ĐỀ CƯƠNG CUỐI kỳ 2 GDCD

43 9 0
ĐỀ CƯƠNG CUỐI kỳ 2 GDCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HẢI CHÂU ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP Trường THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NGUYỄN HỒNG ANH DUY 7/5 NĂM: 2021 – 2022 7/5 UBND QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 -2022 Mơn: GDCD - * NỘI DUNG ƠN TẬP TỪ BÀI 12 ĐẾN 16 A/ LÝ THUYẾT BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM Câu 1: Nêu nội dung quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam? BÀI LÀM * Quyền bảo vệ: Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em nhà Nước xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự * Quyền chăm sóc - Trẻ em chăm sóc, ni dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe; sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình - Trẻ em tàn tật, khuyến tật Nhà nước xã hội giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức - Trẻ em khơng có nơi nương tựa Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy * Quyền giáo dục - Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ - Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, thể thao Câu 2: Bổn phận trẻ em gì? BÀI LÀM - Đối với gia đình: Vâng lời ơng bà, cha; u q kính trọng bố mẹ, ơng bà, anh chị; chăm học tập, có ý thức tự giác; tich cực giúp đỡ gia đình - Đối với xã hội: Lễ phép với người lớn tuổi; yêu quê hương, đất nước; có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc; tôn trọng chấp hành pháp luật (không hút thuốc, đánh bạc, uống rượu sử dụng chất kíck thích có hại cho sức khỏe, ) TRANG  BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên gì? Nêu số việc làm gây ô nhiễm môi trường tài nguyên thiên nhiên? BÀI LÀM - Tài nguyên thiên nhiên: cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý, hiếm, mỏ khống sản, nguồn nước, dầu, khí ) - Một số việc làm gây ô nhiễm môi trường tài nguyên thiên nhiên: + Đốt rác thải + Xả rác trực tiếp sống ngòi, ao hồ + Dùng điện ắc quy để đánh cá + Khai thác gỗ rừng, tài nguyên trái phép + Đốt, phá rừng + Khai thác khống sản bừa bãi, + Thả khói bụi, khí độc, mùi thối chất xạ, phóng xạ  BÀI 14: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA Câu 1: Thế di sản văn hóa vật thể phi vật thể? Nêu số di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam mà em biết? BÀI LÀM * Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu trữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghê, trình điễn hình thức lưu giữu, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lỗi sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng nghiệp truyền thống, tri thức y, cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác * Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia * Một số di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam - Di sản văn hóa vật thể: + Quần thể di tích cố đô Huế + Khu phố cổ Hội An + Khu di tích đền tháp Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) + Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) TRANG + Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) + Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) + Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) + Quần thể danh thắng Tràng An - Ninh Bình (Ninh Bình) - Di sản văn hóa phi vật thể: + Âm nhạc Cung đình Việt Nam + Cồng chiêng Tây Nguyên + Dân ca Quan học Bác Ninh + Hát Ca trù + Hoát Xoan (Phú thọ) + Dờn ca Tài tử Nam Bộ + Dân ca Cao Lan + Dân ca Sán Chí + Múa rối nước + Lễ hội Cơn Sơn  BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Câu 1: Tín ngưỡng gì? Tơn giáo gì? Mê tín dị đoan gì? Nêu số ví dụ trường hợp? BÀI LÀM * Tín ngưỡng: niềm tin người vào thần bí, hư ảo, vơ hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời * Tôn giáo: hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái Các tôn giáo cụ thể gọi Đạo (đạo Phật, Thiên Chúa, đạo Tín Lành ) * Mê tín dự đoan: tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói tốn, chữa bệnh phù phép ), dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng sức khỏe, thời gian, tài sản tính mạnh người Vì vậy, cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan * Một số ví dụ tín ngưỡng, tơn giáo, mê tín dự đoan - Tín ngưỡng: Đi lễ chùa, lễ nhà thờ, thờ ông bà tổ tiên, thờ thần, thờ Phật, thắp hương người mất, - Tôn giáo: Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi – Mê tín dị đoan: Yểm bùa; Xem bói; Chữa bệnh phù phép; Khơng ăn trứng để thi đạt điểm cao; Trừ tà ma quỷ; Câu 2: Thế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Nêu số ví dụ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? TRANG BÀI LÀM * Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo: có nghĩa cơng dân có quyền theo khơng theo tón ngưỡng hay tơn giáo nào; người theo tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo nữa, bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không cưỡng cản trở * Một số ví dụ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Tơn trọng lễ hội, lễ nghi tôn giáo - Tôn trọng nơi thờ tự tín nguỡng, tơn giáo như: đền chùa, miếu thờ, nhà thờ - Khơng phân biệt đối xử, kỳ thị tín ngưỡng, tơn giáo - Không ép buộc, mua chuộc không cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo - Khơng xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo B/ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM Câu 1: Em bé đứa trẻ làm thuê – bán hủ tiếu cho chủ Sự khốn khổ, vất vả em bé tác giả kể lại nào? Trả lời: - Thằng bé thân hình gầy gị, lọt quần áo thùng thình, gương mặt đen đúa, lầm lũi, bị người khác trêu chọc - Trời khuya, hẻm vắng tanh, thân hình gầy gị thằng bé phải rao bán hủ tiếu với tiếng chửi rủa, la mắng chủ quán, người ta cần nghỉ ngơi, hưởng thụ thằng bé phải bươn trải kiếm sống -Khi em bé đau bụng cố làm, cơm áo, nhà đơng con, em phải bươn trải kiếm sống Câu 2: Khi em bé bị cảm người quan tâm tới em nào? Trả lời: - Mọi người hỏi thăm em, lấy dầu gió xoa vào người em, nấu cháo cho em ăn, hỏi thăm gia đình em Khi biết hồn cảnh gia đình em người đồng cảm, quan tâm đối xử tốt với em, cho em này, Câu 3: Em bé hưởng quyền trẻ em Trả lời: - Em bé hưởng quyền chăm sóc quyền đảm bảo an tồn Ngồi ra, em cịn hưởng quyền yêu thương, tôn trọng nhân phẩm TRANG Câu 4: Em suy nghĩ hành động bố bạn Văn? Trả lời: - Hành động bố bạn Văn vừa vi phạm quy chuẩn đạo đức vừa vi phạm pháp luật Việc đánh Vân bố vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe Câu 5: Căn vào Chương II Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, em xem tình xảy vi phạm quyền trẻ em Trả lời: - Tình 1: vi phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, anh dự, nhân phẩm (đánh, chửi, gây thương tích) Bên cạnh cịn vi phạm quyền học tập trẻ em (phải nghỉ học từ nhỏ), quyền chăm sóc, bảo vệ - Tình 2: Đã vi phạm pháp luật Hình với tội danh bn bán người Câu 6: Sinh gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu đồng anh em Tú học bạn Nhưng đua đòi, ham chơi, Tú nhiều lần bỏ học chơi với bạn xấu Kết học tập ngày Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đêm không nhà Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp phải học lại Hỏi: Hãy nêu nhận xét em việc làm sai bạn Tú Theo em Tú khơng làm trịn bổn phận trẻ em? Trả lời: - Bạn Tú yêu thương bố mẹ, không lời bố mẹ, thầy cô., - Bạn Tú không thực tốt bổn phận người gia đình, chưa hồn thành nghĩa vụ người học sinh, người công dân đất nước  BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 1: Khi tranh luận di sản văn hóa dân tộc, nhiều học sinh lớp đưa ý kiến khác Theo em, ý kiến sau không đúng? Ý kiến Đúng Khơng Di sản văn hóa dân tộc cha ơng ta để lại mặt tinh thần tác phẩm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên, thơ Hồ Xuân Hương Di sản văn hóa hát, điệu múa, điệu dân ca TRANG Di sản văn hóa dân tộc phong tục, tập quán, ăn Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp người làm Danh lam thắng cảnh sông, núi, biển, rừng, cây, ao, hồ Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp thiên nhiên tạo vịnh Hạ Long, hang động chùa Hương Tích Trả lời: Ý kiến Đúng Khơng Di sản văn hóa dân tộc cha ơng ta để lại mặt tinh thần tác phẩm: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên, thơ Hồ Xuân Hương x Di sản văn hóa hát, điệu múa, điệu dân ca x Di sản văn hóa dân tộc phong tục, tập quán, ăn x Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp người làm x Danh lam thắng cảnh sông, núi, biển, rừng, cây, ao, hồ x Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp thiên nhiên tạo vịnh Hạ Long, hang động chùa Hương Tích x Câu 2: Trong lần tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy vách hoang động có chữ khác viết chằng chịt tên, ngày tháng người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, khơng hài lịng việc làm Ngược lại, có số bạn lại đồng tình, theo họ việc khắc chữ vách đá kỉ niệm du khách hậu biết: nơi có người đến thâm vào thời gian Hỏi: Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao? Trả lời: - Em đồng ý với quan điểm bạn Dung du khách có chi tham quan vài lần cho biết không năm Hạ Long Có thể nhiều người khắc để quay lại cịn nhớ, khơng quay lại khắc làm người khác chả biết Hơn khắc làm cho cảnh quan vẻ đẹp tự nhiên vốn có Do đó, để Hạ Long đẹp tự nhiên vốn có nó, thêm chữ kí khắc tên làm xấu Hạ Long tôn vinh Hạ Long thêm đẹp đâu C/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRANG Câu 1: Ngồi thời khóa biểu lớp, D tự lập cho thời khóa biểu nhà ghi chi tiết việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi Việc làm D thể điều gì? A D người sống làm việc có kế hoạch B D người có kế hoạch C D người khoa học D D người có học Câu 2: Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức buổi tối nhà V thường nấu sơm giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa V người nào? A G người tự tin B G người làm việc khoa học C G người khiêm tốn D G người tiết kiệm Câu : Biểu sống làm việc khoa học là? A Chuẩn bị trước đến lớp B Học trước chơi sau C Nghe nhạc tiếng anh để học từ D Cả A,B,C Câu : Biểu người làm việc không khoa học là? A Chơi trước học sau B Vừa ăn cơm vừa xem phim lướt facebook C Chỉ học cũ vào lúc truy D Cả A,B,C Câu 5: Nhờ đâu mà Bác Hồ biết nhiều thứ tiếng ? A Sống làm việc có kế hoạch B Siêng năng, cần cù C Tiết kiệm D Cả A,B,C Câu 6: A nói chuyện với B : Làm phải học mơn Hóa, đằng thi tồn trắc nghiệm mà, khoanh bừa đúng, học làm cho cơng A người nào? A A người sống làm việc khơng có kế hoạch B A người tiết kiệm C A người nói khốc D A người trung thực Câu 7: Xác định nhiệm vụ, xếp công việc hàng ngày, hàng tuần cách hợp lý gọi là? A Khoa học B Tiết kiệm C Trung thực D Sống làm việc khoa học Câu 8: Sống làm việc khoa học có ý nghĩa nào? A Giúp chủ động B Giúp tiết kiệm thời gian công sức C Giúp đạt hiệu cao công việc D Cả A,B,C Câu 9: Để sống làm việc khoa học cần phải làm gì? A Biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết B Quyết tâm vượt khó, kiên trì TRANG C Là, việc cân đối D Cả A,B,C Câu 10: Sắp xếp thời gian hợp lí, khoa học cần bố trí thời gian vào hoạt động nào? A Học tập, lao động B Vui chơi, giải trí C Giúp đỡ gia đình D Cả A,B,C Câu 11: Yêu cầu làm việc có kế hoạch A Cân đối nhiệm vụ B Thời gian hợp lý C Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi học tập D A, B, C Câu 12: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch đem lại kết gì? A Hồn thành cơng việc đến nơi đến chốn có hiệu quả, khơng bỏ sót công việc B Chủ động thời gian làm việc C Nề nếp D A, B, C Câu 13: Thế sống làm việc có kế hoạch A Xác định nhiệm vụ B Sắp xếp công việc C A, B D A, B sai Câu 14: Có quan niệm cho rằng: xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, xây dựng kế hoạch sống làm việc dài Em đồng tình hay phản đối? A đồng tình B phản đối C phân vân đúng, sai D Tất đáp Câu 15: Hành vi sau đúng: A Thực nội quy nhà trường B Không gây trật tự bệnh viện C Không xả rác nơi công cộng D Cả A, B, C Câu 16: Em đồng ý với ý kiến sau chăm sóc, rèn luyện thân thể, sống có kế hoạch? A Chỉ cần ăn nhiều thể khoẻ mạnh B Muốn có sức khoẻ tốt cần suốt ngày nhà để tránh bụi bẩn môi trường bị ô nhiễm C Thường xuyên luyện tập dục - thể thao kết hợp ăn uống điều độ có sức khoé tốt D Môn thể thao phải tham gia có sức khoẻ tốt Câu 17: Theo em, bước trình dẫn đến thành công A Chuẩn bị tiền B Lập kế hoạch C Học thật giỏi D Suy nghĩ việc làm TRANG Câu 18: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là? A Hiến pháp B Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em C Luật nhân gia đình D Cả A,B,C Câu 19: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gồm quyền nào? A Quyền bảo vệ B Quyền chăm sóc C Quyền giáo dục D Cả A,B,C Câu 20: Biểu quyền bảo vệ là? A Trẻ em sinh khai sinh có quốc tịch B Trẻ em tơn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể C Trẻ em tôn trọng bảo vệ nhân phẩm danh dự D Cả A,B,C Câu 21: Biểu quyền chăm sóc là? A Trẻ em sống chung với bố mẹ B Trẻ em hưởng chăm sóc thành viên gia đình C Trẻ em tàn tật giúp đỡ việc phục hồi chức D Cả A,B,C Câu 22: Biểu quyền giáo dục là? A Trẻ em học B Trẻ em tham gia hoạt động vui chơi, giải trí C Trẻ em tham gia hoạt động văn hóa, thể thao D Cả A,B,C Câu 23: Hiện trang mạng xã hội xuất nhiều hành vi xâm hại tình dục trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo Các hành vi vi phạm đến quyền nào? A Quyền bảo vệ B Quyền chăm sóc C Quyền giáo dục D Cả A,B,C Câu 24: Vì D riêng chồng nên mẹ D không cho D học, cho E chung D chồng học Việc làm vi phạm quyền nào? A Quyền bảo vệ B Quyền chăm sóc C Quyền giáo dục D Cả A,B,C Câu 25: Người chịu trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ em là? TRANG Câu 1: (2.0đ) Em nêu bốn việc làm thể mê tín dị đoan nêu tác hại mê tín dị đoan? Câu 2: (3.0đ) Tình huống: Bé Vy đến tuổi học lớp chưa khai sinh bố mẹ em lấy sinh chưa đăng ký kết hôn Theo em bé Vy có quyền khai sinh khơng? Bố mẹ bé Vy phải đến quan nhà nước làm để có đủ giấy tờ hợp lí cho học cho thân họ? Câu (3.0đ) Thế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Bản thân em phải làm ? để thực tốt quyền tự do, tín ngưỡng, tôn giáo? Đáp án đề I TRẮC NGHIỆM (2.0đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án D C C B C A C D II TỰ LUẬN ( 8.0đ) Câu 1: (2.0đ) Bốn việc làm mê tín dị đoan - Chữa bệnh phù phép 0.5 đ - Cho uống nước "thánh" để chữa bệnh 0.5 đ - Đi xem bói 0.5 đ - Cúng bái trước thi để đạt điểm cao 0.5 đ Câu 2: (3.0đ) Tình huống: - Bé Vy có quyền khai sinh dù bố mẹ em chưa đăng kí kết hơn, trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch 1.5 đ - Bố mẹ bé Vy phải đến uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) nơi gia đình em để đăng kí khai sinh hạn cho bé vy đăng kí kết cho thân họ 1.5 đ Câu (3.0đ) - Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo có nghĩa cơng dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡn hay tơn giáo Người theo tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo nữa, bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác mà khơng cưỡng cản trở 2.0 đ - Để thực tốt quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo em cần phải + Tôn trọng nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo nhiư đền chùa, miếu, nhà thờ 0.5 đ TRANG 28 + Không xích gây đồn kết, chia rẽ giữ người có tín ngưỡng, tơn giáo người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo, người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau.0.5 Đề thi GDCD lớp cuối học kì (ĐỀ 5) I/ Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu 1: Hành vi sau vi phạm quyền trẻ em? A Buộc phải tiêm phòng dịch C Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng B Không cho gái học D Làm giấy khai sinh cho trẻ sinh Câu 2: Việc làm sau gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường? A Đổ rác nơi quy định C Khai thác gỗ hàng loạt B Trồng gây rừng D Xử lý chất thải công nghiệp Câu 3: Hành vi sau khơng phải mê tín dị đoan? A Xem bói C Chữa bệnh bùa phép B Xin thẻ D Thắp hương bàn thờ tổ tiên Câu 4: Chính phủ quan bầu ra? A Do nhân dân bầu C Do Uỷ ban nhân dân bầu B Do Quốc hội bầu D Do Hội đồng nhân dân bầu Câu 5: Hành vi sau em cho vi phạm qui định pháp luật bảo vệ môi trường? A Thả động vật hoang dã rừng C Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi TRANG 29 B Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc D Phá rừng để trồng lương thực Câu 6: Hành vi sau vi phạm quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em? A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em B Tạo hội để trẻ tật nguyền hòa nhập với cộng đồng C Để trẻ em phải làm công việc nặng nhọc D Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng Câu 7: Mê tín dị đoan : A Đi lễ chùa B Thắp hương bàn thờ C Cúng đất đai D Chữa bệnh bùa phép Câu 8: Việc làm thể tính kế hoạch? A Làm đến đâu hay đến B Chỉ cần lập kế hoạch cho việc quan trọng C Từ việc nhỏ đến việc lớn cần có kế hoạch D Chỉ nên lập kế hoạch ngắn hạn II/ Tự luận: (8.0 điểm) Câu (2.5 điểm): Thế di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể? Cho biết tên di sản văn hoá vật thể, di sản văn hoá phi vật thể Việt nam UNESCO Cơng nhận di sản văn hố giới ? Câu (2,5 điểm): Hãy nêu nhiệm vụ quyền hạn Uỷ Ban Nhân dân xã, phường, thị trấn? Hãy kể việc làm mà gia đình đến quan quyền sở giải quyết? Câu (3.0 điểm): Sinh gia đình nghèo đơng con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu đồng anh em Tú học bạn Nhưng đua đòi, ham chơi, Tú nhiều lần bỏ học chơi với bạn xấu Kết học tập ngày Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đêm không nhà Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp phải học lại Hãy nêu nhận xét em việc làm sai bạn Tú? Theo em Tú khơng làm trịn bổn phận trẻ em? TRANG 30 Đáp án đề I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án B C D A D C D C II/ Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (2.5đ) - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học truyền từ hệ qua hệ khác 0.5 đ + Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác 0.5 đ + Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 0.5 đ Kể DSVH 1.0đ Câu 2: (2.5 điểm) - UBND HĐND bầu có nhiệm vụ - Chấp hành NQ HĐND - Là quan hành nhà nước địa phương 1,5đ - HS nêu việc làm 1.0đ Câu 3: (3,0 điểm) - Bạn Tú không bết yêu thương bố mẹ, không lời bố mẹ, thầy cô (1,0 điểm) Bạn Tú không thực tốt bổn phận người gia đình, chưa hồn thành nghĩa vụ người học sinh, người công dân đất ước (2.0) Đề thi GDCD lớp cuối học kì (ĐỀ 6) I Trắc nghiệm: (2.0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu 1: Biểu sau chứng tỏ biết sống làm việệ̣c có kế hoạch? TRANG 31 A Phân chia thời gian cho việc B Phân chia cơng việc cho người C Chi tiêu hợp lí cho việc D Luôn giúp đỡ người Câu 2: Em đồng ý với ý kiến đây: A Học sinh cần lập kế hoạch học tập cho đủ B Chỉ cần lập kế hoạch theo tuần, không cần lập kế hoạch ngày C Khơng thể sống làm việc có kế hoạch D Kế hoạch sống làm việc phải cân đối nhiệm vụ Câu 3: Ngày năm chọn ngày "môi trường giới"? A Ngày 06 tháng B Ngày 05 tháng C Ngày 16 tháng D Ngày 15 tháng Câu 4: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào đường trộm cắp em làm gì? A Làm theo lời dụ dỗ C Nói với bố mẹ, thầy cô giáo đề nghị giúp đỡ B Rủ rê thêm bạn bè cho đỡ sợ D Không làm theo không báo với người lớn Câu 5: Được sống chung với cha mẹ, chăm sóc sức khỏe, nội dung thuộc nhóm quyền theo luật bảo vệ, giáo dục chăm sóc trẻ em Việt Nam? A Quyền bảo vệ B Quyền chăm sóc C Quyền giáo dục D Quyền tham gia Câu 6: Di sản văn hóa gồm loại sau đầy đủ nhất? A Di sản văn hóa vật thể di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh TRANG 32 B Di sản văn hóa phi vật thể cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử C Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể D Di sản văn hóa phi vật thể di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Câu 7: Chương trình "Giờ trái đất" kêu gọi người hưởng ứng hành động gì? A Dọn vệ sinh B Xem TV C Tắt điện D Ngưng dùng điện thoại Câu 8: Áo dài Việt Nam, xếp vào loại di sản văn hóa nào? A Di sản văn hóa vật thể B Di sản văn hóa phi vật thể C Di vật, cổ vật D Bảo vật quốc gia II/ Tự luận: (8.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Kể tên quyền trẻ em Việt Nam? Mỗi quyền lấy ví dụ? Câu (3.0 điểm): Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? Kể tên loại tài nguyên thiên nhiên có nguy cạn kiệt mà em biết? Câu (3.0 điểm): Hà sinh gia đình nghèo lại ham chơi lười học, không nghe lời cha mẹ Nhiều lần Hà trốn học để theo đám bạn chơi, việc học ngày yếu dần Hà khơng làm trịn bổn phận gì? Nếu em Hà, em làm gì? Đáp án đề I.Trắc nghiệm: 2.0 điểm Mỗi câu trả lời đạt 0.25đ Câu hỏi Trả lời A D B C B C C B II.Tự luận: ( 8.0 điểm) TRANG 33 Câu 1: Các quyền trẻ em Việt Nam: - Quyền bảo vệ (0,5 đ) - Quyền chăm sóc (0,25 đ) - Quyền giáo dục (0,25 đ) * Ví dụ , như: - Được khai sinh có quốc tịch (0,5 đ) - Được khám sức khỏe định kì (0,25 đ) - Được học môn khiếu (0,25 đ) Câu 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: - Do người tác động tiên cực vào môi trường thiên nhiên ( đổ nước thải, rác thải, khói bụi ) khơng thực biện pháp bảo vệ môi trường (1,5 đ) - Do người khai thác cạn kiệt bừa bãi nguồn tài ngun lợi ích trước mắt (đánh bắt thủy hải sản, phá rừng, khai thác than ) (1,5 đ) Câu 3: Hà khơng làm trịn bổn phận: - Bổn phận người học sinh: lười học, việc học ngày sa sút (2.0 đ) - Bổn phận người gia đình: Khơng thương u, biết ơn cha mẹ, không giúp đỡ cha mẹ (1,0 điểm) Đề thi GDCD lớp cuối học kì (ĐỀ 7) I TRẮC NGHIỆM (2.0 Điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0.25 đ/câu) Câu 1: Biện pháp có tác dụng bảo vệ mơi trường? A Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói bụi B Bón thật nhiều phân hoá học để trồng lên thật xanh tốt C Xử lí nước thải cơng nghiệp trước đổ vào nguồn nước D Diệt hết loại côn trùng để bảo vệ trồng TRANG 34 Câu 2: Quốc hội bầu ra? A Đảng Cộng sản Việt Nam bầu B Nhân dân địa phương bầu C Nhân dân nước bầu D Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bầu Câu 3: Di sản văn hoá di sản văn hoá phi vật thể? A Trống đồng Đơng Sơn B Lễ hội đề Hùng C Hồng thành Thăng Long D Bến nhà Rồng Câu 4: Gia đình em đến ủy ban nhân dân xã (phường thị trấn) để giải công việc sau đây? A Xin sổ khám bệnh B Xin cấp giấy khai sinh C Xác nhận bảng điểm học tập D Xin đăng ký hộ Câu 5: Bộ máy nhà nước chia thành cấp? A Năm cấp B Ba cấp C Bốn cấp D Sáu cấp Câu 6: Di sản văn hoá di sản văn hoá vật thể? A Cố Huế B Bí nghề đúc đồng C Hát ca trù D Trang phục áo dài truyền thống Câu 7: Cơ quan quan quyền lực nhà nước? TRANG 35 A Ủy ban nhân dân B Toàn án nhân dân C Hội đồng nhân dân D Viện kiểm soát nhân dân Câu 8: Di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam công nhận di sản giới? A Múa rối nước B Nhã nhạc cung đình Huế C Cải lương Nam Bộ D Dân ca Quan họ Bắc Ninh II TỰ LUẬN ( 8.0 điểm) Câu 1: (2.0đ) Em nêu bốn việc làm thể mê tín dị đoan nêu tác hại mê tín dị đoan? Câu 2: (3.0đ) Tình huống: Bé Vy đến tuổi học lớp chưa khai sinh bố mẹ em lấy sinh chưa đăng ký kết Theo em bé Vy có quyền khai sinh không? Bố mẹ bé Vy phải đến quan nhà nước làm để có đủ giấy tờ hợp lí cho học cho thân họ ? Câu (3.0đ) Thế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Bản thân em phải làm ? để thực tốt quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo? Đáp án đề I TRẮC NGHIỆM (2.0đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án C C A D C A C B II TỰ LUẬN ( 8.0đ) Câu 1: (2.0đ) Bốn việc làm mê tín dị đoan - Chữa bệnh phù phép 0.5 đ - Cho uống nước " thánh" để chữa bệnh 0.5 đ - Đi xem bói 0.5 đ - Cúng bái trước thi để đạt điểm cao 0.5 đ TRANG 36 Câu 2: (3.0đ) Tình huống: - Bé Vy có quyền khai sinh dù bố mẹ em chưa đăng kí kết hơn, trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch 1.5 đ - Bố mẹ bé Vy phải đến uỷ ban nhân dân xã (phường, thi trấn) nơi gia đình em để đăng kí khai sinh q hạn cho bế vy đăng kí kết cho thân họ 1.5 đ Câu (3.0đ) - Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo có nghĩa cơng dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡng hay tôn giáo Người theo tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo nữa, bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không cưỡng cản trở 2.0 đ - Để thực tốt quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo em cần phải + Tơn trọng nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo đền chùa, miếu, nhà thờ 0.5 đ + Khơng xích gây đồn kết, chia rẽ giữ người có tín ngưỡng, tơn giáo người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo, người có tín ngưỡng tơn giáo khác 0.5đ Câu 1: Các quyền trẻ em Việt Nam: - Quyền bảo vệ (0,5 điểm) - Quyền chăm sóc (0,25 điểm) - Quyền giáo dục (0,25 điểm) * Ví dụ , như: - Được khai sinh có quốc tịch (0,5 điểm) - Được khám sức khỏe định kì (0,25 điểm) - Được học môn khiếu (0,25 điểm) Câu 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: - Do người tác động tiên cực vào môi trường thiên nhiên (đổ nước thải, rác thải, khói bụi ) khơng thực biện pháp bảo vệ môi trường (1,5 điểm) TRANG 37 - Do người khai thác cạn kiệt bừa bãi nguồn tài ngun lợi ích (1,5 điểm) trước mắt (đánh bắt thủy hải sản, phá rừng, khai thác than ) Câu 3: Hà khơng làm trịn bổn phận: - Bổn phận người học sinh: lười học, việc học ngày sa sút (2.0 điểm) - Bổn phận người gia đình: Khơng thương u, biết ơn cha mẹ, không giúp đỡ cha mẹ (1,0 điểm) Đề thi GDCD lớp cuối học kì (ĐỀ 7) I Trắc nghiệm Câu 1: Biểu làm việc có kế hoạch? A Hơm Hân tự học nghiêm túc, trừ có phim hay bóng đá quốc tế B Đang nấu ăn, bạn đến rủ Vân chơi, Vân C Tối Lan ngồi vào bàn học D Minh luôn thay đổi lịch làm việc tự học Câu 2: Con dại mang nói trách nhiệm A Gia đình B Xã hội C Nhà trường D Gia đình xã hội Câu 3: Trẻ em Việt nam có quyền : A Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ B Quyền giáo dục, quyền bảo vệ C Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc D Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí Câu 4: Trẻ em ni dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào? A Quyền chăm sóc B Quyền bảo vệ C Quyền giáo dục TRANG 38 D Quyền tôn trọng Câu 5: Trong biện pháp đây, biện pháp góp phần bảo vệ mơi trường? A Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học nơi B Khai thác nước ngầm bừa bãi C Sử dụng phân hóa học vượt mức quy định D Xã rác bừa bãi nơi công cộng Câu 6: Trong hành vi đây, hành vi gây ô nhiễm môi trường? A Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học nơi B Bảo vệ nguồn nước động vật quý C Sử dụng phân hóa học vượt mức quy định D Khai thác khống sản hợp lí Câu 7: Liên hợp quốc chọn ngày làm ngày “ Môi trường giới? A Ngày tháng hàng năm B Ngày tháng hàng năm C Ngày tháng hàng năm D Ngày tháng hàng năm Câu 8: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên A Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách Quốc gia B Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn C Nhiệm vụ quan trọng, chưa ý D Quốc sách hàng đầu quốc gia Câu 9: Di sản văn hóa di sản văn hóa phi vật thể? A Đền Hùng B Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên C Thánh địa Mỹ Sơn D Hoàng thành Thăng Long Hà Nội Câu 10: Di sản văn hóa di sản văn hóa vật thể? TRANG 39 A Áo lụa Hà Đông B Tranh dân gian làng Hồ C Trống đồng Đông Sơn D Hội chọi trâu Đồ Sơn Câu 11: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác gọi ? A Di sản B Di sản văn hóa C Di sản văn hóa vật thể D Di sản văn hóa phi vật thể Câu 12: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm di tích lịch sử văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật cổ vật, bảo vật quốc gia gọi là? A Di sản B Di sản văn hóa C Di sản văn hóa vật thể D Di sản văn hóa phi vật thể Câu 13: Thắp hương thờ cúng tổ tiên gọi là? A Tơn giáo B Tín ngưỡng C Mê tín dị đoan D Truyền giáo Câu 14: Lịng tin vào thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời) gọi là? A Tơn giáo B Tín ngưỡng C Mê tín dị đoan D Cơng giáo TRANG 40 Câu 15 : Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể rõ tín ngưỡng, sùng bái thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái gọi ? A Tơn giáo B Tín ngưỡng C Mê tín dị đoan D Truyền giáo Câu 16: Tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói tốn, chữa bệnh phù phép.) dẫn tới hậu xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng gọi ? A Tơn giáo B Tín ngưỡng C Mê tín dị đoan D Truyền giáo II Tự luận: (6đ) Câu 1: Trình bày nội dung quyền giáo dục trẻ em? (1đ) Câu 2: Theo em, trẻ em phải làm để trở thành người tốt? (3đ) Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường? Em làm để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? (2đ) Đáp án đề I/ Trắc nghiệm: (4đ) 10 11 12 13 14 15 16 C A C A A C D A B C D C B B A C II Tự luận: (6đ) Câu 1: Trình bày nội dung quyền giáo dục trẻ em? (1đ) + Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ + Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa thể thao Câu 2: Theo em, trẻ em phải làm để trở thành người tốt? + Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam TRANG 41 + Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác + Yêu quý, tôn trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn + Chăm học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục + Khơng đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại sức khỏe Câu (2đ) HS nêu được: a/ Do tác động tiêu cực người đời sống hoạt động kinh tế, không thực biện pháp bảo vệ môi trường, nghĩ đến lợi ích trước mắt (1 đ) b/ HS nêu việc thân làm sau: (nêu ý ý 0.25đ) - Tham gia vệ sinh trường, lớp, nơi - Trồng chăm sóc xanh - Tuyên truyền vận động bạn bè, người dân bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động địa địa phương tổ chức CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG BÀI KIỂM TRA SẮP ĐẾN!!! -KẾT THÚC - TRANG 42 ...UBND QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ II NĂM HỌC 20 21 -20 22 Môn: GDCD - * NỘI DUNG ÔN TẬP TỪ BÀI 12 ĐẾN 16 A/ LÝ THUYẾT BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM... đến quan nhà nước có thẩm quyền để xử lí (0.5đ) Đề thi GDCD lớp cuối học kì (ĐỀ 2) I/ Trắc nghiệm: (2. 0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0 .25 đ/câu) Câu 1: Trong hành vi sau đây, theo em... vụ người học sinh, người công dân đất nước (2, 0 điểm) Đề thi GDCD lớp cuối học kì (ĐỀ 3) I Trắc nghiệm: (2. 0 điểm) Chọn chữ in hoa trước ý trả lời (0 .25 đ/câu) Câu Hành vi vi phạm quyền trẻ em?

Ngày đăng: 19/04/2022, 12:05

Hình ảnh liên quan

Câu 15: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ? - ĐỀ CƯƠNG CUỐI kỳ 2 GDCD

u.

15: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ? Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường THCS LÝ THƯỜNG KIỆT

  • NGUYỄN HOÀNG ANH DUY 7/5

  • NĂM: 2021 – 2022

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan