghiêng 450, tạo chân kiềng với độ dài trên, cho nơi gặp cọc nằm cạnh thân vị trí 15-20cm Dùng đầu dây mềm buộc vào thân trước, sau buộc phần dây cịn lại vào vị trí cọc tiếp (không buộc cọc áp vào thân cây, tránh cọ xát), độ dài đoạn dây cọc từ 5-7cm, dây buộc cách gốc 20cm Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn 25 4.7 Trồng dặm - Sau trồng khoảng tháng cần kiểm tra lại diện tích rừng trồng có chết, tiến hành trồng dặm ngay: + Cây chết (≤10%) rải rác khơng trồng dặm + Cây chết > 10% thành đám, cần trồng dặm Bảng 04 Tỷ lệ trồng dặm rừng Mắm biển so với trồng Điều kiện gây trồng Tỷ lệ trồng dặm so với trồng Năm thứ Năm thứ Năm thứ Nhóm I, II, III 20% 10% 5% V Chăm sóc, bảo vệ rừng trồng 5.1 Chăm sóc rừng trồng - Thời gian chăm sóc năm (1 năm trồng năm chăm sóc) quy định sau: - Số lần chăm sóc: Năm 1: lần; Năm thứ 2, năm thứ 3: 2-4 lần năm thứ 4: lần Phụ thuộc vào địa điểm trồng rừng nơi có nhiều hay rác nơi có Hà (Barnacles) bám - Nội dung chăm sóc: + Vớt bỏ rong, rêu, tảo bám thân, tạo điều kiện cho quang hợp tốt + Dựng lại cọc, buộc lại + Gỡ bỏ ấu trùng Hà bám vào 5.2 Bảo vệ - Làm hàng rào bảo vệ chắn rác, hạn chế tàu thuyền lại vật liệu sẵn có địa phương Hàng rào có độ bền năm sau trồng rừng - Làm biển báo nghiêm cấm hoạt động khai thác, đánh bắt loài thủy sản khu vực trồng rừng Nghiêm cấm tàu, thuyền neo đậu lại khu rừng trồng 26 Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn - Ngăn chặn hành vi chặt, phá rừng, xâm hại rừng phịng trừ lồi sinh vật, sâu bệnh hại - Khơng đắp đất, qy lưới ngăn dịng chảy rừng trồng để nuôi trồng thủy sản sản xuất kết hợp khu rừng - Các năm tiếp theo, có hoạt động ni trồng thủy sản, cần có phương án tránh tổn hại đến rừng trồng 5.3 Nghiệm thu - Việc nghiệm thu thực theo quy định hành Bảng 05 Tỷ lệ sống cần đạt so với mật độ trồng ban đầu Điều kiện gây trồng Năm thứ Năm thứ Năm thứ Nhóm I,II,III 70% 60% 50% Trong trường hợp chết thời tiết bất thường, gió bão, rét hại, sâu bệnh, phải lập đồn kiểm tra, đánh giá xác nguyên nhân đề xuất biện pháp xử lý Ảnh C3: Rừng Mắm biển VI Điều khoản thi hành 6.1 Hướng dẫn kỹ thuật áp dụng cho tất đơn vị sản xuất thuộc thành phần kinh tế tham gia trồng Mắm biển thuộc Dự án Phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Thái Bình 6.2 Hướng dẫn kỹ thuật có hiệu lực sau nghiệm thu Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung loài ngập mặn 27 PHẦN II: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG BỔ SUNG I Mục tiêu: Phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn nhằm nâng cao chất lượng rừng, đáp ứng khả phòng hộ phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu II Nguyên tắc kỹ thuật Tận dụng trạng thái rừng ngập mặn chưa đảm bảo chức phòng hộ phịng chống thiên tai như: chắn sóng, gió, bão, chống xói mịn để trồng bổ sung số lượng định để phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Tùy điều kiện lập địa trạng rừng sẵn có, lồi chọn để trồng bổ sung loài phân bố tự nhiên địa phương loài có xuất xứ nơi khác qua khảo nghiệm đảm bảo tính thích nghi với điều kiện lập địa địa phương Có thể trồng lồi hỗn lồi với sẵn có Dự án Phục hồi phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Thái Bình lựa chọn lồi gồm: Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.), Trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) Mắm biển (Avicennia mavina (Forssk.) Vierh) để trồng bổ sung vào trạng thái rừng sẵn có rừng nghèo, rừng suy thối…, lồi xác định trồng bổ sung sau: Hiện trạng rừng ngập mặn trồng bổ sung với sẵn có gỗ lớn, độ mặn nước biển ≤ 20‰, trồng bổ sung lồi Bần chua Hiện trạng rừng ngập mặn trồng bổ sung với sẵn có gỗ nhỏ gỗ nhỡ, độ mặn nước biển từ 20-35‰, trồng bổ sung lồi Trang Mắm biển trồng hỗn giao loài Mắm biển tiên phong nên có khả thích nghi với độ mặn cao Trang III Đối tượng trồng bổ sung Sử dụng kết hợp văn quy phạm pháp luật hành Quy định 28 Hướng dẫn kỹ thuật trồng trồng bổ sung lồi ngập mặn tiêu chí xác định phân loại rừng với hệ thống phân loại rừng giới gồm: 3.1 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng - Rừng nghèo: Trữ lượng đứng từ 10 đến 100 m3/ha (Điều 8) - Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình qn < cm, trữ lượng đứng 10 m3/ha (Điều 8) - Đất có rừng trồng chưa thành rừng: đất trồng rừng trồng có chiều cao trung bình chưa đạt 1,5 m loài sinh trưởng chậm hay 3,0 m loài sinh trưởng nhanh mật độ < 1.000 cây/ha (Điều 9) 3.2 Hệ thống phân loại Loeschau (1963) - Nhóm I: Nhóm khơng có rừng chưa thành rừng, có cỏ, bụi thân gỗ, tre nứa mọc rải rác, có độ che phủ 30% - Nhóm II Nhóm III: Thiếu tái sinh (