UBND TỈNH HÀ TĨNH UBND TỈNH HÀ TĨNH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số BC/SNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Tĩnh, ngày tháng 01 năm 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 200[.]
UBND TỈNH HÀ TĨNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: BC/SNN Hà Tĩnh, ngày tháng 01 năm 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM 2007, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2008 NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Năm 2007, Nông nghiệp - Nông thôn Hà Tĩnh tiếp tục nhận quan tâm cao Bộ Nông nghiệp PTNT, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, phối hợp chặt chẽ Sở, Ban, Ngành, tổ chức trị - xã hội, cấp uỷ, quyền địa phương, với phấn đấu cán cơng nhân viên bà nơng dân, tồn ngành đạt số kết đáng khích lệ Có chuyển biến tích cực việc xây dựng triển khai thực đề án sản xuất Công tác tham mưu đạo sản xuất kịp thời, động; đạo phát triển chăn nuôi phát triển số lượng chất lượng; đạo khắc phục hậu hạn hán, bão lụt kịp thời, liệt Công tác tổ chức cán bộ, tuyển dụng đảm bảo theo quy trình, dân chủ, cơng khai Cơng tác quy hoạch, kế hoạch trọng Dự án Hợp phần Bồi thường, hỗ trợ tái định cư Hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang bố trí vốn tổ chức khởi cơng, Dự án Kênh trục Sông Nghèn Cống Đức Xá Thủ tướng Chính phủ đồng ý đầu tư Tuy nhiên, phải khẳng định năm 2007 năm mà ngành gặp nhiều khó khăn, thời tiết diễn biến trái quy luật, giá vật tư tăng cao, nguồn lực đầu tư không đáp ứng, dịch bệnh xẩy nhiều địa phương Nhưng với cố gắng toàn ngành, nổ lực cấp, ngành bà nông dân nên đời sống bà nông dân tiếp tục cải thiện, số lĩnh vực đạt kết Phần thứ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2007 A CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: Cơng tác quy hoạch, kế hoạch: - Về công tác quy hoạch: Quy hoạch phát triển loại trồng, vật nuôi chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh hoàn chỉnh; chiến lược Phát triển thủy lợi phê duyệt sở định hướng cho công tác quy hoạch thuỷ lợi 2010 tầm nhìn đến năm 2020 ; rà sốt, quy hoạch lại loại rừng công bố kết quả; quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện dọc tuyến đường Hồ Chí Minh kèm theo kế hoạch triển khai thực ban hành nhằm giúp tỉnh huyện dọc tuyến đường có giải pháp bước cụ thể cho việc phát triển kinh tế - xã hội; - Đã tham mưu xây dựng nhiều chương trình, đề án chuyên ngành sát thực tế, đảm bảo chất lượng như: Đề án phát triển cao su, Kế hoạch năm 2008 ngành Nơng nghiệp PTNT, Chương trình giống trồng, vật nuôi đến năm 2010, Kế hoạch hoạt động khoa học cơng nghệ, Chương trình hành động kế hoạch phát triển lâm sản ngồi gỗ - Cơng tác xúc tiến đầu tư đạt kết tốt, từ dự án ngân sách Trung ương đầu tư Hệ thống thuỷ lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang, Hệ thống Kênh trục Sông Nghèn Cống Đức Xá, Đường cứu hộ Hồ chứa nước Kim Sơn chấp nhận đầu tư; đến dự án thực từ nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ như: Hồ chứa nước Xuân Hoa, Hồ chứa nước Thượng nguồn Sơng Trí bố trí vốn để đẩy nhanh tiến độ thi cơng; dự án có vốn đầu tư nước ngồi như: Dự án “Nâng cao đời sống thông qua phân cấp” Tổ chức phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ đẩy nhanh tiến độ thiết kế dự án, có cam kết nhà tài trọ; dự án Khắc phục hậu thiên tai năm 2005 triển khai…Thành công dự án Hợp phần Bồi thường, hỗ trợ tái định cư cơng trình Hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang phê duyệt, bố trí vốn tổ chức khởi cơng, phục vụ cho việc xúc tiến triển khai xây dựng hệ thống cơng trình đầu mối kênh mương Quản lý nhà nước Nông- Lâm nghiệp: Về Nông nghiệp: - Trồng trọt: Triển khai theo quy định Nhà nước, tạo chủ động cho huyện, thị xã, thành phố việc xây dựng triển khai kế hoạch sản xuất năm 2007 Làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch; bố trí cấu trồng, thời vụ hợp lý Triển khai kế hoạch sản xuất cách chủ động kịp thời trước diễn biến bất lợi thịi tiết Chỉ đạo sản xuất có trọng tâm, trọng điểm; sau bão số số thành lập đoàn kiểm tra, đạo trực tiếp sở Việc kiểm tra, hướng dẫn thực theo quy trình, quy phạm sản xuất đuợc trọng, sản xuất giống - Chăn nuôi: Chỉ đạo sát sở, định hướng, tập trung phát triển bò thịt, đàn lợn nái ngoại phát triển gia cầm Vì năm, dịch bệnh gia súc gia cầm xảy nhiều nơi chăn nuôi phát triển lượng chất Tổng đàn trâu bò ổn định, đàn lợn đàn gia cầm tăng mạnh - Bảo vệ thực vật: Mặc dù công tác dự tính, dự báo, phịng, trừ sâu bệnh kịp thời, song thời tiết diễn biến phức tạp nên vụ Đông - Xuân, dịch rầy nâu lúa phát sinh diện rộng, gây thiệt hại đáng kể Sở đạo kịp thời, liệt, địa phương triển khai nhanh chóng có hiệu nên góp phần giảm thiệt hại xuống mức thấp Vụ Hè thu, vụ Mùa vụ Đông công tác dự tính dự báo trọng triển khai kịp thời nên đối tượng gây hại không đáng kể - Thú y: Cơng tác kiểm dịch động vật, kiểm sốt giết mổ chặt chẽ Tiêm phòng văcxin gia súc, gia cầm đợt đợt 2/2007 đạt khá; nhiên dịch bệnh gia súc, gia cầm phát sinh, phát triển phức tạp Đầu năm bệnh LMLM gia súc xuất xã Kỳ Nam- Kỳ Anh ngăn chặn, không phát sinh diện rộng Dịch cúm gia cầm xuất xã: Thịnh Lộc, Tân Lộc, Phù Lưu - Lộc Hà xã Kỳ Phương - Kỳ Anh, làm tổng số gia cầm chết phải tiêu huỷ 23.000 Dưới đạo sát UBND tỉnh, tập trung liệt Sở huyện xảy dịch nên khống chế dập tắt dịch Cuối tháng 12/2007, dịch LMLM lại tái xuất huyện Hương Sơn, huyện Lộc Hà Thành phố Hà Tĩnh Về Lâm nghiệp: - Kiểm lâm: Công tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng đặc biệt trọng: Đã ban hành triển khai phương án huy động lực lượng chữa cháy rừng tỉnh có cháy lớn xảy ra; tổ chức họp triển khai, tập huấn cơng tác PCCCR đến tận thơn xóm kịp thời; công tác pháp chế thực nghiêm túc Mặc dù tập trung đạo liệt, triển khai đồng nhằm hạn chế vụ cháy xảy năm 2007 xảy 39 vụ cháy rừng, đó: 14 vụ cháy bụi, 02 vụ cháy rừng tự nhiên, 23 vụ cháy rừng trồng bụi; diện tích bị cháy 215,8 ha, diện tích bị thiệt hại 64,42 - Lâm nghiệp: Các lĩnh vực quản lý, sử dụng phát triển rừng quan tâm tổ chức thực Chỉ đạo, hướng dẫn chủ rừng bà nông dân thực quy trình, trình tự, thủ tục thiết kế, trồng, chăm sóc khai thác rừng Chỉ đạo chủ rừng hoàn thành tiêu kế hoạch năm 2007, góp phần bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh, tạo cơng ăn việc làm cho 20 nghìn hộ dân, nhiều hộ nghèo, có nhiều hộ vươn lên làm giàu; hệ thống tổ chức Lâm nghiệp củng cố (Có báo cáo riêng) Cơng tác quản lý đầu tư xây dựng bản: - Công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng tăng cường; trình tự, thủ tục đầu tư XDCB bước chuẩn hố, góp phần làm cho chất lượng cơng trình ngày đảm bảo tiến độ thi cơng đẩy nhanh; cơng trình hồn thành đa phần phát huy tốt hiệu đầu tư Năm 2007, Sở tổ chức kiểm tra tiến độ, chất lượng 25 cơng trình thi cơng; q trình kiểm tra phát số sai sót, chủ yếu sai sót trình tự, thủ tục thực đầu tư xây dựng đạo sửa chữa, uốn nắn kịp thời - Các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền thẩm định tham gia góp ý kiến, Sở thực chặt chẽ, quy trình, thủ tục, đảm bảo yêu cầu chất lượng Thuỷ lợi, Đê điều, Phòng chống bão lụt- GNTT: - Chủ động cân đối nguồn nước, xây dựng kế hoạch tưới tiêu phương án tu sửa, nâng cấp hệ thống cơng trình; đạo, đơn đốc đơn vị thuỷ nông địa phương đảm bảo tưới tiêu phục vụ sản xuất với kết tốt Điển đợt đại hạn vụ Hè- Thu vừa qua, nguồn nước khó khăn, cơng trình xuống cấp, kinh phí eo hẹp ngành đạo liệt, dùng biện pháp cung cấp đủ nước tưới phục vụ cho lúa sinh trưởng phát triển, nhờ hạn chế đến mức thấp thiệt hại hạn hán gây - Công tác PCBL giảm nhẹ thiên tai: Ngay từ đầu năm Sở tham mưu cho UBND tỉnh định, thị tổ chức tốt công tác PCBL GNTT Xây dựng phương án, tham mưu cho UBND tỉnh, Ban huy PCBL tỉnh lập đoàn kiểm tra công tác PCBL thực công tác kiểm tra địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt cơng trình trọng điểm như: La Giang, Kẻ Gỗ, Sơng Rác, Kim Sơn, Hội Thống Trước, sau bão lũ tham mưu đạo cách liệt kịp thời - Công tác tu bổ, sửa chữa lớn, tu bão dưỡng thường xuyên hoàn thành tiêu kế hoạch Ngành chủ động để xuất phương án trình UBND tỉnh thống với Bộ Nơng nghiệp PTNT cho xây dựng số cơng trình, dự án tiếp tục thực tốt chương trình, dự án, có Chương trình nâng cấp tuyến đê biển, cửa sông: Hữu Sông Lam, Hội Thống, Đồng Môn, Cẩm Nhượng - Cẩm Lĩnh, Kỳ Hà, Tả Nghèn (Có báo cáo riêng) Cơng tác quản lý Tài chính: Cơng tác quản lý tài tài sản cơng nâng cao rõ rệt: Dự tốn kinh phí Ngành giao kịp thời, dự toán phân bổ cho đơn vị cách minh bạch, dân chủ Cơ đơn vị thực dự toán duyệt, sử dụng kinh phí mục đích, sách chế độ Việc cơng khai tài sở phát huy: Hiện có Chi cục Văn phòng Sở hoạt động theo Nghị định 130/2006/NĐCP 14 đơn vị hoạt động theo Nghị định 43/2006/NĐ- CP Chính phủ; hầu hết đơn vị hành nghiệp có Quy chế hoạt động Quy chế quản lý tài chính, chi tiêu nội Việc quản lý sử dụng kinh phí, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có tiến triển tốt Cơng tác tốn tài cho đơn vị nghiệp, doanh nghiệp cơng ích thuộc ngành thực nghiêm túc, vào nề nếp Nhiều khó khăn, tồn số đơn vị bước tháo gỡ Công tác Tổ chức - Đào tạo: - Công tác tổ chức thực đảm bảo chặt chẽ, quy định: Năm 2007 hoàn thành việc tiếp nhận Chi cục Kiểm lâm Sở quản lý Đã tham mưu trình UBND tỉnh ban hành Quyết định Quy định chức nhiệm vụ Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm Một số phòng đơn vị thuộc Sở xếp lại; số chức danh lãnh đạo bổ nhiệm bổ nhiệm lại; công tác quy hoạch cán lãnh đạo cấp Sở đơn vị đảm bảo dân chủ, quy trình, có chất lượng - Cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán quan tâm mức: Trong năm có cán bộ, cơng chức, viên chức học cao học chuyên ngành, cán bộ, công chức học lớp cao cấp lý luận trị, cán bộ, công chức, viên chức thi nâng ngạch lên chun viên chính; 23 cán bộ, cơng chức học lớp quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên; Ngoài tổ chức nhiều lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn tập huấn công tác quy hoạch Nơng lâm nghiệp, nghiệp vụ kế tốn cho HTX cử cán bộ, công chức tham gia nhiều lớp tập huấn ngắn hạn khác… Quản lý, đạo đào tạo Trường Trung học kỹ thuật nông nghiệp PTNT đảm bảo yêu cầu, quy định Đặc biệt tổ chức kỳ thi tuyển viên chức cho đơn vị nghiệp cách nghiêm túc, luật, nhằm chọn nguồn nhân lực có chất lượng vào phục vụ cho ngành Thanh tra, kiểm tra: - Cơng tác tra, kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật hoạt động nghiệp, kinh doanh, xây dựng bản, bảo vệ phát triển rừng, chất lượng vật tư, hàng hoá coi trọng: Năm 2007, tiến hành tra tài đơn vị thuộc Sở 64 sở sản xuất kinh doanh Nhìn chung đơn vị thực đảm bảo quy chế, số đơn vị vi phạm tiến hành xử lý (Như Chi cục Thú y Đồn quy hoạch nơng lâm nghiệp, xử lý hành vi phạm chất lượng vật tư hàng hoá 02 vụ, xử lý vi phạm chất lượng giống trồng, vật nuôi vụ Thu đông địa bàn toàn tỉnh) Phát xử lý 751 vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, tịch thu 1.300 m3 gỗ loại, 1.600 kg động vật 5.600 kg lâm sản khác, thu nộp vào ngân sách gần tỷ đồng Công tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân xử lý kịp thời đảm bảo pháp luật (Đã tiếp nhận giải đơn thư, có đơn khiếu nại đơn tố cáo; đơn thư thuộc thẩm quyền xử lý có đơn), khơng để tình trạng đơn thư tồn trọng Công tác thi đua, khen thưởng: Thực Luật Thi đua khen thưởng, có hướng dẫn cụ thể, kịp thời; hồ sơ, thủ tục đề nghị khen thưởng đảm bảo chất lượng thời gian quy định Cụ thể số lượng tập thể, cá nhân đề nghị khen thưởng năm 2007, gồm: Huân chương lao động loại có tập thể cá nhân; Bằng khen Thủ tướng Chính phủ có tập thể, cá nhân; Cờ thi đua UBND tỉnh có 01 đơn vị sở, Tập thể lao động xuất sắc có 30 tập thể, Chiến sỹ thi đua cấp sở có 130 cá nhân, Bằng khen UBND tỉnh có 20 tập thể 40 cá nhân; Bằng khen Bộ Nông nghiệp PTNT có 10 tập thể 20 cá nhân với 30 tập thể 150 cá nhân đề nghị Giám đốc Sở tặng giấy khen Công tác đạo, điều hành: - Tiếp tục thực chương trình cải cách hành chính, có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần vào việc hồn thành nhiệm vụ trị, nhiệm vụ chun mơn ngành, UBND tỉnh, Ban đạo cải cách hành tỉnh đánh giá đơn vị triển khai thực tốt nội dung: Cải cách thể chế, cải cách máy hành chính, xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài cơng; đặc biệt chương trình cải cách thủ tục hành theo chế “Một cửa” áp dụng cài đặt phần mềm quản lý văn hồ sơ công việc chạy mạng LAN thuộc Đề án 112 Chính phủ, Sở Nơng nghiệp PTNT đánh giá đơn vị thực tốt - Công tác đạo, điều hành trì có đổi Hàng tuần, hàng tháng có lịch cơng tác cụ thể, khoa học, ưu tiên hàng đầu cho cơng tác đạo, kiểm tra sở Chế độ giao ban (tuần, tháng, quý) vào nề nếp, có tác dụng cao điều hành đạo kịp thời công việc Năm 2007, Sở ban hành 2.181 văn loại, có: 334 định, 57 tờ trình, 1.790 công văn loại; Xử lý 5.013 văn đến Tham mưu UBND tỉnh ban hành 395 văn (78 định, thị, công điện, 10 thông báo ) - Mối quan hệ phối kết hợp cấp, ngành địa phương với tổ chức trị - xã hội, đồn thể quần chúng ngày chặt chẽ có hiệu cao B HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP: Điều tra, quy hoạch: Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch ngày nhanh, hiệu quả; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sử dụng phần mềm chuyên dụng điều tra, khảo sát, quy hoạch phần mềm xây dựng đồ, phần mềm hệ thống thông tin địa lý GIS, phần mềm theo dõi diễn biến tài nguyên, xây dựng sở liệu Ngành Một số liệu áp dụng công nghệ thơng tin số hố phục vụ có hiệu cao cho công tác quản lý, đạo, điều hành Ngành Hoạt động Khoa học - Công nghệ, công tác Khuyến nông - Khuyến lâm công tác giống: - Ứng dụng, triển khai số tiến khoa học cơng nghệ giống vào sản xuất, có nhiều giống sản xuất đại trà toàn tỉnh Năm 2007 diện tích giống lúa suất, chất lượng cao như: PC6, P6, ĐB6… mở rộng; số giống có triển vọng giống lúa: Khang dân đột biến, nếp 98, nếp 97, TBR-1, BT1, lúa lai Thục Hưng 6, giống ngô C919, CP3Q đưa vào xản xuất thử; số giống lạc có suất cao đưa vào sản xuất diện rộng như: V79, QĐ12, Sen lai MD7, L12, L14, L18 Giống ăn quả, sản xuất ngàn bưởi, bảo tồn lưu giữ 420 qua bình tuyển cơng nhận cây, vườn đầu dịng - Trong chăn ni đưa tinh bị Bratman giống bị thịt cao sản có suất chất lượng tốt thay cho bò sind, thay dùng tinh đơng viên phối nhân tạo bị tinh cọng rạ có nhiều ưu điểm tỷ lệ thụ thai cao từ 15-20% chất lượng bê tốt hơn; Đã thay đàn lợn đực giống Đại bạch có tỷ lệ nạc thấp (46-47 % ) lợn đực giống Landrac có tỷ lệ nạc cao (50-51 %) phục vụ phối tinh nhân tạo cho hiệu kinh tế cao Hiện nhập đực giống Durốc Mỹ đực giống có tỷ lệ nạc 55% vào ni khảo nghiệm Đến tỉnh có 3.000 lợn nái ngoại sinh sản chiếm 10% tổng đàn Trong Lâm nghiệp: Đã ứng dụng rộng rãi công nghệ sản xuất giống phương pháp mô hom Trong Thuỷ lợi: Đưa phần mềm vào ứng dụng khảo sát thiết kế cơng trình (Như hệ thống quản lý điều hành tưới Scada hệ thống kênh tưới Kẻ Gỗ); áp dụng công nghệ khoan vữa áp lực cao vào thi công sửa chữa cống Kẻ Gỗ, đập Đá Bạc đập Vực Trống Đạt kết nhờ hoạt động KNCN đẩy mạnh, chuyển giao đến tận người dân thông qua chương trình phát sóng truyền hình Hà Tĩnh “Nông nghiệp - Nông thôn”, “Trao đổi nhà nông”; tờ tin khuyến nông; trang Nông nghiệp - Nông thơn báo Hà Tĩnh; Tạp chí “Khuyến nơng Thị trường” ban hành hàng tuần; câu lạc khuyến nông sở, công tác tập huấn đào tạo Công tác đào tạo nghề chuyên nghiệp: Trường Trung học Kỹ thuật nông nghiệp đào tạo số lượng sinh viên ngày tăng, chất lượng đảm bảo, trường hầu hết có việc làm ổn định Công tác tuyển sinh theo quy chế tuyển sinh tiêu UBND tỉnh giao, năm 2007 tuyển sinh hệ trung cấp 350 học sinh, hệ dạy nghề dài hạn 150 học sinh, tương đương năm 2006, hệ trung cấp học nghề 80 học viên, tăng 14% so với năm 2006 Nước Vệ sinh môi trường nông thôn: Bằng nhiều nguồn vốn: Đầu tư Chương trình MTQG Nước VSMT nơng thơn, hỗ trợ ngân sách địa phương với đóng góp nhân dân, năm 2007 xây dựng cơng trình cấp nước tập trung, 250 lu chứa nước mưa, 40 giếng khoan, 60 hố xí ngăn, 03 cơng trình cấp nước vệ sinh trường học Triển khai tập huấn 12 lớp với nội dung chủ yếu giới thiệu tác dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn tới sức khoẻ người Tỷ lệ số dân sử dụng nước tăng thêm năm 5%, tỷ lệ số dân nơng thơn sử dụng nước tính đến cuối năm 60% Tỷ lệ số hộ có hố xí hợp vệ sinh tính đến cuối năm 56% C KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC I CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP: Giá trị sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp đạt 4.243 tỷ đồng, 94,2% kế hoạch 98,5% so với năm 2006, tỷ trọng GDP ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp 42,3% GDP toàn tỉnh; Riêng giá trị sản xuất ngành Nông- Lâm nghiệp đạt 3.808 tỷ đồng (giảm 1,3% so với 2006), đó: - Giá trị sản xuất Nông nghiệp đạt 3.550 tỷ đồng: Chăn nuôi đạt 1.299 tỷ đồng, 121% so với 2006; tỷ trọng chăn nuôi sản xuất nông nghiệp đạt 36,6% (là năm mà ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng cao từ trước đến nay); tỷ lệ bò lai zêbu đạt 14% tổng đàn Trồng trọt 2.139 tỷ đồng, 89,1% so với 2006; sản lượng lương thực đạt 40,1 vạn tấn, giảm 19% so với 2006 Giá trị bình qn đơn vị diện tích canh tác đạt 20 triệu đồng/ha/năm - Giá trị sản xuất Lâm nghiệp đạt 258 tỷ đồng (Giá trị sản xuất sản phẩm gỗ lâm sản tính cho giá trị sản xuất công nghiệp); độ che phủ rừng đạt 48,4% II KẾT QUẢ CỤ THỂ: Nông nghiệp: 1.1 Trồng trọt: 1.1.1 Cây lương thực có hạt: Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 40,1 vạn (Giảm 9,3 vạn tấn), đó: Lúa: Diện tích năm 100.844 (Đông xuân: 54.514 ha, Hè thu: 38.855 ha, Mùa: 7.475 ha), giảm 1.005 (giảm 1%); sản lượng 37,7 vạn tấn, giảm 9,8 vạn Ngô: Diện tích năm 8.584 ha, tăng 963 (tăng 13%); sản lượng 24.239 tấn, tăng 4.686 (tăng 26%) 1.1.2 Cây công nghiệp ngắn ngày rau đậu thực phẩm: Lạc: Diện tích 20.880, tăng 627 (3%); sản lượng 37.097 tấn, giảm 250 (0,7%); Các giống có suất như: L14, V79, QĐ12 tiếp tục đưa vào sản xuất diện rộng Đậu xanh: Diện tích 11.857 ha; sản lượng: 3.656 tấn, giảm 6.061 (62,38 %) Cây ăn quả: Cam: Diện tích 2.180 (cam bù: 600 ha; cam chanh: 1.580 ha) Sản lượng 11.054 tấn, gảm 105 (0,94%) Bưởi: Diện tích 1.402 (Bưởi Phúc Trạch: 1.043 ha); sản lượng 6.926 tấn, giảm 113 (1,6%) Cây chè: Diện tích 880 ha; sản lượng 3.360 búp tươi, tăng 170 (5,3%) (Có phụ biểu chi tiết kèm theo) 1.2 Chăn ni: Mặc dù dịch LMLM, cúm gia cầm xảy ra, song với tinh thần đạo liệt với ý thức người chăn nuôi nên năm 2007 tổng đàn gia súc, gia cầm tiếp tục phát triển, đặc biệt đàn lợn đàn gia cầm tăng mạnh so với kỳ năm 2006, đàn bò ổn định Theo số liệu kết điều tra Cục Thống kê tỉnh: Tổng đàn bị 210.139 con, bị lai Sind chiếm 14%; đàn trâu: 109.780 con, tăng 0,5% (532 con); đàn lợn: 422.639 con, tăng 4,4% (17.625 con), tỷ lệ lợn nái ngoại đạt 12% so tổng đàn lợn nái; đàn gia cầm 4.379 nghìn con, tăng 5,3% (tăng 221 nghìn con) Cơng tác giống tăng cường nhằm nâng cao chất lượng đàn Kết qủa phối giống bò lợn cao: Phối giống bò 16.287/19.000 con, đạt 86% KH, thụ tinh nhân tạo 5.151/9.500 con, đạt 54,2%, 120% so với năm 2006 Sản xuất 55.700 liều tinh lợn, đạt 87% KH, liều tinh phối dẫn đạt tỷ lệ cao 34.658/55.700 liều, đạt 62%, tỷ lệ thụ thai đạt 80% Việc cung ứng giống lợn đảm bảo chất lượng, cấu chủng loại thay đổi Trung tâm Giống chăn nuôi cung ứng giống lợn 1.679 con, đạt 93% KH, 104% so với năm 2006, lợn giống hậu bị bố mẹ 601con ( Có phụ biểu chi tiết kèm theo) Lâm nghiệp: 2.1 Công tác lâm sinh: Các tiêu lâm sinh hoàn thành, số tiêu vượt mức kế hoạch trồng rừng, trồng phân tán Năm 2007, trồng rừng 7.227/6.300 ha, đạt 115% kế hoạch, trồng phân tán 22,5/10 triệu cây, đạt 225% kế hoạch Khoán bảo vệ rừng 66.123/69.025 ha, đạt 96% kế hoạch; số đơn vị huy động vốn tự có phục vụ cơng tác bảo vệ rừng; chăm sóc rừng 13.684/13.826 ha, đạt 99% kế hoạch; khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng 7.387/13.938 ha, đạt 53% kế hoạch 2.2 Khai thác, chế biến lâm sản: Do ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt nên tiến độ khai thác, sản lượng khai thác bị giảm sút: Khai thác rừng tự nhiên: 9.043/10.000 m 3, đạt 90,4% kế hoạch; khai thác, tỉa thưa rừng trồng: 57.253/70.000 m 3, đạt 81,8% KH, 190,8% so với năm 2006; khai thác nhựa thông: 1.162/1.400 tấn, đạt 83% KH Sản lượng gỗ tận thu đổ bão số 105.600 m (Có báo cáo riêng) Diêm nghiệp: Tổng diện tích đồng muối 330 ha, năm 2007 diện tích đưa vào sản xuất 252ha; sản lượng 23.000/22.000 tấn, vượt 1.000 (5%) so với kế hoạch, tăng 18% so với năm 2006; sản lượng muối đưa vào chế biến 7.500 tấn, tăng 67%, sản lượng muối 650 Hoạt động Doanh nghiệp, HTX ngành nghề nông thôn: - Các công ty, sở cung ứng giống, vật tư, phân bón đáp ứng nhu cầu cho bà nông dân loại giống cây, giống có suất cao, chất lượng tốt, bật cung ứng giống kịp thời đảm bảo chất lượng bổ cứu sản xuất vụ Đông - Các doanh nghiệp thuỷ nông hoạt động ngày hiệu hơn, việc điều tiết nước phục vụ sản xuất đáp ứng kịp thời, thể rõ đợt đại hạn vụ HèThu 2007 Đã có đổi chủ động cao trong: Đầu vụ tổ chức quân làm thuỷ lợi nội đồng, nạo vét kênh mương, tu sửa cơng trình thủy lợi; điều hành tưới quy trình kỹ thuật Kết tưới năm 2007 đạt khá: Tổng diện tích tưới năm 88.691 ha, Đơng- Xuân 2006 - 2007 tưới 49.836 ha/50.000 ha, đạt 99,6% KH, Hè- Thu tưới đựoc 38.855 ha/38.000 ha, đạt 102,2% kế hoạch - Tồn tỉnh có 178 HTX nơng nghiệp, hợp tác xã chuyển đổi thành lập có 18 HTX Hoạt động HTX bước có định hướng, Sở có hướng dẫn xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, hoạt động có hiệu quả, năm phối hợp với Trường cán quản lý nông nghiệp Trung ương I mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho chủ nhiệm kế toán trưởng HTX Nhờ vậy, số HTX hoạt động có lãi ngày tăng (Từ 25% lên 45%) - Ngành nghề nông thôn: Với 30 làng nghề truyền thống, tập trung vào ngành nghề như: Sản xuất đồ gỗ, hàng kim khí, chế biến lương thực, chế biến thuỷ sản, sản xuất hàng mây tre đan, chiếu cói, nón Một số làng nghề có đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất tốc độ chậm - Kinh tế trang trại: Hiện có 403 trang trại đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí mới, nhìn chung hoạt động trang trại dần vào nề nếp, có quy mơ hiệu Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: - Năm 2007, kết cấu hạ tầng cho Nông nghiệp - Nông thôn quan tâm đầu tư lớn Tổng vốn đầu tư xây dựng 238.386/288.554 triệu đồng, đạt 82,6% kế hoạch, cơng trình Trung ương quản lý đạt 51.293/59.550 triệu đồng, đạt 86% kế hoạch, cơng trình địa phương quản lý đạt 187.093/229.004 triệu đồng, đạt 81,7% kế hoạch (trong vốn đầu tư cho Chương trình nâng cấp tuyến đê biển, đê cửa sông: 45 tỷ đồng, Dự án chống sạt sạt lở bờ sông: 15 tỷ đồng) - Các nguồn hỗ trợ khác: + Sửa chữa công trình trước mùa mưa bão: 2,580 tỷ đồng + Kinh phí chống hạn: 11 tỷ đồng + Kinh phí khắc phục hậu bão lụt cho đơn vị quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi tỷ đồng để sửa chữa cơng trình 2,462 tỷ đồng để cấp bù thuỷ lợi phí thất thu - Về kiên cố hoá kênh mương nội đồng, kinh phí Nhà nước hỗ trợ muộn, địa phương chủ động thực 87 km/104 km, đạt 83,6% kế hoạch (Có phụ biểu chi tiết kèm theo) D NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU: Những tồn tại, hạn chế: 1.1 Trong sản xuất Nông nghiệp: Việc chuyển đổi cấu kinh tế nói chung, cấu trồng vật ni nói riêng chuyển biến chậm; công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hạn chế, giống lúa xuân dài ngày chiếm tỷ lệ lớn; công tác khuyến nông sở yếu kém, việc triển khai mơ hình khuyến nơng có đổi chưa thực có hiệu quả; vấn đề xúc tiến thương mại chế biến chưa quan tâm mức 1.2 Cơng tác đạo giải pháp phịng chống dịch, bệnh trồng, vật nuôi, việc chấp hành lịch thời vụ bộc lộ nhiều yếu Dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp: Dịch lở mồm long móng gia súc, dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp, công tác quản lý dịch tễ, tiêm phòng sở bộc lộ nhiều yếu 1.3 Việc thực chức lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế, bất cập, để xảy số vụ việc chặt phá rừng trái phép, vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng như: Ở Hương Khê, Khu BTTN Kẻ Gỗ; chuyển đổi mục đích sử dụng rừng chưa quy định Công ty Cổ phần thuỷ điện Hương Sơn; việc tiến hành thủ tục bàn giao 4.600 rừng cho địa phương quản lý, sử dụng Hương Sơn triển khai chậm; cơng tác triển khai thực giao đất khốn rừng số chủ rừng tuỳ tiện Lực lượng kiểm lâm địa bàn chưa bám sát sở để tham mưu cho quyền địa phương làm tốt cơng tác bảo vệ rừng 1.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cơng ích, đơn vị nghiệp có thu gặp nhiều khó khăn, nhiều đơn vị chưa chủ động đề chương trình, giải pháp nên nguồn thu mang lại thấp, phần lớn đơn vị cịn dựa vào ngân sách 1.5 Cơng tác quản lý chất lượng hàng hố phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn bất cập, tình trạng hàng giả, hàng chất lượng chưa kiểm soát chặt chẽ Quản lý nhà nước chuyên ngành xây dựng chưa trọng 1.6 Kinh phí đầu tư hàng năm không đáp ứng yêu cầu, dẫn đến kết cấu hạ tầng hầu hết địa phương, đơn vị hạn chế Những nhu cầu tối thiểu cần thiết Ngành sách ban hành khơng đủ kinh phí để thực Bão số số làm hư hỏng nghiêm trọng hệ thống kênh mương, hồ đập, sở hạ tầng lâm nghiệp kinh phí để khắc phục phần nhỏ 1.7 Trong công tác điều hành: Mặc dầu mối quan hệ Sở với huyện, thị, thành phố củng cố tăng cường, phối kết hợp chưa chặt chẽ Một số cán cơng chức cịn bộc lộ hạn chế lực tâm huyết Một số nguyên nhân chủ yếu: 2.1 Nguyên nhân khách quan: - Năm 2007, năm có thời tiết bất thuận sản xuất nông nghiệp so gần chục năm trở lại Đầu vụ Đông - Xuân nhiệt độ cao làm rút ngắn thời gian sinh trưởng, lúa trổ sớm đồng thời đầu vụ ấm tạo điều kiện cho bị rầy nâu phá hại Đến tháng 4, tất trà lúa trổ liên tục chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc với nhiệt độ thấp dẫn đến lúa trổ gặp rét, suất giảm Bên cạnh mưa nhiều tháng 1, làm cho tiến độ gieo trỉa lạc, ngô vụ Xuân chậm, loại ăn bưởi, cam hoa thụ phấn dẫn đến mùa; dịch bệnh gia súc gia cầm phát sinh phát triển nhiều nơi + Vụ Hè Thu- Mùa: Nền nhiệt độ tháng 6,7 cao, nắng nóng diễn gay gắt hạn hán diện rộng, trồng cạn như: Đậu, vừng không đạt kế hoạch gieo trồng Số diện tích gieo trồng sinh trưởng phát triển kém, nhiều diện tích khơng cho thu hoạch Từ 04- 9/8 bão số gây mưa với cường suất lớn diện rộng, gây lũ lớn vòng 50 năm qua làm 70 xã thuộc huyện bị ngập nặng, có hầu hết diện tích lúa Hè Thu làm địng cao điểm thời kỳ trổ bông, đậu thời kỳ hoa kết quả, vùng nuôi trồng thuỷ sản đến vụ thu hoạch nên gây thiệt hại lớn người tài sản, đặc biệt mùa màng + Vụ Thu Đông: Trong dồn sức để khắc phục hậu bão số đầu tháng 10, tỉnh ta lại phải gánh chịu thêm bão số 5- bão mạnh với sức gió giật cấp 11, 12 kèm theo mưa lớn dài ngày làm xoá thành mà tồn ngành bà nơng dân gây dựng lại Diện tích lúa mùa bị ảnh hưởng nặng nề; hầu hết loại trồng vụ Đông không đạt kế hoạch gieo trồng, sinh trưởng kém, sâu bệnh phát sinh gây hại - Giá vật tư hàng hoá phục vụ sản xuất tăng, vùng chuyên canh lúa chủ yếu lấy công làm lãi, lợi nhuận nông nghiệp đạt thấp Dẫn đến nông dân không mặn mà với đầu tư sản xuất nông nghiệp - Hệ thống văn luật Lâm nghiệp ban hành chậm, chồng chéo, không sát thực tế, dẫn đến việc thực địa phương khó khăn, lúng túng 2.2 Nguyên nhân chủ quan: - Công tác đạo sản xuất bộc lộ thiếu kiểm tra, thiếu kiên quyết, số địa phương thực nhiệm vụ sản xuất đạt kết thấp Vai trò đạo số cấp ủy Đảng, quyền địa phương tổ chức hệ thống trị chưa cao, cịn tư tưởng bảo thủ, ngại khó, thiếu linh hoạt chưa sát thực tế sản xuất; việc chấp hành lịch thời vụ bộc lộ nhiều yếu điểm: Vụ Đông Xn 2006-2007 cịn nhiều địa phương nơng dân gieo cấy trước lịch thời vụ 7-10 ngày, đạo sản xuất vụ Đông chưa thực liệt - Việc tổ chức đạo tiêm phòng dịch bệnh gia súc đạt kết thấp - Một số mơ hình khuyến nông triển khai nhiều chậm tổng kết, đánh giá, nhân diện rộng - Một số chương trình số khâu ách yếu phát triển kinh tế HTX, phát triển bưởi Phúc Trạch, Chương trình Nước VSMTNT chưa quan tâm đầu tư đạo - Để sai phạm, vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng xảy số nơi Tham mưu tổ chức triển khai thực quy hoạch loại rừng vừa vội, vừa lúng túng - Ngân sách Nhà nước đầu tư cho sản xuất nông nghiệp để thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất so với nhu cầu Năm 2007 sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp 6.083 triệu đồng (Chỉ 50% so với Quảng Bình 30% so với Nghệ An), số sách ban hành chậm, thiếu đồng điển hình như: Chính sách hỗ trợ xây dựng trang trại chăn ni tập trung; sách đầu tư hạ tầng cho Lâm nghiệp Phần thứ hai MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM 2008 I Phương hướng, mục tiêu chung tiêu chủ yếu: Định hướng chung: Bảo đảm trì tốc độ tăng trưởng ổn định bền vững tồn ngành nơng, lâm, diêm nghiệp sở tiếp tục chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; tạo chuyển biến mạnh mẽ nâng cao suất, chất lượng, bền vững, an toàn thực phẩm hiệu xã hội gắn với hội nhập kinh tế quốc tế Tăng trưởng kinh tế phải gắn với nâng cao hiệu khả cạnh tranh, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, tập trung cao công trình trọng điểm Tiếp tục huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Làm tốt công tác cải cách hành Bộ Nơng nghiệp PTNT lấy tiêu đề năm hành động “An toàn vệ sinh thực phẩm”; tỉnh ta, đạo Bộ, Sở Nông nghiệp PTNT xác định cần 10 phải tập trung liệt việc “Rà soát xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển Nông nghiệp Kinh tế nông thôn thời kỳ mới” Phấn đấu giá trị gia tăng Nông - Lâm - Ngư nghiệp tăng 6,45%, tỷ trọng kinh tế Nông - Lâm - Ngư nghiệp 40,65% Tổng giá trị sản xuất toàn ngành đạt 4.184 tỷ đồng, Sản lượng lương thực đạt 51 vạn tấn, thóc 48,6 vạn Tỷ trọng chăn nuôi sản xuất nông nghiệp đạt 35%; giá trị bình qn đơn vị diện tích canh tác đạt 25 triệu đồng/ha/năm; độ che phủ rừng đạt 49% Các tiêu, mục tiêu chủ yếu năm 2008: 2.1 Nông nghiệp: Giá trị sản xuất Nơng nghiệp đạt 3.910 tỷ đồng, đó: Trồng trọt: 2.450 tỷ đồng, chăn nuôi: 1.345 tỷ đồng, dịch vụ: 115 tỷ đồng Tổng sản lượng lương thực quy thóc 51 vạn tấn; đó: - Lúa: Diện tích năm: 100.229 ha, suất: 48,5tạ/ha, sản lượng: 48,6 vạn tấn; Ngô: 10.870 ha, suất 34,2 tạ/ ha, sản lượng 37.186 tấn; Khoai lang: 14.744 ha, suất 65,5 tạ/ ha, sản lượng 96.661 - Cây công nghiệp ngắn ngày: Lạc: 22.200 ha, suất 20,7 tạ/ha, sản lượng 45.956 tấn; Đậu: 12.857 ha, suất 9,3 tạ/ha, sản lượng 11.980 tấn; Vừng: 1900 ; suất 4,5 tạ/ha; sản lượng 855 - Rau đậu thực phẩm: Diện tích 10.685 ha, sản lượng 69.051 - Cây cơng nghiệp dài ngày: Cây chè: Diện tích trồng 150 ha, diện tích kinh doanh 700 Sản lượng đạt 4.200 tấn; Trồng 700 cao su - Cây ăn có múi: Diện tích trồng 330 (Cam: 180 ha, Bưởi: 150 ha), sản lượng đạt 21 ngàn - Đàn trâu: 115.000 con, sản lượng thịt xuất chuồng 2.900 tấn; Đàn bò: 220.000 con, bị lai Zê bu đạt 20% tổng đàn Sản lượng thịt xuất chuồng 6.000 tấn; Đàn lợn: 467.000 con, nái ngoại cấp ơng bà bố mẹ 7.950 chiếm 18% tổng đàn nái Sản lượng thịt xuất chuồng 39.000 tấn; Gia cầm: 4.565.000 Sản lượng thịt gia cầm bán giết: 4.600 tấn, sản lượng trứng: 100.000.000 quả; Hươu: 18.000 con, sản lượng nhung: tấn; Dê: 26.500 2.2 Lâm nghiệp: Giá trị sản xuất Lâm nghiệp đạt 274 tỷ đồng Bảo vệ nghiêm diện tích rừng có, rừng trọng điểm có vốn đầu tư: 54.000 ha; trồng rừng tập trung: 6.200 ha; khoanh nuôi XTTS rừng: 6.676 ha; chăm sóc rừng trồng: 11.012 Khai thác gỗ rừng tự nhiên: 10.000 m 3; khai thác gỗ rừng trồng: 100.000 m3 (Có 50.000 m3 gỗ phân tán); khai thác nhựa thông: 1.500 tấn; khai thác song mây: 1.000 2.3 Diêm nghiệp: Diện tích đồng muối đưa vào sản xuất 260 ha; sản lượng 25.000 tấn, chế biến 11.000 2.4 Thủy lợi, Đê điều Phòng chống bão lụt - GNTT: Chỉ đạo Cơng ty, Xí nghiệp Thuỷ nơng địa phương làm tốt công tác sửa chữa lớn, sửa chữa thường xun, tu bổ cơng trình; chống úng, chống hạn; tưới tiêu quy trình quy phạm, tiết kiệm nước nhằm đảm bảo phục vụ cho 89.000 lúa (51.000 lúa Đông Xuân 38.000 lúa Hè Thu) Kiên cố hoá kênh mương nội đồng 100 km 2.5 Chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn: Đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tập trung, 15 cơng trình cấp nước vệ sinh trạm xá trường học; xây dựng mô hình điểm cấp nước vệ sinh mơi trường nơng thôn, với 300 lu nước mưa loại m 3, 200 bể nước mưa loại 3m3, 100 giếng khoan hộ gia đình 100 hố xí hợp vệ sinh Phấn đấu đưa tỷ lệ số dân nông thôn 11 sử dụng nước tính đến cuối năm 65% Tỷ lệ số hộ có hố xí hợp vệ sinh tính đến cuối năm 61% 2.7 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: Tổng vốn đầu tư xây dựng toàn ngành dự kiến 1.600 tỷ đồng, đó: Trung ương quản lý 469 tỷ đồng địa phương quản lý 1.168 tỷ đồng (Riêng Hợp phần đền bù, hỗ trợ tái định cư cơng trình Hệ thống thuỷ lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang 300 tỷ đồng) (Có phụ biểu kèm theo) 2.8 Hợp tác xã xây dựng Nông thôn mới: - Củng cố 178 Hợp tác xã có, đẩy mạnh cơng tác tập huấn đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật nâng cao lực kinh doanh Phấn đấu năm 2008 50% HTX sản xuất kinh doanh có lãi, số cịn lại bảo tồn vốn Thành lập 24 HTX, nâng tổng số HTX toàn tỉnh lên 202 HTX - Trên sở 33 tiêu chí xây dựng Nơng thơn giai đoạn 2006-2010 UBND tỉnh ban hành, phối hợp với cấp, ngành, huyện, thị, thành phố để đạo xã triển khai nhanh hiệu chương trình xây dựng Nông thôn II Những giải pháp chủ yếu: Quy hoạch, kế hoạch: - Tập trung hoàn chỉnh triển khai thực Quy hoạch phát triển loại cây, chủ yếu giai đoạn 2007- 2010 định hướng đến 2020 Triển khai thực Chiến lược phát triển thuỷ lợi đến 2020 Soát xét, điều chỉnh lại số diện tích quy hoạch loại rừng cho phù hợp; xây dựng quy hoạch- kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; đạo chủ rừng tiến hành quy hoạch chi tiết phát triển rừng sản xuất; triển khai đề án phát triển cao su phải có điều chỉnh khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp bão - Chuyển dịch mạnh mẽ cấu trồng, mùa vụ: Kiểm tra, rà sốt lại quỹ đất, khuyến khích vận động đẩy mạnh chuyển đổi gắn với tích tụ ruộng đất để bước hình thành vùng sản xuất có quy mơ lớn mang tính sản xuất hàng hố, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm gắn với công nghiệp chế biến, cụ thể : + Các vùng sản xuất lúa: Phấn đấu quy hoạch gieo trồng tập trung tạo cánh đồng có diện tích lớn bố trí đến loại giống để tránh lẫn tạp sinh học tạo thuận lợi cho đầu tư thâm canh + Xây dựng vùng chuyên canh công nghiệp ngắn ngày, vùng sản xuất rau màu, vùng sản xuất ăn vùng chăn nuôi tập trung + Các huyện, xã tiến hành kiểm tra, rà sốt lại quỹ đất, xác định vùng phát triển chăn nuôi để quy hoạch khu chăn nuôi trang trại tập trung + Quy hoạch chuyển đổi số diện tích rừng trồng sản xuất suất, hiệu thấp, chu kỳ dài sang trồng loài khác có suất hiệu cao Phát triển mạnh trồng rừng sản xuất phải quan tâm đặc biệt đến bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học nguồn sinh thuỷ công trình thuỷ lợi trọng yếu Phát triển sản xuất: Để nâng cao suất, chất lượng hiệu cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, cần phải tiến hành đồng số giải pháp chủ yếu sau: - Về giống: Tiếp tục nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán kỹ thuật Trung tâm giống để phát huy tốt vai trị tham mưu cơng tác giống đáp ứng yêu cầu sản xuất Khuyến khích 12 thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở giống để cung cấp giống tốt cho nhu cầu phát triển chăn nuôi Các loại giống cần đưa vào sản xuất năm 2008: Về giống lúa Đơng- Xn có IR1820, Xi23, NX30, IR35366, Lúa lai: Nhị ưu 838, Khải Phong số 1, CV1, DƯu 527, Lúa thuần: Khang dân 18, Xuân Mai 12, nếp IR 352, N97, DB6, Bắc thơm số7, PC6, P6 Giống lúa Hè-Thu: CN2, AYT77, Lúa lai: Nhị ưu 838, Khải Phong số 1, CV1, DƯu 527, Lúa thuần: Khang dân 18, HT1, LT2, DB6, PC5 Lúa mùa: Giống Bào thai, mộc tuyền Giống ngơ: P11, nhóm CP- DK, nhóm LVN, nhóm Bioseed giống ngắn ngày Về giống con: Tập trung chương trình Zebu hố đàn bị, đặc biệt công tác truyền tinh nhân tạo Tiếp tục tổ chức thiến kìm bấm thắt ống dẫn tinh bị đực cóc; tăng nhanh số lượng lợn nái ngoại; tiến hành bình tuyển, chọn giống hươu; thực việc ấp nở nuôi gia cầm, thuỷ cầm an tồn dịch bệnh - Về Khoa học cơng nghệ: Nghiên cứu, xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ canh tác tiên tiến sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu kinh tế giảm thiểu ảnh hưởng môi trường - Công tác chế biến: Rà sốt lại sở chế biến Nơng - Lâm sản tồn tỉnh, sở xây dựng kế hoạch phát triển chung, gắn sở chế biến với vùng nguyên liệu, quan tâm đến công tác bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, hạn chế việc xuất bán sản phẩm thô Trước mắt: Xây dựng sở chế biến, bảo quản sản phẩm gia súc, gia cầm; xây dựng nhà máy sản xuất dầu thực vật (lạc, vừng); xưởng chiết xuất tinh dầu trầm - Bên cạnh hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm cần tiến hành xúc tiến quảng bá sản phẩm cách xây dựng thương hiệu Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: - Tập trung nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho yêu cầu sản xuất đời sống Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ Hợp phần Bồi thường, hỗ trợ tái định cư, tâm tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi để khởi công Hợp phần đầu mối Hệ thống thuỷ lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang; đôn đốc để triển khai Dự án Hệ thống kênh trục Sông Nghèn Cống Đức Xá Củng cố hệ thống đường tuần tra bảo vệ rừng, đường vận xuất vuờn ươm lâm nghiệp, vùng sản xuất giống - Đẩy nhanh tiến độ cơng trình thi công như: Hồ chứa nước Xuân Hoa, Hồ chứa nước thượng nguồn sơng Trí, Cống Đị Điểm, Hệ thống thuỷ lợi Kẻ Gỗ; tiếp tục đầu tư, nâng cấp cơng trình phịng chống bão lụt, cơng trình trọng điểm như: Đê La Giang, Chương trình nâng cấp tuyến đê biển, đê cửa sông, chống sạt lở bờ sông, Đường cứu hộ cứu nạn Hồ chứa nước Kim Sơn Phòng chống bão lụt- Giảm nhẹ thiên tai: Tập trung, cảnh giác cao công tác Phòng chống bão lụt - GNTT; phương án xây dựng cần tránh tính lý thuyết, phải sát thực tiễn; chủ động công tác chuẩn bị, tăng cường công tác kiểm tra, tổ chức diễn tập phòng chống bão lụt tất huyện thị đơn vị quản lý chương trình trọng điểm để bão lụt xảy không lúng túng, hạn chế đến mức thấp thiệt hại, thiệt hại người Bảo vệ phát triển rừng: Tiếp tục đạo thực nghiêm túc có hiệu Chỉ thị số 12/2003/TTg ngày 16/5/2003 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 34/CT-UBND ngày 15/12/2006 UBND tỉnh tăng cường biện pháp cấp bách bảo vệ phát triển rừng Tăng cường công tác đạo, kiểm tra sở Phối hợp với địa phương, ngành chức tăng cường công tác tra, kiểm tra, nắm 13 tình hình bảo vệ rừng địa bàn để có kế hoạch, phương án cụ thể PCCR chống chặt phá rừng Hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Phát triển vùng khó khăn: Tập trung đạo phát triển vùng khơ hạn, vùng có suất nông nghiệp thấp, vùng bị thiệt hại nặng bão số số như: Các xã vùng ven biển huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên Kỳ Anh; vùng đê huyện Đức Thọ huyện Vũ Quang, vùng thượng Hương Khê, Hương Sơn, Kỳ Anh (Những nơi có nhiều rừng) để vừa nâng cao thu nhập vừa giảm áp lực việc phá rừng Cải cách hành chính, tiết kiệm, chống tham nhũng: - Đổi phương thức lãnh đạo, đạo công tác tổ chức: + Tập trung, trọng tâm, trọng điểm; đạo điều hành thống nhất, kiên hiệu Hoàn thiện, triển khai thực nghiêm túc quy chế làm việc Sở đơn vị, chế giao dịch “một cửa”, áp dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành (Nhất Văn phòng Sở việc quản lý hồ sơ, văn bản, giao việc xử lý công việc chủ yếu qua mạng) + Kiên giảm bớt thủ tục hành chính; chấn chỉnh thay đổi số cán công chức lực yếu, nhũng nhiễu gây phiền hà, sách nhiễu cho nhân dân, doanh nghiệp, người sản xuất + Phân cấp mạnh phải đảm bảo luật đồng thời phải đủ điều kiện lực cho sở, quản lý dự án + Tiếp tục đổi công tác tổ chức, cán bộ; rà sốt, bố trí, xếp, ln chuyển cán số phòng ban Sở đơn vị theo quy chế ban hành Xây dựng khối đoàn kết thống nhất, dân chủ thực xử lý kiên tổ chức, cá nhân gây đoàn kết nội bộ, đơn thư khiếu nại tố cáo - Tăng cường cơng tác quản lý tài chính: Tiếp tục đẩy mạnh thực tốt chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng Tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị hành nghiệp thuộc ngành - Công tác tra, kiểm tra: Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực quy định nhà nước quản lý đầu tư xây dựng, quản lý tài sản tài cơng, bảo vệ phát triển rừng, chất lượng hàng hoá vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh biểu vi phạm pháp luật Đào tạo nghề: Mặc dù tỉnh ta có nguồn lực sức lao động dồi nhìn chung chưa đào tạo nghề, thời gian lao động hữu ích hiệu nơng nghiệp cịn thấp Vì vậy, cấp uỷ, quyến cần xây dựng kế hoạch sử dụng lao động hợp lý, có sách khuyến khích đào tạo lao động kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH Nông nghiệp- Nông thôn Riêng ngành phải củng cố, đầu tư, nâng cấp Trường Trung học kỹ thuật Nơng nghiệp PTNT, mở rộng hình thức đào tạo nghề dài hạn công nhân kỹ thuật Phối hợp với Trung tâm dạy nghề, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân; tranh thủ lồng ghép từ dự án, chương trình khuyến nơng để tập huấn, đào tạo nghề kỹ thuật sản xuất cho bà nơng dân Chính sách, thu hút đầu tư: - Có sách cụ thể khuyến khích chuyển đổi, tích tụ ruộng đất thành vùng chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá tập trung - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư, tìm kiếm dự án ODA, NGOs, quan tâm cao đến giống như: Dự án sản xuất giống lúa giống lạc, hỗ trợ đầu tư Dự án bảo tồn nguồn gen phát triển số loại ăn đặc sản quý có lợi tỉnh (Bưởi Phúc Trạch, cam bù Hương Sơn), hỗ trợ đầu tư phát 14 triển bò thịt, chăn ni hươu vật ni truyền thống, có tiềm lợi giá trị kinh tế cao - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại dự báo thị trường tạo điều kiện sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao - Có sách mở, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế HTX Nông nghiệp, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực Nông nghiệpNông thơn - Có chế sách để thu hút cán bộ, kỹ sư trẻ thuộc lĩnh vực Nông nghiệpNông thôn công tác sở 10 Mối quan hệ phối kết hợp: Củng cố tăng cường mối quan hệ, phối hợp chặt chẽ quyền cấp, tổ chức đồn thể hệ thống trị, đặc biệt cần đẩy mạnh mối quan hệ Sở với huyện, thị xã, thành phố Phần thứ ba MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT I ĐỐI VỚI TỈNH UỶ, HĐND, UBND TỈNH: Đề nghị có Nghị chuyên đề Phát triển Nông nghiệp- Kinh tế nơng thơn thời kỳ Trích ngân sách để xây dựng Kế hoạch, Đề án phát triển loại chủ yếu có tiềm lợi tỉnh; Phê duyệt Dự án giống trồng, vật nuôi: bưởi Phúc Trạch, Cam Bù, cam chanh, trâu, bò thịt, hươu ; cho lập Dự án xây dựng Trạm màu công nghiệp ngắn ngày thuộc Trung tâm Giống trồng Cân đối ngân sách, bố trí kinh phí cho ngành để thực sách khuyến khích phát triển Nơng nghiệp - Nông thôn hàng năm tối thiểu 10 tỷ đồng, (mấy năm gần đây, kinh phí bố trí mức đến 3,5 tỷ khơng thể thực nội dung ách yếu) Phải có thành phần Kiểm lâm Hội đồng định giá loại lâm sản Kiểm lâm tịch thu vụ vi phạm lâm luật (vì Kiểm lâm hiểu rõ vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực ), giá trị tiền thu từ xử phạt lĩnh vực cần đầu từ trực tiếp lại cho Kiểm lâm để nhằm xây dựng cố tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng Cung cấp kinh phí để thực việc cắm mốc ranh giới ba loại rừng đánh giá sản lượng, trử lượng rừng để phục vụ công tác định giá rừng giao rừng Rà soát xây dựng sách: sách vùng chăn ni tập trung, sách chè khơng phù hợp, ban hành sách phát triển cao su, sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông lâm sản Thành lập Chi cục Hợp tác xã Phát triển nơng thơn Đề nghị trích kinh phí trợ cấp cho ban khuyến nơng, thú y cấp xã II ĐỐI VỚI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN: Quan tâm để chương trình, dự án thuộc lĩnh vực Nơng - Lâm nghiệp đầu tư nhiều cho Hà Tĩnh, chương trình, dự án giống trồng vật nuôi Tiếp tục quan tâm để sớm triển khai Hợp phần đầu mối kênh mương Cơng trình Hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang, Dự án Kênh trục sông Nghèn Cống Đức Xá, Dự án Đường cứu hộ Hồ chứa nước Kim Sơn, Dự án Phát triển nông thôn tổng hơp miền Trung, Dự án Hiện đại hoá Đê La Giang đẩy nhanh 15 tiến độ cơng trình Cống Đị Điểm, Hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi Kẻ Gỗ, tiếp tục đầu tư nâng cấp, đại hoá tuyến đê biển, đê cửa sông Vốn đầu tư hàng năm cho Chương trình MTQG Nước VSMT nơng thơn Hà Tĩnh ÷ tỷ đồng ít, đề nghị tăng mức bố trí lên 20 tỷ đồng/năm, có khả đạt mục tiêu tỷ lệ số dân có nước sử dụng cơng trình vệ sinh đảm bảo mà Chính phủ đề Hà Tĩnh tỉnh nghèo, lại thường xuyên bị thiên tai, đặc biệt tỉnh tỉnh bị thiệt hại nặng nề đợt bão số số vừa qua; đề nghị Bộ cần có ưu tiên cao, bố trí thêm kinh phí để sửa chữa, khắc phục, củng cố cơng trình khơi phục sản xuất Đề nghị Bộ rà soát lại toàn văn luật lĩnh vực Lâm nghiệp để nghiên cứu bổ sung: Thông tư liên Bộ Nông nghiệp PTNT- Tài nguyên MT việc Giao rừng gắn với giao đất; Thông tư liên Bộ: Nơng nghiệp PTNT- Tài Hướng dẫn xác định giá rừng, trình tự thủ tục bán đứng, đấu thầu bán đứng; Hướng dẫn nội dung lập quy hoạch, kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng; Hướng dẫn thực Quyết định 147/QĐ- TTg sách phát triển rừng sản xuất; Điều chỉnh bổ sung định mức kinh tế kỹ thuật khâu công nghiệp rừng nhằm giúp địa phương triển khai thực Trên báo cáo kết hoạt động năm 2007 số nhiệm vụ triển khai kế hoạch năm 2008 ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hà Tĩnh./ Nơi nhận: KT GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC - Bộ Nông nghiệp PTNT; - Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh; - Chủ tịch, PCTTT UBND tỉnh; - Văn phòng UBND tỉnh; - Trung tâm thống kê tin học Bộ NNPTNT; - Ban đạo đề án 112 tỉnh; - Sở Kế hoạch Đầu tư; - Giám đốc, PGĐ Sở; - Các Phòng, Ban thuộc Sở; - Các đơn vị thuộc Ngành; - Các thành phần dự họp; - Lưu VT, KH-TC Trần Quốc Hùng 16 ... cây, vườn đầu dịng - Trong chăn ni đưa tinh bị Bratman giống bị thịt cao sản có suất chất lượng tốt thay cho bị sind, thay dùng tinh đơng viên phối nhân tạo bị tinh cọng rạ có nhiều ưu điểm tỷ lệ... giống bò 16.287/19.000 con, đạt 86% KH, thụ tinh nhân tạo 5.151/9.500 con, đạt 54,2%, 120% so với năm 2006 Sản xuất 55.700 liều tinh lợn, đạt 87% KH, liều tinh phối dẫn đạt tỷ lệ cao 34.658/55.700... con: Tập trung chương trình Zebu hố đàn bị, đặc biệt cơng tác truyền tinh nhân tạo Tiếp tục tổ chức thiến kìm bấm thắt ống dẫn tinh bị đực cóc; tăng nhanh số lượng lợn nái ngoại; tiến hành bình