1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm lương sơn hòa bình

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ ÁNH Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGƠ THỊ HỒNG GẤM - LƯƠNG SƠN - HỊA BÌNH’’ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ ÁNH Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGÔ THỊ HỒNG GẤM - LƯƠNG SƠN - HỊA BÌNH’’ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 TY N07 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Mai Lan Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy, giáo Khoa Chăn ni Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình giáo hướng dẫn TS Đặng Thị Mai Lan người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Đồng thời em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, tồn thể cán bộ, anh chị em cơng nhân trang trại Lợn Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hịa Bình hợp tác giúp đỡ, tạo điều kiện sở vật chất, chỗ ăn, chỗ ở, môi trường làm việc… để em yên tâm học hỏi Trong trình thực tập, thân em cịn nhiều hạn chế nên báo cáo khóa luận khơng tránh sai sót, em mong nhận đươc góp ý thầy bạn để báo cáo khóa luận em hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập trường thực tập sở Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nông Thị Ánh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Quy định khối lượng thức ăn chuồng đẻ 29 Bảng 3.2 Lịch phun thuốc sát trùng trại 30 Bảng 3.3 Lịch phòng vắc xin trại lợn nái 31 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại (2018 - 2020) 34 Bảng 4.2 Kết số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trại tháng thực tập 37 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái 38 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn đàn lợn nái 39 Bảng 4.5 Một số tiêu khối lượng lợn đàn lợn nái .40 Bảng 4.6 Kết phòng bệnh sát trùng cho đàn lợn 41 Bảng 4.7 Kết phòng bệnh thuốc cho đàn lợn 42 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh kết điều trị khỏi lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ trại 46 Bảng 4.9 Kết thực số công tác khác .49 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng g: Gam kg: Kilogam ml: Mililit mm: Milimet NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TP: Thành phố TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất, hạ tầng sở 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở khoa học liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Những hiểu biết trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 2.2.2 Kỹ thuật nuôi dưỡng lợn theo mẹ 11 2.2.3 Những hiểu biết phòng, trị bệnh cho lợn 15 2.2.4 Một số bệnh thường gặp lợn mẹ 19 2.2.5 Một số bệnh thường gặp lợn 22 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 23 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 27 3.1 Đối tượng thực 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 27 3.4.1 Các tiêu theo dõi 27 3.4.2 Phương pháp thực 28 3.4.3 Phương pháp xác định tiêu 32 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 Tình hình chăn ni trang trại năm gần (2018 - 2020) 34 4.2 Kết cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại 35 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái 37 4.3.1 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại 37 4.3.2 Số lượng lợn đàn lợn nái 38 4.3.3 Khối lượng lợn từ sơ sinh đến cai sữa 40 4.4 Kết phòng bệnh cho lợn 41 4.4.1 Kết phòng bệnh vệ sinh sát trùng 41 4.4.2 Kết phòng bệnh thuốc 41 4.4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại 42 4.5 Kết công tác khác 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn ln giữ vị trí quan trọng Lợn vật xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho người phân bón cho sản xuất nơng nghiệp Ngày nay, chăn ni lợn cịn có tầm quan trọng việc tăng kim ngạch xuất Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nơng hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Muốn chăn ni lợn đạt hiệu cao việc thực tốt quy trình ni dưỡng chăm sóc biện pháp kỹ thuật vơ quan trọng, ngồi biện pháp phịng, chẩn đốn điều trị bệnh khơng thể thiếu lợn bị mắc bệnh ảnh hưởng tới việc tăng số lượng lợn, gây thiệt hại kinh tế lớn Vì vậy, bệnh sinh sản lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lớn giống nói riêng, đồng thời ảnh hưởng đến suất chất lượng hiệu tồn ngành chăn ni lợn nói chung Xuất phát từ tình hình đó, để nắm bắt quy trình chăm sóc ni dưỡng phần nâng cao hiệu ni lợn điều kiện chăn nuôi nay, em tiến hành thực chuyên đề: "Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Ngơ Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hịa Bình" 1.2 Mục đích u cầu chun đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm - huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình - Tìm hiểu thực quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản nuôi sở - Rèn luyện tay nghề, kinh nghiệm thực tế, nâng cao hiểu biết - Góp phần giúp sở nâng cao chất lượng sản xuất chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu Chăm học hỏi để nâng cao kỹ thuật tay nghề thân - Thực tốt quy định, yêu cầu sở Nắm vững quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ sở Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm nằm địa phận thôn Dẻ Cau, xã Thanh Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Trang trại trại lợn gia cơng Cơng ty Chăn nuôi CP Việt Nam, hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty cung cấp giống lợn, thức ăn, thuốc thú y, cán kỹ thuật Hiện nay, trang trại bà Ngô Thị Hồng Gấm làm chủ trại, cán kỹ thuật Công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam chịu trách nhiệm giám sát hoạt động trang trại Lương Sơn huyện cửa ngõ phía Đơng tỉnh Hịa Bình, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội với vùng Tây bắc Tổ quốc, gần với khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn, Đại học Quốc gia, Làng văn hóa dân tộc Việt Nam Huyện nằm tọa độ địa lí: từ 105025’14” -105041’25” Kinh độ Đơng; 20036’30” - 20057’22” Vĩ độ Bắc, Phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn Phía Nam giáp huyện Kim Bơi Lạc Thủy Phía Đơng giáp huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai (thành phố Hà Nội) Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 36.488,85 ha; Được chia thành 20 đơn vị hành chính, bao gồm 19 xã thị trấn (Cao Răm, Cư Yên, Hòa Sơn, Hợp Hòa, Lâm Sơn, Liên Sơn, Nhuận Trạch, Tân Vinh, Thành Lập, Tiến Sơn, Trường Sơn, Trung Sơn, Tân Thành, Cao Dương, Hợp Châu, Cao Thắng, Long Sơn, Thanh Lương, Hợp Thanh Thị trấn Lương Sơn) Trung tâm huyện đóng thị trấn Lương Sơn trung tâm kinh tế, trị, văn hóa huyện cách 47 Theo Trần Tiến Dũng cs (2002) [7] lợn nái bị viêm tử cung chiếm 30 - 50%; theo kết công bố Nguyễn Văn Thanh (2007) [23] lợn nái có tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ 42,40% Nguyễn Văn Thanh cs (2016) [24] cho biết: Tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái biến động từ 62,10 - 86,96 % So sánh với kết nghiên cứu chúng em thấy lợn nái trại Ngô Thị Hồng Gấm có tỷ lệ viêm tử cung thấp Điều giải thích trại áp dụng tốt quy trình vệ sinh thú y lợn nái trại chủ yếu đẻ bình thường Lợn theo mẹ từ đến 21 ngày tuổi đối tượng mắc nhiều bệnh Trong 4221 lợn theo dõi có 1350 mắc bệnh tiêu chảy (chiếm 31,90%) số điều trị khỏi 1340 con, chiếm 99,20% Viêm phổi 178 lợn mắc bệnh (chiếm 4,21%) sau điều trị khỏi 168 con, chiếm tỷ lệ 94,30% Số lợn mắc viêm khớp em theo dõi điều trị khỏi 45 tổng số 50 mắc bệnh( chiếm 1,18%), tỷ lệ khỏi chiếm tỷ lệ 90,00% Như vậy, bệnh phổ biến trại bệnh tiêu chảy, chiếm tỷ lệ cao 31,90%; tỷ lệ bệnh viêm phổi 4,21%; viêm khớp chiếm 1,18% 4.5 Kết cơng tác khác Ngồi việc ni dưỡng, chăm sóc, phịng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản, lợn theo mẹ tiến hành thực chun đề, em cịn tham gia số cơng việc khác như: đỡ đẻ, mài nanh lợn con, bấm số tai lợn con, cắt đuôi lợn con, thiến lợn con, xuất bán lợn con, vắt sữa đầu nái đẻ cho lợn còi yếu uống Và tham gia vào hoạt động trại tổ chức, tiến hành làm công việc thu dọn phân loại rác thải, làm cỏ rau, cắt tỉa cảnh, * Trực đỡ đẻ: Đây cơng việc có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo tỷ lệ sống lợn kịp thời can thiệp, hỗ trợ lợn mẹ trường hợp bất thường Công tác trực, đỡ đẻ dựa vào việc theo dõi ngày đẻ dự kiến quan sát biểu lợn nái 48 Dấu hiệu trước đẻ lợn nái Trước đẻ: 10 ngày vú căng lên cứng, âm hộ trương mỏng; ngày, bầu vú cương cứng tiết chất lỏng trong; 12 - 24 giờ, nái bồn chồn, tuyến vú bắt đầu tiết sữa; giờ, sữa tiết nhiều qua lỗ tia sữa; - giờ, vú có sữa non phọt thành tia dài; 30 phút - giờ, tăng nhịp thở, nằm không yên; 15 - 30 phút, âm hộ tiết dịch nhờn màu hồng lẫn phân su; phút, nái nằm nghiêng bên, thở đứt quãng, ép bụng, ép đùi, quẫy đuôi rặn đẻ * Đỡ đẻ lợn con: Một tay cầm lợn con, tay vuốt dịch nhờn miệng, mũi trước để lợn thở được, sau vuốt thân hai chân sau Rồi dùng khăn vải xô lau thể Thao tác nhẹ nhàng, khéo léo để lợn không kêu nhiều không bị đau Sau đó, cho lợn vào úm chuẩn bị để bú sữa đầu sớm tốt Trường hợp lợn mẹ khó đẻ sau 15 - 20 phút phải có biện pháp can thiệp Sau lợn mẹ đẻ xong cần vệ sinh bầu vú, quan sinh dục cho lợn vào bú sữa đầu Trong lợn bú mẹ cần ý quan sát để tránh trường hợp lợn mẹ đè Sau lợn đẻ tiếng tiến hành cắt rốn để tránh bị viêm rốn Người đỡ đẻ cần cắt móng tay, rửa tay trước đỡ đẻ * Mài nanh, bấm số tai tiêm sắt cho lợn con: Lợn sau bú mẹ sức khỏe tốt hơn, cứng cáp tiến hành mài nanh, bấm số tai, cắt đi, tiêm kháng sinh tiêm sắt Thường sắt tiêm vào ngày tuổi sau lợn sinh với liều lượng ml/con, để tránh gây strees cho lợn tiện cho thao tác kỹ thuật trại thực cơng việc lúc Số tai lợn bấm theo mã số trại 46 số tuần mà lợn sinh * Thiến lợn đực: Đối với lợn đực nuôi thịt, cần thiến sớm tốt Thông thường chăn nuôi lợn nái sinh sản thường thiến lợn vào - 10 ngày tuổi Nhưng thực tế, trại thực thiến lợn đực vào ngày thứ - sau sinh Trước thiến lợn đực cần chuẩn bị dụng cụ thiến đầy đủ gồm: Dao thiến, 49 cồn sát trùng, panh kẹp, bơng gịn, khăn vải sạch, thuốc kháng sinh, xi lanh tiêm Thao tác: Đầu tiên tiêm cho lợn 1ml/con kháng sinh amcoli Sau người thiến ngồi ghế cao, sau dùng tay kẹp hai chân sau cho đầu lợn hướng xuống cho dịch hồn rõ, tay cịn lại cầm dao rạch hai vết đứt vào bên dịch hoàn Dùng panh kẹp dịch hoàn giật dịch hồn ra, dùng cồn bơi vào vị trí thiến * Xuất bán lợn Trong tháng thực tập trại em cịn tham gia vào cơng tác xuất lợn trại Thường lợn trại sau 21 ngày tách mẹ nuôi thêm - ngày xuất bán Trước xuất lợn, kỹ sư trại đánh dấu lợn khỏe mạnh, đủ tiêu chuẩn xuất bán mực xanh để thuận tiện cho công nhân lúc bắt Công nhân bắt lợn đánh dấu thả ngồi chuồng, sau tất lợn đủ tiêu chuẩn đuổi chạy theo đường hành lang khu chuồng nuôi khu vực xuất lợn bên cách xa khu chuồng nuôi Ở lợn cân, ghi chép số lượng đưa lên xe tải để vận chuyển Bảng 4.9 Kết thực số công tác khác TT 50 Kết bảng 4.9 cho thấy: Em trực tiếp đỡ đẻ cho 348 lợn nái, có 336 trường hợp đẻ an tồn, 12 trường hợp khó đẻ phải can thiệp biện pháp khác nhau, trường hợp không đẻ phải mổ đẻ, sau mổ phải loại lợn nái, nên tỷ lệ đỡ đẻ an toàn đạt 96,55% Tiếp đến tham gia kỹ sư, công nhân việc xuất lợn con, thực xuất 3000 con, đạt an toàn 100% Lợn sau sinh ngày phải mài nanh, cắt đuôi không làm tổn thương vú lợn mẹ tránh việc lợn cắn lẫn nhau, song song với công việc tiêm sắt để bổ sung sắt, chống thiếu máu cho lợn tiêm kháng sinh để chống viêm cho lợn Số thực 4220 con, đó: Tiêm sắt, tiêm kháng sinh, bấm số tai 2105 lợn con; mài nanh 2115 lợn Do khâu thực có nhiều bước tiến hành nên cần có người thực hiện, người tiến hành bắt lợn tiêm sắt, tiêm kháng sinh, mài nanh, người lại tiến hành bấm tai cắt đuôi Khi lợn ngày tuổi tiến hành nhỏ cầu trùng diacoxin 5% để phòng bệnh cầu trùng với tiến hành thiến lợn đực, số lợn đực trực tiếp thiến 2278 Trong q trình thực khơng có tai nạn xảy Do thời gian đầu chưa quen với cơng việc nên cịn có sai sót, sau khoảng thời gian học tập rèn luyện em làm phát huy hồn thành tốt cơng việc giao 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại lợn Ngơ Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hịa Bình, em có số kết luận sau: Phần lớn lợn nái trại đẻ bình thường 96,41%; Số đẻ khó phải can thiệp 3,44% Số đẻ lứa trung bình 12,12 con; Số sống đến 24h 12,40 con, số sống đến 21 ngày 11,89 Khối lượng lợn sơ sinh/ ổ 19,62 kg; Khối lượng cai sữa/ổ 71,45kg - Lịch tiêm phòng bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng đàn lợn nái sinh sản thực đầy đủ thời điểm đạt hiệu cao 100% - Lợn nái trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 4,90%; Viêm vú 4,02%; Bại liệt 1,72%; Sót 2,30% Lợn theo mẹ có tỷ lệ mắc bệnh hội chứng tiêu chảy 31,9%; Viêm phổi 4,21% viêm khớp 1,18% - Kết điều trị khỏi bệnh đàn lợn nái sinh sản là: viêm tử cung đạt 94,11 viêm vú đạt 92,80%; Bại liệt 66,60%; Sót 100% Trên đàn lợn là: Tiêu chảy đạt 99,20%; Viêm phổi đạt 94,30%; Viêm khớp đạt 90,00% Quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm cho lợn mẹ, dọn dẹp khu vệ sinh chuồng…) Đỡ đẻ cho nái, bấm tai, cắt đuôi cho lợn con, điều trị cho lợn con, thiến lợn con… thực đạt hiểu cao 5.2 Kiến nghị Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều trải nghiệm kiến thức thực tế nâng cao tay nghề 52 - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh nói chung - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống ngoại để cung cấp lợn giống lợn thương phẩm cho thị trường - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất - Trại cần phải quản lý người vào trại cách chặt chẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1.Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 3.Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm Giống vật nuôi Phú Thọ 4.Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh hội chứng tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 6.Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp Hà Nội 7.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 8.Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trị gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 9.Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây hội chứng tiêu chảy lợn nái tình phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Đỗ Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, tập II, Nxb Nơng nghiệp, tr 44 - 52 13 Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy vi khuẩn lợn biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học thú y, tập XVI 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 18 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phịng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 20 Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, tr 18 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 22 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr.324 - 325 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 24 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ lợn”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập XIV (số 5), tr 720 - 726 25 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), "Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 17 26 Nguyễn Văn Thiện (2010), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 27 Christen Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder sen R V., J Vet Med A Physiol Patho.l Clin Med Nov., 54(9), lesions in sows”, pp 491 28 Ivashkevich O P., Botyanovskij A G., Lilenko A V., Lemeshevskij P V., Kurochkin D V (2011), “Treatment and prevention of postpartum endometritis of sows”, Epizootiology, Immunobiology, Pharmacology, Sanitary Science: international scientific and practical, 1, pp 48-53 29 Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sow, Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine, University of Helsinki 30 Nagy B., Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli inveterinary medicine”, Int J Med Microbiol, pp 295, pp 443 - 454 31 Radosits O M., Blood D C., Gay C C., (1994), “Veterinary medicine”, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goat and horses, Enght edition 32 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40 - 57 33 Waller C M., Bilkei G., Cameron R D A (2002), “Effect of periparturient disease and/or reproductive failure accompanied by excessive vulval discharge and weaning to mating interval on sows’reproductive performance”, Australian Veterinary Journal, 80, pp 545-549 III Tài liệu Internet 34 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-lợn-con-fm471.html23 35 Martineau G P (2011), Pospartum Dysglactia Syndrome in sows, , Ngày truy cập 8/10/2018 Muirhead M., Alexander T (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease, MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Hình 1: Đỡ đẻ cho lợn Hình 2: Thiến lợn Hình 3: Tiêm lợn Hình 4: Cắt lợn Hình 5: Bấm số tai lợn Hình 6: Tắm cho lợn nái ... NÔNG LÂM NÔNG THỊ ÁNH Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NGƠ THỊ HỒNG GẤM - LƯƠNG SƠN - HỊA BÌNH’’ KHĨA... ni dưỡng phịng, trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trại Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hịa Bình" 1.2 Mục đích u cầu chun đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình chăn nuôi trại lợn Ngô Thị. .. tượng thực Lợn nái sinh sản trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm - Lương Sơn - Hịa Bình 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm: Trại lợn Ngô Thị Hồng Gấm - Dẻ Cau - Thanh Sơn - Lương Sơn - Hịa Bình

Ngày đăng: 19/04/2022, 11:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lịch sát trùng được trình bày qua bảng 3.2 - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm   lương sơn   hòa bình
ch sát trùng được trình bày qua bảng 3.2 (Trang 38)
Bảng 3.3. Lịch phòng vắc xin của trại lợn nái - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm   lương sơn   hòa bình
Bảng 3.3. Lịch phòng vắc xin của trại lợn nái (Trang 40)
Bảng 4.2. Kết quả số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng tại trại trong 6 tháng thực tập - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm   lương sơn   hòa bình
Bảng 4.2. Kết quả số lượng lợn trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng tại trại trong 6 tháng thực tập (Trang 47)
Bảng 4.3. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm   lương sơn   hòa bình
Bảng 4.3. Tình hình sinh sản của đàn lợn nái (Trang 49)
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu số lượng lợn con của đàn lợn nái Loại lợn - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm   lương sơn   hòa bình
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu số lượng lợn con của đàn lợn nái Loại lợn (Trang 51)
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu khối lượng lợn con của đàn lợn nái - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm   lương sơn   hòa bình
Bảng 4.5. Một số chỉ tiêu khối lượng lợn con của đàn lợn nái (Trang 52)
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện một số công tác khác - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm   lương sơn   hòa bình
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện một số công tác khác (Trang 64)
Hình 5: Bấm số tai lợn con Hình 6: Tắm cho lợn nái - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại ngô thị hồng gấm   lương sơn   hòa bình
Hình 5 Bấm số tai lợn con Hình 6: Tắm cho lợn nái (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w