Vấn đề phân cực giàu nghèo ở việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường thực trạng và giải pháp TS Lý Thị Huệ Đơn vị công tác Học viện Hành chính Quốc gia Địa chỉ 77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội SĐT 0983[.]
Vấn đề phân cực giàu - nghèo việt nam điều kiện kinh tế thị trường: thực trạng giải pháp TS Lý Thị Huệ Đơn vị công tác: Học viện Hành Quốc gia Địa chỉ: 77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội SĐT:0983.353.548 Email: Lythyhue@gmail.com Có thể khẳng định, khái niệm phân hóa giàu - nghèo giới nghiên cứu Việt Nam bàn đến tương đối nhiều, khái niệm phân cực giàu - nghèo lại bàn đến có bàn đến chưa thực tường minh, mặc dù, thuật ngữ phân cực giàu - nghèo khơng học giả đề cập số cơng trình Theo chúng tơi, phân cực giàu - nghèo tượng kinh tế - xã hội, phản ánh phân chia tập hợp dân cư thành hai phận (hai cực): phận giàu phận nghèo, đến mức tương phản, chí đối lập vềđiều kiện kinh tế chất lượng sống,thể trước hết tương phản, chí đối lập thu nhập, tài sản, khả tiếp cận chi trả cho dịch vụ xã hội kiểm soát nguồn lực xã hội.Phân cực giàu - nghèo thường kết tất yếu phân hóa giàu nghèo khơng kiểm sốt từ phía nhà nước Nó trạng thái đỉnh điểm phân hóa giàu - nghèo Ở Việt Nam, phân hóa giàu - nghèo diễn từ thời kỳ quản lý kinh tế - xã hội theo chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Tuy nhiên, biểu phân hóa giàu - nghèo thời kỳ chưa rõ nét, cơng xã hội lúc đồng nghĩa với “chia nghèo khổ” Nhưng kể từ Việt Nam chuyển đổi mơ hình kinh tế, phân hóa giàu - nghèo “cái trục trung tâm phân tầng xã hội”(Đỗ Nguyên Phương 1994, 14) bộc lộ rõ nét ngày trở nên gay gắt dẫn đến phân cực giàu - nghèo Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, khoảng cách chênh lệch thu nhập 20% nhóm người giàu (nhóm 5) 20% nhóm người nghèo (nhóm 1) tăng từ 4,4 lần (năm 1993) lên 9,7 lần (năm 2014)(Tổng cục Thống Kê 2015,776) Nếu tiếp tục chia nhỏ nhóm thành nhóm 10%, 5%, chí 1% nghèo nhất, tương ứng, nhóm thành nhóm 10%, 5%, 1% giàu nhất, mức độ“phân cực” thu nhập tầng lớp dân cư đến hàng trăm, chí hàng ngàn lần Điều tạo lo ngại đánh đổi tăng trưởng công Việt Nam thời gian qua.Kết nghiên cứu TS.Đỗ Thiên Kính (Viện Xã hội học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) cho thấy vòng 10 năm (2002~2012), thu nhập nhóm hộ nghèo chiếm khoảng 3,8%~5,3% (trung bình 4,7%) tổng thu nhập tồn xã hội Trong đó, cực nhóm giàu thu nhập chiếm phần lớn nhiều vào khoảng 50,8%~65,4% (trung bình 54,4%), nhóm hộ giàu nghèo có 20% dân số (Đỗ Thiên Kính 2015,12) Đặc biệt, chênh lệchthu nhập từ mức thưởng Tết chothấy phân cực giàu - nghèo rõ nét Theo báo cáo 900 doanh nghiệp với 310 ngàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, mức thưởng Tết Nguyên Đán doanh nghiệp ngồi khu chế xuất, khu cơng nghiệp cao 400 triệu đồng thấp 3,1 triệu đồng Chênh lệch129,03lần Còn doanh nghiệp hoạt động khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố, mức thưởng Tết Nguyên Đán cao 457 triệu đồng/người, thấp gần 2,9 triệu đồng/người Chênh lệch157,59lần Theo khảo sát Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng, mức thưởng Tết Nguyên Đán 2015 cao 300 triệu đồng/người, thấp 300 ngàn đồng/người (Ngọc Xuân - Vinh Thông 2015,8).Chênh 1.000lần.Nếu so sánh mức thưởng cao (482 triệu đồng/người, Bình Dương) với mức thưởng thấp (30.000 đồng/người, Bình Phước), chênh lệch lên tới 16.066,7lần Mặt khác, xem xét bất bình đẳng qua hệ số Gini, thấy tranh tương tự.Hệ số Gini từ 0,33 (năm 1992/1993)đã tăng lên 0,430(năm 2014)(Tổng cục Thống kê 2015, 781) nước, cao số nước Châu Á, như: Nhật Bản (0,329, năm 2009), Hàn Quốc(0,352, năm 2012), Trung Quốc (0,421, năm 2010) (Tổng cục Thống Kê 2014,290) Như vậy, dường suy thối khủng hoảng kinh tế, Việt Nam bất bình đẳng xã hội lại lớn, người giàu ngày có xu hướng giàu thêm họ có nhiều điều kiện thuận lợi, cịn người nghèo khơng nghèo khó có cải thiện thu nhập, hạn chế vốn, trình độ học vấn tay nghề Cùng với thu nhập, báo tài sản nhà đóng vai trị quan trọng thể mức sống dân cư Theo Báo cáo Thịnh vượng 2016 (Wealth Report) cơng bố,năm 2015 Việt Nam có 168 người siêu giàu (sở hữu từ 30 triệu USD trở lên), tăng 12 người so với năm trước Số lượng triệu phú USD Việt Nam tính đến cuối năm 2015 đạt xấp xỉ 12.100 người, tăng so với mức 11.200 cuối năm 2014 Con số dự báo tăng lên 29.000 người năm 2025 Nhóm siêu giàu sở hữu tài sản mức 100 triệu USD Việt Nam ước tính mức 18 người tính đến cuối năm 2015, tăng người so với năm 2014 Dự kiến sau thập kỷ, nhóm siêu giàu có 43 thành viên.Trong thập kỷ tới, Việt Nam dự báo quốc gia có tốc độ tăng người siêu giàu nhanh giới với 140%, lên 403 người(Tuyết Mai 2016, http://www.doisongphapluat.com).Sự gia tăng số lượng giá trị tài sản ngườisiêu giàu Việt Nam tín hiệu tích cực, thể phần lớn mạnh chung kinh tế Song, tranh đối lập nước 1.442.261 hộ nghèo(Bộ Lao động - Thương binh xã hội 2015).Hầu hết “túi nghèo” tập trung vùng sâu, vùng xa, Trung du miền núi phía Bắc(16,0%), Tây Nguyên (11,3%), tỷ lệ vùng Đông Nam Bộ (0,7%), Đồng sông Hồng (3,2%)(Tổng cục Thống Kê 2015, 787) Dân tộc Kinh đạt chuyển đổi kinh tế - xã hội mạnh mẽ, từ nửa dân số người Kinh nghèo đói vào năm 1993 (53,9%), đến năm 2012, 9,9% số người tình trạng nghèo Trong đó, dân tộc thiểu số không bắt kịp với tốc độ tăng trưởng chung quốc gia, hết năm 2014,vẫn nửa số người dân tộc thiểu số (46,66% theo chuẩn quốc tế) (Bộ Lao động - Thương binh xã hội 2015) tình trạng nghèo đói Như vậy, dường cịn phận không nhỏ dân cư chưa thụ hưởng đầy đủ, công thành công đổi mới.Điều địi hỏi Nhà nước phải có chế, sách phù hợp để tạo hội cho người dân làm giàu cải thiện sống - tức Nhà nước phải đảm bảo để tăng trưởng công bằng, tăng trưởng chia sẻ Các bất lợi thu nhập, tài sản dường theo đuổi người suốt đời Điều khiến cho giáo dụccũng tồn phân cực giàu - nghèo, “con em gia đình nghèo gặp nhiều khó khăn muốn học lên cao Ở trường đại học tỉ lệ sinh viên em gia đình nghèo, em xuất thân cơng nơng, nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số giảm dần”(Đảng Cộng sản Việt Nam 1997, 24), do“vấn đề cộm từ nhiều năm gánh nặng chi phí học tập lớn gia đình nơng thơn, có nhà lao động vất vả chưa lo cho vài đứa học phổ thơng, nói học đại học”(Hồng Tụy 2013,80).Theo báo cáo Tổng cục thống kê, năm 2014 vùng phát triển Đồng Sông Hồng Đông Nam Bộ, tỷ trọng “chưa học” thấp (tương ứng 1,6% 2,5%) Ngược lại khu vực vùng sâu, vùng xa, có điều kiện kinh tế khó khăn Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên chiếm tỷ lệ dân số “chưa học” đáng kể (lần lượt 9,0% 7,8%)(Tổng cục Thống kê 2015, 46) Nếu so sánh tỉnh/thành phố nước tỷ trọng nhóm “chưa học” thấp thuộc thành phố Hà Nội (1,5%) cao số tỉnh miền núi phía Bắc, bao gồm Lai Châu (35,1%), Điện Biên (31,2%), Hà Giang (28,1%) Khơng có thế, bất bình đẳng cực độ hội đời sống xã hội gây nhiều bất lợi cho người nghèo suốt đời họ.Sinh gia đình nghèo có hội sống, số trường hợp cịn có nghĩa xấu hơn.Cơng bố nghiên cứu quốc tế “Những đời trẻ thơ” Việt Nam ngày 1901-2015 cho thấy trẻ em thấp còi ngày tập trung nhóm trẻ nghèo nhất, 9% trẻ thuộc gia đình giả bị thấp cịi, so với 31% trẻ thuộc hộ nghèo 14% trẻ dân tộc Kinh bị thấp còi so với 52% trẻ dân tộc thiểu số Số liệu phần cho thấy, tình trạng suy dinh dưỡng ngày có xu hướng tập trung nhiều nhóm trẻ yếu thế.Báo cáo quốc gia “Kết 15 năm thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam” nhấn mạnh, có chênh lệch đáng kể tỷ suất tử vong trẻ tuổi khu vực thành thị nông thôn, dân tộc Kinh dân tộc thiểu số, vùng Tại khu vực thành thị, tỷ suất tử vong trẻ tuổi 13,1‰ năm 2014 số 26,9‰ khu vực nông thôn Vùng khó khăn Tây Nguyên nơi có tỷ lệ cao (39,5%), vùng Đông Nam Bộ (13,1%) Tỷ suất tử vong trẻ em dân tộc thiểu số (39%) cao gấp lần so với dân tộc Kinh (12%)(Bộ Kế hoạch Đầu Tư 2015,75) Vì vậy, nước tiến đến hoàn thành mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015, khu vực địa phương bị tụt lại phía sau cần Nhà nước ý hơn, đặc biệt khu vực vùng núi phía Bắc tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên Hệ thống y tế rộng khắp phân bổ không đều, bệnh viện lớn chủ yếu tập trung tuyến trung ương, thành phố lớn khu vực thành thị, theo đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao nguồn ngân sách khổng lồ Trong đó, phần lớn người nghèo lại sống vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa việc tiếp cận với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe có chất lượng người nghèo vùng khó khăn Điều vừa bất cơng cho người dân, đặc biệt người nghèo vùng sâu, vùng xa việc tiếp cận dịch vụ, vừa gây tượng trợ cấp ngược: người giàu hưởng chi từ ngân sách nhà nước người nghèo Đây thực tế xót xa,minh chứng cho khoảng cách giàu - nghèo Việt Nam ngày nới rộng Ngay với xu hướng phát triển tốt đẹp hơn, rõ ràng có số đơng người gần đứng ngồi phát triển đó, khơng có biện pháp ngăn chặn có hiệu Một “cơ sở kinh tế” có khác biệt, mặt “kiến trúc thượng tầng” sống văn hóa - tinh thần khác biệt Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới độ bao phủ tất chương trình bảo hiểm xã hội cho thấy, nhóm nghèo cực hưởng 11,2%, ngược lại, nhóm giàu hưởng tới 58,1%; khu vực thành thị hưởng 56,2%, ngược lại, khu vực nơng thơn 22,0%; nhóm người Kinh, người Hoa hưởng 35,2%, ngược lại, nhóm dân tộc thiểu số hưởng 14,0% Lương hưu luỹ thoái gần nửa tổng chi rơi vào nhóm giàu (19,5%) cịn nhóm nghèo nhận 2% Tỷ lệ có bảo hiểm xã hội nhóm nghèo 7,5%, ngược lại, nhóm giàu chiếm tới 50% Nhóm nghèo hưởng 29,6% trợ cấp y tế, nhóm giàu hưởng 33,7% (Ngân hàng Thế giới 2012, 85) Như vậy, “hệ thống bảo hiểm xã hội công cộng Việt Nam dường ưu người giàu người nghèo hệ thống y tế có chất lượng dịch vụ đẩy người không may mắn vào hoàn cảnh túng quẫn buộc em họ không tiếp tục đến trường” (Lê Quốc Hội 2010, 59) Hệ thống y tế yếu thách thức cho việc hạn chế gia tăng bất bình đẳng Ngân hàng Thế giới cho rằng, “trong thực tế Việt Nam, khơng thị trường hóa tư nhân hóa dịch vụ y tế giáo dục ngày tăng, mà thương mại hóa tăng lên nhanh chóng” (Ngân hàng Thế giới 2011, 93), chí hình thành hệ thống dịch vụ hai tầng, chất lượng cho người có tiền chất lượng khác cho người tiền Điều đó, khơng với chất phi lợi nhuậncủa loại hình dịch vụ nghiệp công xa rời chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa Chênh lệch kết y tế giáo dục, vừa dấu hiệu, vừa nhân tố tiềm tàng dẫn đến bất bình đẳng kinh tế “khi bất bình đẳng kinh tế kèm với chênh lệch dai dẳng kết giáo dục y tế, bất bình đẳng kinh tế làm trầm trọng thêm chênh lệch có Điều gây cản trở đến tiến trình lên mức phát triển người cao hơn” (Ngân hàng Thế giới 2011, 3) Bất bình đẳng thu nhập, tài sản khơng dẫn đến bất bình đẳng giáo dục, y tế, mà thực tiễn cho thấy hộ thuộc nhóm giàu có phương tiện lại, đồ dùng sinh hoạt tốt hơn, có nhiều hội tiếp cận chi trả cho dịch vụ xã hội chất lượng cao có mức sống, mức hưởng thụ văn hóa tinh thần cao nhóm hộ nghèo Khơng vậy, thành viên gia đình thuộc nhóm hộ giàu cịn có nhiều hội tìm việc làm có thu nhập cao, với điều kiện đó, vị uy tín họ xã hội coi trọng Ngược lại, hộ nghèo thiếu vốn, khơng có điều kiện học tập chăm sóc sức khoẻ, khiến cho nhiều người số họ thường rơi vào tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, trở thành nhóm xã hội yếu Biểu đơn giản dễ thấy phân cực giàu - nghèo phương tiện truyền thông đại chúng đưa nhiều thông tin đám cưới “khủng” với dàn siêu xe “triệu đô” tiêu tốn vài chục tỷ đồng.Ngược lại, người nghèo khổ chạy ăn bữa, chí khơng ngườinghèo đến mức phải tìm đến chết để tự giải cho để đỡ gánh nặng cho gia đình Trong nhiều em nhỏ vùng quê nghèo chân đất, đầu trần, lội suối, trèo đèo giá rét đu cáp treo tự chế vượt suối để đến lớp học, ngược lại, có khơng quan chức lại bỏ tiền tỷ buổi đánh bạc, bữa tiệc nhậu xa xỉ khơng “cậu ấm, chiêu” tuổi cịn trẻ có tay tài sản thừa kế hàng nghìn tỷ đồng v.v Ở thành phố lớn, bên cạnh nhà, biệt thự bỏ hoang ngang nhiên tồn khơng người dân nghèo khơng có nhà phải sinh sống khu ổ chuột rách nát, xây tạm bợ vùng đất chiếm ngụ bất hợp pháp, bên cạnh bãi rác cơng nghiệp, v.v Tóm lại, nghiên cứu định tính lẫn nghiên cứu định lượng cho thấy phân hóa giàu nghèo Việt Nam ngày doãng rộng dẫn đến phân cực giàu nghèo Theo Báo cáocảm nhận người dân Nhà nước thị trường Việt Nam năm 2014, Phòng Thương mại - công nghiệp Việt Nam Ngân hàng Thế giới công bố ngày 23/7/2015, có tới 47% người dân, cán xúc trước khoảng cách giàu - nghèo tăng lên Việt Nam Với thực tế “quản lý phát triển xã hội, thực tiến công xã hội nhiều hạn chế, khuyết điểm Sự phát triển lĩnh vực, vùng, miền thiếu đồng bộ” (Đảng Cộng sản Việt Nam 2016,133), rõ ràng Nhà nước “chưa nhận thức đầy đủ vai trò phát triển xã hội hài hịa, chưa có sách, giải pháp kịp thời, hiệu vấn đề biến đổi cấu, phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội”(Đảng Cộng sản Việt Nam 2016,133-134) Nếu tình trạng kéo dài, viễn cảnh phải đối mặt với mức độ phân cực giàu - nghèo gay gắt dẫn đến phân cực xã hội tương lai có thực Vì, phân cực giàu - nghèo khơng kiểm sốt từ phía Nhà nước, lâu dài dẫn đến nguy phân cực xã hội, khiến cho tính gắn kết xã hội trở nên lỏng lẻo, “tiềm ẩn” xung đột, bất ổn xã hội, từ làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, với Nhà nước đe dọa tồn vong chế độ Đánh giá vấn đề này, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI nhận định, “những tượng phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội với tệ quan liêu, tham nhũng, xa dân, xâm phạm quyền làm chủ nhân dân làm suy giảm niềm tin nhân dân Đảng thách thức mối liên hệ dân với Đảng”(Đảng Cộng sản Việt Nam 2013, 39).Do vậy, giảm thiểu phân cực giàu - nghèo mục tiêu quan trọng, địi hỏi Nhà nước, nhà hoạch định sách tồn thể xã hội cần bình tĩnh, sáng suốt xem xét, giải cách thận trọng, khoa học Trong đó, người đóng vai trị định phải Nhà nước Khơng thay Nhà nước vai trò điều tiết thu nhập, phân phối công nguồn lực thành phát triển để san lấp bớt khoảng cách công bất cơng, bình đẳng bất bình đẳng Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Nhà nước can thiệp cách ý chí, bất chấp quy luật kinh tế khách quan kinh tế thị trường Bởi lẽ, can thiệp làm méo mó quan hệ thị trường, cản trở việc thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”(Đảng Cộng sản Việt Nam 2016,16) Trong khuôn khổ viết này, giải pháp mà muốn nhấn mạnh trước hết làNhà nước cần phải thể vai trò “định hướng xã hội chủ nghĩa”, can thiệp “đủ độ” việc đưa chế hành lang pháp lý nhằm xử phạt nghiêm minh hành vi làm giàu phi pháp, bất chính, đặc biệt “quốc nạn” tham nhũng Phải khẳng định kinh tế thị trường, khả tiếp cận thị trường người không giống nhau, có khác lực, thể chất, trí tuệ, điều kiện, hội may mắn, nguồn gốc tự nhiên dẫn đến phân cực giàu nghèo, “bản thân bất bình đẳng người tồn tại, khơng thể chế trị xuất tầng lớp xã hội khác nhau, mà phát triển thể lực trí lực người nữa” (Nguyễn Hữu Vui 1998, 356-357).Bên cạnh đó, khoảng cách giàu - nghèo tầng lớp dân cư gia tăng khơng phải ngun nhân tích cực xóa bỏ phân phối bình qn, mà cịn nguyên nhân tiêu cực làm giàu phi pháp, tham nhũng, bất hợp lý phân phối nguồn lực, phân phối thành hội phát triển Vì vậy, điều quan trọng khơng phải chỗ nhà nước hạn chế phân hóa giàu - nghèo để dẫn đến tình trạng bình quân chủ nghĩa, cào giàu - nghèo, làm triệt tiêu động lực vươn lên làm giàu, mà chỗ Nhà nước cần loại bỏ nguyên nhân tiêu cực khiến cho phân hóa giàu - nghèo ngày tăng dẫn đến phân cực giàu - nghèo.Do đó, Nhà nước phải hồn thiện hệ thống pháp luật, loại bỏ kẽ hở chế, sách tổ chức thực hiện, phải ngăn chặn đẩy lùi có hiệu quốc nạn tham nhũng, bn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí cơng, “phải xây dựng nhà nước mà tồn tổ chức, hoạt động dựa sở pháp luật, tuân thủ pháp luật, đồng thời thực chức quản lý xã hội pháp luật”(Đỗ Mười 1991, 62-63).Nhà nước với tư cách chủ thể quản lý xã hội, tác động tới xã hội phương tiện đặc thù, pháp luật.Pháp luật ý chí nhân dân thể dạng văn quy phạm.Đối với trình quản lý, pháp luật không điều chỉnh, tác động mang tính pháp lý lên quan hệ xã hội, mà cịn phương tiện quan trọng để hồn thiện tổ chức q trình đó.“Xưa nay, pháp luật biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức biến thành thói quen.Chuẩn mực khó vai trị pháp luật quan trọng nhiêu.Vì vậy, khơng thể buông lỏng pháp luật việc chưa chuẩn bị tiến đạo đức”(G.Bandzeladze, 1983,177).Đồng thời, cần giáo dục cho người phẩm giá, lòng tự trọng, cảm giác xấu hổ, sỉ nhục mắc phải lỗi lầm, hành vi tội lỗi Tham nhũng biểu nhiều hình thái, suy cho chủ thể suy đồi người có chức, có quyền, tức cần ưu tiên chống tham nhũng quyền lực từ công tác cán Bởi, lỗ hổng hệ thống lỗ hổng cán bộ: tham nhũng mà cố tình, tin cấp dưới, tin vào im lặng, a dua nhiều người có chức thẩm định mà sợ quyền lực nên quan có thẩm quyền trao nhầm “thượng phương bảo kiếm” cho người khơng xứng đáng Muốn đảm bảo tính nghiêm minh chủ thể cần giải hai hướng: xử lý nghiêm minh không khoan nhượng chủ thể vi phạm chọn hiền tài, đặt vị trí, cho cán bộ, đảng viên, công chức phải thực công bộc nhân dân Bắt tham nhũng mà không thu tiền tham nhũng cho Nhà nước coi thất bại Do đó, thời gian tới, Nhà nước phải có chế tài mạnh để thu hồi tiền, tài sản tham nhũng, Luật kê khai tài sản phải bịt hết kẽ hở, không để đối tượng tham nhũng lợi dụng.Nhà nước cần hoàn thiện triển khai đề án “Kiểm sốt thu nhập, tài sản người có chức vụ, quyền hạn” rộng toàn xã hội, khắc phục “văn hóa sử dụng tiền mặt”, bắt buộc giao dịch lớn phải thông qua hệ thống ngân hàng Như truy tài sản hình thành vào thời điểm nào, chuyển nhượng, sang tên cho Đặc biệt, vụ án hình phải cho phép áp dụng biện pháp kê biên tài sản từ đủ sở khởi tố cá nhân để tránh việc “đánh tháo”, “tẩu tán” tài sản Về lâu dài, phải tạo dựng xã hội sản sinh “rác” tham nhũng, việc thu hồi tài sản tham nhũng trở nên dễ dàng Vì tiền, tham muốn sống giàu có cho gia đình, có tội phạm tham nhũng không ngần ngại “hi sinh đời bố, củng cố đời con” Đi đôi với việc lên án gay gắt việc làm giàu bất chính, Nhà nước cần tuyên dương, nhân rộng điển hình làm giàu hợp pháp, người giàu, doanh nghiệp giàu, vùng giàu chừng mực đó, cịn gương, mục tiêu để người nghèo vùng nghèo phải nỗ lực vươn lên Cần khuyến khích người giàu, vùng giàu hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo khả họ kinh nghiệm làm giàu Từ giúp cho người nghèo gạt bỏ tư tưởng tự ti, mặc cảm trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ cộng đồng, khơng muốn tự vươn lên để thoát nghèo Phải làm cho người nghèo thấy có ý chí, nghị lực tâm đưa họ khỏi nghèo Nếu hộ nghèo khơng tự vươn lên, khơng có tâm dù cộng đồng, xã hội có giúp đỡ tận tình khơng họ thoát khỏi cảnh nghèo Thứ hai Nhà nước cần huy động, sử dụng có hiệu lực có hiệu cơng cụ điều tiết, phân phối lại thu nhập, phân phối công nguồn lực thành phát triển Để chủ động kiểm sốt khơng để phân cực giàu – nghèo dẫn tới phân cực xã hội, Nhà nước cần phải có biện pháp kiểm sốt nhóm xã hội có thu nhập cao, đánh thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân thuế tài sản, kể thuế thừa kế, v.v Đây thuế trực thu lũy tiến nhằm giảm thu nhập nhóm dân cư giàu có, để điều tiết xã hội, bảo vệ lợi ích nhóm nghèo, có thu nhập thấp chăm lo an sinh xã hội cho quần chúng lao động nghèo khổ Dĩ nhiên, mức thuế cao giới hạn định cho không triệt tiêu động lợi ích đáng doanh nghiệp nỗ lực người có tài năng, sáng tạo Đồng thời, Nhà nước cần thực tốt nguyên tắc phân phối mà Đại hội lần thứ XI (2011) Đảng Cộng sản Việt Nam đề Bởi, cống hiến hưởng thụ hai nhu cầu phổ quát có quan hệ chặt chẽ với tác động qua lại với Nếu thực nguyên tắc phân phối mà Đại hội XI Đảng, điều kiện phát triển kinh tế thị trường nay, đời sống vật chất cịn thiếu thốn, hồn tồn thực tiến công xã hội Do đó, “khơng thiết phải giàu có thực công bằng, chưa giàu có, nghèo khó lại phải thực cơng muốn tạo bầu khơng khí hịa thuận, tin yêu lẫn nhau, muốn giữ cho xã hội ổn định”(Lê Hữu Tầng1997, 66) Bên cạnh đó,trong đầu tư cơng cho phát triển đất nước, Nhà nước cần có quy hoạch kế hoạch cụ thể để cân đối mức đầu tư vùng, miền ngành hoạt động khác Riêng lĩnh vực đầu tư cho việc phát triển vùng, miền, mặt Nhà nước cần tập trung đầu tư mức hợp lý cho vùng kinh tế động lực nhằm tạo “đầu tàu” tăng trưởng để kéo theo “đoàn tàu” kinh tế lên; mặt khác, Nhà nước cần quan tâm đầu tư thỏa đáng cho vùng khác, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cách mạng kháng chiến trước Đặc biệt, Nhà nước cần đổi chế, sách thúc đẩy phát triển tầng lớp trung lưu Sự nghiệp đổi Việt Nam coi dân giàu, nước mạnh mục tiêu phấn đấu, hiển nhiên, phải coi việc trung lưu hóa làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu người giàu giàu thêm biểu dân chủ, công bằng, văn minh Chỉ tảng xã hội trung lưu hóa, “một xã hội mà đa số thành viên xã hội có sống giả, trình độ học vấn cao, đào tạo nghề nghiệp thành thạo, có ý thức trị, đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật tốt, có tinh thần sáng tạo, chủ động học hỏi vươn lên, làm chủ thân mình, làm chủ xã hội, v.v có đủ sở xã hội niềm tin để xây dựng thực thực tế mục tiêu cơng xã hội”(Nguyễn Đình Tấn 2014, 58) Tóm lại, khơng thể ngăn cản phân hóa giàu - nghèo kinh tế thị trường, song cố gắng giảm thiểu chênh lệch lớn nhóm xã hội điều cần làm thông qua hệ thống pháp luật nhằm ngăn chặn, tiến tới triệt tiêu nạn làm giàu bất chính, tham ơ, tham nhũng thơng qua sách điều tiết vĩ mơ, “sự phân hóa có dẫn đến cực đối lập hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hiệu lực Nhà nước điều tiết thu nhập giúp đỡ nhân dân xóa đói, giảm nghèo”(Đoàn Văn Khái 2005, 228).Làm điều giải đắn vấn đề lợi ích, góp phần định thực cơng xã hội điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Nguyên Phương (1994), “Phân tầng xã hội, phân hóa giàu - nghèo nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận (5), tr.12-14 Tổng cục Thống Kê (2015), Niên giám thống kê,Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.776 Đỗ Thiên Kính (2015), “Xu hướng bất bình đẳng mức sống Việt Nam 20 năm đổi (1992/1993 - 2012)”, Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (7/203), tr.9-18 Ngọc Xuân - Vinh Thông (2015), “Thưởng tết Ất mùi: Lẫn lộn vui buồn”, Báo Tiếng nói Việt Nam (3), tr.1-20 Tổng cục Thống Kê (2015), Niên giám thống kê,Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.781 Tổng cục Thống Kê (2014), Niên giám thống kê (Tóm tắt), Nxb Thống kê, Hà Nội Tuyết Mai (2016), “Giới siêu giàu Việt Nam tăng nhanh giới”, http://www.doisongphapluat.com, truy cập ngày 05-03-2016 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2015), Quyết định Phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2014, Hà Nội Tổng cục Thống Kê (2015), Niên giám thống kê,Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.787 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.24 11 Hồng Tụy (2013), Giáo dục: xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.46 13 Bộ Kế hoạch Đầu Tư (2015), Báo cáo Quốc gia “Kết 15 năm thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam”, Hà Nội 14 Ngân hàng Thế giới (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam, Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới, Hà Nội 15 Lê Quốc Hội (2010), “Bất bình đẳng thu nhập Việt Nam khuyến nghị sách”, Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội thách thức Việt Nam, (Giang Thanh Long, Lê Hà Thanh chủ biên), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, tr.43-70 16 Ngân hàng Thế giới (2011), Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người: Báo cáo Quốc gia Phát triển Con người năm 2011, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.133 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.133-134 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.39 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.16 21 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.356-357) 22 Đỗ Mười (1991), Xây dựng Nhà nước nhân dân - thành tựu, kinh nghiệm đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.62-63 23 G.Bandzeladze, (Hoàng Ngọc Hiến dịch) (1983), Đạo đức học, T.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.177 24 Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.66 25 Nguyễn Đình Tấn (2014), “Phân tầng xã hội hợp thức kiến nghị nhằm thực công xã hội”, Tạp chí Lý luận trị (9), tr.53-58 26 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.228 10