1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai_13_Diep_ngu

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Slide 1 ? Gạo KIỂM TRA MIỆNG Câu 1 Thế nào thành ngữ? Giải nghĩa thành ngữ “ nhanh như chớp” Câu2 Nhìn hình, đoán thành ngữ Câu 1 Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn[.]

KIỂM TRA MIỆNG Câu 1:Thế thành ngữ? Giải nghĩa thành ngữ “ nhanh chớp” ?Câu2: Nhìn hình, đoán thành ngữ Gạo KIỂM TRA MIỆNG Câu 1:Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nhanh chớp: Rất nhanh Câu 2: Gạo Nước mắt cá sấu Chuột sa chĩnh gạo Tiết 54 Bài: ĐIỆP NGỮ Tiết 54: ĐIỆP NGỮ 1, Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: * Ví dụ: Khổ đầu: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Việc lặp lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? Khổ cuối: Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ Ở khổ đầu khổ cuối thơ Tiếng gà trưa có từ ngữ lặp lặp lại? Tiết 54: ĐIỆP NGỮ I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: • Ví dụ: - Nghe: Nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa - Vì: Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ Tiết 54: ĐIỆP NGỮ BÀI TẬP BỔ SUNG: 1.Xác định từ lặp lại khổ thơ sau cho biết chúng khác ví dụ chỗ nào? Tác dụng việc lặp lại từ ngữ đó? - Hồ Chí Minh mn năm! - Hồ Chí Minh mn năm! Một câu -Hồ Chí Minh mn năm! +Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần ( Tố Hữu) => Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh vĩ đại Hồ Chí Minh Tiết 54: ĐIỆP NGỮ I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: * Ví dụ: - Nghe: Nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa - Vì: Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ ?Cách lặp từlặp Xác Định từ ngữtrong câu sau gọi lặp lại điệp ngữ Vậylà cho biết có phải điệp điệp ngữ không? ngữ? Tác dụng Bạn Ngọc lớp củagương điệp ngữ? trưởng mẫu bạn Ngọc học giỏi nêncả lớp quý mến bạn Ngọc Tiết 54: ĐIỆP NGỮ 1, Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: * Ví dụ: - Nghe: Nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa - Vì: Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ * Ghi nhớ 1: SGK/152 a/ Anh tìm em lâu, lâu Cô gái Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều […] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em, ĐN: Nối tiếp ( Phạm Tiến Duật) b/ Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Điệp ngữ: Chuyển Ngàn dâu xanh ngắt màu tiếp Lòng chàng ý thiếp sầu ? -Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ Điệp ngữ: Cách quãng Tiết 54: ĐIỆP NGỮ 1, Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: * Ghi nhớ 1: SGK/152 2, Các dạng điệp ngữ: * Ghi nhớ 2: SGK/152 ? Kể tên dạng điệp ngữ? - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng) BÀI TẬP: Xác định điệp ngữ ví dụ sau cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào? Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Điệp ngữ Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm cách Cháu thương bà nắng mưa… quãng Những lúc say sưa muốn chừa, Điệp ngữ Muốn chừa tính lại hay ưa, chuyển Hay ưa nên nỗi khơng chừa tiếp Chừa mà chẳng chừa! Điệp ngữ Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt nối tiếp Tiết 54: ĐIỆP NGỮ 1, Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ: * Ghi nhớ 1: SGK/152 2, Các dạng điệp ngữ: • Ghi nhớ 2: SGK/152 II, Luyện tập: THẢO LUẬN NHĨM: Nhóm 1: Bài tập Nhóm 2: Bài tập Nhóm 3: Bài tập Tiết 54: ĐIỆP NGỮ Bài tập 1:SGK/153 Đoạn 1: Một dân tộc Đoạn 1: gan góc chống ách nơ lệ a)dân tộc gan góc, Pháp tám mươi năm nay, dân tộc năm nay, dân tộc phải được: Nhấn mạnh gan góc đứng phe Đồng ý dân tộc ta phải minh chống phát xít tự do, độc lập, xứng năm nay, dân tộc phải đáng tự do, độc tự ! Dân tộc lập phải độc lập (Hồ Chí Minh) Người ta cấy lấy cơng, Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng yên lòng ( Ca dao) , Điệp ngữ: Đi cấy, trông Lặp lại “đi cấy”: nhấn mạnh công việc làm người nông dâ “Trông” biểu lo lắng người nông dân mong mưa thuận gió hịa, thời tiết thuận lợi cho việc làm ruộng ngườ nông dân Tiết 54: ĐIỆP NGỮ Bài tập 2: Bài tập 2: Tìm điệp -Xa nhau: điệp ngữ ngữ đoạn văn sau cách quãng nói rõ -Một giấc mơ: dạng điệp ngữ gì? điệp ngữ chuyển tiếp Vậy mà đây, anh em phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ ( Khánh Hoài) Theo NGỮ em, Tiết 54: ĐIỆP Bài tập 3:SGK/153 a) Khơng có tác dụng biểu cảm b)Chữa lại: Phía sau nhà em có mảnh vườn Em trồng nhiều loài hoa như: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ chị … đoạn văn sau đây, việc lặp lặp lại số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay khơng? Phía sau nhà em có mảnh vườn Mảnh vườn phía sau nhà em, em trồng nhiều loài hoa Em trồng hoa cúc Em trồng hoa thược dược Em trồng hoa đồng tiền Em trồng hoa hồng Em trồng hoa lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em Em hái hoa tặng chị em… Tiết 54: ĐIỆP NGỮ Bài tập 4: SGK/153 VD : Quê hương ! Hai tiếng thân thương vang lên trái tim người xa quê Ta yêu q hương nơi có tổ tiên, ơng bà cha mẹ Ta u q hương nơi khơng nơi ta cất tiếng khóc chào đời mà cịn nơi thời ấu thơ ta gửi trọn nơi Quê hương nâng đỡ, vun đắp, nuôi dưỡng tâm hồn ta TỔNG KẾT ? Vẽ sơ đồ tư với từ khóa “ ĐIỆP NGỮ” HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với học tiết này: - Học thuộc hai ghi nhớ (SGK /152) - Làm tập vào vở - Sưu tầm thơ , đoạn văn ,ca dao có sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ - Hoàn thiện đồ tư Đối với học tiết tiếp theo: Chơi chữ + Nội dung trả lời câu hỏi phần I, II SGK/tr 63 – 64 + Xem làm câu hỏi phần luyện tập SGK/tr 65

Ngày đăng: 19/04/2022, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN