Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

16 25 0
Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI  BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KỲ MÔN LUẬT DÂN SỰ 2 ĐỀ TÀI Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Họ và tên Vũ Mạnh Tuân Lớp VB2 K3 SBD TKS000017 Hà Nội, thán 3 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 I Khái quát chung về hợp đồng 2 1 Khái niệm hợp đồng 2 2 Đặc điểm hợp đồng 2 3 Phân loại hợp đồng 4 4 Quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 7 II Hiệu lực của hợp đồ.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI  BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KỲ MÔN: LUẬT DÂN SỰ ĐỀ TÀI: Hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015 Một số vấn đề lý luận thực tiễn Họ tên: Vũ Mạnh Tuân Lớp: VB2 - K3 SBD: TKS000017 Hà Nội, thán năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG……………………………… ….….………………2 I Khái quát chung hợp đồng … ………………………………… Khái niệm hợp đồng……………………………………………………2 Đặc điểm hợp đồng………………………………………………… Phân loại hợp đồng………………………………………………… 4 Quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng… ……………… II Hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ Luật dân 2015, số vấn đề lý luận thực tiễn…………………… ………………………8 Hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015……….8 Một số vấn đề lý luận thực tiễn……………………………… ….11 PHẦN KẾT LUẬN………… …………………….……….…… .13 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… ….………… ……14 PHẦN MỞ ĐẦU Hợp đồng dân phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Hơn nữa, với phát triển mạnh mẽ kinh tế mối quan hệ dân mở rộng phát triển Cùng với tranh chấp hợp đồng dân ngày gia tăng mức độ phức tạp ngày cao đòi hỏi pháp luật hợp đồng dân phải hoàn thiện để giải cách triệt để Khó khăn việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân bên không tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng Vì vậy, quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ giao lưu dân kinh tế thị trường, em xin chọn đề tài “Hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ Luật dân 2015 - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Làm thi kết thúc học kỳ Trong trình làm em cố gắng nhiều, song với trình độ hiểu biết vấn đề cịn hạn chế nên viết khó thể tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG Khái niệm hợp đồng Để tồn phát triển, cá nhân tổ chức phải tham gia nhiều mối quan hệ xã hội khác Trong đó, việc bên thiết lập với quan hệ, để qua chuyển giao cho lợi ích vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đóng vai trị quan trọng, tất yếu đời sống xã hội Tuy nhiên việc chuyển giao lợi ích vật chất khơng phải tự nhiên hình thành tài sản, chúng khơng thể tự tìm tới để thiết lập quan hệ Các quan hệ tài sản hình thành từ hành vi có ý chí chủ thể Nếu có bên thể ý chí mà khơng bên chấp nhận khơng thể hình thành quan hệ để qua thực việc chuyển giao tài sản làm công việc Do có thể thống ý chí bên quan hệ trao đổi lợi ích vật chất hình thành Quan hệ gọi hợp đồng Như vậy, hợp đồng giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ định Dưới góc độ pháp lý hợp đồng hiểu thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (theo Điều 385 Bộ luật dân Việt Nam năm 2015) Hợp đồng phận quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với Trên sở định nghĩa hợp đồng ta rút đặc điểm hợp đồng Đặc điểm hợp đồng Theo Điều 385 Bộ luật dân 2015 định nghĩa hợp đồng hợp đồng có hai nét là: Sự thỏa thuận bên làm phát sinh hậu pháp lý Hợp đồng trước hết phải thỏa thuận có nghĩa hợp đồng phải chứa đựng yếu tố tự nguyện giao kết phải có trùng hợp ý chí bên Việc giao kết hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng, tự giao kết hợp đồng, không trái với pháp luật đạo đức xã hội Thỏa thuận theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là: Đi tới đồng ý sau cân nhắc, thảo luận Thỏa thuận có nghĩa trí chung (khơng bắt buộc phải trí hồn tồn) thể chỗ khơng có ý kiến đối lập phận số bên liên quan vấn đề quan trọng thể thông qua trình mà quan điểm bên liên quan phải xem xét dung hoà tất tranh chấp; việc bên (cá nhân hay tổ chức) có ý định chung tự nguyện thực nghĩa vụ mà họ chấp nhận lợi ích bên Sự đồng tình tự nguyện tuyên bố miệng gọi thoả thuận quân tử (hợp đồng quân tử) hay viết thành văn gọi hợp đồng viết hay hợp đồng thành văn Tuỳ theo trường hợp gọi hợp đồng hay hiệp định; vd hiệp định mua bán, hợp đồng đại lí Yếu tố thỏa thuận bao hàm yếu tố tự nguyện, tự định đoạt thống mặt ý chí Đây yếu tố quan trọng tạo nên đặc trưng hợp đồng so với giao dịch dân khác, yếu tố làm nên chất luật dân so với ngành luật khác Về chủ thể tham gia hợp đồng: Chủ thể giao kết, thực hợp đồngphải có từ hai bên trở lên, hợp đồng giao dịch pháp lý song phương hay đa phương Các chủ thể giao kết, thực hợp đồng phải có tư cách chủ thể tức phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật chủ thể quan hệ dân (ví dụ: chủ thể cá nhân phải đáp ứng yêu cầu lực pháp luật, lực hành vi dân sự…) Mục đích hướng tới bên tham gia hợp đồng để xác lập thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Quyền nghĩa vụ phạm vi hợp đồng có phạm vi rộng, trước Pháp lệnh hợp đồng ngày 29-41991 (Điều 1) quy định hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mua bán, thuê, vay, mượn, tặng, cho tài sản, làm không làm công việc, dịch vụ thỏa thuận khác mà bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Theo quy định pháp luật hành khơng liệt kê cụ thể quyền nghĩa vụ dân cụ thể nhiên chất quyền nghĩa vụ mà bên hướng tới giao kết, thực hợp đồng quyền nghĩa vụ để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, đặc điểm để phân biệt hợp đồng hợp đồng kinh tế, thương mại Yếu tố giúp phân biệt hợp đồng với hợp đồng kinh tế: - Mục đích hợp đồng kinh tế bên chủ thể tham gia mục đích kinh doanh (nhằm phát sinh lợi nhuận) hợp đồng bên tham gia nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế phải thương nhân, công ty, đơn vị kinh doanh (nếu chủ thể cá nhân phải có đăng ký kinh doanh) Phân loại hợp đồng Theo Điều 402 Bộ luật Dân năm 2015 đưa định nghĩa số hợp đồng bản, nhiên, thực tiễn có nhiều loại hợp đồng, ta dựa vào khác để phân biệt loại hợp đồng Thứ nhất: Phân loại hợp đồng dựa vào mối liên quan chúng Nếu dựa vào mối liên quan hiệu lực chức hai hợp đồng với hợp đồng xác định thành: Hợp đồng chính: Là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng Hợp đồng phụ: Là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào họp đồng 5 Theo đó, hợp đồng phụ có chức hỗ trợ, bảo đảm cho việc thực hợp đồng chính, hợp đồng phụ thực hợp đồng khơng thực thực phần đến hạn Cũng vậy, hợp đồng vơ hiệu hợp đồng phụ vơ hiệu, trừ trường hợp hợp đồng vơ hiệu thực toàn phần Chẳng hạn, hợp đồng vay tài sản với hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng vay hợp đồng vay tài sản hợp đồng chính, hợp đồng chấp tài sản hợp đồng phụ Trong trường hợp hợp đồng vay vô hiệu chưa thực hợp đồng chấp bị vơ hiệu Nếu hợp đồng vay vô hiệu bên cho vay chuyển tài sản cho bên vay hợp đồng chấp có hiệu lực pháp luật bên nhận chấp phải bảo đảm việc trả lại tài sản vay mà bên vay nhận Thứ hai: Phân loại hợp đồng dựa vào quyền nghĩa vụ bên ý nghĩa việc phân loại Căn vào quyền nghĩa vụ bên, hợp đồng phân thành hai loại sau: Hợp đồng đơn vụ: Là hợp đồng làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng mà quan hệ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Hợp đồng song vụ: Là hợp đồng làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng mà quan hệ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Như vậy, xác định hợp đồng đơn vụ hay song vụ phải dựa vào quyền nghĩa vụ bên kể từ thời điểm có hiệu lực hợp đồng (chính thời điểm phát sinh quan hệ nghĩa vụ bên) Vì vậy, loại hợp đồng trường hợp hợp đồng song vụ, trường hợp khác lại hợp đồng đơn vụ Chẳng hạn, hợp đồng cho vay thỏa thuận có hiệu lực từ thời điểm bên ký vào văn hợp đồng hợp đồng vay hợp đồng song vụ từ thời điểm phát sinh quan hệ nghĩa vụ bên cho vay bên vay có nghĩa vụ (bên cho vay có nghĩa vụ giải ngân, bên vay có nghĩa vụ trả nợ) Nếu hợp đồng cho vay thỏa thuận có hiệu lực bên cho vay chuyển tài sản vay cho bên vay hợp đồng vay hợp đồng đơn vụ vào thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên cho vay khơng cịn nghĩa vụ Thứ ba: Phân loại hợp đồng dựa vào trao đổi ngang giá ý nghĩa việc phân loại Hợp đồng có đền bù: Là hợp đồng mà đó, bên nhận lợi ích từ bên chuyển giao phải chuyển giao lại cho bên lợi ích tương ứng Hợp đồng khơng có đền bù: Là hợp đồng mà đó, bên nhận lợi ích bên chuyển giao khơng phải chuyển giao lại lợi ích Như vậy, vào trao đổi ngang giá (có có lại lợi ích bên) để xác định hợp đồng có đền bù, hợp đồng khơng có đền bù Chẳng hạn, hợp đồng mua bán tài sản luôn hợp đồng có đền bù bên mua nhận tài sản bên bán chuyển giao phải chuyển giao lại cho bên bán khoản tiền tương đương với giá trị tài sản nhận; hợp đồng cho vay có lãi hợp đồng có đền bù bên vay nhận lợi ích sở hữu vốn vay thời hạn định phải chuyển giao cho bên cho vay khoản lợi ích tiền lãi tương ứng với vốn vay thời gian vay; hợp đồng cho vay khơng có lãi hợp đồng khơng có đền bù bên vay nhận lợi ích sở hữu vốn vay thời hạn định chuyển giao cho bên cho vay lợi ích tương ứng với việc sở hữu khoản vay thời hạn định Thứ tư: Phân loại hợp đồng theo thời điểm có hiệu lực Hợp đồng ưng thuận: Là hợp đồng có hiệu lực trước thời điểm bên chuyển giao đối tượng hợp đồng cho Ví dụ: Hợp đồng mua bán tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kểt, bên có nghĩa vụ chuyển giao tài sản trả tiền cho sau thời điểm hợp đồng ưng thuận 7 Hợp đồng thực tế: Là hợp đồng có hiệu lực bên chuyển giao đối tượng hợp đồng cho Ví dụ: Hợp đồng tặng cho ln hợp đồng thực tế, pháp luật quy định hợp đồng có hiệu lực vào thời điểm bên tặng cho nhận tài sản tặng cho Hợp đồng công cụ quan trọng, sử dụng rộng rãi nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích khác tổ chức, cá nhân xã hội Liên quan đến quy định giai đoạn tiền hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng, Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 có thay đổi phù hợp để tạo thuận lợi tối đa cho bên tham gia giao dịch Quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng Một nội dung có ý nghĩa quan trọng để hợp đồng xác định pháp lý phát sinh nghĩa vụ nội dung liên quan đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng Theo BLDS 2015, có điều kiện hiệu lực hợp đồng Điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng quy định Điều 117 BLDS 2015 “Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập” Việc sử dụng thuật ngữ “chủ thể” thay cho thuật ngữ “người tham gia giao dịch” BLDS 2005 cho thấy toàn diện cách hiểu thống đối tượng tham gia xác lập giao dịch, tránh cách hiểu phiến diện cá nhân Điều kiện tính tự nguyện chủ thể giao kết hợp đồng quy định “chủ thể tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện” Điều thể phần nguyên tắc “tự hợp đồng” lý luận hợp đồng truyền thống, hiểu ý chí bên chủ thể thể ý chí bên ngồi có thống với Khi vi phạm điều kiện tính tự nguyện, hợp đồng có khả bị tun bố vơ hiệu Mục đích nội dung hợp đồng yêu cầu cần phải đáp ứng xem xét tính có hiệu lực hợp đồng Theo nguyên tắc chung, “việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Từ “và” sử dụng thể tính chặt chẽ quy định pháp luật nội dung mà chủ thể tham gia xác lập hợp đồng phải đảm bảo Khác với ba điều kiện trên, điều kiện hình thức khơng phải điều kiện có hiệu lực hợp đồng: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định” Việc sửa đổi thuật ngữ “pháp luật” thành “luật” mang lại ý nghĩa to lớn quy định hình thức hợp đồng văn luật giá trị áp dụng, tạo thuận lợi cho chủ thể giao kết hợp đồng tra cứu nhiều văn để rà soát quy định pháp luật điều cấm II HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Theo quy định Điều 401 Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Hiệu lực hợp đồng sau: “1 Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật” Việc xác định hiệu lực hợp đồng có ý nghĩa vơ quan trọng Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm bên tham gia hợp đồng thức bị ràng buộc thỏa thuận hợp đồng Luật pháp nước quy định hợp đồng giao kết hợp pháp có giá trị luật hên Do vậy, hợp đồng giao kết hợp pháp, hợp đồng có hiệu lực pháp luật, điều có nghĩa bên khơng thể sửa đổi hủy bỏ thỏa thuận giao kết Các quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng thực thi vào thời điểm giao kết vào thời điểm luật quy định bên thỏa thuận Hiện nay, theo quy định pháp luật việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng tồn nhiều văn luật khác nhau, điều gây khơng khó khăn thực tế Khoản Điều 401 Bộ luật dân năm 2015 nước ta quy định hợp đồng phát sinh hiệu lực vào thời điểm giao kết hợp pháp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan quy định khác Như vậy, có ba xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng phân tích thứ tự ưu tiên để áp dụng cử là: + Một là: Theo quy định luật liên quan; + Hai là: Theo thỏa thận bên; + Ba là: Theo thoời điểm giao kết hợp đồng Về thời điểm giao kết hợp đồng dân Điều 400 Bộ luật dân năm 2015 quy định theo nguyên tắc chung, hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Ngoài ra, tùy theo hình thức, cách thức giao kết mà thời điểm giao kết hợp đồng định khác nhau, vậy, hợp đồng coi có hiệu lực vào thời điểm sau đây: - Hợp đồng lời nói hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định thời điểm bên trực tiếp thỏa thuận với nội dung hợp đồng Ví dụ: A điện thoại cho B thỏa thuận hợp đồng lao động thỏa thuận điều khoản liên quan Ngày hôm sau A đến công ty B để ký kết hợp đồng lao động 10 - Hợp đồng văn thường có hiệu lực thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Ví dụ: Hình thức điểm chỉ, ký tên, đóng dấu, - Hợp đồng văn có chứng nhận, chứng thực, đăng ký xin phép có hiệu lực thời điểm hợp đồng cơng chứng, chứng thực, đăng ký cho phép Ví dụ: Hợp đồng mua bán nhà thường có hiệu lực công chứng, chứng thực - Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng Ví dụ: A B có thỏa thuận mua lơ hàng theo A cho B thời gian để suy nghĩ ngày sau ngày mà B khơng trả lời coi chấp nhận giao kết hợp đồng - Bên cạnh đó, hợp đồng cịn có hiệu lực sau thời điểm nói bên tự thỏa thuận với trường hợp pháp luật quy định cụ thể Ví dụ: Khoản Điều 459 Bộ luật dân năm 2015 xác định rõ: “Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; bất động sản đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kéo từ thời điển chuyển giao tài sản ” Một số vấn đề lí luận thực tiễn Theo khoản điều 401 Bộ Luật Dân Sự năm 2015 quy định rằng: “Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật” Từ điều ta hiểu vậy, theo Bộ luật dân năm 2015 Việt Nam, thực tế có trường hợp giao kết chưa có hiệu lực pháp luật 11 Ví dụ: Tại khoản Điều 459 Bộ luật dân năm 2015 hợp đồng tặng cho bất động sản “2 Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; bất động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản” Đặt vấn đề: thời gian từ lúc giao kết đến trước hợp đồng có hiệu lực, ràng buộc trách nhiệm bên giao kết bên phá vỡ cam kết? Ví dụ: a tặng cho b bất động sản lí a khơng thể b thực việc đăng ký hồn thành thủ tục giấy tờ Vì trường không áp dụng chế độ trách nhiệm hợp đồng hai bên có thỏa thuận xét cho trường hợp hợp đồng chưa có hiệu lực Bộ luật dân lại chưa có quy định cụ thể trách nhiệm giai đoạn chuẩn bị hợp đồng nên chế xử lý tranh chấp chắn phải dựa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Vì vậy, quy định khoản Điều 401 luật dân năm 2015 “Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết” Tôi nhận thấy không ổn mặt logic tính khả quan áp dụng khoản thực tế có hợp đồng giao kết mà hợp đồng lại chưa có hiệu lực pháp luật mà bên có quyền lợi bị xâm phạm quyền lợi khơng bảo vệ quyền lợi hợp đồng mà bảo vệ quyền lợi ngồi hợp đồng Mặt khác, dẫn đến nhầm lẫn hiệu lực hợp đồng thực hợp đồng gây hồn cảnh hợp đồng có hiệu lực bên chưa phải thực Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định thời 12 điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên với nhau, đặc biệt giải tranh chấp tài sản hợp đồng mà quy thành tiền xác định giá trị tài sản theo giá thị trường thời điểm hợp đồng có hiệu lực Đồng thời, hiệu lực hợp đồng để xem xét tính hợp lệ thời hiệu khởi kiện vụ án dân Ví dụ: Khi hợp đồng giao kết chưa có hiệu lực tranh chấp có khơng Tịa án thụ lý giải thời điểm Hiệu lực hợp đồng: Theo Điều 401 BLDS 2015, hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Như vậy, từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, bên phải thực quyền nghĩa vụ theo cam kết Hợp đồng bị sửa đổi hủy bỏ theo thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Và quy định nhẳm đảm bảo việc thực hợp đồng bên, đồng thời rõ ràng việc thay đổi nội dung hợp đồng (tức phải có thỏa thuận bên) PHẦN KẾT LUẬN Việc xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng có ý nghĩa quan trọng, xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên với nhau, đặc biệt giải tranh chấp tài sản hợp đồng mà quy thành tiền xác định giá trị tài sản theo thời giá thị trường thời điểm hợp đồng có hiệu lực Đồng thời hiệu lực hợp đồng để xem xét tính hợp lệ thời hiệu khởi kiện vụ án dân (ví dụ: hợp đồng 13 giao kết chưa có hiệu lực tranh chấp có khơng Tịa án thụ lý giải thời điểm đó) Để hợp đồng có hiệu lực thân hợp đồng phải tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, điều kiện tùy theo tính chất, đặc điểm hợp đồng mà có khác Tuy nhiên, lại có ba điều kiện để hợp đồng đáp ứng điều kiện có hiệu lực theo luật định điều kiện mặt chủ thể; điều kiện mặt nội dung điều kiện mặt hình thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015 Thuvienphapluat.vn 123.doc Giáo trình luật dân Đại học Luật Hà Nội ... ……………… II Hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ Luật dân 2015, số vấn đề lý luận thực tiễn? ??………………… ………………………8 Hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân 2015? ??…….8 Một số vấn đề lý luận thực tiễn? ??……………………………... LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hiệu lực hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Theo quy định Điều 401 Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Hiệu lực hợp đồng sau: “1 Hợp đồng. .. điểm hợp đồng ưng thuận 7 Hợp đồng thực tế: Là hợp đồng có hiệu lực bên chuyển giao đối tượng hợp đồng cho Ví dụ: Hợp đồng tặng cho ln hợp đồng thực tế, pháp luật quy định hợp đồng có hiệu lực vào

Ngày đăng: 19/04/2022, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • 3. Phân loại hợp đồng

    • 4. Quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng

    • II. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1. Hiệu lực của hợp đồng theo quy định Bộ Luật Dân Sự năm 2015

      • 2. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn

      • PHẦN KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan