Bài tập về BP tu từ

12 6 0
Bài tập về BP tu từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ I.Các biện pháp tu từ thường gặp *Các biện pháp tu từ từ vựng: - so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, chơi chữ, nói q, nói giảm nói tránh *Các biện pháp tu từ cú pháp: - điệp ngữ ,liệt kê, đảo trật tự cú pháp, điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ, II Các bước làm bài: bước -B1: gọi tên biện pháp tu từ rõ biện pháp tu từ thể qua từ ngữ -B2: nêu tác dụng: + ý nghĩa biểu đạt + ý nghĩa biểu cảm *Lưu ý: -Khi phân tích tác dụng có cách triển khai: + Cách 1: Nếu tất biện pháp tu từ chung tác dụng ( chung giá trị biểu đạt) ta gọi tên, rõ từ ngữ tất biện pháp, sau đưa tác dụng chung + Cách 2: Nếu biện pháp tu từ đoạn thơ( văn ) mang tác dụng (giá trị biểu đạt) riêng làm người viết tiến hành gọi tên, rõ phân tích tác dụng biện pháp tu từ Sau cần khái quát ý chung từ giá trị biểu đạt, biểu cảm biện pháp III.Hình thức trình bày: có cách: -Cách 1: không viết đoạn văn -Cách 2: phải viết đoạn văn IV.Phương pháp làm không viết đoạn văn: Thời gian làm bài: 5-10 phút 2.Dấu hiệu nhận biết: -Trong đề thường có từ: nêu tác dụng Hình thức trình bày: dùng dấu (*) *Các biện pháp tu từ: -thực bước *Tác dụng: thực bước a VD 1: Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ: “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” (HCM - “Cảnh khuya”) ĐÁP ÁN *Biện pháp tu từ: - so sánh: “tiếng suối” so sánh với “tiếng hát xa” - điệp từ “lồng” *Tác dụng:- biện pháp so sánh làm cho tiếng suối thêm vui tươi, đầy sức sống khung cảnh núi rừng yên tĩnh, gần gũi, thân mật với người Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm bật lên cảnh rừng khuya tĩnh lặng, yên ả không heo hút, hoang vu.Phép so sánh làm nên nét riêng cho nhà thơ,làm phong phú cho hồn thơ dân tộc - biện pháp điệp ngữ: gợi tả tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt Bức tranh thêu dệt ánh trăng mênh mông toả sáng bao trùm lên cổ thụ, bóng cổ thụ lại dịu dàng phủ lên nhành hoa Cho thấy Bác người yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên b VD2: Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ câu thơ sau: “ Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi.” ( Huy Cận- “Đoàn thuyền đánh cá”) BÀI ÀM *Các biện pháp tu từ: -so sánh: “mặt trời lửa” -ẩn dụ nhân hóa: “sóng cài then”, “đêm sập cửa” -ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” *Tác dụng: Các biện pháp tu từ góp phần làm bật cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng Khi hồng bng xuống, phía Tây mặt trời đỏ rực lửa lặn vào lịng đại dương mênh mơng, bao la Cảnh hồng biển thật rực rỡ, khống đạt, kì vĩ, tráng lệ Sau lúc hồng hơn, đêm bng xuống cửa khổng lồ đóng sập lại, lượn sóng then cửa Vũ trụ ngơi nhà lớn vào trạng thái nghỉ ngơi yên tĩnh tuyệt đối Vào thời điểm đó, đồn thuyền đánh cá khơi với khí tưng bừng, hùng dũng Các ngư dân khơi mang theo câu hát.Tiếng hát thể niềm lạc quan, hào hứng niềm vui to lớn người lao động- người làm chủ cơng việc mà u thích, làm chủ đời ,làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất nước V.Phương pháp làm phải viết đoạn văn: 1.Thời gian: 10-15 phút 2.Độ dài: 10-15 câu 3.Dấu hiệu nhận biết: đề thường xuất từ: +“phân tích tác dụng biện pháp tu từ + phân tích giá trị biện pháp tu từ ẩn dụ *Lưu ý: thời gian làm độ dài đoạn văn tùy thuộc vào số điểm mà đề cho yêu cầu đề (VD: phân tích ngắn gọn ) Hình thức trình bày: -Mở đoạn: tác giả, tác phẩm(nếu có), nội dung chính, chép thơ -Thân đoạn: + thực bước 1,2 -Kết đoạn: khái quát lại nội dung đoạn (tránh lặp với câu mở đoạn) nêu cảm nghĩ người viết a VD1: Hãy phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ( “Cảnh khuya”-HCM) BÀI LÀM Trong thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh có hai câu thơ hay là: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Ngay câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp so sánh: “tiếng suối” so sánh với “tiếng hát xa” người Phép so sánh làm cho tiếng suối thêm vui tươi, đầy sức sống Khung cảnh núi rừng thêm gần gũi, thân mật với người Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm bật lên cảnh rưng khuya tĩnh lặng, yên ả khơng heo hút, hoang vu.Phép so sánh cịn làm nên nét riêng cho nhà thơ,làm phong phú cho hồn thơ dân tộc.Câu thơ thứ hai gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng Tác giả sử dụng điệp từ “lồng” thật hay Ta xao xuyến, bồi hồi trước tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hịa hợp, quấn qt Tuy có hai màu trắng – đen tác giả vẽ lên tranh thật lung linh, huyền ảo Bức tranh thêu dệt ánh trăng mênh mông toả sáng bao trùm lên cổ thụ, bóng cổ thụ lại dịu dàng phủ lên nhành hoa Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng Có thể nói, hai câu thơ thể hiện tâm hồn cao đẹp nhà thơ, người nghệ sĩ Hồ Chí Minh, người có tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên b VD2: Phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “ Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi.” ( “Đồn thuyền đánh cá”-Huy Cận) GỢI Ý Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận có bốn câu thơ hay miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng : “ Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi.” Trong hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh “mặt trời lửa” ẩn dụ nhân hóa “sóng cài then đêm sập cửa”.Những đặc sắc nghệ thuật tái lại cảnh hồng biển thật đẹp Khi hồng bng xuống, phía Tây mặt trời đỏ rực lửa, lặn vào lịng đại dương mênh mơng.Cảnh hồng biển thật rực rỡ, kì vĩ tráng lệ.Sau lúc hồng hôn, đêm buông xuống cửa khổng lồ đóng sập lại cịn lượn sóng then cửa.Vũ trụ ngơi nhà lớn, có động tác người: tắt lửa, cài then, sập cửa Vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi, yên tĩnh tuyệt đối Sau khoảnh khắc tráng lệ, rực rỡ thiên nhiên khơng gian huyền bí đầy thách thức Vào thời điểm đó, đồn thuyền đánh cá khơi Khơng phải thuyền lẻ tẻ biển mà đồn thuyền hùng dũng gợi khí lao động tập thể tưng bừng,một sức mạnh đời đổi thay ĐTĐC khơi vào lúc vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi việc làm thường xuyên bình thường gợi tư làm chủ, hăng say, nhiệt tình xây dựng đất nước người lao động Họ khơi mang theo câu hát “Câu hát căng buồm” câu thơ thứ tư hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Các ngư dân căng buồm cất lên câu hát Tiếng hát hịa gió mạnh thổi căng cánh buồm, đẩy thuyền phăng phăng rẽ sóng Tác giả có cảm giác câu hát làm căng cánh buồm Hình ảnh ẩn dụ diễn tả khí hào hứng, niềm vui khỏe khoắn, niềm lạc quan khát vọng chinh phục biển khơi người lao động – người làm chủ cơng việc mà u thích, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất nước, VI Một số dạng tập thường gặp: 1.Dạng 1: Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ đoạn văn *VD1: Xác định nêu ngắn gọn hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ từ vựng có trọng đoạn thơ sau: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) *VD2: Hãy nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng có trọng đoạn thơ sau: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) 2.Dạng 2: Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ đoạn văn *VD: Em tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ sau: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) * Lưu ý: -Ở dạng người viết cần tìm phân tích tác dụng tất biện pháp tu từ có đoạn thơ đoạn văn 3.Dạng 3:Phân tích tác dụng (hoặc …) biện pháp tu từ đoạn thơ (đoạn văn) VD1: Hãy phân tích tác dụng nghệ thuật nhân hóa có đoạn thơ sau: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) VD2: Hãy phân tích tác dụng nghệ thuật nhân hóa so sánh có đoạn thơ Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) VD3: Hãy phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ sau: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) *Lưu ý: -Đây dạng yêu cầu rõ ràng cụ thể người viết ý không lan man sang biện pháp khác Cần chọn biện pháp bật, - Người viết cần rõ dấu hiệu, chất, từ ngữ biện pháp tu từ phân tích tác dụng *TĨM LẠI: Người làm cần tuân thủ qui tắc chung: GỌI TÊN CHỈ RÕ  PHÂN TÍCH TÁC DỤNG VII Phân biệt tập biện pháp tu từ với tập cảm thụ thơ văn thông thường 1.Bài tập cảm thụ thơ văn thông thường: phạm vi nghệ thuật rộng: dùng từ, dấu câu, nhịp điệu, giọng thơ, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ, kết cấu 2.Bài tập biện pháp tu từ: dạng hẹp cảm thụ, tập trung vào biện pháp tu từ *VD1: Bài tập cảm thụ thơ văn thông thường: *VD2: Bài tập biện pháp tu từ (?) Cảm nhận em hay ca dao (?) Hãy phân tích tác dụng biện sau: pháp tu từ có ca dao sau: Cày đồng buổi ban trưa Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần *Lưu ý: dạng học sinh cần ý tất *Lưu ý: yếu tô: -Từ ngữ đặc sắc - Biện pháp tu từ -Hình ảnh đặc sắc -Nhịp điệu -Dấu câu -Dạng tập trọng vào biện pháp tu từ ... cảm thụ, tập trung vào biện pháp tu từ *VD1: Bài tập cảm thụ thơ văn thông thường: *VD2: Bài tập biện pháp tu từ (?) Cảm nhận em hay ca dao (?) Hãy phân tích tác dụng biện sau: pháp tu từ có ca... thông thường 1 .Bài tập cảm thụ thơ văn thông thường: phạm vi nghệ thuật rộng: dùng từ, dấu câu, nhịp điệu, giọng thơ, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ, kết cấu 2 .Bài tập biện pháp tu từ: dạng hẹp... dấu hiệu, chất, từ ngữ biện pháp tu từ phân tích tác dụng *TÓM LẠI: Người làm cần tu? ?n thủ qui tắc chung: GỌI TÊN CHỈ RÕ  PHÂN TÍCH TÁC DỤNG VII Phân biệt tập biện pháp tu từ với tập cảm thụ thơ

Ngày đăng: 19/04/2022, 20:27

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan