Tư tưởng hồ chí minh về nhân văn

37 6 0
Tư tưởng hồ chí minh về nhân văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  GVC.ThS Đinh Huy Nhân Hướng dẫn đề tài TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN VĂN Tiểu luận mơn/Nhóm LLCT120314 – Tư tưởng Hồ Chí Minh – 32 Nhóm số: Đề tài số: 02 Học kỳ: – Năm học: 2021 – 2021 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2022 DANH SÁCH NHĨM THAM GIA THUYẾT TRÌNH GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Sơ đồ mô hình kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÂN VĂN 2.1 Quan niệm chủ nghĩa nhân văn tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 2.1.1 Chủ nghĩa nhân văn 2.1.2 Tư tương nhân văn .4 2.1.2.1 Cơ sở hình thành 2.1.2.2 Khái niệm tư tưởng nhân văn 2.2 Nội dung tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 2.2.1 Con người vốn quý nhất- nhân tố định thắng lợi cách mạng 2.2.2 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng Con người mục tiêu nghiệp cách mạng 2.2.3 ‘Trồng người ‘ chiến lược hàng đầu cách mạng .10 2.2.4 Các vận động đảng ta việc học tập làm theo gương đạo đức hồ chí minh thể tư tưởng nhân văn vận động 12 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT 13 3.1 Vận dụng tư tưởng nhân văn HCM 13 3.1.1 Thực trạng nguyên nhân tính nhân văn 13 3.1.2 Học tập vận dụng tư tưởng nhân văn HCM 14 3.2 Nhận thức sinh viên nhân văn 16 3.2.1 Hiểu biết nhóm nhân văn Cho ví dụ 16 3.2.2 Lý giải quan điểm nhân văn mà nhóm tâm đắc .17 3.3 Kết luận đề tài 17 3.3.1 Khái quát nội dung đề tài 17 3.3.2 Nhận thức liên hệ thực tiễn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hơn 170 năm qua, lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử chủ nghĩa xã hội nói riêng, phương diện lý luận thực tiễn, chứng kiến biến thiên to lớn Đến nay, chưa có học thuyết vượt qua tầm vóc vĩ đại học thuyết Mác - Lênin việc giúp cho nhân loại xóa bỏ tình trạng dân tộc áp dân tộc khác, giải phóng người khỏi tình trạng nơ dịch, đưa người trở vị trí đích thực làm chủ xã hội, làm chủ thân Xuất phát từ quan niệm vật lịch sử học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen phát triển xã hội lồi người q trình phát triển lịch sử - tự nhiên, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Sự đời xã hội bắt nguồn từ tất yếu kinh tế thai nghén từ lòng xã hội cũ Đây để hai ông nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa tư tính tất yếu diệt vong chủ nghĩa tư tính tất yếu đời chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Tất yếu này, theo ông, bắt nguồn trực tiếp từ mâu thuẫn tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất tư nhân tư chủ nghĩa, biểu thành mâu thuẫn mặt xã hội giai cấp tư sản giai cấp vơ sản, mà ngày mâu thuẫn tư lao động Đồng thời, từ trên, C.Mác Ph.Ăngghen dự báo đặc trưng hai giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong Phê phán Cương lĩnh Gô ta, C.Mác rõ: “Cái xã hội mà nói xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội, phương diện - kinh tế, đạo Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 đức, tinh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra” khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế xã hội xã hội chủ nghĩa C.Mác Ph.Ăngghen dự báo, xã hội cộng sản chủ nghĩa xuất người khơng cịn phụ thuộc có tính chất nô dịch vào phân công lao động họ; khơng cịn đối lập lao động trí óc lao động chân tay; lao động trở thành phương tiện để sinh sống mà thân cịn nhu cầu bậc đời sống; phát triển toàn diện cá nhân, sức sản xuất họ ngày tăng lên tất nguồn cải xã hội tn dồi dào, người vượt hẳn khỏi giới hạn chật hẹp pháp quyền tư sản Những luận điểm đời xã hội xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin giữ nguyên giá trị Loài người định lên chủ nghĩa xã hội Mặc dù, nay, chủ nghĩa tư có nhiều biểu so với thời C.Mác, V.I.Lênin, thời kỳ C.Mác, chất chủ nghĩa tư không thay đổi, mâu thuẫn vốn có lịng chủ nghĩa tư tiếp tục diễn với biểu khác nhau, với tính chất ngày gay gắt, sâu sắc hơn, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội với dẫn dắt giai cấp công nhân 1.2 Mục tiêu đề tài Về kiến thức: kiến thức chủ nghĩa xã hội nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học Mác, Ăng - ghen Lênin; đời, nội dung giá trị chủ nghĩa xã hội khoa học lịch sử xã hội loài người Về kỹ năng: sinh viên biết vận dụng kiến thức chủ nghĩa xã hội khoa học vào giải thích vấn đề trị - xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: 2 GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 Về tư tưởng: sinh viên có hiểu biết đắn, tin tưởng vào chủ nghĩa xã hội khoa học, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nói riêng quy luật phát triển xã hội lồi người nói chung 1.3 Sơ đồ mơ hình kết cấu đề tài 2.2.3đánh Nội dung sáng tạo sau Lênin qua đời 2.1.3 Tuyên ngôn ĐCS dấu sựsựravận đờidụng CNXH-KH 2.1.1 Sự chuyển biến lập trường triết học trị 2.1.2 Ba phát kiến vĩ đại C.Mác Ăngghen 2.3.3 Thời kỳ sau cách mạng tháng Mười Nga 3.2.2 sở lý luận đề tài để giải thích 2.3.2 Thời kỳ1895 cách mạng tháng Mười Nga 2.2.1 Từ2.2.2 nămTừ 1848 đến công xã Pari sau công xã Pari đến1871 năm 3.2.1 Nhận định (sai), sao? 3.3.2 Nhận thức liên hệ thực tiễn 3.3.1 3.2.3 Khái Giải thích quát nội luậndung điểmđềtrên tài 2.3.1 Tóm tắt tiểu sử Lênin 3.1.2 Về thực tiễn 3.1.1 Về lý luận 3.2 CNXH-KH triết Phân tích C.Mác 3.1 Ý nghĩa của3.3 việc 2.2 Phân tích2.3 C.Mác Kết luận đề tài - Lênin hợp với phátnghiên cứuhọc chủMác nghĩa Ăngghen vớiĂngghen phát 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Sơ đồ mô hình 1.2 Mục tiêu thành chủ nghĩa M-LN 2.1tàiPhân tích vaitriển CNXH-KH triển CNXH-KH kếtcủa cấu đề đề tài trò Phriđrích Ăngghen Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 Chương Mở Đầu Chương 2: MÁC ĂNGGHEN - LÊNIN Chương 3: Vận dụng kết luận Mác - Ăngghen - Lênin Những người sáng lập CNXH-KH CHƯƠNG 2: MÁC - ĂNGGHEN - LÊNIN NHỮNG NGƯỜI SÁNG LẬP RA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 2.1 Phân tích vai trị Phriđrích Ăngghen 2.1.1 Sự chuyển biến lập trường triết học trị Thoạt đầu, bước vào hoạt •ng khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen hai thành viên tích cực câu lạc bơ • Hêghen trẻ chịu ảnh hưởng quan điểm triết học V.Ph.Hêghen L.Phoiơbắc Với nhãn quan khoa học uyên bác, ông sớm nhân• thấy mặt tích cực hạn chế triết học V.Ph.Hêghen L Phoiơbắc Với triết học V.Ph.Hêghen, mang quan điểm tâm, chứa đựng “cái hạt nhân” hợp lý phép biê •n chứng; cịn triết học L.Phoiơbắc, mang quan điểm siêu hình, song nơ •i dung lại thấm nhuần quan niê •m vâ •t C.Mác Ph.Ăng ghen kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo loại bỏ cải vỏ thần bí tâm, siêu hinh để xây dựng nên lý thuyết chủ nghĩa vâ •t biên• chứng Với C.Mác, từ cuối năm 1843 đến 4/1844, thông qua tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen - Lời nói đầu (1844)”, thể hiê •n rõ chuyển biến từ giới quan tâm sang giới quan vât,• từ lâ •p trường dân chủ cách mạng sang lâ •p trường •ng sản chủ nghĩa Đối với Ph.Ăngghen, từ năm 1843 với tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”; “Lược khảo khoa kinh tế - trị” thể hiên• rõ chuyển biến từ giới quan tâm sang giới quan vâ •t từ lâp• trường dân chủ cách mạng sang lâ •p trường •ng sản chủ nghĩa Chỉ mơ •t thời gian ngắn (từ 1843 -1848) vừa hoạt •ng thực tiễn, vừa nghiên cứu khoa học, C.Mác Ph.Ăngghen thể hiê •n q trình chuyển Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 biến lâ •p trường triết học lâ •p trường trị bước củng cố, dứt khoát, kiên định, quán vững lâ •p trường đó, mà khơng có chuyển biến chắn khơng có Chủ nghĩa xã hơ i• khoa học 2.1.2 Ba phát kiến vĩ đại C.Mác Ăngghen 2.1.2.1 Chủ nghĩa vâthlịch sư Trên sở kế thừa “cái hạt nhân hợp lý” phép biê •n chứng lọc bỏ quan điểm tâm, thần bí Triết học V.Ph.Hêghen; kế thừa giá trị vâ •t loại bỏ quan điểm siêu hình Triết học L.Phoiơbắc, đồng thời nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mác Ph.Ăngghen sáng lâ •p chủ nghĩa vât• biê •n chứng, thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học Bšng phép biên• chứng vâ t• , nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác Ph.Ăngghen sáng lâ •p chủ nghĩa vâ •t lịch sử - phát kiến vĩ đại thứ C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định mặt triết học sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hơi• tất yếu 2.1.2.2 Học thuyết giá trị thặng dư Từ viê c• phát hiên• chủ nghĩa vâ •t lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen sâu nghiên cứu sản xuất cơng nghiê •p kinh tế tư chủ nghĩa sáng tạo bô • “Tư bản”, mà giá trị to lớn “Học thuyết giá trị thặng dư - phát kiến vĩ đại thứ hai C.Mác Ph.Ăngghhen khẳng định phương diê •n kinh tế diê •t vong khơng tránh khỏi chủ nghĩa tư đời tất yếu chủ nghĩa xã hơ •i 2.1.2.3 Học thuyết sk mênh h lịch sư tồn gili giai cấp cơng nhân Trên sở hai phát kiến vĩ đại chủ nghĩa vâ •t lịch sử học thuyết giá trị thặng dư, C.Mác Ph.Ăngghen có phát kiến vĩ đại thứ ba, sứ mê •nh lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân, giai cấp có sứ mê •nh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hơ •i chủ nghĩa •ng sản Với phát kiến thứ ba, hạn chế có tính lịch sử chủ nghĩa xã hơ •i khơng tưởng- phê phán khắc phục mơ •t cách triê •t để; đồng thời l •n chứng Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 khẳng định phương diê •n trị- xã hơ •i diê •t vong khơng tránh khỏi chủ nghĩa tư thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hơ •i 2.1.3 Tun ngơn Đảng Cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học Được uỷ nhiê •m người •ng sản cơng nhân quốc tế, tháng năm 1848, tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cô n• g sản” C.Mác Ph.Ăngghen soạn thảo cơng bố trước tồn giới Tun ngơn Đảng Cơ n• g sản tác phẩm kinh điển chủ yếu chủ nghĩa xã hơ •i khoa học Sự đời tác phẩm vĩ đại đánh dấu hình thành lý ln• chủ nghĩa Mác bao gồm ba bơ • phâ •n hợp thành: Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hơ •i khoa học Tun ngơn Đảng Cơ n• g sản cịn cương lĩnh trị, kim nam hành n• g tồn bơ • phong trào •ng sản cơng nhân quốc tế Tun ngơn Đảng Cơ n• g sản cờ dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân lao đơng • tồn giới c c• đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng lồi người vĩnh viễn khỏi áp bức, bóc lơ •t giai cấp, bảo đảm cho lồi người thực sống hịa bình, tự hạnh phúc Chính Tun ngơn Đảng Cơ •ng sản nêu phân tích mơ t• cách có • thống lịch sử lơ gic hồn chỉnh vấn đề nhất, đầy đủ, xúc tích chặt chẽ thâu tóm tồn bơ • ln• điểm chủ nghĩa xã hơ •i khoa học; tiêu biểu bâ •t luân• điểm: - C •c đấu tranh giai cấp lịch sử lồi người phát triển đến mơ •t giai đoạn mà giai cấp công nhân tự giải phóng khơng đồng thời giải phóng vĩnh viễn xã hơ i• khỏi tình trạng phân chia giai cấp, áp bức, bóc lơ •t đấu tranh giai cấp Song, giai cấp vơ sản khơng thể hồn thành sứ mê •nh lịch sử khơng tổ chức đảng giai cấp, Đảng hình thành phát triển xuất phát từ sứ mê •nh lịch sử giai cấp công nhân - Lôgic phát triển tất yếu xã hơ •i tư sản thời đại tư chủ nghĩa sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hơ •i tất yếu Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 - Giai cấp cơng nhân, có địa vị kinh tế - xã hơ •i đại diê •n cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có sứ mê •nh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, đồng thời lực lượng tiên phong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hơ •i, chủ nghĩa cô •ng sản - Những người cô •ng sản cuô •c đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, cần thiết phải thiết lâ •p liên minh với lực lượng dân chủ để đánh đổ chế • phong kiến chun chế, đồng thời khơng quên đấu tranh cho mục tiêu cuối chủ nghĩa n• g sản Những người cơng • sản phải tiến hành cách mạng khơng ngừng phải có chiến lược, sách lược khôn khéo kiên 2.2 Phân tích C.Mác Ăngghen vli phát triển CNXH-KH 2.2.1 Từ năm 1848 đến công xã Pari 1871 Đây thời kỳ kiê •n cách mạng dân chủ tư sản nước Tây Âu (1848-1852): Quốc tế I thành lâ •p (1864); tâ •p I bơ • Tư C.Mác xuất bản(1867) Về đời bơ • Tư bản, Lênin khẳng định: “từ bơ • “Tư bản” đời… quan niêm • vâ •t lịch sử khơng cịn mơ •t giả thuyết nữa, mà mơ •t ngun lý chứng minh mơ •t cách khoa học; chừng chưa tìm mơ •t cách khác để giải thích mơ •t cách khoa học vâ •n hành phát triển mơ •t hình thái xã hơ •i - mơ •t hình thái xã hơ •i, khơng phải sinh hoạt mơ •t nước hay mơ t• dân tơ •c, thâ •m chí mơ t• giai cấp v.v , chừng quan niê •m vâ •t lịch sử đồng nghĩa với khoa học xã hơ •i” Bơ • “Tư bản” tác phẩm chủ yếu trình bày chủ nghĩa xã hơ •i khoa học” Trên sở tổng kết kinh nghiê •m c •c cách mạng (1848Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 1852) giai cấp công nhân, C.Mác Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển thêm nhiều nơ i• dung chủ nghĩa xã hơ •i khoa học: Tư tưởng đâp• tan bô • máy nhà nước tư sản, thiết lâp• chun vơ sản; bổ sung tư tưởng cách mạng không ngừng bšng kết hợp đấu tranh giai cấp vô sản với phong trào đấu tranh giai cấp nông dân; tư tưởng xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân xem điều kiê •n tiên bảo đảm cho c •c cách mạng phát triển khơng ngừng để tới mục tiêu cuối 2.2.2 Từ sau công xã Pari đến năm 1895 Trên sở tổng kết kinh nghiê •m Cơng xã Pari, C.Mác Ph.Ănghen phát triển tồn diên• chủ nghĩa xã hơ •i khoa: Bổ sung phát triển tư tưởng đâp• tan bơ • máy nhà nước quan liêu, không đâ •p tan tồn bơ • bơ • máy nhà nước tư sản nói chung Đồng thời thừa nhân• Cơng xã Pari mơ t• hình thái nhà nước giai cấp cơng nhân, rốt c c• , tìm C Mác Ph.Ăngghen luâ •n chứng đời, phát triển chủ nghĩa xã hơ •i khoa học.Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh” (1878), Ph.Ăngghen luân• chứng phát triển chủ nghĩa xã hơ i• từ khơng tưởng đến khoa học đánh giá công lao nhà xã hơ i• chủ nghĩa khơng tưởng Anh, Pháp Sau này,V.I.Lênin, tác phẩm “Làm gì?” (1902) nhâ •n xét: “chủ nghĩa xã hơ i• lý ln• Đức khơng qn ršng dựa vào Xanhximơng, Phuriê Ô-oen Mặc dù học thuyết ba nhà tư tưởng có tính chất ảo tưởng, họ th c• vào hàng ngũ bâc• trí t • vĩ đại Họ tiên đốn mơ •t cách thiên tài nhiều chân lý mà ngày chứng minh đắn chúng mơ •t cách khoa học” C Mác Ph.Ăngghen nêu nhiê •m vụ nghiên cứu chủ nghĩa xã hơ •i khoa học: “Nghiên cứu điều kiên• lịch sử đó, nghiên cứu chất biến đổi bšng cách làm cho giai cấp hiê •n bị áp có sứ mê •nh hồn thành nghiê •p hiểu rõ điều Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 lệnh phát hỏa Các đội tuần tra quan sát theo dõi hoạt động quân đội phủ Đến chiều, cung điện bị vây chặt, chiến sĩ Cận vệ đỏ thủy thủ ủng hộ Cách mạng tiến sát đến cung điện chiếm lấy tất góc đường mái nhà bến tàu cạnh Hải quân cung điện Các binh lính bảo vệ cung điện dựng chướng ngại vật chặn cổng vào Cung điện Mùa Đơng, lập sẵn vị trí đặt súng trường súng máy để phòng thủ chiều, đảng Bolshevik gửi tối hậu thư cho Bộ tham mưu quân Petrograd buộc đầu hàng không cho chiến hạm Rạng Đông công Một tối hậu thư khác gửi đến cho Chính phủ lâm thời buộc phải dọn chướng ngại vật đầu hàng vô điều kiện 45 phút, chiến hạm Rạng Đông nổ loạt đại bác báo hiệu công (thực phát đạn không nhắm vào cung điện mà dùng tiếng nổ đại bác để đối phương hoang mang) Hàng lính bảo vệ cung điện rối loạn lợi dụng điều đó, thủy thủ, chiến sĩ Cận vệ đỏ binh sĩ cách mạng tràn vào cung điện Quân phòng thủ cung điện kháng cự lẻ tẻ nhanh chóng tan rã - Kết Cuộc chiến diễn tới 45 phút sáng kết thúc Tồn Chính phủ lâm thời bị bắt (trừ Kerensky) 2.3.3 Thời kì sau cách mạng tháng Mười Nga - Những diễn biến sau cách mạng Ngay đêm tháng 11 năm 1917 (25 tháng 10 theo lịch Nga cũ), Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ hai tuyên bố khai mạc điện Smoniyl tun bố thành lập Chính quyền Xơ Viết Lenin đứng đầu Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: 21 GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 Ngày 5-1-1918, Quốc hội lập hiến khai mạc Petrograd Ngày 10/1/1918, Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ III khai mạc Ngày tháng năm 1918, nước Nga Xô viết chấp nhận ký Hòa ước Brest-Litovsk với nước phe Liên minh Trung tâm, thức rút khỏi Chiến tranh giới thứ Cuộc chiến tranh đẫm máu Sa hoàng phát động khiến triệu binh sĩ Nga tử trận gần triệu người bị thương, đến kết thúc Từ mùa xuân năm 1918, Sắc luật ruộng đất bắt đầu thực hiện, nông dân Nga nhận (không phải trả tiền) 150 triệu héc ta ruộng đất từ giai cấp địa chủ, tư sản, nhà thờ hoàng gia Nga Hồng cũ Nơng dân Nga giải phóng khỏi khoản tiền lĩnh canh phải nộp hšng năm, xóa tỷ Rúp tiền nợ ngân hàng Với việc thu ruộng đất nông cụ địa chủ tịch thu phần phú nông, trình trung nơng hóa nơng dân bắt đầu (từ 20% lên 60%) Trung nông tin tưởng theo Chính quyền Xơ viết Đó kiện có ý nghĩa quan trọng nơng thơn Tháng Ba năm 1919, Đại hội lần thứ VIII Đảng Bolshevik thông qua Cương lĩnh Đảng, V.I Lenin bầu chủ tịch Uỷ ban soạn thảo Cương lĩnh Mùa xuân 1920 Cuộc nội chiến kết thúc với thắng lợi thuộc quyền Xơ viết, nước Nga Xơ viết đứng vững trước sóng gió CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa việc nghiên cku, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học Nghiên cku chủ nghĩa xã hội khoa học có ý nghĩa: 3.1.1 Về mặt lý luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: 22 GVC.ThS Đinh Huy Nhân, hướng dẫn đề tài số: 02 Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin cách hồn cân đối hồn chỉnh (vì ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin) Nó giúp cho triết học, kinh tế trị học Mác Lênin khơng chệch hướng trị - xã hội Không chệch hướng mục tiêu, chất trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giải phóng nhân loại Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp trang bị nhận thức trị -xã hội Từ nhận thức hướng tới hoạt động cải tạo xã hội, tự nhiên thân người theo hướng văn minh, tiến Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội việc nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học giúp tránh khỏi tượng mơ hồ trị, phi trị vi phạm pháp luật, nâng cao lĩnh trị để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Học tập nghiên cứu mơn cịn giúp ta khoa học để cảnh giác, phân tích, đấu tranh chống lại nhận thức sai lệch tuyên truyền chống phá lực thù địch 3.1.2 Về mặt thực tiễn Nghiên cứu, học tập, vận dụng phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học cần thiết với Nó sở để củng cố niềm tin thật chủ nghĩa xã hội Thk nhất, lý thuyết khoa học xã hội thực tiễn có khoảng cách.Thực tế chưa có nước xây dựng hồn chỉnh chủ nghĩa xã hội, thêm vào Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ nên lịng tin vào chủ nghĩa Mác Lênin , chủ nghĩa xã hội bị giảm sút Do chủ nghĩa xã hội khoa học với hệ thống tri thức phải phân tích rõ nguyên nhân bản chất Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân văn, thực nhóm số: 23 ... CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ NHÂN VĂN 2.1 Quan niệm chủ nghĩa nhân văn tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 2.1.1 Chủ nghĩa nhân văn 2.1.2 Tư tương nhân văn .4 2.1.2.1... đạo đức hồ chí minh thể tư tưởng nhân văn vận động 12 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG VÀ KẾT 13 3.1 Vận dụng tư tưởng nhân văn HCM 13 3.1.1 Thực trạng nguyên nhân tính nhân văn ... hình thành 2.1.2.2 Khái niệm tư tưởng nhân văn 2.2 Nội dung tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 2.2.1 Con người vốn quý nhất- nhân tố định thắng lợi cách mạng 2.2.2

Ngày đăng: 19/04/2022, 17:42

Hình ảnh liên quan

1.3 Sơ đồ mô hình kết cấu đề tài - Tư tưởng hồ chí minh về nhân văn

1.3.

Sơ đồ mô hình kết cấu đề tài Xem tại trang 5 của tài liệu.
Cơ sở hình thành - Tư tưởng hồ chí minh về nhân văn

s.

ở hình thành Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan