Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
496 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP GIỚI THIỆU Thực chủ trương Đảng ủy, BGH Nhà trường Trường ĐH KT-KTCN triển khai tuần SHCD cho sinh viên K14 nhập học năm học 2020-2021 có nội dung: “Quán triệt nội dung NQ Bộ Chính trị, Ban Bí thư TW Đảng nhiệm vụ, giải pháp đổi toàn diện GD2 ĐT” GIỚI THIỆU Đổi bản, toàn diện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực thể văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt NQ 29 Hội nghị BCH TW khóa XI, khẳng định khơng quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà cịn “mệnh lệnh” sống GIỚI THIỆU Văn kiện Đại hội XII (01/2016) Đảng kế thừa, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” GIỚI THIỆU Vì phải đổi bản, toàn diện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực? Nghiên cứu phần nội dung? Yêu cầu: Các bạn sinh viên ý lắng nghe nghi chép nội dung để viết thu hoạch theo quy định Nhà trường NỘI DUNG Thực trạng nguyên nhân Mục tiêu Nhiệm vụ giải pháp Tổ chức thực THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 1.1 Việc đổi đặt ngày cấp thiết: - Do chất lượng, hiệu GD-ĐT nước ta thấp so với yêu cầu công đổi, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp - Hệ thống GD-ĐT bị khép kín, thiếu liên thơng trình độ, phương thức GD-ĐT, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN - Chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với NCKH, sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trường - Chưa trọng mức đến giáo dục đạo đức, lối sống, nhân cách, kỹ năng, phương pháp làm việc - Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng, cấu THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN - Cơ chế, sách, đầu tư cho GD-ĐT chưa phù hợp, sở vật chất, kỹ thuật thiếu đồng bộ, lạc hậu - Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra, đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Từ thực tiễn GD-ĐT nước ta qua lần đổi không bản, toàn diện, triệt để nên dẫn đến kết quả: 1/ Không thể đẩy mạnh công CNH, HĐH đất nước 2/ Nguy tụt hậu KT, XH,… ngày xa so với quốc gia khu vực giới 3/ Đất nước ngày nghèo, đời sống nhân dân ngày khó khan,… 4/ Đường lối đổi Đảng suy giảm hiệu lực,… 10 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Đổi bản, toàn diện GD-ĐT, phát triển nguồn nhân lực cấp thiết Vừa yêu cầu, vừa giải pháp giúp vượt qua khó khăn, thách thức thời phát triển bền vững Đổi GD-ĐT cần khâu đổi quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực 11 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN Cần đổi từ sự lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD-ĐT, việc tham gia gia đình, cộng đồng, XH, đồng thời phải đổi thân người học cần phải đổi tất bậc học, ngành học,… 12 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 1.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu - Việc cụ thể hóa quan điểm, chủ trương Đảng, nhà nước chậm, lúng túng Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển GD-ĐT chưa đáp ứng yêu cầu XH 13 THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu, thực Tư bao cấp nặng, khả huy động nguồn lực XH đầu tư cho GDĐT - Giữa quản lý nhà nước hoạt động quản trị sở GD-ĐT chưa rõ Quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng Nguồn lực đầu tư cho GD-ĐT thấp so với yêu cầu 14 MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu tổng quát - Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD-ĐT đáp ứng công xây dựng, bảo vệ tổ quốc, nhu cầu học tập nhân dân; Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện - Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; Chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc tế Phấn đấu đến 2030 đạt trình độ tiên tiến khu vực 15 MỤC TIÊU 2.2 Mục tiêu cụ thể - Giáo dục mầm non: Phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ; Hồn thành phổ cập mầm non 2015, miễn học phí trước năm 2020 - Giáo dục phổ thơng: Phát triển trí tuệ, thể chất, phẩm chất, lực công dân, bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp Thực giáo dục bắt buộc năm từ sau 2020 Đến 2020 có 80% niên có độ tuổi đạt trình độ GD THPT tương đương 16 MỤC TIÊU - Giáo dục nghề nghiệp: Đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành - Giáo dục đại học: Đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất, lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo 17 MỤC TIÊU - Giáo dục thường xuyên: Nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ, chất lượng sống; tạo điều kiện để chuyển đổi nghề - Dạy tiếng Việt truyền bá VH dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, hỗ trợ tích cực cho giảng viên dạy tiếng Việt truyền bá VH cho cộng đồng Việt Nam nước 18 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 1/ Tăng cường lãnh đạo Đảng, dự quản lý Nhà nước đổi GD-ĐT 2/ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD-ĐT theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học 3/ Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết bảo đảm trung thực, khách quan 19 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 4/ Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời, xây dựng XH học tập 5/ Đổi công tác quản lý GD-ĐT, đảm bảo dân chủ, thống nhất; tang quyền tự chủ trách nhiệm XH sở GD-ĐT; coi trọng quản lý chất lượng 6/ Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT 20 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 7/ Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn XH; nâng cao hiệu đầu tư 8/ Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng KH-CN, khoa học giáo dục khoa học quản lý 9/ Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GD-ĐT 21 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Các cấp ủy đảng, Mặt trận Tổ quốc, toàn thể nhân dân tổ chức học tập, quán triệt, tạo thống mặt nhận thức, hành động 2/ Kiện toàn máy tham mưu máy quản lý GD-ĐT; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, cơng tác trị, tư tưởng việc xây dựng nề nếp, kỷ cương sở GD-ĐT 22 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3/ Thực việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành hệ thống pháp luật GD-ĐT; Xây dựng kế hoạch hành động thực Nghị 4/ Theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện, kịp thời điều chỉnh kế hoạch, giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế, đảm bảo thực Nghị có hiệu quả./ 23 24 THANK YOU!