1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính tất yếu khách quan và khả năng quá độ lên cnxh, bỏ qua chế độ tư bản

13 4,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP Phần a: giới thiệu đề tài Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.Lê-nin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, trớc hết nó khôi phục đợc nền kinh tế sau chiến tranh. Chỉ trong một thời gian ngắn đã tạo ra một bớc phát triển quan trọng biến nớc Nga đói thành một đất nớc có nguồn lơng thực dồi dào. Từ đó, nó còn khắc phục khủng hoảng chính trị, củng cố lòng tin cho nhân dân vào sự thắng lợi tất yếu bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội theo những nguyên lý mà V.I.Lê-nin vạch ra . Chính sách kinh tế mới của V.I.Lê -nin còn đánh dấu một bớc phát triển mới về lý thuyết nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Theo t tởng này, nền kinh tế nhiều thành phần, các hình thức kinh tế quá độ, việc duy trì phát triển quan hệ hàng hoá tiền tệ, quan tâm tới lợi ích kinh tế cá nhân trớc hết là của nông dân là những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc xây dựng mô hình nền kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN). Từ đó chính sách kinh tế mới có ý nghĩa quốc tế to lớn đối với các nớc phát triển theo định hớng XHCN, trong đó có nớc ta. Những quan điểm kinh tế của đảng ta nhất là từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay đã thể hiện sự nhận thức vận dụng quan điểm của V.I.Lê nin trong chính sách kinh tế mới. Tất nhiên do thời gian không gian xa nhau, trải qua những biến động khác nhau về bớc đi, nội dung biện pháp cụ thể trong khi tiến hành ở nớc ta có sự biến đổi. Thực chất, chính sách kinh tế mới NEP của Lê nin là giải pháp để đa đất nớc vợt qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Do vậy để góp phần hiểu rõ thêm chính sách kinh tế mới của Lê nin sự vận dụng chính sách đó vào Việt Nam của đảng nhà nớc ta, em xin có vài phân tích về vấn đề này nhằm hiểu thêm về tính đúng đắn của nó. Phần b: NộI DUNG NGHIÊN CứU Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 1 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP I- Lý luận chung về: chính sách kinh tế mới (nep) của LÊNIN 1- Cơ sở lí luận : a- Điều kiện ra đời của NEP Không bao lâu sau cách mạng tháng mời, việc thực hiện kế hoạch xây dựng CNXH của Lê Nin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920. Trong thời kỳ này, Lê Nin đã áp dụng chính sách cộng sản thời chiến là trng thu lơng thực thừa của nông dân sau khi dành lại cho họ mức ăn tối thiểu. Đồng thời, xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ, xoá bỏ việc mua bán lơng thực tự do trên thị trờng, thực hiện chế độ cung cấp hiện vật cho quân đội bộ máy nhà nớc. Chính sách cộng sản thời chiến đã đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi của nhà nớc Xô viết. Nhờ nó mà quân đội đủ sức để chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đợc nhà nớc Xô viết . Sau khi hoà bình lập lại, chính sách cộng sản thời chiến không còn thích hợp. Nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của sản xuất. Hậu quả của chiến tranh đối với nền kinh tế rất nặng nề, thêm vào đó chính sách chng thu lng thực thừa đã làm mất động lực đối với nông dân. Việc xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ làm mất tính năng động của nền kinh tế vốn dĩ mới bớc vào giai đoạn phát triển. Vì vậy, khủng hoảng kinh tế chính trị diễn ra rất sâu sắc. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách kinh tế thích ứng thay thế. Chính sách kinh tế mới của Lê nin đợc đề xớng để đáp ứng yêu cầu này nhằm tiếp tục kế hoạch xây dựng CNXH trong giai đoạn mới . b- Nội dung biện pháp chủ yếu của chính sách kinh tế mới *)Thay thế chính sách chng thu lơng thực bằng chính sách thuế lơng thực. Theo chính sách này, ngời nông dân chỉ nộp thuế lơng thực với một mức cố định trong nhiều năm. Mức thuế này căn cứ vào điều kiện tự nhiên của đất canh tác. Nói cách khác thuế nông nghiệp chính là địa tô mà ngời nông dân phải trả cho nhà nớc. Số lơng thực còn lại, ngời nông dân đợc tự do trao đổi, mua bán trên thị trờng . *)Tổ chức thị trờng thơng nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hoá - tiền tệ giữa nhà nớc nông dân, giữa thành thị nông thôn, giữa công nghiệp nông nghiệp. *)Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thức quá độ nh khuyến khích phát triển sản xuất nhỏ của nông dân, thợ thủ công, khuyến khích kinh tế t bản t nhân, sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc, chuyển sang chế độ hoạch toán kinh tế. Đồng thời V.I.Lê Nin chủ trơng phát triển mạnh mẽ quan hệ Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 2 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP hợp tác kinh tế với các nớc t bản phơng tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn khuyến khích kinh tế phát triển. II- VậN DụNG VàO VIệT NAM: 1- Tính tất yếu khách quan khả năng quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ t bản a- Tính tất yếu khách quan Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lê Nin mới chỉ dự đoán khả năng lên CNXH ở các nớc lạc hậu, không qua giai đoạn lên t bản chủ nghĩa chỉ ra điều kiện chung để biến khả năng đó thành hiện thực. Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ t bản là một tất yếu vì những lý do sau đây: Một là, đặc điểm thời đại ngày nay thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên CNXH. Qúa trình cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa không phải là quá trình cải lơng, duy ý trí, mà là quá trình cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Nhng xu thế phát triển đi lên là phù hợp khách quan, hợp với quy luật của lịnh sử. Chủ nghĩa xã hội khoa học, tự do dân chủ nhân đạo mà nhân dân ta loài ngời tiến bộ đang vơn tới luôn đại diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích ngời lao động, là hình thái kinh tế xã hội cao hơn CNTB. Nó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng con ngời, vì sự nghiệp phát triển tự do toàn diện của con ngời, vì tiến bộ chung của loài ngời . Hai là, đối với nớc ta mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dân chủ với cách mạng XHCN là cơ sở cho việc lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa .Mục tiêu của con đờng XHCN là hoà bình độc lập dân tộc, tự do, dân chủ, chống áp bức bóc lột, bình đẳng, phồn thịnh văn minh . b- Khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản ở VN Đặc điểm nổi bật nhất trong thời đại ngày nay là cách mạng kỹ thuật gắn với cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển hết sức mạnh mẽ, ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ phát triển kinh tế của cả nớc. Khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Kỹ thuật công nghệ cho phép cải tạo điều kiện phát triển con ngời, chuyển từ lao động thể lực sang lao động trí óc. Cách mạng khoa học kỹthuật làm thay đổi cơ cấu các ngành nh công nghiệp nguyên tử, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện tử, công nghiệp vũ trụ, công nghiệp khai thác đại d- ơng, sự phát triển của máy tính điện tử, ngời máy, kỹ thuật vi điện tử, vi sinh học Tất cả điều đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, nâng cao trình độ xã hội hoá chi phối sự biến đổi cơ bản về quan hệ sản xuất và quan hệ kinh tế quốc tế. Trong điều kiện đó cho phép buộc chúng ta tự tận Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 3 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP dụng, khai thác, sử dụng tất cả những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc để rút ngắn thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta. Sự ủng hộ giúp đỡ của các nớc, các tổ chức phi chính phủ về vốn, công nghệ, quản lý tạo điều kiện sớm đổi mới cơ sở kỹ thuật, cơ cấu kinh tế phân công lao động, tạo thêm việc làm, chuyên môn hoá sản xuất. Vấn đề đặt ra là tranh thủ thời cơ, mở rộng tận dụng tốt sự giúp đỡ hợp tác có hiệu quả bằng nhiều hình thức trong các ngành, các lĩnh vực . Nguồn lao động dồi dào, truyền thống lao động cần cù, thông minh của dân tộc ta, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thận lợi, tiềm lực ban đầu về cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, công nhân lành nghề, kết cấu hạ tầng là những yếu tố hết sức quan trọng để mở rộng sự hợp tác,tạo điều kiện cho các nớc ngoài đầu t là thế mạnh cho tăng trởng kinh tế nhanh. Để khai thác, phát huy thế mạnh đó, đòi hỏi phải có đờng lối chính sách đúng đắn Cuối cùng, với sự vận dụng chính sách kinh tế mới của Lê nin, kết quả b- ớc đầu của sự nghiệp đổi mới từ đại hội đảng lần thứ VI đến nay đã củng cố và khẳng định con đờng lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn. 2- Thực trạng của vấn đề giải pháp: a- Về nông nghiệp : Kết quả nghiêm cứu , triển khai đa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất không tơng ứng với tiềm năng rất khác biệt ở hai miền Nam, Bắc. Tuy chỉ chiếm 1/4 về số lợng gần 1/3 về lực lợng lao động so với miền bắc , song các cơ quan nghiêm cứu giống lúa ở nam bộ ,từ năm 1991-1995, đã tạo ra 70% số giống lúa đợc công nhận mở rộng trong sản xuất gần 80% số giống lúa đ- ợc phép khu vực hoá. Nh vậy vấn đề nổi cộm rút ra từ thực trạng trên là hệ thống nghiêm cứu ứng dụng vào sản xuất ở các địa phơng. Nếu khoa học công nghệ đóng vai trò động lực , là đầu tầu thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc thì đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ chính là lực lợng vận hành nguồn động lực đó.Sự lớn mạnh của lực lợng này đặc biệt quan trọng trong bớc chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, hơn nữa trong quá trình tiếp cận bắt nhịp với nền kinh tế tri thức đang gần Thực tế cho thấy , hầu hết các vùng nông thôn , nhất là miền núi, đang rất thiếu cán bộ khoa học công nghệ, ngời ta tính rằng để vùng đồng bằng Sông Cửu Long đạt đợc con số lý tởng về mật độ kỹ s trên diện tích canh tác nh nông trờng Sông Hậu (1kỹ s/40ha 1thạc sỹ/1100ha) thì trờng đại học Cần Thơ (mỗi Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 4 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP năm đào tạo 640 sinh viên) phải mất 141 niên khoá .Còn nếu ở mức 1 kỹ s /xã thì trờng này cũng mất ít nhất hai niên khoá để đào tạo mới lấp đợc khoảng trống mênh mông đó . Rõ ràng tình trạng mỏng về lực lợng , thiếu hụt về đội ngũ kế cận, không có cơ chế hợp lý để sử dụng cán bộ khoa học công nghệ đặt ra bức xúc trong khu vực nông nghiệp , nông thôn.Đó thực sự là một thách thức , bởi vì không thể nói đến công gnhiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc trong thời đại văn minh trí tuệ , thời đại sinh thái hoá mà thiếu đội ngũ cán bộ khoa học giỏi Tiếp đến là vấn đề về thị trờng khoa học , công nghệ ở nông thôn . Trong bớc chuyển nền kinh tế nông nghiệp nông thôn sang sản xuất hàng hoá nhu cầu về khoa học công nghệ ở khu vực này trong thời gian gần đây là một đề tài khá lớn. Để phát triển sản xuất trong điều kiện nền kinh tế thị trờng , ngời lao động không những bớc đầu tự giác chấp nhận mà còn chủ động đòi hỏi tiến bộ khoa học công nghệ. b- Về chịnh trị: Nhiệm vụ chính trị quan trọng nhất của đảng ta trong thời kỳ này là xây dựng mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, động viên mọi thành phần mọi tầng lớp nhân dân trong nớc ngời VN sinh sống ở nớc ngoài đồng tâm nhất trí,nỗ lực phấn đấu góp phần đẩy tới một bớc CNH-HĐH đất nớc. Muốn vậy phải xây dựng đảng thật trong sạch, vững mạnh, có bản lĩnh chính trị thật vững vàng , tầm nhìn sâu rộng ,tổ chức chặt chẽ , nghiêm minh, năng lực lãnh đạo giỏi, đề ra thực hiện những đờng lối, chính sáchđúng đắn, giữ vững ổn định chính trị xã hội, tranh thủ thời cơ đẩy mạnh phát triển kinh tế , đa đất nớc vợt qua mọi khó khăn thử thách , trở thành một nớc công nghiệp tromg vòng ba thập kỷ tới.Cán bộ đảng viên phải có giác ngộ sâu sắc về lý tởng, vừa có kiến thức năng lực chuyên môn, gơng mẫu, sáng tạo, cần kiệm trong lao động , sản xuất trong sinh hoạt, biết tổ chức vận động nhân dân thực hiện tốt đ- ờng lối, chính sách của đảng nhà nớc. Cần tập trung nghiêm cứu xác định đúng vai trò, chức năng nhiệm vụ của nhà nớc trong cơ chế mới. Trên cơ sở đó chấn chỉnh, đổi mới tổ chức cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nớc, làm cho bộ máy gọn nhẹ, trong sạch, cán bộ tinh thông nghiệp vụ, tận tuỵ với công việc, làm việc có hiệu lực hiệu quả. Kiên quýêt bài trừ nạn tham nhũng, thói xa hoá , lãng phí tệ quan liêu, ức hiếp dân, tình trạng thiết lập kỷ luật , kỷ cơng đang gây ra thất thoát nghiêm trọng, làm xói mòn lòng tin nhân dân, làm suy yếu khối thống nhất ý chí hành động của nhân dân . Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 5 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP Phải coi vấn đề xây dựng giai cấp công nhân công tác công đoàn là một nhiệm vụ trọng tâm của toàn đảng toàn dân trong thời kỳ phát triển mới,bởi vì chỉ với một giai cấp công nhân trởng thành về chính trị , cótrình độ tổ chức, kiến thức kỹ năng nghề nghiệp cao, mới có thể là nòng cốt để liên minh với nông dân trí thức, tập hợp đoàn kết các thành phần khác, phấn đấu cho thành công của sự nghiệp CNH-HĐH. c- Về khoa học công nghệ: Hiện đại hoá đất nớc theo định hớng trên đây về thực chất là quá trình đầu t theo chiều sâu để phát triển công nghệ nhằm làm thay đổi căn bản cơ cấu của nền kinh tế. Ngay trong giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hoá, phải coi nguồn nhân lực là yếu tố quýêt định. Phải coi con ngời là mục đích chứ không phải là phơng tiện, không hy sinh con ngời cho sự nghiệp hiện đại hoá đất nớc , trong các khấu hao phải tính đến khấu hao con ngời. Theo tinh thần đó, giáo dục khoa học công nghệ có vai trò vị trí cực kỳ quan trọng. Sự xuống cấp của hệ thống giáo dục trong thời gian qua kể từ khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờngthể hiện sự hiểu biết kém cỏi của chúng ta về những thách thức của thời đại, nếu không có những biện pháp đặc biệt để khắc phục thì nó sẽ trở thành hiểm hoạ thật sự đối với tơng lai của đất nớc, tiền đồ của dân tộc. Cùng với giáo dục, khoa học cũng là động lực của quá trình hiện đại hoá đất nớc, không chỉ tạo ra tri thức mới để thúc đẩy sự phát triển mà còn có nhiệm vụ đặt nóvào vị trí nền tảng của những giá trị văn hoá đạo đức, bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nớc. Công nghệ gắn hữu cơ với giáo dục khoa học, là đòn mẩy mạnh mẽ nhất đa các thành tựu khoa học giáo dục vào cuộc sống. Từ lâu công nghệ đã đợc công nhận là yếu tố cực kỳ quan trọng trong xây dựng tiềm lực kinh tế và thúc đẩy sự tăng trởng, là cơ sở để sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của quốc gia, góp phần chủ yếu tạo nên năng xuất lao động cao. Vì nhiều nguyên nhân, VN đã tụt hậu so với các nớc trong khu vực trên nhiều phơng diện kinh tế, mà thực chất là tụt hậu về khoảng cách công nghệ.Do năng lực đổi mới công nghệ của đất nớc còn nhiều hạn chế, để phát huy lợi thế của đất nớc đi sau trong một thế giới mà tốc độ phát triển công nghệ mới ngày càng gia tăng, con đờng tối u để hiện đại hoá đất nớc là chuyển hẳn sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh quá trình đổi mới và chuyển giao công nghệ. Kế hoạch của nớc ta đến năm 2000 là phải tập trung mọi nỗ lực đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ từ bên ngoài vào thông qua các luồng chủ yếu nh : đầu t trực tiếp với 100% vốn nớc ngoài hoặc liên Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 6 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP doanh , đặc biệt chú ý đến đội ngũ chuyên gia công nghệ VN ở nớc ngoài. Quá trình này cần đợc đẩy nhanh hơn nữa, cụ thể thiết thực hơn, bởi công nghệ nói chung là sản phẩm thơng mại ,một loại hàng hoá đặc biệt nhiều khi có tiền vị tất đã mua đợc. Cho nên không thể hy vọng tìm kiếm các công nghệ cần thiết để hiện đại hoá đất nớc theo lối tự phát mà phải tính toán chu đáo công nghệ gì cần mua, cái gì có thể tự làm lấy phải có đầu t vốn, có chính sách tơng ứng để tạo ra năng lực công nghệ môi sinh theo 4 cấp độ : khả năng thực hành, khả năng lĩnh hội, khả năng thích ứng khả năng sáng tạo. Trong hơn hai năm qua, kể từ khi luật đầu t pháp lệnh chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam đợc ban hành, quá trình chuyển giao công nghệ theo một nghĩa nào đó cũng diễn ra ở nớc ta nhng hầu hết các luồng chuyển giao công nghệ mới chỉ dừng ở mức chuyển dịch kỹ thuật có rất ít trơng hợp quá trình chuyển giao công nghệ diễn ra đúng nghĩa với khái niệm này.Có nhiều nguyên nhân song theo em, trở ngại chính trên con đờng chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào nớc ta là môi trờng thể chế còn mù giữa cũ mới. Trong môi trờng thể chế nh vậy, lợi nhuận không sinh ra từ năng suất, chất lợng nhờ đổi mới công nghệ cải tiến quản lý, mà chủ yếu từ mua rẻ, bán đắt , trốn lậu thuế, lừa đảo. Môi trờng đó xô đẩy con ngời chạy theo lợi ích trớc mắt lối sống tiêu xài lãng phí, không khuyến khích đầu t dài hạn do đó không thể khuyến khích chuyển giao công nghệ. d- Về tài nguyên thiên nhiên năng lợng: Nớc ta chậm đề ra chiến lợc năng lợng toàn diện lâu dài, phù hợp với đặc điểm của VN. Thực tế cho thấy, chúng ta chỉ mới tập trung đầu t cho thuỷ điện lớn dầu khí, than coi nhẹ các dạng năng lợng khác. Thuỷ điện lớn cần nhiều vốn , thi công lâu khó khăn về kỹ thuật, trong khi thuỷ điện vừa nhỏ vốn đầu t ít, thi công nhanh, kỹ thuật không phức tạp, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cũng nh thiết bị ta đều có trong nớc. Theo thống kê cha đầy đủ, ta có hơn 400 vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thuỷ điện với công suất 100kđến 20000k. Nếu tính đến việc xây dựng cả những trạm thuỷ điện công suất dới 100k , số lợng sẽ cao lên gấp nhiều. Các trạm thuỷ điện này rất cần cho việc chạy máy bơm nớc, máy xay xát, chế biến nông sản thực phẩm thắp sáng ở nông thôn miền núi. Khai thác than dầu khí là cần thiết, ta có thể khai thác trong quy mô lớn sử dụng trực tiếp dễ dàng,nhng nó đòi hỏi nhiều vốn, thời gian chúng không thể tái tạo đợc , mà tiềm năng của ta về than dầu mỏ cũng rất hạn chế, điều kiện khai thác ở VN lại có nhiều khó khăn, nơi khai thác lại ở rất xa nơi Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 7 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP tiêu thụ, than dầu mỏ lại gây ô nhiễm môi trờng nặng , không những thế trình độ khoa học công nghệ của nớc ta lại rất lạc hậu gây khó khăn rất lớn cho việc khai thác. Do vậy, nên ta không thể coi nhẹ việc khai thác tận dụng các dạng năng lợng khác nh: ánh sáng mặt trời, địa nhiệt khí sinh học, gió,biển đợc tái tạo thờng xuyên đợc sử dụng ở nhiều nơi, không gây ô nhiễm môi trờng và rất thích hợp với việc sản xuất phân tán, quy mô nhỏ ở VN. Tổn thất lãng phí trong khai thác sử dụng năng lợng còn rất phổ biến và nghiêm trọng nh tình trạng khai thác than bất hợp pháp bừa bãi của một số cai đầu dài một số t nhân, một số ngành địa phơng đã gây lang phí lớn về tài nguyên gây khó khăn cho việc khai thác mỏ sau này. Công tác vận hành lới điện truyền tải cha tốt, hiện tợng cháy biến thế, đứt dây vỡ sứ xảy ra còn nhiều, gây mất điện ở nhiều khu vực.Tổn thất điện năng lớn, có nơi lên đến 40%-50%, đặc biệt là nạn ăn cắp điện xảy ra khá phổ biếnvà nghiêm trọng, chỉ mới đợc khắc phục rất ít. Thực hiện những mục tiêu trên đây trên cơ sở từng bớc hiện đại hoá ngành năng lợng, bằng các giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, cần xây dựng chiến lợc năng lợng toàn diện lâu dài, phù hợp với đặc điểm nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Hai là, xây dựng qui hoạch dài hạn kế hoạch trung hạn, ngắn hạn để thực hiện chiến lợc năng lợng. Ba là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến trong việc thăm dò, khai thác, chế biến các tài nguyên năng lợng. Bốn là, nghiên cứu để có chính sách mềm dẻo về nhập khẩu xuất khẩu dầu mỏ, than, khí đốt. Việc tiếp tục xuất khẩu dầu thô, than (và sau này, cả khí đốt) là cần thiết nhng cần nâng cao chất lợng than xuất khẩu nhanh chóng xây dựng nhà máy lọc dầu hoá dầu để không phải xuất dầu thô, mà xuất dầu đã lọc các sản phẩm đi theo chúng nếu trong nớc dùng không hết. Năm là, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật ngang tầm nhiệm vụ, duy trì phát triển lực lợng công nhân kỹ thuật năng lợng giỏi tay nghề, có sức khoẻ đời sống ngày càng đợc cải thiện. Có kế hoạch nâng cao chất lợng đào tạo các kỹ s địa chất, mỏ, dầu khí, điện , đẩy mạnh công tác sau đại học để nhanh chóng hình thành một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật quản lý tíên kịp trình độ thế giới, một đội ngũ chuyên gia đủ sức giải quyết các vấn đề phức tạp về khoa học kỹ thuật quản lý trong ngành năng lợng. Sáu là, phát động một phong trào quần chúng sâu rộng lôi cuốn tất cả các ngành, các địa phơng, các thành phần kinh tế toàn dân, toàn quân tham Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 8 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP gia thực hiện chiến lợc quy hoạch, kế hoạch về năng lợng, đóng góp trí tuệ, công sức tiền vốn nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra cho từng thời kỳ, dới sự lãnh đạo của Đảng sự quản lý của chính quyền, nhằm khai thác toàn diện và có hiệu quả mọi dạng năng lợng, sử dụng tiết kiệm năng lợng bảo vệ tốt tài nguyên môi trờng: e- Về môi trờng Trong quá trình tiếp nhận công nghệ từ nớc ngoài, cần chú ý khía cạnh nhân văn kèm theo xã hội, khuyến khích công nghệ không ô nhiễm, tạo việc làm mà không hại sức khoẻ con ngời, quan tâm đến điều kiện lao động của phụ nữ, trẻ em, chú ý chia sẻ thành quả của quá trình phát triển cho nông thôn miền núi. Chính sách tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trờng phải đợc quán triệt trong việc lựa chọn cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp, nhằm giảm thiểu chi phí năng lợng, chi phí vật liệu trên một đơn vị thu nhập quốc dân. Các ngành công nghệ cao cùng cần đợc áp dụng để điều tra thăm phát hiện các nguồn tài nguyên mới, khôi phục các môi trờng đã bị ô nhiễm bảo vệ môi trờng sinh thái. f- Về công bằng xã hội: Trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay, sự kết hợp hai mặt đó vấp phải những khó khăn không dễ vợt qua. Một mặt, chủ nghĩa bao cấp vừa bình quân, vừa đặc quyền còn để lại nhiều di chứng, không những trong đời sống vật chất mà cả trong ý thức con ngời. Mặt khác, quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng,bên cạnh những yếu tố tích cực còn chứa không ít yếu tố độc quyền, lũng đoạn, vô chính phủ, tự phát, làm cho kinh tế thị trờng tuy có kích thích tính năng động của con ngời trong hoạt động kinh tế, nhng cũng tạo nên một tâm lý xã hội của lối sống hãnh tiến, chạy theo đồng tiền một cách mù quáng vô sỉ: tiền là tiên là phật, là sức bật tuổi trẻ tiền là tất cả Chúng ta cần có kinh tế thị trờng nh một môi trờng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, nhng đó phải là một nền kinh tế thị trờng văn minh, với những hoạt động sinh lợi thật sự đợc pháp luật kiểm soát chặt chẽ, có lợi cho quốc kế dân sinh. Hơn nữa, bản thân kinh tế thị trờng không tự động bảo đảm cho công bằng xã hội. Phải có những điều tiết của xã hội thông qua nhà nớc để phân phối lại những kết quả hoạt động kinh tế theo hớng bảo đảm công bằng xã hội ở mức cần thiết tối thiểu.ở nớc ta, những sự điều tiết nh vậy do nhiều nguyên nhân cha đủ mạnh. Không thể đồng ý với quan niệm cho rằng nếu coi trọng công bằng xã hội thì khó lòng tập trung các nguồn lực bên trong bên ngoài để phát triển kinh tế. Đứng về ngắn hạn thì nh vậy, nhng nếu xét theo triển vọng lâu dài thì Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 9 Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP quan niệm này rất có hại. Hãy lấy một ví dụ: vấn đề đầu t. Tất nhiên, trớc mắt cần tập trung phần lớn các nguồn lực rót vào giáo dục, y tế, trợ cấp xã hội. Nh- ng, nếu ngày nay không đầu t thích đáng cho những lĩnh vực này thì liệu trong vòng 10 15 năm nữa, chúng ta có thể đảm bảo nguồn nhân lực có chất lợng cho sự phát triển kinh tế không? Hay lúc đó, nhân lực dồi dào của nớc ta sẽ trở thành một gánh nặng, vì thế học vấn, thiếu trình độ nghề nghiệp, không đủ sức khoẻ. Đó là cha nói với thực trạng đó, đất nớc sẽ không thể phát triển nhanh, mạnh, đủ sức tham gia sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nớc trong khu vực trên thế giới trong một sự hòa mang tính năng động mạnh mẽ, nhng cũng đầy thách thức đối với nớc nào hụt hơi trong cuộc chạy đua đờng dài. Theo t duy kinh tế mới, đầu t cho các lĩnh vực xã hội cũng là trực tiếp đầu t cho kinh tế, nhất là xét theo triển vọng dài hạn. Đầu t cho cấu trúc hạ tầng không thể chỉ hẹp vào những cấu trúc hạ tầng kinh tế mà phải mở rộng ra những cấu trúc hạ tầng xã hội mà cốt lõi của nó không có gì khác hơn là con ngời phải có đợc công bằng xã hội Hoàng Ngọc Bình Kinh tế quảnđô thị 10 [...]... DụNG VàO VIệT NAM: 3 1- Tính tất yếu khách quan khả năng quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ t bản 3 a- Tính tất yếu khách quan 3 b- Khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản ở VN .3 2- Thực trạng của vấn đề giải pháp: 4 a- Về nông nghiệp : .4 b- Về chịnh trị: 5 c- Về khoa học công nghệ: 6 d- Về tài nguyên thiên nhiên năng. .. to lớn, đủ khả năng xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc,tự do cho toàn dân, xã hội công bằng văn minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc , hội nhập với cộng đồng quốc tế Thành công trong quá trình đổi mới ở VN những năm qua đã chứng minh tính đúng đắn của những bớc đầu tiên hứa hẹn nhiều tiềm năng cho phát triển Tuy nhiên, vì là một nớc có điểm xuất phát thấp, vẫn còn là nớc nghèo môi trờng... thành một nớc công nghiệp mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa, sánh vai với các cờng quốc tiên tiến ở vùng này vào những năm 2002 Với chính sách kinh tế mới của Lê nin chắc chắn nớc ta sẽ vững bớc vợt qua thời kỳ quá độ tiến vào thiên niên kỷ mới với một nền kinh tế phồn thịnh !!! TàI LIệU THAM KHảO 1 Các mác- Anghen toàn tập 2 Sách triết học Mác-Lê nin tập I-II 3 Đảng cộng sản VN- văn kiện hội nghị... dân ta đồng tâm hiệp lực, có đờng đi nớc bớc rõ ràng, có ý chí bản lĩnh vững vàng để sẵng sàng tạo lập, nắm bắt vận dụng thời cơ, vợt qua thách thức, đa đất nớc vợt lên sánh vaivới các cờng quốc năm châu nh Bác Hồ đã nói công nghiệp hoá hiện đại hoá là mơ ớc ngàn đời của ông cha ta, là sự giao phó của lịch sử VN hàng ngàn năm văn hiến hiển hách chiến công cho thế hệ hôm nay tiếp nối thực hiện... xuất bản quốc gia Hoàng Ngọc Bình 11 Kinh tế quảnđô thị Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP 7 Xây dựng nền khoa học tiên tiến trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá-Đặng Hữu 8 Công bằng xã hội sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá -Bùi Đình Thanh 9 Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc- Vũ Hiền 10 Các thời báo kinh tế VN chính sách kinh tế mới của lênin sự... dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam Hoàng Ngọc Bình 12 Kinh tế quảnđô thị Đề án Kinh tế chính trị Chính sách kinh tế mới NEP Mục lục Trang Phần a: giới thiệu đề tài 1 Phần b: NộI DUNG NGHIÊN CứU 1 I- Lý luận chung về: chính sách kinh tế mới (nep) của LÊNIN 2 1- Cơ sở lí luận : 2 a- Điều kiện ra đời của NEP 2 b- Nội dung biện pháp chủ yếu. .. bảo vệ môi sinh, đồng thời giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Bên cạnh thận lợi về vị trí địa lý ,một phần về tài nguyên thiên hiên thì nguồn lực con ngời VN là yếu tố quan trọng nhất cho phát triển Nếu có một chiến lợc dài hạn đúng đắn cùng những chính sách, biện pháp hữu hiệu thì chính nguồn lực này sẽ đa VN bắt kịp nhịp điệu phát triển của vùng Châu á Thái Bình Dơng, sẽ trở thành một nớc công nghiệp... V.I.Lê nin cùng những nỗ lực của đảng nhân dân ta, sự nghiệp xây dựng một xã hội văn minh giầu đẹp ở nớc ta đã có những bớc phát triển rõ rệt Việc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc trớc hết xuất phát từ mục tiêu, con đờng đi tới chủ nghĩa xã hội mà đảng nhân dân ta lựa chọn Việc thiết kế thi công thực hiện thành công mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một quá trình phấn đấu lâu dài, gian khổ nhng... 6 d- Về tài nguyên thiên nhiên năng lợng: 7 e- Về môi trờng 9 f- Về công bằng xã hội: .9 Phần c: kết luận 11 TàI LIệU THAM KHảO 11 Hoàng Ngọc Bình 13 Kinh tế quảnđô thị . 3 1- Tính tất yếu khách quan và khả năng quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ t bản 3 a- Tính tất yếu khách quan 3 b- Khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ. năng quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ t bản a- Tính tất yếu khách quan Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lê Nin mới chỉ dự đoán khả năng lên CNXH ở các

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w