Chương 2 kẻ chợ và câu chuyện 36 phố phường

8 12 0
Chương 2   kẻ chợ và câu chuyện 36 phố phường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 2 – Kẻ Chợ và câu chuyên 36 phố phường Kẻ Chợ 36 phố phường với nghìn năm văn hiến, đất kinh kì đi qua bao đời người con đất Tràng An Người ngoài có thể không biết, nhưng người Thủ đô chẳng có ai mà lại không biết, không thương, để mà mỗi dịp có người đến thăm lại tự hào kể lại Nhắc đến Hà Nội hẳn nhiều người vẫn không thể quên Kẻ Chợ – 36 phố phường xưa kia, mà ngày nay chỉ còn đọng lại một vài dấu tích nơi khu phố cổ Thăng Long – Kẻ Chợ nơi đã từng là trung tâm thương mại của Đàng Ngoài.

Chương – Kẻ Chợ câu chuyên 36 phố phường Kẻ Chợ - 36 phố phường với nghìn năm văn hiến, đất kinh kì qua bao đời người đất Tràng An Người ngồi khơng biết, người Thủ chẳng có mà lại khơng biết, khơng thương, dịp có người đến thăm lại tự hào kể lại Nhắc đến Hà Nội hẳn nhiều người quên Kẻ Chợ – 36 phố phường xưa kia, mà ngày đọng lại vài dấu tích nơi khu phố cổ Thăng Long – Kẻ Chợ nơi trung tâm thương mại Đàng Ngoài, nhiều người nước người Tây phương có mặt để bn bán, làm ăn Nhiều ghi chép cho thấy, Thành Đại 2.1 Đất Kẻ Chợ - 36 phố phường (Báo Tuổi Trẻ) La xưa chợ lưu vực sông Hồng Người dân tứ xứ đến định cư đây, cốt để buôn bán tụ họp theo phường nghề Đây sở để hình thành phố “hàng” đất Thăng Long - Hà Nội Và nữa, chợ xem “dạ dày” thành phố Nhà văn Thạch Lam viết: “Tất ngon vật lạ nơi đem đến để hiến cho thưởng thức sành sỏi người Hà Nội” Kẻ Chợ - tên vào tiềm thức nhiều người với nét giản dị mộc mạc từ tên Hàng Mắm, Hàng Nón, Hàng Đường, Hàng Muối… đại diện cho mặt hàng chủ yếu tiểu thương nơi trao đổi buôn bán Từ “Kẻ Chợ” xuất vào kỷ XV, nhà Lê đánh đuổi giặc Minh, mở rộng kinh thành Thăng Long phía đơng khu vực trở thành nơi buôn bán sầm uất Đại Việt Kẻ Chợ nơi bn bán ngồi kinh thành, dân gian gộp nơi vua lẫn khu buôn bán gọi Kẻ Chợ, lâu dần thành tên gọi phổ biến Kinh thành Thăng Long ban đầu chia thành 61 phường (nguyên nghĩa chữ “phường” “ô đất vuông”), giới hạn với đường phố Các phường tập trung thợ thủ công làm chung nghề thường có chung quê Cửa hàng dựng dài theo phố bán chung mặt hàng “Bn có bạn, bán có phường” vậy! Đây khởi nguồn cho phố “hàng” Kinh thành thời Trần so với thời Lý khơng có nhiều khác biệt Sách cũ lưu danh số phường, như: Cơ Xá cảng nơi cư dân vùng đất bãi; Tàng Kiếm làm kiệu, áo giáp, binh khí; Thụy Chương Nghi Tàm dệt vải, dệt lụa; Yên Thái làm giấy; Đồng Nhân bán áo diệp y… Sang thời Lê, kinh thành đặt Phủ Trung Đô, sau đổi tên thành Phụng Thiên, chia làm 36 phường Theo Dư Địa Chí Nguyễn Trãi, phường vừa đơn vị hành chính, vừa phường nghề Có lẽ tên “ba sáu phố phường” từ mà 36 phố phường sầm uất, buôn bán phát triển “Đất lành chim đậu”, sau người Hoa đến bn bán hình thành khu phố Tàu Đến kỷ 17, phố có tên “Hàng” xuất Hàng Cót, Hàng Hịm, Hàng Chiếu, Hàng Mã, Hàng Gà Năm 1802, vua Gia Long lên lập nhà Nguyễn, định đô Phú Xuân, Thăng Long khơng cịn Kinh Thời điểm thương cảng lớn Phố Hiến, Vân Đồn không cịn, mà Kẻ Chợ giữ vị trí huyết mạch quan trọng giao thương phía bắc Nơm na hình dung, Thăng Long kinh đô Đại Việt, nơi hội tụ người dân tứ xứ, đầu mối giao thương với trấn, miền nên có nhiều chợ Và nữa, chữ thị có nghĩa chợ - thị trấn, thị tứ có nguồn gốc từ chợ Chợ thường họp nơi bến thuyền nên có từ chợ búa - búa bến Giáo sĩ Richard kỷ VIII mô tả Kẻ Chợ rằng: “Số lượng thuyền bè lớn lắm, khó mà lội xuống bờ sông: sông, bến buôn bán sầm uất (Âu châu), thành phố Vơnidơ (Venise) với tất thuyền lớn thuyền nhỏ khơng thể đem đến cho người ta ý niệm hoạt động buôn bán dân số sông Kẻ Chợ” (Theo “lịch sử thủ đô Hà Nội”) Thế kỉ XVII, Thăng Long trở thành thị phát triển, hàng hố phong phú, thương nhân nước ngồi đến định cư bn bán khu đô thị tiếng “Kẻ Chợ” sầm uất Thực tế đến kỷ XVII, XVIII, Thăng Long sầm uất bán buôn, Trước ngày Đức Lý Thái Tổ định đô đất này, Đại La chợ vùng lưu vực sông Hồng Dân tứ xứ tụ về, trước cốt để bán hàng, sau lập phường thợ để toan lo việc vận chuyển hàng hóa Vùng đất có mặt Bắc, mặt Đông áp sông Hồng, mặt Tây thành cổ, mặt Nam có hồ Thủy Qn, lại có sơng Tô Lịch, Kim Ngưu dẫn nhiều đường thủy lựa chọn, phường hình thành Gốc gác từ làng nghề, có ơng tổ nghề, thần hồng làng, cư dân theo Đạo Phật nên phường dựng cổng, hưng cơng xây đình, đền, chùa Khu 36 phố phường làm nên chất riêng có Thăng Long - Hà Nội hình thành từ ban đầu nhà tre gỗ, mái Cũng vào cuối kỷ XVIII, người phương Tây miêu tả: “Hà Nội khơng có chợ mái che, khơng có nơi quy định để họp chợ Cả thành phố biến thành chợ mênh mông ngồi trời Vào ngày phiên, lái bn thợ thủ công đủ loại từ làng mạc xung quanh kéo tới Những người bán tơ lụa tới phố Hàng Đào, người làm cuốc xẻng tới phố Hàng Đồng, người làm nón đến phố Hàng Nón, tóm lại, thợ tới phố dành cho thợ Người ta lại, dạo chơi, chuyện trò, râm ran tiếng nói số người gấp đơi ngày thường vốn đơng kiến Việc họp chợ chẳng tốn gì, cần thời tiết tốt Những người nông dân bày bán sản phẩm túi vải rổ, mặt đất hàng không sợ hư hỏng Mặt phố tràn ngập người” Qua nhiều hệ, đặc trưng văn hố tính cách người nhiều vùng văn hố hồ trộn nhau, kết tinh thành sắc văn hoá đô thị Thăng Long độc đáo, đánh giá cao qua câu tục ngữ “Khéo tay hay nghề, đất lề Kẻ Chợ” Cũng cần nói thêm, dân phường thợ chủ yếu làm hàng thủ công nên lương thực, thực phẩm trơng vào bên ngồi Do vậy, với chợ phường nghề chợ gốm Bát Tràng, chợ giấy Yên Thái, Hạ Yên Quyết (Cót), chợ Đình bán yếm lụa phường Đồng Lạc , đất Kinh kỳ cịn có chợ cổng thành như: Chợ Cửa Đơng, Cửa Nam, chợ Đình Ngang; chợ cửa như: Chợ Ô Yên Hoa, chợ Yên Thọ - Ô Cầu Dền , xa có chợ Dịch Vọng Có thể nói, cách tự nhiên, Kẻ Chợ tạo hệ thống chợ từ ngoại thành vào cửa ô khu vực 36 phố phường Thăng Long - Hà Nội có hàng trăm chợ to nhỏ Chợ nơi bán mua, theo cách mà người ta đến với nơi nét riêng tích tụ thời gian, chợ trở thành khơng gian văn hóa Chợ Hơm, chợ Bưởi, chợ Mơ, chợ Cửa Nam, Quảng Bá không địa giao thương mà chứa đựng trầm tích đất Kinh kỳ - Kẻ Chợ Và nói đến chợ Hà Nội, khơng thể khơng nói đến Đồng Xuân Chợ Đồng Xuân lòng Kẻ Chợ Cuối kỷ XIX, Đồng Xuân chợ lớn Bắc Kỳ với đủ mặt hàng Dù họp hàng ngày Đồng Xuân mở chợ phiên để bà nông dân ngoại ô bán sản phẩm chăn nuôi trồng trọt Cứ năm ngày phiên vào phiên chợ họp tràn ngồi cửa, ngồi kín phố Hàng Khoai Sau thành phố xây chợ Hôm, chợ Mơ thành chợ có mái Xẩm tối, khán chợ (trơng coi) đuổi hết người để khóa cổng Nhưng Hà Nội đơng dân nhập cư Họ làm chợ đóng cửa nên sinh chợ Đuổi Ban đầu họp đầu phố Tuệ Tĩnh ngày nay, sau thành phố mở mang, quyền cấm dồn chỗ ngoại ô Vân Hồ Cuối năm 1940, phát xít Nhật kéo quân vào Việt Nam danh nghĩa đồng minh bảo vệ quân đội Pháp, từ năm 1941 đến 1944, quân đội Mỹ ném bom doanh trại, trận địa quân Nhật Để tránh bom Mỹ, quyền cho đào hầm, hào nhiều địa điểm cơng cơng có chợ Hàng Da Cứ nghe tiếng máy bay ù ù đầu dân chúng nhảy xuống hầm năm 1942, bom rơi xuống chợ Hàng Da lúc họp làm chết gần trăm người, chợ tan nát Năm 1951, người Hà Nội tản cư trở nhiều hơn, lại thêm dân tỉnh đổ tránh chiến khiến thành phố đông đúc chật chội, chợ không đáp ứng hết nhu cầu nên thị trưởng Thẩm Hoàng Tín định mở thêm chợ vùng ven nội gồm: ngã tư Sở, Yên Phụ Lò Lợn (khu vực Lương Yên ngày nay) vừa tạo hội sinh sống cho dân hồi cư lại hạn 2.2 Chợ Đồng Xuân xưa (Infonet – Vietnamnet) chế dân số nội thành tăng lên đột ngột, giảm khó khăn cho cơng tác quản lý, đồng thời quyền thu thêm thuế Nếu ngồi bán cửa hàng phố Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Đường, Hàng Gai cơ, bà “mặt hoa da phấn” bà, cô bán chợ Đồng Xuân, đanh đá, sắc sảo, nhanh nhẹn, đảm đang, đặc điểm đàn bà thị dân Hà Nội Nhà văn Nguyễn Việt Hà kể rằng: tính đứa cháu gái bà chị bốn đời phụ nữ gia đình nhà văn thâm niên “ngồi chợ” Đồng Xuân Bốn đời “ngồi chợ” chợ lớn xứ Bắc chuyện khơng dễ khơng có chữ tín Hầu hết chợ truyền thống lớn có hàng quà tệ từ trở lên, chủ yếu bán cho người ngồi sạp mà bà lại tinh mồm, nấu dở “móm” Bún thang bà Ẩm, bún ốc bà Đúc, bánh cô Xuyên tiếng không chợ mà lan thành phố “Vui chợ Đồng Xn/Thức có xa gần bán mua” - hai câu ca dao Còn với nhà văn Thạch Lam: “Chợ Đồng Xuân chợ người Hà Nội, không giống chợ nhà quê, mà không giống chợ Bến Thành - Sài Gòn, hay Chợ Chợ Lớn Bạn vào chợ ngày phiên để mắt mua; từ bác bồi bếp, cậu nhỏ, cô sen, bà sành sỏi hay cô thiếu nữ rụt rè sợ hớ, tất chừng người hoạt động trước mắt ta, hình dáng phức tạp thu nhỏ lại xã hội người phường phố Khơng có tranh linh hoạt thắm màu hơn” Nói chợ Đồng Xuân “niềm thao thức làng Hà Nội” không ngoa Bởi lẽ chợ phần thiếu Kinh kỳ - Kẻ Chợ - ẩn chứa nét văn hóa đậm chất Thăng Long - Hà Nội Cách trăm năm, đoạn “nghịch thủy” sông Tô chưa bị lấp, người dân tụ họp hai chợ nhỏ bên đền Bạch Mã - phường Hà Khẩu (Hàng Buồm) xưa bến, chùa Cầu Đông (Hàng Đường), lan sang đền Huyền Thiên (Hàng Khoai) Chợ họp trời, bến thuyền tấp nập Người Pháp lấp sông, dồn chợ vào bãi đất này, đặt tên bãi rộng buôn bán Bãi đất nằm phường Đồng Xuân, xung quang phố Hoa Kiều có nghề cân đong xay xát gạo nên chợ gạo nhanh chóng sầm uất Người ta dựng cầu chợ lợp tôn để che mưa che nắng đến năm 1890 xây chợ Chợ có diện tích khoảng 6.500m2, thiết kế tương đối đơn giản, mặt tiền theo kiến trúc Pháp gồn năm phần hình tam giác, có trổ lỗ tổ ong, dãy nhà bên phân cách đường vịm Chợ có ba cổng vào hai ngách, thông sang Hàng Khoai, sang Hàng Chiếu Trong văn thức, người Pháp gọi “Les Halls centrales” người dân Kinh kỳ - Kẻ Chợ nôm na gọi với tên Đồng Xuân Lúc đầu, chợ họp hai ngày phiên, họp từ sáng đến tối Đến đầu kỷ XX, hệ thống xe điện hình thành, có tuyến chạy ngang qua cổng chợ Cùng với việc khánh thành cầu Long Biên (Doumer) ga đầu cầu đổ xuống bờ sông Hồng, đoạn Hàng Khoai, chợ Đồng Xuân sầm uất hơn, tiếng khắp Bắc Kỳ, thương nhân Pháp, Tây Ban Nha, Ấn Độ tới làm ăn, buôn bán Trên trời hàng, thượng vàng hạ cám - sản phẩm, sản vật bốn phương tụ đây, từ máy móc Pháp; vải vóc, tơ lụa, nhung gấm Trung Hoa, Ấn Độ đến đồ gốm, đồ thêu, áo dài, cư dân Kinh kỳ vùng phụ cận; từ cua, ngao, cá miền đồng bể đến mộc nhĩ, nấm hương, măng lưỡi lợn miền đồng rừng Và hàng quà có cầu chợ riêng với cháo lịng, tiết canh, bún riêu, bún ốc, xơi vị, chè đường, bánh trơi, bánh giị, thuốc lá, thuốc lào Bún thang bà Ẩm tiếng chợ Đồng Xuân xưa, ngon Hà Nội Ngày tồn quốc kháng chiến, nơi diễn trận chiến, sáng rõ tinh thần cảm người Hà Nội Ngày 11, 12, 13-2-1947, Pháp ném bom dội huy động xe tăng, thiết giáp 400 lính lê dương đánh vào khu chợ 19 người với vũ khí thơ sơ, chủ yếu mã tấu, dao bầu, phản thịt, chai lọ kiên gan chiến đấu từ sáng đến chiều, để lại hàng trăm xác giặc chịu rút lui Thành phố dựng phù điêu Hà Nội mùa đông năm 1946 bên chợ Đồng Xuân để tưởng nhớ người anh dũng ngã xuống Hà Nội, Tổ quốc Theo nhà văn Băng Sơn, Trần Chiến, năm đầu năm 50 kỷ trước, cửa cầu chợ che chắn đủ thứ vải xọc, cót, bao tải để đỡ nắng cho mặt hoa da phấn ngồi hàng loạt quầy gỗ cao Tối đến gầm quầy nơi trú ngụ hành khất, trẻ vô gia cư, dân bốc vác Sau năm 1954, quầy dỡ bỏ Đến năm 1990, chợ xây dựng lại, phá hai bên, ba dãy lên tầng giữ lại cột trụ tường trước mặt phần di sản văn hóa thị Năm 1994, vụ cháy xem lớn thành phố, gần gian hàng bị thiêu trụi Và đây, không gian phố cũ, phố người Hà Nội, chợ Đồng Xuân trở thành điểm đến hấp dẫn Dù thay đổi theo năm tháng Đồng Xuân nhà nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội xếp loại “đàn chị” chợ Thủ đô Như vậy, Kẻ Chợ - 36 phố phường nơi lưu giữ giá trị văn hóa lịch sử ngàn năm Thăng Long Trải qua bao thăng trầm đất thủ đô, khu phố năm tháng, trường tồn tận bây giờ, bảo tồn gìn giữ để trở thành phố cổ Hà Nội lòng bao người đất Việt Kẻ Chợ - 36 phố phường nét đẹp ngàn năm lịng Thủ hoa lệ ... Ô Cầu Dền , xa có chợ Dịch Vọng Có thể nói, cách tự nhiên, Kẻ Chợ tạo hệ thống chợ từ ngoại thành vào cửa ô khu vực 36 phố phường Thăng Long - Hà Nội có hàng trăm chợ to nhỏ Chợ nơi bán mua,... Tràng, chợ giấy Yên Thái, Hạ Yên Quyết (Cót), chợ Đình bán yếm lụa phường Đồng Lạc , đất Kinh kỳ cịn có chợ cổng thành như: Chợ Cửa Đơng, Cửa Nam, chợ Đình Ngang; chợ cửa như: Chợ Ô Yên Hoa, chợ. .. tên thành Phụng Thiên, chia làm 36 phường Theo Dư Địa Chí Nguyễn Trãi, phường vừa đơn vị hành chính, vừa phường nghề Có lẽ tên “ba sáu phố phường? ?? từ mà 36 phố phường sầm uất, buôn bán phát triển

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan