xây dựng hệ thống thông tin quản lý bến xe khách

93 912 14
xây dựng hệ thống thông tin quản lý bến xe khách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA TIN HỌC KINH TẾ -1- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC L I NÓI UỜ ĐẦ 3 CH NG I T NG QUAN V CÔNG TY C PH N TIN H C VI N THÔNG ƯƠ Ổ Ề Ổ Ầ Ọ Ễ PIACOM 5 1.1- Quá trình hình th nh, ho t ng v phát tri n cua công ty.à ạ độ à ể 5 1.1.1- Quá trình hình th nh Công ty C ph n Tin h c Vi n thông PIACOM.à ổ ầ ọ ễ . 5 1.1.2- Ho t ng c a Công ty C ph n Tin h c Vi n thông Petrolimex.ạ độ ủ ổ ầ ọ ễ 8 1.2- B máy t ch c Công ty PIACOM.ộ ổ ứ 12 1.3- nh h ng trong t ng lai.Đị ướ ươ 16 CH NG II NH NG V N CHUNG V PH NG PHÁP LU N VÀ NGÔN NG ƯƠ Ữ Ấ ĐỀ Ề ƯƠ Ậ Ữ S D NGỬ Ụ 18 2.1- Thông tin v vai trò thông tin trong t ch c.à ổ ứ 18 2.1.1- Khái ni m thông tin qu n lí.ệ ả 19 2.1.2- Vai trò c a h th ng thông tin trong t ch c.ủ ệ ố ổ ứ 20 2.2- H th ng thông tin v các b ph n c u th nh.ệ ố à ộ ậ ấ à 21 2.2.1- Khái ni m h th ng thông tin.ệ ệ ố 21 2.2.2- Các b ph n c u th nh h th ng thông tin.ộ ậ ấ à ệ ố 22 2.2.3 - Ch c n ng c a h th ng thông tin trong t ch cứ ă ủ ệ ố ổ ứ 22 2.2.4- Mô hình bi u di n h th ng thông tin.ể ễ ệ ố 23 2.3- Nguyên nhân v ph ng pháp phát tri n h th ng thông tin.à ươ ể ệ ố 24 2.3.1- Nguyên nhân d n t i vi c phát tri n m t h th ng thông tin.ẫ ớ ệ ể ộ ệ ố 24 2.3.2- Ph ng pháp phát tri n m t h th ng thông tin.ươ ể ộ ệ ố 26 2.4- Phân tích h th ng thông tin qu n lý.ệ ố ả 31 2.4.1- Ph ng pháp thu th p thông tin.ươ ậ 31 2.4.2- Công c mô hình hóa h th ng thông tin qu n lý.ụ ệ ố ả 33 2.5- Thi t k logic h th ng thông tin.ế ế ệ ố 38 2.6- Thi t k v t ngo i.ế ế ậ à 39 2.6.1- Thi t k u v o.ế ếđầ à 39 2.6.2- Thi t k u ra.ế ếđầ 40 2.7- Thi t k v t lí trong các x lý.ế ế ậ ử 40 2.8- Gi i thi u H qu n tr c s d li u SQL Server 2000 v Ngôn ng l p ớ ệ ệ ả ị ơ ở ữ ệ à ữ ậ trình Visual Basic.Net 42 2.8.1- H qu n tr c s d li u SQL Server 2000.ệ ả ị ơ ở ữ ệ 42 2.8.2- Ngôn ng l p trình Visual Basic.Net.ữ ậ 43 CH NG III PHÂN T CH VÀ THI T K H TH NG THÔNG TIN QU N B N XEƯƠ Í Ế Ế Ệ Ố Ả Ế KHÁCH 44 3.1- S c n thi t c a vi c phát tri n h th ng thông tin qu n b n xe khách.ự ầ ế ủ ệ ể ệ ố ả ế 44 3.1.1- Tìm hi u tình hình th c t .ể ự ế 44 3.1.2- nh h ng xây d ng h th ng thông tin qu n b n xe khách.Đị ướ ự ệ ố ả ế 45 3.1.3- Mô t s l c h th ng thông tin m i.ả ơ ượ ệ ố ớ 46 3.2- Phân tích h th ng thông tin qu n lí b n xe khách.ệ ố ả ế 47 3.2.1- Thu th p thông tin.ậ 47 3.2.2- S lu ng thông tin (IFD).ơđồ ồ 48 3.2.3- S ch c n ng (BFD).ơđồ ứ ă 49 3.2.4- S ng c nh.ơđồ ữ ả 51 3.2.5- S lu ng d li u.ơđồ ồ ữ ệ 51 3.3- Thi t k c s d li u.ế ế ơ ở ữ ệ 55 SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -2- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.3.1- T p Danh m c Xe.ệ ụ 55 3.3.2- T p Danh m c Lái xe.ệ ụ 55 3.3.3- T p Danh m c Xe ô tô v Lái xe.ệ ụ à 56 3.3.4- T p Danh m c Nhân viên.ệ ụ 56 3.3.5- T p Danh m c b n xe.ệ ụ ế 56 3.3.6- T p Danh m c Xe v B n xe.ệ ụ à ế 56 3.3.7- T p Danh m c V trí b n.ệ ụ ị ế 57 3.3.8- T p Danh m c Phí b n bãi.ệ ụ ế 57 3.3.9- T p Danh m c Thông tin xe trong b n.ệ ụ ế 57 3.3.10- T p Danh m c L nh xu t b n.ệ ụ ệ ấ ế 58 3.3.11- T p Danh m c vé.ệ ụ 58 3.3.12- Mô hình quan h th c th .ệ ự ể 59 3.4- Thi t k k thu t.ế ế ỹ ậ 60 3.4.1- Các yêu c u v ph n c ng v ph n m m.ầ ề ầ ứ à ầ ề 60 3.4.2- Thi t k m ng n i b .ế ế ạ ộ ộ 60 3.5- Thi t k gi i thu t ch ng trìnhế ế ả ậ ươ 62 3.5.1- Gi i thu t ng nh p.ả ậ đă ậ 62 3.5.2- Gi i thu t c p nh t.ả ậ ậ ậ 63 3.5.3- Gi i thu t Tìm ki m.ả ậ ế 64 3.5.4- Gi i thu t lên Báo cáo.ả ậ 65 3.6- M t s giao di n chính c a ch ng trình.ộ ố ệ ủ ươ 66 3.6.1- Giao di n ng nh p.ệ đă ậ 66 3.5.2- Giao di n chính.