BCA145+(1)

31 10 0
BCA145+(1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số 145/TKNB QT Thứ Năm, ngày 2/8/2018 TIN THAM KHẢO NỘI BỘ (Phần Quốc tế) I NHẬN ĐỊNH VÀ BÌNH LUẬN VỀ VIỆT NAM Những nguy cơ đẩy quan hệ Việt – Trung vào bế tắc TTXVN (foreignbrief com) – Trang mạng f[.]

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Vietnam News Agency (VNA) Trụ sở : Lý Thường Kiệt - Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 38255443; Fax (84-4) 38252984; E-mail: btk@vnanet.vn; http://news.vnanet.vn Số 145/TKNB-QT Thứ Năm, ngày 2/8/2018 TIN THAM KHẢO NỘI BỘ (Phần Quốc tế) I NHẬN ĐỊNH VÀ BÌNH LUẬN VỀ VIỆT NAM Những nguy đẩy quan hệ Việt – Trung vào bế tắc TTXVN (foreignbrief.com) – Trang mạng foreignbrief.com ngày 1/8 đăng cho chiến lược phát triển biển Việt Nam Biển Đơng châm ngòi cho khủng hoảng ngoại giao với Trung Quốc khủng hoảng thu hút cường quốc khác Bài viết lưu ý diễn biến liên quan đến chiến lược biển Việt Nam thời gian gần đây: - Việt Nam mở rộng cách khiêm tốn lực lượng biển thay đổi học thuyết quân liên quan đến vai trò lực lượng dân quân biển Biển Đông - Những bất ổn khu vực thúc đẩy Việt Nam tìm kiếm mối quan hệ chặt chẽ với cường quốc, đặc biệt Ấn Độ, để làm đối trọng chống lại Trung Quốc vùng biển tranh chấp - Dường quan hệ Việt Nam-Trung Quốc không rơi vào bế tắc tranh chấp đánh bắt cá - Học thuyết biển dần phát triển Việt Nam tiến triển thỏa thuận phát triển chung Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam - Ấn Độ điểm then chốt để đánh giá khả xảy căng thẳng tương lai Chiến lược biển Việt Nam Gần đây, Việt Nam thực sách tăng cường quan hệ chiến lược với cường quốc (ngoài Mỹ) để thu hút Ấn Độ, Nhật Bản Nga vào Biển Đông Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có nhiều biến đổi điều mang ý nghĩa đặc biệt Theo tuyên bố Tầm nhìn chung Việt Nam - Ấn Độ 2015-2020, Ấn Độ cam kết hỗ trợ Việt Nam khoản vay 500 triệu USD cho hợp tác quốc phịng, tun bố bán vũ khí tăng cường diễn tập hải quân xây dựng lực, đào tạo nhân viên, hợp tác bảo vệ bờ biển, hỗ trợ bảo trì hậu cần Việt Nam bước tăng cường lực lượng xung quanh đảo tranh chấp Biển Đông Mặc dù trước đây, Việt Nam tăng cường diện quân sự, diễn biến gần – có “Chiến lược Hàng hải Việt Nam năm 2007 hướng tới năm 2020” - cho thấy Việt Nam đẩy mạnh tăng cường lực lượng biển cách kết hợp quốc phòng với phát triển kinh tế - xã hội cho kinh tế ven biển Theo Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á (AMTI), chi tiêu Việt Nam cho quốc phòng lực lượng biển (bao gồm lực lượng không quân, hải quân bảo vệ bờ biển) gia tăng khiêm tốn Việt Nam kiểm soát 21 thực thể quần đảo Trường Sa, nơi AMTI quan sát thấy Việt Nam có loại tiền đồn: đảo nhỏ, tòa nhà bê tông rạn san hô mặt phẳng biệt lập xây dựng bờ biển chìm nước với cấu trúc giám sát bãi đáp trực thăng tích hợp Ngồi tăng cường lực lượng biển, Việt Nam cải cách học thuyết quân theo 'Luật Dân quân Tự vệ' năm 2009 phép hộ tống bảo vệ đội tàu đánh cá Việt Nam Giới học giả cho kể từ đưa vào luật này, Việt Nam tìm kiếm "một mơ hình cho lực lượng dân quân biển" theo kiểu Trung Quốc Đến năm 2014, Việt Nam cho phép ngân hàng tài trợ cho việc đại hóa sở hạ tầng đóng tàu đội tàu đánh cá Tính đến năm 2017, có 13 tàu thuyền dân quân biển hỗ trợ 3.000 ngư dân hoạt động gần quần đảo Trường Sa, gần 10.000 ngư dân 2.000 tàu đánh cá Khánh Hòa trang bị súng trường ống nhòm hồng ngoại Gần đây, AMTI thấy thay đổi đáng kể quanh khu vực Đá Lát (Ladd Reef), cho thấy diện ngày tăng ngư dân Việt Nam việc hình thành kênh đào nạo vét phép tàu lớn tiếp cận Khu vực Đá Lát quan trọng gần Lơ 13603 – nơi có trữ lượng dầu mỏ lớn mà Trung Quốc đe dọa buộc Việt Nam phải rút lui hồi đầu năm Theo AMTI, thay đổi nỗ lực Việt Nam để tăng cường "hoạt động hỗ trợ" cho thăm dị dầu khí Các hoạt động hỗ trợ báo hiệu thay đổi học thuyết biển Việt Nam vai trị lực lượng dân qn biển Có khả Việt Nam sử dụng lực lượng dân quân biển để tăng cường an toàn dẫn đường cho ngư dân Biển Đông Sự thay đổi định chiến lược: giàn khoan dầu sở chiến lược đòi hỏi phải bảo vệ trước đọ sức với Trung Quốc, chuyến đánh bắt cá cần di động để tránh đối đầu Một số chuyên gia liên tưởng thay đổi động thái tiến đến hoạt động chiến tranh du kích Các tín hiệu cảnh báo Chiến lược biển ngày phát triển Việt Nam Biển Đông xem để thúc đẩy chủ quyền lợi ích chiến lược, hay chủ nghĩa dân tộc chống Trung Quốc Thay vào đó, chiến lược Việt Nam cần nhìn nhận bối cảnh khu vực ngày nhiều bất ổn, khiến Bắc Kinh ngày đoán, chiến lược Washington mơ hồ nỗ lực tổ chức đa phương ngăn chặn Biển Đông rơi vào quỹ đạo Trung Quốc khơng hiệu Từ đó, thấy nguy tiềm ẩn khả căng thẳng leo thang Việt Nam Trung Quốc Biển Đông Mặc dù hai bên ủng hộ Bộ quy tắc tránh va chạm không báo trước biển (CUES), CUES chưa hai bên tiến hành Điều hạn chế hội xây dựng lòng tin hai bên thực nhiệm vụ độc lập gần đảo tranh chấp CUES không mở rộng để bao gồm nhân viên bảo vệ dân sự, làm gia tăng khả đối đầu tương lai lực lượng bảo vệ bờ biển dân quân biển Tuy nhiên, dường có khả xảy bế tắc bao trùm quan hệ Việt Nam-Trung Quốc liên quan đến tranh chấp đánh bắt cá Mặc dù có khủng hoảng tin thập niên 1980, lực lượng dân quân biển Việt Nam mở rộng có nhiệm vụ quản lý tốt an toàn dẫn dắt ngư dân để giảm đối đầu trực tiếp Vì vậy, xảy nhiều vụ va chạm Trung Quốc quấy rối bắt cóc ngư dân Việt Nam, tranh chấp đánh bắt cá nói chung cịn mức thấp Khả châm ngòi xung đột nhiều việc Việt Nam đánh giá cao khả việc quản lý tranh chấp dầu khí với Trung Quốc Sự phát triển lực lượng dân quân biển Việt Nam có vấn đề, nằm “vùng xám” - lực lượng dân vũ trang, làm phức tạp nguyên tắc bất khả xâm phạm tàu cá ven biển Việt Nam thiếu đường hướng chi tiết liên quan đến vai trò việc triển khai lực lượng dân quân biển, bước phát triển lực lượng Nếu không giải vấn đề này, dân quân biển Việt Nam vơ tình bị khuyến khích theo đuổi cách tiếp cận đối đầu tranh cãi xung quanh khai thác dầu khí Hơn nữa, Việt Nam Trung Quốc thiếu tin tưởng vào việc xử lý cạnh tranh dầu khí Mặc dù hai bên nghiên cứu khả phát triển nguồn lực chung bảo vệ hịa bình ổn định biển, dù có nhiều nỗ lực khứ, hai bên từ bỏ sau năm tìm kiếm Một phần lý Trung Quốc yêu cầu nghiêm túc tôn trọng quyền chủ quyền quyền tài phán nước này, ngụ ý thăm dị người nước ngồi thực trước tiên phải xin phép Bắc Kinh Điều rõ ràng Việt Nam không muốn làm Nhân tố Ấn Độ Một bế tắc Trung Quốc Việt Nam thăm dị dầu khí liên quan đến Ấn Độ Hiện tại, công ty khai thác tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc mở rộng phạm vi tiếp cận, phần vị trí vững quân hóa nhanh chóng Bắc Kinh Biển Đông Trung Quốc phản đối Việt Nam Ấn Độ hợp tác thăm dị dầu khí biển Tuy nhiên, thái độ hăm dọa Trung Quốc dường khơng ảnh hưởng đến cách Việt Nam nhìn nhận phát triển chung công ty Ấn Độ ONGC với PetroVietnam Các thảo luận vào tháng 3/2018 cho thấy Ấn Độ Việt Nam tiếp tục phớt lờ phản đối Trung Quốc Giáo sư danh dự Carl Thayer Đại học New South Wales (Australia) nhận định: Với gia tăng gần diện chiến lược Ấn Độ quan hệ quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ, ONGC PetroVietnam khuyến khích để sâu vào khu vực tranh chấp Do đó, Việt Nam Ấn Độ phớt lờ thái độ khơng hài lịng Trung Quốc năm qua Tương lai quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Ấn Độ phụ thuộc vào thay đổi học thuyết biển Việt Nam tính hợp pháp, vai trị quy trình tổ chức lực lượng dân quân biển, tiến độ phát triển chung Việt - Trung vị trí thăm dị dầu khí ONGC PetroVietnam tương lai Cuộc chơi có nhiều biến số, nên phía liều lĩnh Việt Nam đặt mua gần 100 triệu USD vũ khí Mỹ Theo đài VOA, quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Việt Nam có hợp đồng mua thiết bị quân Mỹ trị giá tới 94,7 triệu USD Khi hỏi liệu loại vũ khí Việt Nam đặt mua có phải dùng vào mục đích bảo vệ chủ quyền lãnh hải hay khơng, nhà ngoại giao nói:“Chúng tơi khơng thể thảo luận chi tiết vụ mua bán quân tiềm chờ xử lý trước chúng thông báo cho Quốc hội Tuy nhiên, chúng tơi lưu ý Việt Nam có 24 trường hợp chương trình ‘Mua bán qn nước ngồi’ với tổng giá trị 69,7 triệu USD” Vụ việc thông báo cho Quốc hội Mỹ, giai đoạn triển khai chuyển giao cho Việt Nam Đây xác nhận phía Washington kể từ Tổng thống Barack Obama năm 2016 thông báo Mỹ dỡ bỏ hồn tồn lệnh cấm vận vũ khí Việt Nam Trong chuyến thăm Việt Nam năm 2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump chào bán máy bay, tên lửa với quan chức Hà Nội Hiện chưa có thơng báo từ phía Bộ Ngoại giao Việt Nam đơn đặt hàng vũ khí với Mỹ Quan chức Mỹ nói cho biết, ngồi đơn đặt hàng trên, khoảng thời gian từ năm 2012-2017, Bộ Ngoại giao Mỹ cho phép Việt Nam mua mặt hàng quân sự, có thiết bị điện tử quân sự, trị giá 25 triệu USD thơng qua chương trình “Mua bán thương mại trực tiếp” Mua bán quân nước (FMS) Mua bán thương mại trực tiếp (DCS) hai chương trình để Mỹ chuyển giao dịch vụ thiết bị quốc phòng cho đồng minh đối tác Cụ thể, FMS chương trình chuyển giao hai phủ Theo đó, Bộ Ngoại giao Mỹ thơng qua đơn đặt hàng, đối tác trả tiền cho thiết bị Bộ Quốc phòng Mỹ sử dụng hệ thống để mua chuyển cho đối tác Trong đó, theo chương trình DCS, đối tác đạt thỏa thuận với nhà sản xuất Mỹ, nhà sản xuất phải Bộ Ngoại giao Mỹ cấp giấy phép thông qua vụ mua bán trước chuyển giao thiết bị Ngoài việc mua thiết bị quân trên, quan chức Mỹ cho biết: “Bộ Ngoại giao Mỹ cung cấp cho Việt Nam 12 triệu USD chương trình Cung cấp tài qn nước ngồi (FMF) năm tài khóa 2017 Con số cho năm tài khóa 2018 chưa xác định” Phát biểu chuyến thăm Việt Nam hồi đầu tháng trước, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo nêu rõ:“Trong khứ, đối thủ chiến trường Nhưng hôm nay, mối quan hệ an ninh hợp tác Tháng 3/2018, tàu USS Carl Vinson đến thăm Đà Nẵng Đây hàng không mẫu hạm Mỹ đến Việt Nam kể từ kết thúc chiến tranh Và, sau Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí cách năm, quân đội hai nước tìm cách tăng cường mối quan hệ an ninh” Tháng 5/2017, Hawaii, lực lượng tuần duyên Hoa Kỳ bàn giao tàu tuần duyên trọng tải cao cho Cảnh sát biển Việt Nam Theo Đại sứ quán Mỹ Hà Nội, tàu có tên CSB 8020 “được trơng đợi giúp nâng cao lực nhận thức vấn đề hàng hải Cảnh sát biển Việt Nam, tăng cường lực họ việc thực hoạt động thực thi luật hàng hải, tiến hành tìm kiếm, cứu nạn, hoạt động ứng phó nhân đạo” Hồi cuối tháng năm nay, Mỹ chuyển giao xuồng tuần tra Metal Shark cho Việt Nam chuyến thăm Tư lệnh tuần duyên Hoa Kỳ đến đất nước cựu thù Theo Mỹ, xuồng “sẽ đóng vai trị ngăn chặn tác nhân xấu với vi phạm chống lại Việt Nam diễn khu vực gần Việt Nam” Các đơn hàng quân Việt Nam với phía Mỹ việc Mỹ trao tàu cho Hà Nội diễn bối cảnh Trung Quốc mạnh mẽ tăng cường tuyên bố chủ quyền Biển Đông Dư luận việc Việt Nam định hướng ổn định tỷ giá linh hoạt 2% TTXVN (Reuters) – Hãng tin Reuters ngày 1/8 đưa tin Việt Nam ổn định tỷ giá VND theo mức linh hoạt 2% năm kiên định mục tiêu kinh tế vĩ mô, bất chấp giá đồng Nhân dân tệ xung đột thương mại Mỹ Trung Quốc – đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Theo Reuters, trang web phủ ngày 1/8 dẫn lời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói Việt Nam “cần ổn định tỷ giá VND theo mức linh hoạt 2% so với cuối năm 2017” Tháng trước, số nhà kinh tế nước tư vấn cho phủ giảm giá tiền đồng để trì khả cạnh tranh xuất bối cảnh đồng Nhân dân tệ đồng tiền khác khu vực bị giá Kể từ cuối năm 2017, tỷ giá tham chiếu ngân hàng trung ương giảm gần 1,1% so với đồng USD Trên thị trường liên ngân hàng, tiền đồng giảm giá 2,56% Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết Việt Nam không trước thị trường tiền tệ quốc tế (theo lời khuyên nhà kinh tế), chưa bị tác động thực tế – ám tác động chiến thương mại Mỹ-Trung đồng Nhân dân tệ giá Trong tháng 7/2018, đồng Nhân dân tệ giá 8% so với đồng USD tính từ tháng 4, đánh dấu tháng giá mạnh kể từ có số liệu thống kê Nguyên nhân lo ngại việc tăng lãi suất Mỹ, sản lượng sản xuất Trung Quốc giảm căng thẳng thương mại leo thang Thị trường chứng khoán Việt Nam - thị trường khởi sắc hàng đầu châu Á với tốc độ tăng trưởng 48% năm 2017, giảm 21% so với mức cao kỷ lục ghi nhận vào tháng 4/2018, nhà đầu tư lo lắng tác động thuế quan thương mại chuỗi cung ứng toàn cầu kinh tế Việt Nam Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố dù có thách thức, Việt Nam bám sát mục tiêu tăng trưởng năm 2018, bao gồm tăng trưởng GDP 6,7% lạm phát giới hạn mức 4% Thủ tướng nhấn mạnh đồng thuận chung trì kinh tế vĩ mô ổn định, quản lý lạm phát tốt hơn, cải thiện lòng tin xã hội, thị trường doanh nghiệp Năm ngoái, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Các quốc gia Đông Nam Á phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc mặt nguyên vật liệu trang thiết bị cung cấp cho ngành sản xuất cần nhiều lao động Trong đó, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Việt Nam thâm hụt thương mại lớn với Trung Quốc, thặng dư thương mại lớn với Mỹ Điều làm dấy lên nỗi lo ngại Washington cũng áp thuế quan với Việt Nam Công ty Đài Loan hạ cờ trước Trung Quốc lên tiếng Theo đài BBC, công ty nội thất Kaiser cho biết họ hạ cờ theo đạo quyền địa phương trước Trung Quốc thức trích Việt Nam cờ Trung Hoa dân quốc Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng tờ Taiwan News ngày 31/7 đưa tin Trung Quốc thức lên tiếng yêu cầu Việt Nam phải “sửa chữa sai lầm” để nhà máy Bình Dương treo cờ Đài Loan Trước đó, truyền thơng Đài Loan đưa tin Công ty sản xuất đồ nội thất Kaiser Bình Dương cơng ty Đài Loan khác quyền Việt Nam treo cờ Đài Loan Tuy nhiên, nhân viên phịng hành cơng ty Kaiser ngày 1/8 xác nhận với BBC rằng: “Công ty tháo 3-4 ngày trước rồi, tỉnh kêu tháo xuống” Nhân viên cho biết công ty bắt đầu treo cờ Đài Loan từ tháng 6, tồn Việt Nam nổ biểu tình chống dự luật đặc khu Lý nhiều nhà máy Đài Loan lo ngại bị người biểu tình cơng biểu tình chống Trung Quốc lắp đặt giàn khoan Hải Dương-981 vào năm 2014 Năm 2005 2006, Việt Nam nhiều lần lên tiếng thừa nhận “chính sách Trung Quốc” II VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Trung Quốc liên tục "dọa" Philippines Biển Đông TTXVN (AP) - Hai quan chức Philippines ngày 30/7 vừa qua cho hay quyền Manila tỏ quan ngại trước việc Trung Quốc ngày có thêm nhiều hành vi cảnh cáo tàu thuyền máy bay Philippines qua sóng radio phương tiện hoạt động gần tiền đồn mà Bắc Kinh bồi đắp quần đảo Trường Sa Biển Đông Một báo cáo phủ Philippines xác nhận riêng nửa cuối năm 2017, có 46 lần phi quân Philippines nhận lời cảnh báo qua sóng vơ tuyến từ phía Trung Quốc bay tuần tra gần đảo nhân tạo Bắc Kinh bồi đắp quần đảo Trường Sa Mục đích Trung Quốc, theo báo cáo, nhằm cản trở công việc giám sát Philippines biển Tây Philippines (Biển Đông) Theo hai vị quan chức giấu tên này, quyền Manila lần bày tỏ thái độ quan ngại vấn đề phát sóng radio cảnh cáo Trung Quốc nhân tiếp xúc với phía Bắc Kinh, có gặp Manila hồi đầu năm để bàn tranh chấp biển đảo hai bên Đây vấn đề cộm sau Trung Quốc biến rạn san hô bị tranh chấp thành đảo sử dụng cát nạo vét quần đảo Trường Sa, nơi đảo bồi đắp gần đảo Việt Nam, Philippines Đài Loan kiểm soát Malaysia Brunei bên có tranh chấp chuỗi đảo đá san hô với Trung Quốc Điều đáng nói trước đây, lời cảnh báo kiểu thường tàu tuần duyên Trung Quốc đưa gần đây, theo giới chức qn sự, tín hiệu cảnh cáo phát từ đảo nhân tạo Trung Quốc chiếm giữ Trên đảo này, Bắc Kinh lắp đặt hệ thống thông tin giám sát mạnh hơn, ngồi vũ khí tên lửa đất đối không Tư lệnh Clay Doss, sỹ quan truyền thơng Hạm đội Mỹ, nói với AP rằng: “Tàu máy bay quan sát thấy gia tăng số lượng cảnh báo qua radio phát từ sở Biển Đông Những thông tin liên lạc không ảnh hưởng đến hoạt động chúng tôi” Mặc dù Mỹ không đưa yêu sách hàng hải chiến lược, song hải quân nước triển khai tàu chiến máy bay hoạt động Biển Đông để thúc đẩy tự hàng hải thám Tuy nhiên, Trung Quốc lại lên tiếng phản đối can thiệp nước vào tranh chấp châu Á Tàu chiến máy bay Hải quân Mỹ thường xuyên liên lạc với lực lượng hải quân khu vực, bao gồm Hải quân Trung Quốc Ông Doss cho biết: “Phần lớn thông tin liên lạc đúng, chúng không đúng, vấn đề giải kênh ngoại giao quân thích hợp” Báo cáo quyền Philippines nêu cụ thể trường hợp phi Không quân Philippines vào cuối tháng 1/2018, tuần tra gần đảo nhân tạo Trung Quốc, đầu máy bay nhận lời cảnh báo “đe dọa tới an ninh đảo Trung Quốc phải rời để tránh gây hiểu lầm” Tuy nhiên, lâu sau, lời cảnh báo biến thành đe dọa: “Máy bay quân Philippines, rời lập tức, không phải gánh chịu hậu xảy ra” Và sau nhận lời cảnh báo, phi công Philippines “nhìn thấy tín hiệu pháo sáng phóng từ đảo” Trung Quốc chiếm giữ, xác nhận đá Gaven Các quan chức Đại sứ quán Trung Quốc chưa đưa phản hồi vấn đề này, song quan chức Bắc Kinh nhắc lại nhiều lần họ có quyền xây dựng nơi họ tuyên bố lãnh thổ bảo vệ chủ quyền giá Tư lệnh không quân Philippines, Trung tướng Galileo Gerard Rio Kintanar Jr cho biết phi công Philippines phản ứng cách bình tĩnh trước thơng điệp radio Trung Quốc thực nhiệm vụ họ theo kế hoạch, đồng thời nhấn mạnh xuất ngày nhiều thách thức từ Trung Quốc cho thấy cam kết rõ ràng quân đội Philippines nhằm bảo vệ quyền lợi lãnh thổ đất nước việc tăng cường tuần tra giám sát Ơng Kintanar nói: “Họ (Trung Quốc) làm điều u sách họ khu vực, cịn đưa phản ứng chuẩn mực tiến hành chúng tơi làm” Vào tháng 4/2017, lực lượng Trung Quốc dùng sóng radio để tung lời đe dọa nhằm xua đuổi phi quân Philippines chở quan chức an ninh quân hàng đầu Philippines khoảng 40 nhà báo tới đảo Thị Tứ (Philippines gọi Pag-asa) Trường Sa Thị Tứ nằm cách đá Subi 22km, đảo san hô trở thành thành phố nhân tạo nhỏ Trung Quốc với đường băng đường chân trời Trung Quốc nhiều lần cảnh báo máy bay Philippines họ lạc vào lãnh thổ Trung Quốc họ nên quay lại để tránh rủi ro xảy Máy bay Philippines phản ứng lại cách khẳng định họ bay lãnh thổ Philippines Trung Quốc, Philippines chuẩn bị hoàn tất dự thảo kế hoạch thăm dị Biển Đơng TTXVN (CNN Philippines) - Ngày 31/7, Ngoại trưởng Philippines Alan Peter Cayetano cho biết dự thảo khung kế hoạch hợp tác thăm dò mỏ dầu khí đốt vùng Biển Tây Philippines (Biển Đông) Trung Quốc Philippines dự kiến đưa vào tháng 9/2018 Phát biểu trước tới Singapore để tham dự Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN, ông Cayetano nói: "Vẫn chưa có hoạt động trao đổi thức Hy vọng vào tháng muộn tháng tới, chúng tơi đến giai đoạn trao đổi dự thảo" Theo ông Cayetano, Philippines lẫn Trung Quốc đặt nguyên tắc để đưa vào dự thảo chung hy vọng hai bên có quan điểm dự thảo thỏa thuận Ông Cayetano khẳng định hoạt động thăm dị chung hai nước có tính khả thi cao III VẤN ĐỀ QUỐC TẾ ĐÔNG NAM Á Thảm họa vỡ đập Lào ảnh hưởng Trung Quốc TTXVN (Viêng Chăn) - Tạp chí The Diplomat ngày 2/8 đăng viết có tiêu đề “Thảm họa vỡ đập Lào Trung Quốc”, giải thích Trung Quốc có phản ứng nhanh chóng cố vỡ đập Lào xảy Sau nội dung viết: Vụ vỡ đập Xepien Xenamnoy tỉnh Attapeu Nam Lào gây trận lũ có tính tàn phá lớn Trong thống kê số người thiệt mạng chưa chắn phần Chính phủ Lào giữ kín thơng tin cách chặt chẽ - báo chí đưa tin có hàng trăm người tích Xét vẻ bề ngồi, vụ việc chẳng liên quan tới Trung Quốc, quốc gia láng giềng Lào phía Bắc Các cơng ty Trung Quốc chẳng liên quan tới Dự án xây dựng đập thủy điện Xepiean Xenamnoy Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo thơng tin việc người Trung Quốc bị thiệt hại cố Tuy nhiên, phản ứng Trung Quốc thảm họa quan trọng – hình ảnh Trung Quốc Lào khu vực rộng hơn, thảm họa tiềm tàng xảy dự án Trung Quốc Ngay sau cố, Trung Quốc khơng để phí thời gian tham gia vào nỗ lực cứu hộ Trên thực tế, nhóm quân y thuộc Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) có mặt sẵn Lào “tập trận chung cứu hộ y tế nhân đạo” Theo Tân Hoa xã, PLA gửi nhóm 32 nhân viên y tế tới khu vực thảm họa, trở thành “nhóm cứu hộ quốc tế với đầy đủ trang thiết bị” đến khu vực thảm họa Các bác sĩ nhóm nói họ chữa trị cho khoảng 100 bệnh nhân/ngày PLA tài trợ thiết bị ytế phương tiện phòng chống kiểm soát dịch bệnh cho Lào sau kết thúc tập trận Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Chính phủ nước ngày cung cấp viện trợ nhân đạo cần thiết cho Lào, bao gồm thuyền, lều thiết bị làm nước” Trung Quốc muốn coi láng giềng tốt, việc có phản ứng nhanh chóng hào phóng thảm họa lớn khởi đầu tốt Trong khứ, Bắc Kinh bị cáo buộc “keo kiệt” đóng góp nỗ lực cứu trợ khu vực, đặc biệt Philippines sau bão Haiyan năm 2013 Các nhà quan sát đổ lỗi cho phản ứng chậm chạp chiếu lệ Trung Quốc trường hợp hai nước căng thẳng tranh chấp hàng hải Trung Quốc khơng có lý để chơi trị trị thơng qua việc trì hỗn việc viện trợ trường hợp Lào thường liệt vào danh sách quốc gia Đông Nam Á có quan hệ gần gũi với Bắc Kinh Lào quốc gia “đàn em” có thể chế trị việc Trung Quốc thống trị mặt kinh tế Lào tạo “chiếc ô an ninh” bổ sung cho mối quan hệ Tuy nhiên, viết Tom Fawthrop Tạp chí The Diplomat hồi tháng vừa qua, tình cảm chống Trung Quốc sôi sục Lào cảm giác đầu tư lớn Trung Quốc biến nước thành "tỉnh Trung Quốc" Nỗ lực mạnh mẽ, mang tính hình ảnh cao việc hỗ trợ Lào sau thảm họa việc tái thiết dài hạn, giúp Bắc Kinh thay đổi hình ảnh xấu Tuy nhiên, khía cạnh thực dụng khác, Chính phủ Trung Quốc hy vọng giảm thiểu thiệt hại cố vỡ đập lý khác: Các công ty Trung Quốc đầu tư nhiều vào dự án thủy điện Lào, nơi Trung Quốc nhà đầu tư nước lớn Lào Như đề cập trên, công ty Trung Quốc không liên quan tới đập Sepien Senamnoy, xây dựng nhóm nhà đầu tư quốc tế đến từ Hàn Quốc, Thái Lan Lào, Trung Quốc “người chơi lớn nhất” ngành thủy điện Lào Trung Quốc có liên quan tới gần nửa số dự án phát triển thủy điện Lào, kể dịng sơng Mekong hay phụ lưu dịng sơng Theo số liệu Tổ chức dịng sơng quốc tế, dự án đập Trung Quốc Lào bao gồm đập Pak Beng trị giá 2,4 tỷ USD (do Công ty Datang Overseas Investment Trung Quốc đầu tư), thủy điện bậc thang Nam Ou trị giá tỷ USD (Tập đoàn Sinohydro xây dựng), dự án thủy điện Nam Khan (cũng Sinohydro xây dựng), đập Nam Beng (Tập đoàn Electrical Equipment Corporation Trung Quốc xây dựng)… Sự cố vỡ đập thủy điện Sepien Senamnoy khiến Chính phủ Lào từ bỏ nỗ lực biến nước thành “bình ắc quy Đơng Nam Á”, gây nguy hiểm cho hoạt động đầu tư Trung Quốc Thất bại Trung Quốc lớn thảm họa khiến phủ Đơng Nam Á xem xét lại cách tiếp cận họ thủy điện Với quan điểm đó, hỗ trợ Trung Quốc để giúp người dân huyện Sanamsay (tỉnh Attapeu) khắc phục thảm họa giá nhỏ để thử bảo vệ dự án thủy điện trị giá hàng tỉ USD Lào khu vực rộng lớn Hun Sen đặt cược vào chủ nghĩa chuyên quyền kiểu Trung Quốc TTXVN (Hà Nội) - Theo trang mạng atimes.com, tất viết phát biểu Chủ tịch Tập Cận Bình quản lý Trung Quốc, xác để giải thích “mơ hình Trung Quốc”, khó hiểu gây nhiều tranh cãi Ngày 30/7 vừa qua, người dân Campuchia nhận điều tương tự Kết bầu cử quốc hội hôm 29/7 Campuchia thông báo rộng rãi– chiến thắng lớn “khơng có đối thủ” dành cho Đảng Nhân dân Campuchia (CPP) ông Hun Sen, người giữ ghế thủ tướng kể từ năm 1985 Đảng CPP cầm quyền tuyên bố giành tất 125 ghế Quốc hội bầu cử lần Người ta cho Campuchia quốc gia khu vực Đông Nam Á tiến hành đàn áp lợi ích đảng cầm quyền, bày tỏ ủng hộ lực lên Cộng hòa nhân dân Trung Quốc, bao gồm viện trợ đầu tư trực tiếp nước (FDI), cam kết nắm bắt hội từ Sáng kiến “Vành đai đường” (BRI) Theo hãng tin Bloomberg, “Trung Quốc chí hỗ trợ Campuchia 20 triệu USD cho thiết bị bầu cử bao gồm lều bạt, máy tính xách tay máy tính để bàn… sau Mỹ Liên minh châu Âu (EU) rút tài trợ cho bầu cử lần này.” Lâu nay, Campuchia hưởng lợi từ khoản vay hào phóng Trung Quốc, chiếm khoảng 70% số nợ song phương Campuchia, theo báo cáo 10 khai mạc Vào thời điểm đó, giới lãnh đạo cấp cao Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình thực “ẩn mình” Ngồi ra, Cục Cơng an thành phố Tần Hồng Đảo trước phát thơng báo việc thực biện pháp hạn chế giao thông (phân chia phương tiện giao thông lại theo ngày chẵn lẻ) khu vực Bắc Đới Hà từ ngày 14/7 đến ngày 19/8 Theo giới quan sát, công tác bảo vệ an ninh cho hội nghị khơng thức Bắc Đới Hà hàng năm Điều có nghĩa hội nghị Bắc Đới Hà dự kiến tổ chức khoảng thời gian Theo tờ Tin tức đa chiều (Mỹ), nhà phân tích cho chiến thương mại Trung-Mỹ, kiểm sốt rủi ro tài cơng tác tuyên truyền xây dựng Đảng chủ đề trọng tâm đưa thảo luận hội nghị Bắc Đới Hà năm Bài dẫn lời nhà phân tích cho rằng, thứ nhất, kiện quan trọng giới lãnh đạo Trung Quốc chiến thương mại Trung-Mỹ Cùng với chiến thương mại thức nổ ra, “tầng sách Trung Quốc ứng phó nào?” chủ đề tập trung thảo luận hội nghị Thứ hai, quản lý kiểm soát rủi ro tài vấn đề mà giới thượng tầng Trung Quốc quan tâm kể từ sau Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc “Ba mặt trận lớn”, “phòng ngừa, giải tủi ro lớn” đưa Đại hội XIX đặt lên hàng đầu Đặc biệt đáng ý năm 2018, vụ rủi ro tài Trung Quốc khơng ngừng xuất hiện, kết hợp thành lập ủy ban tài nên coi vấn đề mà lãnh đạo Trung Quốc chưa xem nhẹ Thứ ba, theo số thông tin lan truyền gần đây, nhà lãnh đạo cấp cao giới nguyên lão Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành thảo luận vấn đề xây dựng Đảng công tác tuyên truyền, không loại trừ khả điều chỉnh “tác phong lãnh đạo”, làm phai nhạt hình ảnh cá nhân, làm bật “lãnh đạo tập thể” Ngồi ra, năm 2018 trịn 40 năm Trung Quốc thực cải cách mở cửa, tổ chức kỷ niệm tiếp tục làm sâu sắc thêm cải cách chủ đề thảo luận hội nghị Bắc Đới Hà lần Nhà bình luận trị Đặng Duật Văn cho rằng, vấn đề trên, hội nghị dự báo khó đạt trí quan điểm Mặc dù giới chức Trung Quốc nhấn mạnh “4 tự tin”, muốn người dân tin tưởng lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc mang lại cho Trung Quốc tương lai tươi sáng Nhưng cơng khai hay kín đáo, ý thức nguy giới lãnh đạo Trung Quốc mạnh, đồng thời họ cảnh giác với yếu tố gây bất lợi cho quyền, muốn loại bỏ nguy từ trứng nước Vì vậy, chiến thương mại gây mối nguy toàn diện nội Trung Quốc, điều Bắc Kinh cảnh giác Sẽ không tránh khỏi việc tranh luận nhà lãnh đạo cấp cao giới nguyên lão Trung Quốc hội nghị Bắc Đới Hà lần Chuyên gia Đặng Duật Văn cho rằng, so với năm trước, hội nghị Bắc Đới Hà năm căng thẳng khó khăn Mặc dù người biết gốc rễ vấn đề, 17 không dám đề cập đến Giới chức Trung Quốc rốt lấy đoàn kết Đảng nghiệp Đảng để kêu gọi khắc phục khó khăn, nhiên, hội nghị bộc lộ rõ rạn nứt giới lãnh đạo cấp cao Đảng Cộng sản Trung Quốc Khi đảo quốc Thái Bình Dương mắc "bẫy nợ đỏ" Trung Quốc TTXVN (Reuters) - Cách 10 năm, vụ bạo động đẫm máu thủ đô Nuku'alofa Tonga khiến khu vực kinh doanh trung tâm tịa nhà phủ chìm đống đổ nát Khi ấy, phủ quốc gia nhỏ bé Thái Bình Dương lập kế hoạch tái thiết thành phố Và tất nguồn vốn đến từ nhà cho vay Trung Quốc Từ số ban đầu khoảng 65 triệu USD, khoản vay Bắc Kinh vượt 115 triệu USD - chiếm gần 1/3 GDP Tonga Tonga phải hoàn trả khoản vốn gốc "khá nặng" tháng 9/2018 Điều đáng nói khoản cho vay nói tạo cho Bắc Kinh địn bẩy đất nước Phân tích sổ sách tài 11 quốc đảo Nam Thái Bình Dương Reuters cho thấy chương trình cho vay Trung Quốc từ số đến 1,3 tỷ USD nợ chưa trả vòng 10 năm qua Các sổ sách cho thấy Trung Quốc nước cho vay song phương lớn khu vực, dù Australia có chương trình hỗ trợ vốn đáng kể để trì vai trị nhà hỗ trợ tài lớn khu vực Nam Thái Bình Dương Các khoản cho vay Trung Quốc chiếm 60% gánh nặng nợ nước Tonga chiếm gần 1/2 nợ nước Vanuatu Tính theo đồng bạc xanh (USD) Papua New Guinea nợ Trung Quốc nhiều nhất, với gần 590 triệu USD, chiếm khoảng 1/4 tổng nợ nước "Xét đến tính chất dễ bị tổn thương kinh tế này, tính đến nguồn thu hạn hẹp họ, nước có nguy cao đối mặt với khủng hoảng nợ", Giám đốc Ngân hàng Thế giới khu vực Thái Bình Dương Michel Kerf trả lời Reuters “Nước cờ cuối” Phần lớn giới chuyên gia cho ngoại giao “cho vay nợ” Bắc Kinh nước khu vực Thái Bình Dương, vốn năm 2006, nhen nhóm từ việc Bắc Kinh muốn thúc đẩy mối quan hệ với bên ngồi quy mơ rộng lớn bối cảnh tầm ảnh hưởng kinh tế toàn cầu quốc gia châu Á gia tăng Thường gói hỗ trợ tài tạo điều kiện để doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc tham gia vào dự án xây dựng nước Ở khu vực Thái Bình Dương, dự án có “góp mặt” cơng nhân Trung Quốc phải kể đến Cảng Luganville Vanuatu Khi hỏi, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh bác bỏ cáo buộc cho Bắc Kinh gây khoản nợ “không thể trả nổi”, đồng thời khẳng định mối quan hệ Trung Quốc với Tonga “tốt đẹp” 18 Tuy nhiên, giới chuyên gia cho việc Trung Quốc gần giành quyền sở hữu cảng Hambantota có ý nghĩa quan trọng chiến lược Sri Lanka Colombo “oằn mình” khủng hoảng nợ nần gia tăng cho thấy “gã khổng lồ châu Á” hoàn toàn nhận thức khoản vay nước công cụ chiến lược mạnh mẽ Việc Bắc Kinh giành hợp đồng cho thuê cảng Hambantota kéo dài 99 năm lại khiến Mỹ, Nhật Bản Ấn Độ lo ngại Trung Quốc sử dụng cảng hải quân Ấn Độ Dương, điều mà phủ Sri Lanka Trung Quốc bác bỏ Nhận định Hambantota “cảnh tỉnh”, ông Sam Parker - đồng tác giả phân tích Trường Harvard sách ngoại giao cấp vốn cho nước Trung Quốc - cho nước Thái Bình Dương lâm vào tình “dễ bị tổn thương” tương tự “Họ (Trung Quốc) bắt đầu trở nên táo bạo sách địa kinh tế”, học giả Parker nói Điều thực tế cảnh báo từ trước tài liệu Chiến lược Quốc phòng Mỹ nhận định Bắc Kinh sử dụng sách “kinh tế ăn cắp” để đạt mục tiêu chiến lược mình, thông qua việc o ép nước láng giềng nhằm thay đổi trật tự khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương thuận theo ý muốn Bắc Kinh Trong tun bố sách quốc phịng cơng bố tháng 7, New Zealand nhấn mạnh tình trạng “rạn nứt” ngày gia tăng khu vực Thái Bình Dương trỗi dậy Trung Quốc “Gánh nặng nợ nần liên quan đến dự án sở hạ tầng gây tác động tiềm ẩn tầm ảnh hưởng, tiếp cận quản trị”, thơng báo có đoạn lưu ý Vấn đề Đài Loan Mặc dù khoản cho vay tương đối nhỏ so với quy mơ tồn cầu nước khu vực Thái Bình Dương có ý nghĩa chiến lược hơn, song khu vực lại “có sức hút” quốc gia châu Á trỗi dậy Mỗi quốc gia Thái Bình Dương đại diện cho phiếu diễn đàn quốc tế Liên hợp quốc, khu vực giàu tài nguyên đại dương Ngoài ra, 1/3 quốc gia khu vực Nam Thái Bình Dương lại có mối quan hệ ngoại giao thức với Đài Loan Cả Đài Loan Trung Quốc dùng ngoại giao “tiền tệ” để “nuôi dưỡng trung thành” nước Tháng 2/2018, Cơ quan ngoại giao Đài Loan nói Trung Quốc ép Papua New Guinea đổi tên văn phòng đại diện Đài Bắc quốc gia gỡ bỏ biển số xe ngoại giao khỏi tất xe nhà ngoại giao Đài Loan Papua New Guinea “Những động thái gần cho thấy trở lại xu hướng cạnh tranh Trung-Đài quốc đảo Thái Bình Dương”, nhận định báo cáo hồi tháng Ủy ban Đánh giá An ninh Kinh tế Mỹ-Trung thuộc Quốc hội Mỹ Vấn đề điều khoản điều kiện 19 Không trích hoạt động cho vay Trung Quốc Thái Bình Dương tập trung vào dự án “mắc nợ” kèm theo điều khoản điều kiện Phần lớn hỗ trợ tài Trung Quốc dạng khoản vay ưu đãi, nước lớn truyền thống khu vực Australia, New Zealand Mỹ lại thường tặng quà hoạt động cho vay lại thể chế đa phương Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển châu Á thực Và đây, sức ép nợ nần lại đè nặng lên vai phủ đảo quốc Thái Bình Dương Trong đó, chẳng có dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh bỏ qua nợ nần Trung Quốc từ chối yêu cầu “xóa nợ” Tonga hồi năm 2013, dù Bắc Kinh hoãn cho nước việc trả nợ gốc vịng năm Lopeti Senituli, cố vấn trị truyền thông Thủ tướng Akilisi Pohiva chia sẻ với Reuters Tonga thương lượng với Bắc Kinh việc “xóa nợ” Cố vấn thừa nhận quốc đảo Thái Bình Dương chịu áp lực từ Bắc Kinh, song cho áp lực giống áp lực quốc gia có mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc QUAN HỆ NGA - NHẬT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÀN GẮN Đàm phán “2 + 2” Nga - Nhật không thu hẹp bất đồng TTXVN (Moskva) - Ngày 31/7, Moskva diễn đàm phán chế “2 + 2” Bộ trưởng Quốc phòng Ngoại giao Nga Nhật Bản Tờ Thương gia Nga số ngày 1/8 có bình luận kiện Theo báo, kết thúc đàm phán, lãnh đạo Bộ Quốc phòng Ngoại giao Nga – Nhật Bản cam kết với sẵn sàng phát triển quan hệ tìm kiếm giải pháp cho “vấn đề an ninh khu vực toàn cầu” Tuy nhiên, khơng có tun bố cho thấy giảm bớt bất đồng Tokyo Moskva đưa Giống trước đây, Nhật Bản phản đối việc Nga tăng cường diện quân quần đảo Moskva kiểm soát gọi Nam Kuril, Tokyo tuyên bố chủ quyền gọi Vùng lãnh thổ phương Bắc Moskva bác bỏ lập trường Tokyo vấn đề Triều Tiên Hy vọng lập trường hai bên xích lại gần trông chờ vào gặp tới Tổng thống Nga Vladimir Putin Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe Diễn đàn kinh tế phương Đông diễn vào tháng tới Vladivostok Trước bước vào đàm phán chung, lãnh đạo Bộ Quốc phòng Ngoại giao Nga – Nhật Bản có gặp riêng Nga Nhật Bản 70 năm chưa thể ký kết hiệp ước hịa bình tranh chấp quần đảo Nam Kuril Hơn nữa, Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono nhấn mạnh mong muốn thảo luận “vấn đề hoạt động kinh tế chung đảo” Tuy nhiên, đến nay, chế pháp lý chung hoạt động kinh tế đảo tranh chấp chưa soạn thảo, hoạt động kinh tế phát triển chậm mong đợi Moskva Tokyo Theo Ngoại trưởng Sergei Lavrov, ngày 16 – 20/8, phái đoàn doanh nhân Nhật Bản thứ có mặt quần đảo Kuril với tham gia đối tác Nga Ông Taro Kono nhấn 20 mạnh mong muốn hai nước “nhanh chóng đưa cơng ước xóa bỏ đánh thuế lần vào thực hiện” Về chủ đề khai thác quần đảo Kuril, hai bên chờ đợi đến đầu tháng 9, Tổng thống Vladimir Putin Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe gặp Diễn đàn kinh tế phương Đơng Theo Phó Khoa Đông phương học Học viện Quan hệ Quốc tế Moskva ( MGIMO) Dmitry Streltsov, chưa nhận thấy ý chí trị nghiêm túc hai bên phát triển dự án quần đảo Nam Kuril Ông Streltsov cho người Nhật Bản chưa có mong muốn cháy bỏng đầu tư vào vùng lãnh thổ tranh chấp Phát biểu họp báo chung, Bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản Isunori Onodara cho biết đàm phán theo chế “2 + 2” lần này, chủ đề quần đảo Kuril khía cạnh tăng cường diện quân đội Nga quân đảo Kuril nêu lên Trước đó, Tokyo nhiều lần trích chương trình xây dựng quân Nga Kuril, tiến hành tập trận khu vực, giống tập trận diễn vào tháng đảo Iturup Theo giới phân tích, Nhật Bản cho bất đồng Tokyo Moskva chương trình hạt nhân Triều Tiên nguyên nhân khiến hai bên thiếu lòng tin lẫn Tại họp báo chung, Bộ trưởng hai nước đưa lời lẽ chung chung “nhất trí tiếp tục phối hợp hành động để đạt mục tiêu chung hai nước, có vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên” Tuy nhiên, vấn đề gây áp lực trừng phạt Bình Nhưỡng lại chưa tìm tiếng nói chung Bên cạnh đó, việc triển khai phần hệ thống “lá chắn tên lửa” toàn cầu Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dương, hai bên giữ lập trường riêng Theo ông Onodara, không tin đến lúc đó, Triều Tiên giải giáp hạt nhân thực Vì vậy, việc triển khai hệ thống chắn tên lửa nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Nhật Bản thời gian tới Moskva không hiểu lo lắng Tokyo mối đe dọa xuất phát từ Triều Tiên Do lập trường Moskva vấn đề Triều Tiên, đối thoại mang tính xây dựng Nga – Nhật Bản vào thời điểm khó xảy Nga-Nhật nồng ấm – “Bộ Tứ” dễ bề kiềm chế Trung Quốc Theo đài RFI, từ nửa năm nay, chủ trương hợp tác “Bộ Tứ” (bao gồm quốc gia Mỹ-Nhật Bản-Australia-Ấn Độ) khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để kiềm chế lấn tới Trung Quốc quảng bá rộng rãi Thế nhưng, vai trò nước Nga cục diện nào? Theo Tiến sĩ Ấn Độ Vinay Kaura, chuyên gia quan hệ quốc tế thuộc Đại học Sarday Patel, bang Rajasthan, quan hệ Nga - Nhật nồng ấm, “Bộ Tứ” dễ bề hợp tác, ngăn chặn tham vọng thống trị Bắc Kinh Bài viết Tiến sĩ Vinay Kaura nhà nghiên cứu Ấn Độ, đăng ngày 31/7, ngày diễn đối thoại theo chế 2+2 Bộ trưởng Ngoại giao Quốc phòng Nga - Nhật Đối thoại 2+2 với quốc gia khơng đồng minh Trả lời câu hỏi họp Nga - Nhật ngày 31/7 theo chế 2+2 ý đặc biệt vậy, Tiến sĩ Vinay Kaura cho chế 2+2 nói vốn dành cho 21 đồng minh thân thiết, đó, Nga Nhật Bản vốn hồn tồn vậy, chưa kể suốt lịch sử kỷ XX, hai quốc gia lại thường đối thủ Trong chiến năm 1904-1905, Nhật Bản xâm chiếm lãnh thổ Nga, ngược lại, Chiến tranh giới thứ hai, Nga chiếm đất Nhật Bản Năm 1956, Nhật Bản Liên Xơ ký kết tun bố đình chiến thiết lập quan hệ ngoại giao, nhưng, hiệp định hịa bình song phương thức chưa đạt được, tranh chấp lãnh thổ Trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Moskva Tokyo giữ khoảng cách Trong suốt thập niên gần đây, nhiều nỗ lực tiến hành để cải thiện quan hệ song phương, khơng kết Chính vậy, việc Nga - Nhật thiết lập chế đối thoại 2+2 kể từ tháng 11/2013, coi nỗ lực mang tính đột phá, mang lại hy vọng đưa quan hệ song phương sang thời kỳ Một điều đáng ý Tokyo Moskva thiết lập chế đối thoại nói tháng sau Mỹ-Nhật thực thi đầy đủ chế đối thoại Bộ trưởng Ngoại giao Quốc phòng Cuộc khủng hoảng Ukraine, với việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea nước này, khiến quan hệ Moskva Tokyo đột ngột lâm vào khủng hoảng, với việc Nhật Bản tham gia trừng phạt phương Tây Tuy nhiên, Nhật Bản nước phương Tây nối lại đối thoại cấp trưởng với Nga Trong chuyến công du Nhật Bản Tổng thống Nga Putin tháng 12/2016, đối thoại 2+2 lần thứ hai Nga Nhật Bản tổ chức vào tháng 3/2017 Trung Quốc: Nga “vừa hợp tác, vừa lo” Với câu hỏi Nhật Bản nỗ lực để cải thiện quan hệ quốc phòng ngoại giao với Nga? Tiến sĩ Vinay Kaura cho lý để Tokyo cố gắng để cải thiện quan hệ với Nga không Moskva Bắc Kinh xích lại gần nhau, đặc biệt mặt quân sự, trục Nga - Trung khăng khít gây khó khăn cho hợp tác chiến lược khác Nhật Bản, đặc biệt có trục hợp tác “Bộ Tứ” Như vậy, việc quan hệ Nga - Nhật nồng ấm ý nghĩa cho quan hệ song phương, mà cịn mang lại thay đổi quan trọng cho cục diện chiến lược toàn châu Á Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ý thức rõ môi trường an ninh phức tạp Đơng Bắc Á, nơi có Trung Quốc ngày độc đoán, Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân Trong đó, sách Mỹ ngày trở nên khó lường, nhà tỷ phú D Trump “tiền hậu bất nhất” trị Nhà Trắng Một đối trọng với Bắc Kinh Về triển vọng hợp tác Nga - Nhật tình hình này, Tiến sĩ Vinay Kaura cho biết trước hết, phải ghi nhận phía Nga, Moskva có quan hệ mật thiết với Bắc Kinh kinh tế chiến lược Một liên minh khăng khít với Trung Quốc giúp quyền Putin củng cố uy trường quốc tế, nhiên, Moskva không muốn hỗ trợ tham vọng gia tăng Trung Quốc, muốn trở thành “siêu cường châu Á nhất”, tạo nên hệ thống lưỡng cực mới, đối đầu với Mỹ 22 Để tránh phụ thuộc vào Trung Quốc mặt “chiến lược”, Nga cố gắng phát triển quan hệ với cường quốc châu Á khác, đặc biệt với Nhật Bản Việt Nam Chính quyền Putin hiểu sử dụng quan hệ với Nhật Bản để đối trọng với Trung Quốc Trong năm gần đây, Moskva Tokyo liên tục tiến hành thương lượng để tìm giải pháp bền vững cho xung đột chủ quyền lâu nay, liên quan đến quần đảo Kuril, Nga kiểm soát, mà Nhật Bản gọi “các vùng lãnh thổ phương Bắc”những vùng lãnh thổ mà theo Tokyo, bị qn đội Liên Xơ chiếm đóng từ năm 1945 Nhật Bản có nhiều kế hoạch hợp tác kinh tế với Nga đảo tranh chấp, để tăng cường lòng tin Cụ thể là, lĩnh vực, nghề cá, trồng nhà kính, du lịch, lượng gió xử lý rác thải, Moskva xem xét ký kết thỏa thuận với Nhật Bản, xây cầu dài 28 hải lý, nối liền đảo Sakhalin Nga, với đảo lớn Hokkaido, cực Bắc Nhật Bản Đặc biệt Nhật Bản Nga hướng đến hợp tác an ninh mật thiết Cuốn “Sách Xanh” Bộ Ngoại giao Nhật Bản (Diplomatic Bluebook 2017) mô tả quan hệ song phương với Nga “có tiềm lớn lao”, đồng thời khẳng định quan hệ đóng góp cho hịa bình ổn định khu vực Nhân tố hàn gắn Vậy phần mình, Ấn Độ làm để thúc đẩy quan hệ Nga - Nhật? Với câu hỏi này, Tiến sĩ Vinay Kaura nhận định, Ấn Độ không hợp tác mật thiết với Nga mà với Nhật Bản Đây hai quốc gia mà hàng năm, New Delhi tổ chức hội kiến cấp thượng đỉnh, với Nga từ năm 2000, với Nhật Bản từ năm 2006 Quan hệ đặc biệt, lâu bền khiến Ấn Độ trở thành nhà trung gian, hay nhà trung gian hòa giải, mà Moskva Tokyo mời đến, quan hệ song phương Nhật-Nga gặp trục trặc Moskva vốn nhìn “Bộ Tứ” Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương với cặp mắt ngờ vực Tuy nhiên, Ấn Độ Nhật Bản thành viên “Bộ Tứ” Nếu cảm thấy bị liên minh “Bộ Tứ” đe dọa, Nga siết chặt quan hệ với Trung Quốc Chính mà Nhật Bản Ấn Độ có vai trị lớn việc gây dựng lòng tin với Nga Bởi hai quốc gia châu Á không chia sẻ quan điểm quyền Mỹ, coi nước Nga “thách thức lớn an ninh”, quốc gia gây bất ổn Như vậy, “Bộ Tứ”, với thành viên Nhật Bản - Ấn Độ, chắn khối lập để đối đầu với Nga Trong lúc Ấn Độ thể rõ ràng khơng làm để bị coi “ngăn chặn” lợi ích hay ảnh hưởng Nga, Nhật Bản tiếp tục đón tiếp quan chức quân cao cấp Nga vốn bị phương Tây trừng phạt Cuộc gặp khơng thức Thủ tướng Ấn Độ Tổng thống Nga vào tháng 5/2018 Sotchi dịp để New Delhi khẳng định Nga đối tượng liên minh “Bộ Tứ” Kết thúc phân tích, chuyên gia Ấn Độ nhận định quan hệ Nga Trung Quốc không tránh khỏi mặt tiêu cực Mỗi lần vậy, Moskva tìm lại cân thông qua mối quan hệ chiến lược với Nhật Bản Ấn Độ 23 VỀ CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG Trung Quốc Mỹ “hiểu lầm” TTXVN (Bắc Kinh) - Tờ Thời báo Hoàn Cầu số ngày 1/8 đăng viết với tựa đề “Trung Quốc Mỹ hiểu lầm nào?” Giáo sư Trương Gia Đống công tác Trung tâm nghiên cứu Mỹ thuộc Đại học Phúc Đán, Thượng Hải Theo viết, bối cảnh xung đột thương mại Trung Quốc - Mỹ leo thang, có hiểu nhầm thị trường giới truyền thông Hiện xuất thuật ngữ khác nhau: tranh chấp thương mại, chiến tranh thương mại, chiến tranh kinh tế chiến tranh mềm để mô tả tranh chấp diễn hai bên, qua cho thấy Trung Quốc Mỹ có khác biệt việc thấu hiểu lẫn nhau, ảnh hưởng đến mối quan hệ Trung-Mỹ trật tự toàn cầu Theo tác giả, hai nước hiểu lầm số vấn đề quan trọng Trung Quốc Mỹ hiểu sai trật tự quốc tế quy tắc quốc tế hầu hết người giới thừa nhận giới dựa tảng quốc gia chủ quyền Phương Tây thường cho khái niệm dân chủ, tự nhân quyền cao quốc gia chủ quyền, song tuyên bố họ thay đổi chất hệ thống quốc gia có chủ quyền EU trơng đợi xóa bỏ khác biệt quốc gia, song chức khối xem xét lại cách kỹ lưỡng Ngay Mỹ, vốn thường ủng hộ chủ nghĩa tự chủ nghĩa quốc tế, lại tập trung vào chủ quyền lợi ích riêng họ Trong đó, quốc gia điển Trung Quốc lại đánh giá cao tầm ảnh hưởng hợp tác kinh tế Một số người Trung Quốc tin hợp tác kinh tế vượt qua ranh giới quốc gia chủ quyền giúp nước giải tranh chấp cạnh tranh gây Do đó, Trung Quốc thường nhấn mạnh quản trị tồn cầu đề xuất Sáng kiến “Vành đai đường”, nỗ lực mở rộng phụ thuộc lẫn quốc gia tới phụ thuộc lẫn khu vực góp phần vào hịa bình ổn định giới Tuy nhiên, Trung Quốc phát hợp tác kinh tế giải mâu thuẫn quốc gia hệ thống quốc gia chủ quyền tảng trọng yếu mối quan hệ Trong bối cảnh này, người theo phản đối bá quyền, đặc biệt giới n bình Đây rõ ràng khơng phải tin tức tốt lành dành cho nước Mỹ, dù giúp Trung Quốc trỗi dậy Tuy vậy, Trung Quốc cố theo đuổi vai trò lãnh đạo, nước cũng vấp phải phản đối Nói cách khác, người khơng phản đối Mỹ, mà phản đối bá quyền kiểm soát nước Bất quốc gia muốn thay Mỹ bị cộng đồng quốc tế phản đối Hiện Trung Quốc Mỹ cịn có hiểu lầm xu phát triển xã hội loài người Một số người hiểu sai tồn cầu hóa Hội nhập phân rã xen kẽ 24 xã hội lồi người Làn sóng tồn cầu hóa tràn tới sau kết thúc Chiến tranh Lạnh hàng rào biên giới biến nước kết nối nhanh hết Những thay đổi diễn nhanh nhiều phủ khơng thể thích ứng, gây vấn đề nghiêm trọng nhiều nước, có Trung Quốc Mỹ Trong bối cảnh vậy, chủ nghĩa dân túy chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy điều dễ hiểu Các chủ nghĩa làm ngừng tiến q trình tồn cầu hóa tạo hội để giới điều chỉnh Nếu tư theo cách này, nhiều vấn đề dễ hiểu hơn, gồm “lên ngôi” Tổng thống Mỹ Donald Trump Một số người, đặc biệt người Mỹ, có niềm tin mù quáng vào bá quyền tin quyền bá chủ Mỹ hợp lý cần bảo vệ Tuy nhiên, điều phổ biến cường quốc có lịch sử trải qua nhiều thăng trầm, Trung Quốc số quốc gia Do nước Mỹ trải qua trình lập nước, phát triển, trỗi dậy bá quyền, nên nước rơi vào tình trạng suy thối theo lẽ tự nhiên Bên cạnh đó, quốc gia bá quyền dốc sức bảo vệ vai trò lãnh đạo, nước nhanh rơi vào tình trạng suy thối Điều minh chứng nhiều lần kỷ vừa qua Ví dụ, đế quốc Đức, Áo-Hung, đế chế Ottoman đế quốc Nga Chiến tranh giới thứ Nhất, đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc xã phát xít Italy Chiến tranh giới thứ Hai, đế quốc thuộc địa Pháp Anh sau Chiến tranh giới thứ Hai, Liên Xô Chiến tranh Lạnh Nước Mỹ cố “náu mình” trước Chiến tranh giới thứ Hai, Trung Quốc chịu áp khoảng thời gian dài Tuy nhiên, hai nước sống sót phát triển Trung Quốc Mỹ có hiểu lầm xu hướng cải cách Bắc Kinh Một số người Mỹ cho kinh tế Trung Quốc hội nhập vào cộng đồng quốc tế, song cơng cải cách trị Trung Quốc bị tụt hậu chí cịn cho thấy dấu hiệu trượt dài phía sau Tuy nhiên, trị kinh tế ln tổng thể hữu cơ, cải cách kinh tế phần quan trọng cải cách trị cho dù có chủ nghĩa Mác hay tư phương Tây Một hiểu lầm khác số người Trung Quốc người ngoại quốc thân Trung Quốc tin Trung Quốc tạo “Đồng thuận Bắc Kinh” song song với chí chống lại “Đồng thuận Washington” Tuy nhiên, phát triển Trung Quốc thập kỷ qua dựa tảng chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa tư phương Tây văn hóa truyền thống Trung Quốc Chủ nghĩa Mác bắt nguồn gốc từ Liên Xô hợp pháp hóa hệ thống trị Trung Quốc ngày Chủ nghĩa tư phương Tây gọi kinh tế thị trường Trung Quốc Bắc Kinh học điều từ phương Tây, đặc biệt từ Mỹ Văn hóa truyền thống Trung Quốc Đạo Khổng nhấn mạnh vai trò gia đình Nói cách khác, kinh tế thị trường - cốt lõi Đồng thuận Washington – cốt lõi “mơ hình Trung Quốc” Quan trọng hơn, “Đồng thuận Bắc Kinh” khơng có giá trị phổ quát cho dù có có tồn thực sự, quốc gia khác không hưởng ứng khái niệm 25 nêu Thuật ngữ “xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc” rõ mô hình Trung Quốc áp dụng vào nước Vấn đề Trung Quốc Mỹ khơng đơn chiến thương mại, mà cịn vấn đề phức tạp trị, kinh tế chiến lược Một số khiếu kiện Mỹ Trung Quốc có phần hợp lý, song biện pháp đối phó Mỹ bá quyền chấp nhận Trung Quốc cần thừa nhận nước kinh tế lớn thứ hai giới đó, chấp nhận quy tắc thương mại tiêu chuẩn cao để Mỹ cộng đồng quốc tế “hịa hợp” với gã khổng lồ châu Á tốt Trong đó, Mỹ cần phải thay đổi tư xử lý mối quan hệ với Trung Quốc giới hợp lý Nếu xung đột quy mô lớn nổ lĩnh vực thương mại lĩnh vực khác, Trung Quốc Mỹ sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả, khơng phải giới lãnh đạo người dân hai nước muốn chứng kiến Washington “đấm bồi” ép Bắc Kinh nhượng TTXVN (Kuala Lumpur) - Việc đồng nhân dân tệ (NDT) giảm giá giúp Bắc Kinh loại bỏ phần ảnh hưởng tiêu cực từ việc Mỹ áp thuế trừng phạt 25% 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Tuy nhiên, quy mô Mỹ áp thuế trừng phạt hàng hóa Trung Quốc tăng lên, câu chuyện khác năm 2017, thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc lên tới 375 tỷ USD Nguồn thạo tin Bloomberg Reuters cho hay, quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump dự định áp thuế trừng phạt 200 tỷ USD hàng hóa khác nhập từ Trung Quốc Mức thuế ban đầu dự định 10% nâng lên 25%, với mức thuế trừng phạt đợt đầu nhằm vào 34 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc Sau đó, Nhật báo phố Wall cho biết thêm, kiến nghị nêu số cố vấn kinh tế Donald Trump đưa mục đích nhằm loại bỏ ảnh hưởng từ việc đồng NDT giảm giá nhanh chóng tháng gần Trên thực tế, đồng NDT gần giảm giá mạnh Tính tới hết tháng 7/2018, đồng NDT có tuần giảm giá liên tục, khoảng thời gian giảm giá dài kể từ Trung Quốc bắt đầu thực cải cách tỷ giá năm 2015 Nếu tính từ tháng đến hết tháng 7/2018, đồng NDT giảm giá 8% so với đồng USD Trước đó, nhiều quan truyền thơng, bao gồm tờ Zero Hedge nhận định, đồng NDT giảm giá 25% loại bỏ hoàn toàn ảnh hưởng tiêu cực từ việc Mỹ áp thuế trừng phạt 25% 34 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc hai bên trở vạch xuất phát Tuy nhiên, quan chức Trung Quốc nhiều lần nhấn mạnh Bắc Kinh không cố ý sử dụng công cụ tỷ giá để đối phó với va chạm thương mại Chuyên gia vấn đề Trung Quốc Derek Scissors thuộc Viện Doanh nghiệp Mỹ đồng thời cố vấn quyền Donald Trump cho Mỹ tâm sử dụng biện pháp thuế để đòn nhằm vào Trung Quốc mức thuế 25% tốt so với mức thuế 10% Thông tin đăng tải báo Kinh tế ngày 1/8 cho biết thêm ban đầu Donald Trump 26 đe dọa áp thuế trừng phạt 25% hàng hóa nhập từ Trung Quốc, với quy mô 100 tỷ USD Nhằm giảm ảnh hưởng người tiêu dùng Mỹ, sau đó, Washington giảm mức thuế trừng phạt xuống 10%, đồng thời nâng quy mô áp thuế trừng phạt lên Tuy nhiên, đề xuất lại nâng mức thuế trừng phạt lên 25% điều trần liên quan tới việc áp thuế trừng phạt 200 tỷ USD hàng hóa khác nhập từ Trung Quốc tiến hành khoảng 20 – 23/8 Trên thực tế, có phân tích rõ, Mỹ phải nâng mức thuế trừng phạt lên đối phó với việc đồng NDT giảm giá, nhằm bảo đảm biện pháp thuế giáng đòn mạnh vào Trung Quốc, buộc Trung Quốc phải quay trở lại bàn đàm phán nhượng Mỹ nhiều vấn đề thương mại Trước đó, đàm phán với Mỹ, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc đưa phương án mua gần 70 tỷ USD hàng nông sản, lượng… Mỹ, Donald Trump từ chối, cho nhượng phía Trung Quốc chưa đủ Ngồi ra, theo báo Kinh tế, mục đích Mỹ không nhằm giảm thâm hụt thương mại với Trung Quốc, mà cịn buộc Trung Quốc phải xóa bỏ sách cơng nghiệp thúc đẩy nước trở thành cường quốc kinh tế, chiến lược “Chế tạo Trung Quốc 2025” Một mục tiêu chiến lược “Chế tạo Trung Quốc 2025” việc Trung Quốc “tự đảm bảo” công nghệ then chốt vào năm 2025 Đối với Âu-Mỹ, việc Trung Quốc “tự bảo đảm” thực chất nhằm loại bỏ sản phẩm công nghệ phương Tây khỏi thị trường Trung Quốc, ngược với phân cơng quốc tế mơi trường tồn cầu hóa kinh tế Để thực chiến lược này, cấp quyền Trung Quốc can dự cách có hệ thống vào thị trường nước để thúc đẩy ưu cạnh tranh doanh nghiệp Trung Quốc, đẩy đối thủ cạnh tranh nước vào bất lợi Trong đó, Trung Quốc lại lợi dụng kinh tế thị trường mở cửa Âu-Mỹ thông qua mua bán-sáp nhập doanh nghiệp nhằm đoạt lấy công nghệ tiên tiến Âu-Mỹ Mỹ bao vây khoa học công nghệ cao Trung Quốc TTXVN (Hong Kong) - Tờ Đại công báo, nhật báo có quan điểm thân Trung Quốc Hong Kong ngày 2/8 đưa tin, Mỹ định bao vây kỹ thuật 44 doanh nghiệp Trung Quốc, khiến chiến tranh thương mại Trung - Mỹ tăng nhiệt Mới đây, Cục An ninh công nghiệp Bộ thương mại Mỹ (BIS) lấy lý “an ninh quốc gia lợi ích ngoại giao”, đưa 44 doanh nghiệp Trung Quốc vào “Danh sách thực thể quản chế xuất khẩu”, có khơng doanh nghiệp lĩnh vực khoa học công nghệ cao Trung Quốc Điều cho thấy, Mỹ thức tiến hành hành bao vây khoa học công nghệ cao Trung Quốc Ngồi ra, có tin cho biết, Mỹ có kế hoạch nâng mức thuế suất từ 10% lên đến 25% tổng giá trị 200 tỷ USD hàng hóa nhập từ Trung Quốc Giới quan sát Trung Quốc cho rằng, phía Mỹ áp dụng hành động nâng cấp chiến tranh thương mại Trung - Mỹ, phía Trung Quốc tất yếu có biện pháp đáp trả, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng Trung Quốc 27 Ngày 1/8, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng nêu rõ, lập trường Trung Quốc chiến tranh thương mại với Mỹ kiên định, rõ ràng không thay đổi, Mỹ gây sức ép khơng có tác dụng Ơng Cảnh Sảng nhấn mạnh, phía Trung Quốc ln chủ trương thơng qua đối thoại đàm phán để xử lý va chạm thương mại hai nước Trung Quốc nỗ lực theo phương hướng Đồng thời, Bắc Kinh nhấn mạnh, đối thoại cần dựa sở tôn trọng, theo quy tắc tin cậy lẫn nhau, bên đơn phương đe dọa gây sức ép khơng có tác dụng Giới quan sát Trung Quốc nêu rõ, tăng thuế xuất nhắm vào hàng hóa nhập từ Trung Quốc, phía Mỹ cịn mở chiến tuyến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, đưa 44 doanh nghiệp Trung Quốc vào “Danh sách thực thể quản chế xuất khẩu” Trong số doanh nghiệp bao gồm Viện số thuộc Công ty TNHH Khoa học công nghệ vũ trụ Trung Quốc viện nghiên cứu trực thuộc; Viện Nghiên cứu số 13 thuộc Tập đồn cơng nghệ điện tử Trung Quốc đơn vị trực thuộc; Viện Nghiên cứu số 14 thuộc Tập đồn cơng nghệ điện tử Trung Quốc đơn vị trực thuộc; Viện Nghiên cứu số 38 thuộc Tập đồn cơng nghệ điện tử Trung Quốc đơn vị trực thuộc; Viện Nghiên cứu số 35 thuộc Tập đồn cơng nghệ điện tử Trung Quốc đơn vị trực thuộc; Tập đồn xuất nhập kỹ thuật cơng nghiệp Trung Quốc; Công ty TNHH công nghiệp Hoa Đằng Trung Quốc Tập đồn Viễn thơng Viễn Đơng (Hà Bắc) Trung Quốc Đây doanh nghiệp khoa học công nghệ cao, có doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực vũ trụ công nghiệp quân Trung Quốc Từ thấy, Mỹ thức bao vây lĩnh vực khoa học công nghệ cao Trung Quốc Tập đồn cơng nghệ điện tử Trung Quốc đơn vị trực thuộc trở thành “vùng bao vây” trọng điểm phía Mỹ Chủ nhiệm Trung tâm Nghiên cứu kinh tế vĩ mô thuộc Viện Nghiên cứu Tài Tơ Ninh Trung Quốc, ơng Hồng Chí Long nêu rõ, sách quản chế Trung Quốc xuất Mỹ có từ lâu, lần Mỹ thắt chặt chế quản chế lý xuất Trung Quốc, mục tiêu trước mắt Mỹ với khai hỏa chiến tranh thương mại với Trung Quốc, nhằm kìm hãm Kế hoạch “Made in China 2025” Trung Quốc Cịn mục đích lâu dài Mỹ đề phịng ngăn chặn Trung Quốc triển khai cạnh tranh toàn diện với Mỹ lĩnh vực chế tạo mũi nhọn khoa học công nghệ cao Theo chun gia Hồng Chí Long, trước mắt, sách bao kỹ thuật nhằm vào Trung Quốc Mỹ ảnh hưởng tiêu cực định số doanh nghiệp lĩnh vực khoa học công nghệ cao Trung Quốc, doanh nghiệp phụ thuộc mức độ lớn vào nhập quyền kỹ thuật từ thị trường Mỹ 28 Chuyên gia cao cấp Trung tâm Nghiên cứu tài Ngân hàng Giao thơng Trung Quốc, Lưu Học Trí cho rằng, phát triển nâng cấp lĩnh vực khoa học cơng nghệ cao ln địi hỏi hợp tác bổ sung lẫn nước thực Mỹ thực bao vây khoa học công nghệ cao Trung Quốc không cản trở phát triển liên tục nâng cấp lĩnh vực khoa học công nghệ cao Trung Quốc, mà ảnh hưởng tiêu cực đến trao đổi lĩnh vực khoa học công nghệ cao tồn cầu Ngun nhân khiến Mỹ-Trung khó đạt thỏa hiệp thương mại TTXVN (Washington) - Viện nghiên cứu Brookings đăng phân tích chiến tranh thương mại Mỹ-Trung hai chuyên gia Cheng Li Diana Liang Nội dung sau: Căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc tượng Từ Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, hai nước 35 lần đâm đơn kiện lẫn chế Các động thái đánh thuế hàng nhập lẫn gần hai nước cho thấy căng thẳng leo thang kéo dài Có nhân tố tác động quan trọng giúp hiểu tình hình chiến thương mại Mỹ-Trung Thứ nhất, tính tốn trị giới hạn giải pháp Trung Quốc Mặc dù chiến tranh thương mại gây tổn thất cho hai bên, nước có thặng dư thương mại thường chịu tác động lớn Chiến tranh thương mại không tác động đến kế hoạch phát triển kinh tế xương sống Trung Quốc “Vùng Vịnh lớnGreater Bay Area”, “Đồng sông Trường Giang” “Hành lang Bắc Kinh-Thiên TânHà Bắc”, mà ảnh hưởng đến tất thành phần kinh tế Trung Quốc phụ thuộc nước vào ngoại thương Các thị trường tài chính-chứng khốn Trung Quốc phản ứng tiêu cực, thị trường Thượng Hải Hong Kong giảm sâu Tình trạng tiếp diễn phá vỡ biện pháp cân phủ Trung Quốc dẫn tới việc dòng tiền chảy nước ngày nhiều, gây nguy hại cho ngành ngân hàng khả kiểm soát nợ địa phương Sự đối đầu thương mại gia tăng đẩy giá bất động sản Trung Quốc lên cao – vấn đề nhạy cảm dư luận Trung Quốc Ngược lại, Mỹ có kinh tế mạnh ổn định Các hành động trả đũa thương mại Trung Quốc tập trung vào ngành công nghiệp cụ thể nhắm vào khu vực địa lý định Mỹ Phần đánh thuế lớn Trung Quốc nhằm vào hàng hóa Mỹ sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm (chiếm 38%) tập trung vào khu vực bầu cử ủng hộ Trump Tuy nhiên, Mỹ nhập từ Trung Quốc nhiều chiều ngược lại, nên khả Trung Quốc gây tổn thương cho Mỹ thơng qua việc đánh thuế có tác động giới hạn Những mát kinh tế tạo áp lực trị lớn cho nhà lãnh đạo Trung Quốc Chủ tịch Tập Cận Bình chịu sức ép mạnh giải 29 chiến tranh thương mại bước sai lầm thúc đẩy khủng hoảng trị bên Trung Quốc Trong bối cảnh này, giới lãnh đạo Trung Quốc nên tìm giải pháp thỏa hiệp thương mại Nếu Mỹ tiếp tục leo thang căng thẳng áp lực trị nội Trung Quốc ngày dâng cao ơng Tập có lựa chọn Trong bối cảnh nhà lãnh đạo Trung Quốc lo sợ bị xem đầu hàng trước địi hỏi Mỹ, sức ép trị nước gia tăng buộc họ khơng cịn lựa chọn khác ngồi việc phải có quan điểm cứng rắn Thứ hai, quan hệ cải thiện Bắc Kinh Bình Nhưỡng làm giảm lợi ơng Trump Tổng thống Trump thích trao đổi vấn đề thương mại, an ninh trị để tạo lợi đàm phán Ông Trump chứng minh điều rút lại tuyên bố Trung Quốc nước thao túng tiền tệ nhằm đổi lấy hợp tác Bắc Kinh vấn đề Triều Tiên, tức thỏa thiệp lĩnh vực kinh tế để theo đuổi lợi ích an ninh Tuy nhiên, quan hệ Bắc Kinh với Bình Nhưỡng ngày cải thiện đáng kể khiến ý đồ Mỹ thất bại Quan hệ Mỹ-Trung có thay đổi quan trọng vài tháng qua Bản Thông điệp Liên bang ông Trump năm 2018 xác định Trung Quốc (cùng với nhóm khủng bố, quốc gia bất hảo Nga) đối thủ Chiến lược an ninh quốc gia Chiến lược quốc phòng quốc gia rõ Trung Quốc đối thủ chiến lược Mỹ Những ngôn từ cảnh báo Trung Quốc Hơn nữa, mối lo ngại an ninh Trung Quốc bị khuấy động động thái Mỹ Đài Loan, bao gồm việc thông qua Luật Đi lại với Đài Loan kế hoạch thăm cảng Đài Loan tàu chiến Mỹ Sự lòng tin khiến cho giới lãnh đạo Trung Quốc nghi ngờ thỏa thuận với phía Mỹ Tình hình trị nội hai nước gây khó khăn cho giới lãnh đạo hai bên đạt thỏa thuận Thứ ba vai trò đội ngũ cố vấn diều hâu Trump giới doanh nghiệp dự Mỹ Đội ngũ cố vấn Trump làm phức tạp nỗ lực nhằm đưa hai bên bước vào đàm phán Theo quan điểm Trung Quốc, Gary Cohn việc gạt lề Jared Kushner khiến cho đội ngũ cố vấn Trump cịn người có quan điểm tích cực Trung Quốc Các quan chức Robert Lighthizer, Peter Navarro John Bolton có quan điểm diều hâu với Trung Quốc, Navarro Bolton người có quan điểm thân Đài Loan Sự hồi nghi Trung Quốc không đem lại nhiều hội cho thương lượng thỏa hiệp Trung Quốc hy vọng giải vấn đề thông qua giới doanh nghiệp Mỹ họ ngày sẵn sàng việc thuyết phục Trump bước vào đàm phán Mặc dù, công ty Mỹ thường than phiền mát từ biện pháp đánh thuế phản đối chiến tranh thương mại, họ bị cản trở sách cơng nghiệp Trung Quốc, can thiệp đảng vào dự án hợp tác, Luật An ninh Quốc gia Trung Quốc xu hướng tiêu cực hệ thống “tư nhà nước” Trung Quốc Những quan ngại chồng chất việc Trung Quốc nhiều năm qua không 30 thực lời hứa mở cửa Bởi vậy, Trung Quốc có “bạn bè” Mỹ phải cố gắng giảm căng thẳng thông qua tiếp cận nhân vật đội ngũ cố vấn ông Trump Ở nhìn tổng thể hơn, điều kiện an ninh trị tạo nên mơi trường khó khăn cho đàm phán thỏa hiệp Tuy nhiên, loại trừ khả hai bên thay đổi quan điểm đạt thỏa thuận Trump tiếng với việc hay thay đổi quan điểm Trung Quốc tìm thấy giải pháp khơng theo quy chuẩn thông qua khai thác quan điểm Trump vấn đề kinh tế, trị, an ninh tìm điểm lợi cho Tuy nhiên, áp lực trị an ninh cản trở giới lãnh đạo Trung Quốc tìm giải pháp thỏa hiệp với Mỹ./ 31

Ngày đăng: 19/04/2022, 20:37

Mục lục

    THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

    Vietnam News Agency (VNA)

    Trụ sở : 5 Lý Thường Kiệt - Hà Nội, Việt Nam

    I. NHẬN ĐỊNH VÀ BÌNH LUẬN VỀ VIỆT NAM

    Việt Nam đặt mua gần 100 triệu USD vũ khí của Mỹ

    DIỄN ĐÀN KHU VỰC ASEAN

    ARF - cơ hội để Mỹ tiếp tục gây sức ép với Triều Tiên

    Ngoại trưởng Mỹ sẽ thúc đẩy khái niệm “Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và cởi mở”

    QUAN HỆ NGA - NHẬT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÀN GẮN

    Nga-Nhật nồng ấm – “Bộ Tứ” dễ bề kiềm chế Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng