1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu chăn nuôi Ong

66 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tập Huấn Kỹ Thuật Nuôi Ong Nội
Thể loại Tài Liệu
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 36,06 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT NUÔI ONG NỘI Giá trị và lợi ích của nghề nuôi Ong Mật Ong có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh cao Không tốn đất đai, nguồn thức ăn lấy từ tự nhiên Vốn đầu tư và thời gian ít, hiệu quả kinh tế cao, có thể nuôi quy mô từ nhỏ tới lớn Phù hợp với mọi giới, mọi lứa tuổi Nguồn giống có sẵn tại địa phương và có thể tự nhân giống Giúp thụ phấn làm tăng năng suất cây trồng và bảo vệ sự đa dạng của tự nhiên Ong nội Là loài Ong được nuôi.

TÀI LIỆU TẬP HUẤN KỸ THUẬT NUÔI ONG NỘI Giá trị lợi ích nghề ni Ong  Mật Ong có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh cao  Không tốn đất đai, nguồn thức ăn lấy từ tự nhiên  Vốn đầu tư thời gian ít, hiệu kinh tế cao, ni quy mơ từ nhỏ tới lớn  Phù hợp với giới, lứa tuổi  Nguồn giống có sẵn địa phương tự nhân giống  Giúp thụ phấn làm tăng suất trồng bảo vệ đa dạng tự nhiên Ong nội  Là lồi Ong ni lâu đời  Phân bố khắc nước, có nhiều vùng miền rừng, núi  Kích thước thể trung bình  Thích nghi với nguồn hoa phân tán  Xây vài bánh tổ song song với chỗ kính  Thích hợp với gia đình ni cố định, vốn đầu tư  Năng suất mật: Đõ 1-6 kg; thùng cải tiến 15kg/đàn/năm  Xu hướng chia đàn, bốc bay cao  Dễ mắc bệnh thối ấu trùng I ĐỜI SỐNG VÀ TỔ CHỨC CỦA ĐÀN ONG Các thành viên đàn Ong chức a Ong chóa Hình thái: Cơ thể dài, cân đối, khối lượng lớn đàn Có màu vàng, nâu đen Cánh ngắn bụng, lưng ngực rộng Chức năng: Trong đàn thường có ong chúa Tiết chất chúa để lãnh đạo đàn Để trứng trung bình 450 quả/ngày đêm Tuổi thọ từ 3-4 năm Nên thay chúa sau 9-12 tháng b Ong thợ Hình thái: Kích thước nhỏ Màu vàng, nâu, xám Bụng nhọn, có ngịi đốt Số lượng đơng đàn Chức năng: Làm tất công việc: Nuôi ấu trùng, xây, bảo vệ tổ, lấy mật, phấn, nước Tuổi thọ bình quân 45 ngày Ong thợ đẻ trứng chúa c Ong đực Hình thái: Màu đen, cánh dài bụng Bụng bằng, khơng có ngịi đốt Số lượng từ vài đến hàng nghìn (tùy theo mùa) Chức năng: Có nhiệm vụ giao phối với ong chúa để trì nịi giống Tuổi thọ vài tuần tới vài tháng Đời sống ong chúa a Các nguồn gốc đời ong chúa: Chia đàn, thay thế, cấp tạo Đặc điểm Thời điểm xuất Chia đàn Thời tiết thuận lợi, nguồn mật phấn phong phú, đàn ong phát triển mạnh, đông Thay Cấp tạo Ong chúa già, Mất chúa đột ngột đẻ hay bị (ong chọn ấu trùng dị tật ngày tuổi cho ăn sữa chúa dư thừa) Số lượng mũ - 30 chúa 1–3 – 25 Tuổi ấu trùng Các tuổi khác Xấp xỉ Rất khác Vị trí mũ chúa Dưới, góc, rìa bên bánh tổ Dưới, góc Trên mặt, dưới, góc, rìa bên Màu sắc Vàng sáng, nâu nhạt Nâu, nâu sẫm Nâu, vàng sang b Giai đoạn non Giai đoạn Trứng Ấu trùng Nhộng Thành viên Ong chúa c Giai đoạn trưởng thành 1-2 ngày đầu sau nở ong thợ chăm sóc, rèn luyện 3-4 ngày tập bay định hướng (vào buổi chiều) 5-8 ngày bay giao phối (vào buổi chiều) 9-10 ngày bắt đầu đẻ trứng Đời sống Ong thợ a Giai đoạn non Giai đoạn Trứng Ấu trùng Nhộng 11 Thành viên Ong Thợ b Giai đoạn trưởng thành  1-2 ngày đầu dọn vệ sinh, đánh bóng lỗ tổ  3-5 ngày ni ấu trùng tuổi lớn (4-5 ngày) hỗn hợp mật phấn  5-8 ngày nuôi ấu trùng tuổi nhỏ, ấu trùng chúa ong chúa  8-12 ngày chế biến mật hoa, phấn hoa  12-18 ngày tiết sáp xây tổ, bảo vệ tổ  Sau 18 ngày lấy mật, phấn, nước tổ Đời sống Ong Đực a Giai đoạn non Giai đoạn Trứng Ấu trùng Nhộng 14 Thành viên Ong Đực b Giai đoạn trưởng thành  3-4 ngày sau nở ong thợ chăm sóc, ni dưỡng  5-10 ngày bay tiết, định hướng (vào buổi chiều)  12-14 ngày thành thục sinh dục  15-18 ngày bay giao phối với ong chúa ... đường/tối Lưu ý cho ong ăn: Phải cho ong ăn vào ban đêm, cho ăn thùng ong, thả phao cho ong khỏi chết Trời rét không nên cho ăn hơm sau ong làm bị chết rét Hôm sau kiểm tra sớm ong ăn khơng hết... dây Nếu nhà ni Ong nên viện cầu nhộng sang thùng bắt 22 Bắt ong bay  Tung đất cát nhỏ quần áo lên phía trước đàn ong bay  Khi ong đậu lại tìm bắt chúa, cho vào nón bắt ong để ong vào hết buộc...  Ong làm tấp nập, mang phấn, mật đàn ong phát triển mạnh, chúa tốt  Ong làm thưa thới nguồn hoa chúa, chúa kém, đàn yếu, bệnh chuẩn bị bay  Ngồi cửa tổ có Ong bám thành dây ơm quay tít Ong

Ngày đăng: 20/04/2022, 12:03

w