ệ 66 3.6.3- Giao di n danh sách Lái xe.ệ 67 3.6.4- Giao Di n c p nh t Lái xe.ệ ậ ậ 67 3.6.5- Giao Di n c p nh t xe v o b n.ệ ậ ậ à ế 68 3.6.6- Giao Di n c p nh t xe xu t b n.ệ ậ ậ ấ ế 68 3.6.7- Giao Di n bán vé.ệ 69 3.6.8- Giao Di n tìm ki m thông tin xe.ệ ế 69 3.6.9- Giao Di n nh p báo cáo thông tin xe.ệ ậ 70 3.6.10- Giao Di n báo cáo thông tin xe.ệ 70 3.7- Tri n khai h th ng thông tin qu n b n xe khách.ể ệ ố ả ế 71 K T LU NẾ Ậ 72 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 74 PH L CỤ Ụ 75 SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -3- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây khoa học công nghệ ngày càng phát triển và các thành tựu của khoa học công nghệ ngày càng được ứng dụng nhiều vào các lĩnh vực của cuộc sống, trong đó có ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực quản lý. Các hệ thống thông tin mới ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao của các tổ chức. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản làm nâng cao chất lượng của lao động quản lý, nhà quản được hỗ trợ các thông tin một cách kịp thời và chính xác nên các quyết định đưa ra cũng chính xác và đúng đắn hơn góp phần vào sự phát triển chung của tổ chức. Ở nước ta hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản mới chỉ trong giai đoạn bắt đầu. Chính vì vậy chúng ta có điều kiện áp dụng công nghệ mới một cách triệt để đối với những tổ chức chưa hề ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý. Một khi các hệ thống thông tin quản được áp dụng một cách có tổ chức và phù hợp với điều kiện của từng đơn vị thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho tổ chức nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung. Trong công việc quản bến xe khách ở nước ta hiện nay vẫn đang sử dụng phương pháp quản thủ công tức là thực hiện nghiệp vụ hoàn toàn trên giấy tờ sổ sách. Nếu xây dựng hệ thống thông tin cho các bến xe khách chắc chắn công việc quản thông tin trong bến xe sẽ chặt chẽ và hiệu quả hơn. Khi hệ thống mới này được đưa vào ứng dụng trong thực tiễn, nó sẽ hỗ trợ các nhân viên ở bến xe trong công tác quản lý. Và nếu các bến xe được tổ chức lại thì chắc chắn sẽ làm giảm thiểu, thậm chí xóa bỏ hoàn toàn các vấn đề còn tồn tại ở các bến xe hiện nay. SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -4- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Vì vậy em đã lựa chọn cho mình đề tài: “ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN BẾN XE KHÁCH”. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này được kết cấu thành ba chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VIỄN THÔNG PIACOM. Giới thiệu khái quát về cơ sở thực tập (Công ty cổ phần Tin học Viễn thông PIACOM). Mô tả sơ đồ tổ chức, chức năng của các phòng ban, các lĩnh vực hoạt động, các sản phẩm, dịch vụ tiêu biểu. CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG. Trình bày về cơ sở phương pháp luận liên quan đến việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản nói chung và xây dựng chương trình phần mềm ứng dụng nói riêng. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2000 và ngôn ngữ lập trình Visual Basic.NET. CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ BẾN XE KHÁCH. Trình bày chi tiết quá trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản bến xe khách. Trong thời gian thực tập, nghiên cứu và xây dựng đề tài, em đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Đặng Quế Vinh. Thầy đã cho em thấy những thiếu sót và hướng dẫn em cách giải quyết các vấn đề mắc phải trong quá trình tìm hiểu và xây dựng đề tài. Em xin chân thành cảm ơn thầy đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian qua. Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông PIACOM đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -5- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VIỄN THÔNG PIACOM 1.1- Quá trình hình thành, hoạt động và phát triển cua công ty. 1.1.1- Quá trình hình thành Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông PIACOM. Công ty cổ phần tin học viễn thông Petrolimex (tiền thân là Trung tâm tin học và tự động hoá Petrolimex) được thành lập ngày 19 tháng 08 năm 2003 do Đại hội đồng cổ đông thông qua và chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần ngày 24 tháng 09 năm 2003 theo giấy phép đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà nội cấp. Do sự bùng nổ của công nghệ thông tin nói chung và nhu cầu phát triển của ngành xăng dầu nói riêng, Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đẩy mạnh hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin và năm 1996 Tổng giám đốc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã quyết định thành lập Trung tâm tin học và tự động hoá Petrolimex (PIAC) nhằm mở rộng một số lĩnh vực hoạt động của hệ thống công nghệ thông tin của ngành.  Cho tới nay, PIACOM đã trải qua 04 giai đoạn phát triển. Giai đoạn 1 (từ năm 1990-1995): PIACOM là một phòng tin học ứng dụng của Tổng công ty. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là một trong những cơ quan ứng dụng công nghệ tin học vào quản điều hành sản xuất kinh doanh sớm nhất của Việt nam. Ngay từ những năm 1990, Petrolimex đã có hệ thống mnạng máy tính với các máy tính hiện đại của hãng IMB, Olivetti đã có chương trình phần mềm kinh doanh kế toán quản tiền hàng của toàn ngành. SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -6- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giai đoạn 2 (từ năm 1996-1998): Trước sự lớn mạnh của Petrolimex và nhu cầu hiện đại hoá trên phạm vi toàn ngành, Tổng giám đốc Tổng công ty đã quyết định thành lập Trung tâm tin học và tự động hoá Petrolimex là đơn vị hạch toán phụ thuộc trực thuộc văn phòng Tổng công ty xăng dầu Việt nam. Giai đoạn 3: (từ 5/1998-2003): Cùng với sự phát triển của Petrolimex và sự phát triển nội tại của PIAC, tháng 5/1998 PIAC được giao nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin và tự động hoá để đáp ứng nhu cầu của Petrolimex nói chung và của xã hội nói riêng. Giai đoạn 4: (từ 8/2003 đến nay): Với xu thế phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ mới, theo định hướng của Chính Phủ, Tổng công ty xăng dầu Việt nam đã chuyển Trung tâm tin học và tự động hoá Petrolimex thành công ty cố phần tin học và viễn thông Petrolimex (PIACOM). Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông Petrolimex chính thức đi vào hoạt động ngày 1/10/2003 tuân theo Luật pháp của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, các văn bản, qui định về bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, tự động hóa và điều lệ của Công ty, theo những định hướng lớn của Đảng và Nhà nước, nhu cầu thị trường và đánh giá những khả năng, thế mạnh của các cổ đông tham gia thành lập.  Hình thức cổ phần hoá: + Căn cứ đặc điểm và tình hình thực tế, doanh nghiệp chọn hình thức cổ phần hoá 4 trong điều 3 nghị định 64/2002 NĐ-CP, cụ thể là: Bán một phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa thu hút thêm vốn của các cổ đông để phát triển doanh nghiệp. Mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh khác, đặc biệt là xúc tiến xin kinh doanh thêm dịch vụ thoại qua Internet (VoIP). SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -7- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Cổ đông tham gia và Cơ cấu góp vốn: TT CÁC CỔ ĐÔNG % vốn 1 Tổng công ty Xăng Dầu Việt nam (Petrolimex): Cổ đông chiếm cổ phần chi phối. 51% 2 Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin tiên tiến Việt nam (VNAI,.JSC). 31% 3 Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Hà thành (HTD). 6% 4 Cổ đông cá nhân (Trong đó các cổ đông cá nhân phía Petrolimex: 7%, các cổ đông cá nhân phía VNAI,. JSC và HTD: 5% ). 12% Bảng 1.1. Bảng cơ cấu vốn góp của các cổ đông tại PIACOM.  Tên Công ty: Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông Petrolimex. Tên tiếng Anh: Petrolimex Information, Automation and Telecommunication Joint-Stock Company. Tên viết tắt: PIACOM. Trụ sở chính đặt tại số 1 Khâm Thiên, Đống Đa - Hà Nội. Ngoài ra Công ty còn có chi nhánh đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: (04) 5186712 Fax: (04) 5282067 Website: http://www.piacom.com.vn Email: piacom@petrolimex.com.vn Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại ngân hàng (Mở tài khoản chính tại 2 ngân hàng là Ngân hàng Nông nghiệp và Vietcombank, Công ty cũng có cả tài khoản tại Ngân hàng Công thương). SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -8- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Vốn điều lệ: 30 tỷ đồng Việt Nam. 1.1.2- Hoạt động của Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông Petrolimex. Công ty hoạt động trong ba lĩnh vực chính: Tin học, viễn thông và tự động hóa.  Các dịch vụ và sản phẩm phần mềm Công nghệ thông tin: + Tư vấn phát triển, ứng dụng CNTT vào quản và sản xuất kinh doanh. + Bảo hành các hệ thống đã triển khai trong ngành xăng dầu về quản trị kinh doanh kế toán. + Xây dựng và triển khai các hệ thống phần mềm mới theo nhu cầu của Tổng Công ty Xây dựng Việt Nam + Xây dựng và bán các sản phẩm phần mềm cho các đơn vị ngoài ngành mà Công ty có thế mạnh.  Dịch vụ triển khai các dự án Tự động hóa: + Kế thừa khả năng và kinh nghiệm của Trung tâm Piac, Công ty PIACOM tiếp tục thực hiện các công trình, dự án Tự động hóa của ngành xăng dầu (Theo định hướng hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành từ nay đến 2010) thông qua đấu thầu cạnh tranh và ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị cơ sở hoặc Tổng Công ty. + Cung cấp các thiết bị về tự động hoá bao gồm: Giải pháp, thiết bị, phần mềm, dịch vụ. + Trên cơ sở khả năng và thế mạnh của mình, Công ty PIACOM cũng sẵn sàng xúc tiến các hợp đồng ngoài ngành về Tự động hóa.  Kinh doanh trong lĩnh vực Viễn thông: + Kinh doanh thiết bị viễn thông + Đại mua bán các thiết bị mạng và thiết bị đầu cuối Viễn thông + Tư vấn thiết kế, lắp đặt mạng Viễn thông SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -9- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Dịch vụ điện thoại qua Internet (VoIP): Công ty PIACOM sẽ cung cấp các dịch vụ VoIP trong nước và quốc tế theo các phương thức: Điện thoại - Điện thoại; Fax - Fax; PC - điện thoại; PC – PC. Các dịch vụ VoIP của Công ty sẽ được cung cấp theo hai hình thức: trả sau (tính cùng hoá đơn điện thoại hàng tháng) và trả trước (thẻ).  Dịch vụ đào tạo và chuyển giao công nghệ trên lĩnh vực Công nghệ thông tin và Tự động hoá. + Công tác đào tạo đã và đang được triển khai tại Trung tâm PIAC qua các năm với nhiều nội dung phong phú và giá trị bình quân 500- 700 triệu hàng năm. + Nhu cầu đào tạo hàng năm cho cán bộ công nhân viên trong ngành nhằm cập nhật những kiến thức mới về công nghệ thông tin và đào tạo chuyển giao công nghệ các phần mềm phục vụ cho công tác quản kinh doanh. + Qua phân tích nhu cầu thị trường ở trên nhu cầu đào tạo ngoài xã hội rất lớn và gia tăng hàng năm.  Các lĩnh vực kinh doanh khác + Hình thức dịch vụ trọn gói: Doanh nghiệp hợp đồng dịch vụ trọn gói với PIACOM trong việc sử dụng Công nghệ thông tin. Dịch vụ này sẽ cung cấp thiết bị công nghệ thông tin, giải pháp phần mềm, đào tạo, hỗ trợ sử dụng bảo trì, nâng cấp hệ thống vv toàn bộ là tài sản của PIACOM doanh nghiệp chỉ trả thuê hàng tháng như dịch vụ cho thuê hoạt động thiết bị công nghệ thông tin, dịch vụ kế toán điện tử cho các doanh nghiệp nhỏ… + Sản xuất lắp ráp thiết bị công nghệ thông tin. + Kinh doanh các dịch vụ về hỗ trợ văn phòng, dịch vụ cho thuê tài sản, đầu tư tài chính. + Các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khác mà pháp luật không cấm. SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -10- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, đóng góp cho sự phát triển của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam nói riêng và cho sự phát triển của đất nước nói chung. Cụ thể là tổng số cán bộ công nhân viên của công ty khi mới thành lập năm 2003 chỉ có hơn 40 người, sau hơn 1 năm hoạt động đến nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty đã là 100 người. Hầu hết trong số đó đã tốt nghiệp Đại học và trên Đại học, được đào tạo cả trong nước và ngoài nước; có nhiều năm kinh nghiệm trong việc triển khai các hệ thống công nghệ thông tin, tự động hóa và viễn thông. Mở rộng bộ máy tổ chức của công ty, mở thêm một số phòng ban mới như nhóm Web, nhóm Viễn thông, ban Marketing và tổng hợp; đồng thời Công ty cũng mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh khác, đặc biệt là xúc tiến xin kinh doanh thêm dịch vụ thoại qua Internet (VoIP). Từ những kết quả đạt được cho thấy công ty đã không ngừng mở rộng quy mô, đẩy mạnh và phát triển sản xuất kinh doanh, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên trong công ty. Không chỉ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của công ty đều tăng lên. Điều đó được thể hiện qua các số liệu trong 4 năm gần đây như sau: TT Diễn giải TH năm 2001 TH năm 2002 TH năm 2003 TH năm 2004 A Doanh Thu 6,230,000,000 9,508,000,000 8,046,250,110 12,341,134,888 I Phần mềm CNTT 1,295,000,000 1,548,000,000 1,571,559,000 2,322,529,000 II Lĩnh vực tự động hoá 2,962,000,000 4,224,700,000 4,027,056,063 7,426,649,267 III Đào tạo CNTT 654,000,000 685,800,000 672,000,000 473,940,000 IV Dịch vụ mạng & Bảo trì TBị 1,319,000,000 3,049,500,000 1,775,635,047 1,907,695,881 V Dịch vụ tài chính 210,320,740 VI Lơi nhuận 20,000 102,000,000 150,000,000 41,734,729 VII Quỹ lương 1,300,856,000 1,521,423,996 1,619,281,000 1,710,529,469 VIII Thu nhập khác (KT,PL) 240,000,000 380,000,000 280,000,000 Lao động bình quân 44 44 46 51 Nsuất Lđộng bình quân/ tháng 11,799,242 18,007,576 14,576,540 20,165,253 IX Thu nhập bình quân 2,918,288 3,601,182 3,440,726 2,794,983 X Đầu tư 523,000,000 95,000,000 389,000,000 900,000,000 SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A [...]... trong Hình 2.5: Ba mô hình của hệ thống thông tin Mô hình logic mô tả hệ thống làm gì: Dữ liệu mà hệ thống thông tin quản bến xethông tin xe ô tô, thông tin lái xe, thông tin bến bãi… Xử hệ thống phải làm là truy xuất và tìm kiếm thông tin xe ô tô theo yêu cầu của khách hàng, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử và những thông tinhệ thống sản sinh ra Mô hình... cho hệ thống cao, không tận dụng được khả năng của các nguồn lực… Ví dụ như trong hệ thống quản bến xe khách hiện nay, hệ thống quản thủ công này cho thấy nó có khá nhiều nhược điểm Hệ thống này không quản chặt chẽ được các thông tin của xe ô tô ra vào bến, các thông tin cung cấp cho hành khách không chính xác và kịp thời, sự hoạt động của các xe không hoàn toàn tuân theo giờ giấc mà chủ xe. .. Việc xuất hiện của công nghệ mới cũng có thể dẫn tới việc một hệ thống phải xem xét lại những thiết bị hiện có trong hệ thống thông tin của mình Một khi ứng dụng thông tin vào trong quản ngày càng trở nên phổ biến thì việc xây dựng một hệ thống thông tin quản bến xe khách là điều sớm muộn Nếu không muốn mình lạc hậu với tiến trình phát triển của xã hội thì các nhà quản cẩn để tâm tới sự thay... Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -31- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.4- Phân tích hệ thống thông tin quản 2.4.1- Phương pháp thu thập thông tin Muốn phân tích một hệ thống trước hết phải có thông tin về hệ thống đang tồn tại Thu thập thông tin là công việc để có được các thông tin cần thiết cho quá trình phân thích hệ thống Độ chính xác và chi tiết của thông tin thu thập được... Một hệ thống thông tin hoạt động tốt là một hệ thống có thể đưa ra những thông tin chính xác và kịp thời cho cán bộ quản trong việc ra quyết định của mình Hệ thống thông tin ngày càng trở thành một bộ phận không thể thiếu của một tổ chức Theo kết quả nghiên cứu thì có bốn nguyên nhân chính dẫn tới sự phát triển của một hệ thống thông tin + Những vấn đề về quản + Những yêu cầu mới của nhà quản lý. .. TỐT NGHIỆP Tùy thuộc vào mỗi hệ thống mà mô hình hệ thống thông tin của mỗi tổ chức có đặc thù riêng, tuy nhiên chúng vẫn tuân theo một quy tắc nhất định Hệ thống thông tin được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tin học hoặc không tin học 2.2.2- Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Một hệ thống thông tin bao gồm: Đầu vào (Inputs) của hệ thống, đầu vào này được lấy từ... động… Kết quả của nghiên cứu tài liệu hệ thống cho ta cái nhìn tổng thể ban đầu về đối tượng nghiên cứu Để có hình ảnh đầy đủ về các thành phần của hệ thống người ta phải nghiên cứu dữ liệu về các khía cạnh sau: + Hoạt động của hệ thống + Thông tin vào của hệ thống + Thông tin ra của hệ thống + Quá trình xử + Cách giao tiếp, trao đổi thông tin trong hệ thống + Quan hệ giữa các phòng ban + Khối lượng... hệ thống quảnbến xe khách Hình 2.6: Sơ đồ BFD SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -34- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.4.2.2- Sơ đồ luồng thông tin (IFD) Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động, tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc xử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật bằng các sơ đồ Các kí pháp của sơ đồ luồng thông tin. .. tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -23- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Phân phối 2.2.4- Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin rất quan trọng nó tạo ra một trong những nền tảng của phương pháp phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin Có ba mô hình được đề cập tới để mô tả cùng một hệ thống thông tin: Mô hình logic, mô hình vật ngoài và mô hình vật trong Hình... luồng thông tin Ví dụ: Sơ đồ luồng thông tin của hệ thống thông tin quảnbến xe SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -35- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 2.8: Sơ đồ luồng thông tin 2.4.2.3- Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) SV: Nguyễn Đức Hải – Tin học kinh tế 44A KHOA TIN HỌC KINH TẾ -36- CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Sơ đồ luồng dữ liệu là sơ đồ giúp các phân tích viên hệ thống . VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ BẾN XE KHÁCH. Trình bày chi tiết quá trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý bến xe khách. Trong. sổ sách. Nếu xây dựng hệ thống thông tin cho các bến xe khách chắc chắn công việc quản lý thông tin trong bến xe sẽ chặt chẽ và hiệu quả hơn. Khi hệ thống mới

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VIỄN THÔNG PIACOM

    • 1.1- Quá trình hình thành, hoạt động và phát triển cua công ty.

      • 1.1.1- Quá trình hình thành Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông PIACOM.

      • 1.1.2- Hoạt động của Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông Petrolimex.

      • 1.2- Bộ máy tổ chức Công ty PIACOM.

      • 1.3- Định hướng trong tương lai.

      • CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG

        • 2.1- Thông tin và vai trò thông tin trong tổ chức.

          • 2.1.1- Khái niệm thông tin quản lí.

          • 2.1.2- Vai trò của hệ thống thông tin trong tổ chức.

          • 2.2- Hệ thống thông tin và các bộ phận cấu thành.

            • 2.2.1- Khái niệm hệ thống thông tin.

            • 2.2.2- Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin.

            • 2.2.3 - Chức năng của hệ thống thông tin trong tổ chức

            • 2.2.4- Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin.

            • 2.3- Nguyên nhân và phương pháp phát triển hệ thống thông tin.

              • 2.3.1- Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin.

              • 2.3.2- Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin.

                • 2.3.3.1- Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu.

                  • Đánh giá yêu cầu có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau:

                  • 1.1 - Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu.

                  • 2.3.3.2- Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết.

                    • 2.2 - Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại.

                    • 2.3.3.3- Giai đoạn 3: Thiết kế logic.

                      • Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần logic của một hệ thống thông tin, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập từ giai đoạn trước. Mô hình logic của hệ thống mới sẽ bao gồm thông tin mà hệ thống sẽ sản sinh ra (nội dung của Outputs), nội dung của cơ sở dữ liệu (các tệp, các quan hệ giữa các tệp), các xử lý và hợp thức hoá sẽ phải thực hiện (các xử lý) và các dữ liệu sẽ được nhập vào (các Inputs). Mô hình logic sẽ phải được những người sử dụng xem xét và chấp nhận. Thiết kế logic bao gồm các công đoạn sau:

                      • 3.1 - Thiết kế cơ sở dữ liệu.

                      • 2.3.3.4- Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp.

                        • 4.1 - Xác định các ràng buộc tổ chức và tin học.

                        • 2.3.3.5- Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài.

                          • Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án được lựa chọn. Thiết kế vật lý bao gồm 2 tài liệu kết quả cần có: Trước hết là một tài liệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật; và tiếp đó là tài liệu dành cho người sử dụng và nó mô tả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá. Những công đoạn chính của thiết kế vật lý ngoài là:

                          • 5.1 - Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan