1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tham khảo học sinh giỏi văn thành phố

16 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,93 KB

Nội dung

CÁC ĐỀ THAM KHẢO ÔN HỌC SINH GIỎI TP A NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Các nhân vật tiêu biểu 1 Lão hạcHoàn cảnh vô cùng khó khăn, cực khổ a Hoàn cảnh sống + Vợ mất sớm, một mình gà trống nuôi con khôn lớn + Trong nhà không có gì ngoài 3 sào vườn, một túp lều nhỏ và một con chó mà người con để lại + Không có tiền cho con trai cưới vợ > con trai bỏ đi làm ở đồn điền cao su, bỏ lại lão sống một mình + Sau một trận ốm dài, trong nhà vì không còn gì để ăn, lão quyết định bán cậu Vàng kỉ vật mà anh con trai để l.

CÁC ĐỀ THAM KHẢO ÔN HỌC SINH GIỎI TP A NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I Các nhân vật tiêu biểu Lão hạc a Hồn cảnh sống Hồn cảnh vơ + Vợ sớm, gà trống ni khơn lớn khó khăn, + Trong nhà khơng có ngồi sào vườn, túp lều nhỏ chó mà cực khổ người để lại + Khơng có tiền cho trai cưới vợ-> trai bỏ làm đồn điền cao su, bỏ lại lão sống + Sau trận ốm dài, nhà khơng cịn để ăn, lão định bán cậu Vàng - kỉ vật mà anh trai để lại, không vật mà giống người bạn b Vẻ đẹp phẩm chất lão Hạc  Một người hiền lành, nhân hậu giàu tình yêu thương: - Một người cha yêu thương con: Day dứt khơng có tiền lo cho lấy vợ Kiên giữ lại mảnh vườn hồi môn dù nhà khơng có ăn - u thương chó vàng, coi người bạn:   Cho ăn bát lớn nhà giàu, có ăn gắp cho ăn  Khi rảnh rỗi cịn đem tẳm rửa, bắt giận  Mỗi lão uống rượu có đồ nhắm ngon lại gắp cho miếng người ta gắp thức ăn cho cháu nhà  Thường xun tâm với nó, vỗ ơm ấp => Đối xử giống với người  - Quyết định bán cậu Vàng: vơ khó khăn, trăn trở giống phải định việc trọng đại đời - Diễn biến tâm trạng sau bán chó: Sáng hơm sau, lão Hạc sang nhà ông giáo kể lại toàn việc +Cố làm vẻ vui mừng: “Cậu Vàng đời ông giáo ạ”, thực lão cười mếu đôi mắt ầng ậc nước +“Mặt lão co rúm lại, nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra” +Lão hu hu khóc… +Tự trách thân già cịn lừa chó: “Khốn nạn Ơng giáo ơi! à?” +Chua chát bảo với ông giáo: “Kiếp chó kiếp khổ ta phải hóa kiếp cho nó…” +Lão cười ho sịng sọc, Lão nói xong lại cười đưa đà… Nụ cười dường để nén nỗi đau đơn “người bạn” => Nam Cao khắc họa chân thực nỗi đau khổ, day dứt Lão Hạc sau bán cậu Vàng * Một người sạch, giàu lòng tự trọng - Quá túng quẫn, ăn củ chuối, sung luộc…, lại từ chối “một cách gần hách dịch” ơng giáo ngầm cho lão - Lão đến nhờ cậy ông giáo hai việc: Trông nom hộ mảnh vườn, thằng trai giao lại cho Mang hết tiền dành dụm nhờ ơng giáo giữ hộ để chết nhờ ơng giáo bà lo liệu ma chay cho - Lão đến xin Binh Tư ý bả chó nói dối dạo có chó hay đến vườn nhà lão nên muốn đánh bả Nếu lão mời uống rượu Nhưng thực lão Hạc dùng số bả chó để tự tử   - Hình ảnh lão Hạc chết đầy ám ảnh: “Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lão lại bị giật mạnh Lão vật vã đến hai đồng hồ chết” Cái chết dội, đau đớn thê thảm người lương thiện => Tố cáo xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh khốn 2 Chị Dậu a Số phận - Có hồn cảnh đáng thương - Là người nơng dân nghèo, gánh nặng sưu thuế mà phải bán hết gánh khoai, ổ chó đứa gái Tý cho ông Nghị Quế đủ nộp sưu cho chồng Chú Hợi anh ruột anh Dậu chết từ năm ngối khơng tránh khỏi nộp sưu - Anh Dậu ốm nặng, bọn cường trói anh suốt ngày đêm sai tay chân vác anh xác chết rũ rượi Mọi gánh nặng đổ dồn lên vai chị - Gánh nặng sưu thuế dồn người nông dân vào sống lầm than cực Đó giai đoạn với bao nỗi kinh hồng bọn thực dân phong kiến sức bóc lột nông dân với đủ thứ thuế Chị Dậu bao người nông dân nạn nhân xã hội b Phẩm chất - Người vợ, người mẹ giàu tình yêu thương - Trong nguy kịch, chị Dậu tìm đủ cách để cứu chồng Khi chồng ốm, trước hàng loạt tiếng trống thúc thuế, chị khẩn khoản, thiết tha mời chồng: " Thầy em cố gắng ngồi dậy húp cháo cho đỡ xót ruột" Hành động chứa đựng tình yêu thương vỗ - Dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng - Bán đứa đứt ruột đẻ ra, lịng người mẹ khơng đau cho Lịng chị hẳn ln quặn thắt ln nhói đau Người phụ nữ mực có cương có nhu - Lúc đầu bọn cường hào tới chị hạ van xin, lúc run run xin khất, lúc thiết tha xin chúng xem lại - Tên cai lệ "Rút dây thừng tay anh hậu cần lý trưởng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu anh đình" Tức nước vỡ bờ, để bảo chồng nhân phẩm chị kiên chống cự: "Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem" Cách xưng hô thay đổi Từ chỗ nhún chị vùng lên Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi cửa, ngã chỏng queo mặt đất Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho cái, ngã nhào thềm Chị nói "Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, không chịu được" Con giun xéo quằn, bị dồn tới bước đường người nông dân phải tự giải cho II Đề tham khảo 1/ Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) Lão Hạc (Nam Cao) em làm sáng tỏ nhận định => DÀN Ý Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: - Là người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng) - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng) * Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh… * Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống đơn làm bạn với cậu vàng Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để tự tử – chết vơ đau đớn dội c Bức chân dung chị Dậu lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm: - Nó bộc lộ cách nhìn nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nơng dân; đau đớn phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người… - Kết bài: Khẳng định vấn đề Mẫu: Mở bài: Người nông dân đề tài quen thuộc văn học Việt Nam trước cách mạng, nói người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng Đề tài người nông dân mảnh đất tốt để ươm lên mầm văn học với tác phẩm đặc sắc điển hình qua hai tác phẩm "Tắt đèn" Ngô Tất Tố "Lão Hạc" Nam Cao Đọc sáng tác ta thấy vẻ đẹp sáng tâm hồn tầng lớp lao động: "Mặc dù gặp nhiều đau khổ bất hạnh người nông dân trước cách mạng tháng Tám giữ trọn phẩm chất tốt đẹp mình" Thân bài Khi ta đọc hai tác phẩm này, điều mà gây ấn tượng cho sống đau khổ, bất hạnh với cảnh lầm than khổ cực người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám …… Kết bài Thông qua hai tác phẩm ta thấy ngòi bút thực xuất sắc, cách kể truyện hấp dẫn khắc họa nhân vật tài tình, Nam Cao Ngơ Tất Tố làm bật vẻ đẹp số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám Qua đó, tác giả cất lên tiếng nói tố cáo xã hội bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc cho số phận người nông dân 2/ Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 81945 có ý kiến cho rằng: "Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng" Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến DÀN Ý: Mở bài - Dẫn dắt , nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng Thân bài a Giải thích - Khái qt hình ảnh người nơng dân trước cách mạng tháng 8: Họ có sống nghèo khổ lam lũ, học, cổ hai trịng: Chị Dậu- Tắt đèn- Ngô tất Tố, anh Pha Bước đường – Nguyễn Cơng Hoan, Lão Hạc, Chí Phèo- Nam Cao họ khơng lịng Dù sống số phận có đẩy họ vào bước đường họ khơng lịng- giàu tình u thương, lịng tự trọng, cứng cỏi mạnh mẽ, nhân hậu… Dù có phải chết, người nông dân giữ phẩm tốt đẹp - Lão Hạc tác phẩm xuất sắc Nam cao viết đề tài người nông dân Từ đời ão Hạc , Nam Cao thể chân thực cảm động số phận đau thương , sống nghèo khổ lam lũ học sáng ngời phẩm chất lương thiện, tốt đẹp ão người khơng khổ mà cịn đẹp.( Quế Hương) b Chứng minh * Lão Hạc người nơng dân nghèo khổ lam lũ học - Cảnh ngộ ão Hạc thật bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết, hai cha lão sống lay lắt rau cháo qua ngày - Vì nghèo nên lão không đủ tiền cưới vợ cho nên khiến trai lão phải bỏ làm đồn điền cao su - Chính nghèo khổ nên ơng khơng có điều kiện học hành mà lão khơng biết chữ, lần trai viết thư lão lại phải nhờ ông giáo đọc hộ đến muốn giữ mảnh vườn lại nhờ ông giáo viết văn tự hộ - Sự túng quẫn ngày đe dọa lão nên sau trận ốm kéo dài, khơng có việc, bão ập đến phá hoa màu…không lấy tiền đâu để nuôi Vàng nên lão phải dằn lòng định bán cậu Vàng – kỉ vật mà đứa trai lão để lại - Lão sống khổ chết khổ (Hs lấy dẫn chứng phân tích, chứng minh) * Lão Hạc người nơng dân giàu có lịng u con, giàu đức hi sinh lòng nhân hậu, trung thực, giàu lòng tự trọng - Lão Hạc đời yêu cách thầm lặng, chả mà từ ngày vợ chết lão nuôi đến trưởng thành ão chắt chiu dè sẻn để có tiền lo cưới vợ cho mà đời dành dụm không đủ mà chứng kiến nỗi buồn nỗi đau lão day dứt đau khổ (HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Yêu thương nên xa tình yêu lão thể gián tiếp qua việc chăm sóc chó- kỉ vật mà đứa để lại ão vô đau đớn dằn vặt bán chó vàng Qua thấy lịng nhân hậu lão, trung thực, giàu lòng tự trọng ( HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Thương lão chọn cho cách hi sinh, đặc biệt hi sinh mạng sống cho Mọi hànhđộng lão hướng Lão chọn chết để giữ tài sản cho để trọn đạo làm cha ão lựa chọn đạo lí: chết cịn sống đục (HS lấy dẫn chứng chứng minh) - Qua đời khốn khổ phẩm chất cao quý lão Hạc nhà văn thể lòng yêu thương trân trọng người nông dân * Nghệ thuật - Truyện kể thứ người kể chuyện ông Giáo làm câu chuyện dẫn dắt tự nhiên sinh động hấp dẫn - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại nội tâm Đánh giá - Nhận xét hoàn toàn xác đáng Lão Hạc xem nhân vật đẹp đời Nam Cao Bởi lão còm cõi xơ xác chịu nhiều đau thương, bất hạnh chưa hồn cảnh mà tha hố thay đổi chất tốt đẹp lương thiện Nam Cao phản ánh số phận bi thảm người nông dân, ca ngợi phẩm chất , trân trọng yêu thương tố cáo xã hội gây bất hạnh cho họ lão hạc tiêu biểu cho “Người nông dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng” 3/ Vẻ đẹp tâm hờn Hờ Chí Minh qua thơ Người: Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Cảnh khuya Rằm tháng giêng DÀN Ý: - Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan sống cách mạng đầy gian khố: + Trong Tức cảnh Pác Bó, dù hoàn cảnh "cháo bę rau măng" hay "bàn đá chông chênh", thi nhân vui vẻ mà viết lên "Cuộc đời cách mạng thật sang" + Ở Tẩu lộ (Đi đường), dù đường với bao xiềng xích người mà Người khơng nghĩ khó khăn tại, cất lên tâm hồn thi sĩ mình, ung dung ngắm nhìn cảnh núi non "Tẩu lộ tài chi tẩu lộ nan / Núi cao lại núi cao trập trùng" => Tinh thần bất khuất, can đảm, không ngại khó khăn, vất vả, phong thái ung dung, lạc quan người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh - Tình u gắn bó với thiên nhiên tha thiết: + Bài thơ Ngắm trăng với hình ảnh nhân – nguyệt, nguyệt – nhân: "Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song thích khán thi gia" • Cái chấn song cửa sổ ngăn cách hai người bạn vầng trăng thi sĩ Cả hai đối xứng với nhau, nhìn thật lâu, thật thân thiết • Dù hồn cảnh, tình cảm Bác không đổi, dành lòng cho thiên nhiên người bạn đồng hành => Tâm hồn người thi sĩ với tình yêu thiên nhiên tha thiết, sâu đậm gắn bó Thiên nhiên gắn bó với Bác nguồn cảm hứng, câu thơ không với tư cách người bạn, mà người mang lại cho Người học đời quý giản dị + Trong Đi đường, hình ảnh núi trùng trùng điệp điệp mọc trước mắt, muốn ngăn bước chân người đi: "Trùng san chi ngoại hựu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu" • Khi vượt qua bao núi non ấy, trước mắt ta dường khoảng trời mênh mông tầm mắt: “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non" • Từ việc "tẩu lộ" đơn thuần, ta ngẫm chân lí giản dị mà thấu đáo: Hãy vượt qua hoàn cảnh khó khăn để có niềm vui chiến thắng, đặc biệt vươn lên để chiến thắng thân -> Chỉ với câu thơ ngắn ngủi, Bác đúc kết chân lí sống sâu sắc, suy nghĩ kết tinh từ cách sống nhà hiền triết vĩ đại, có tầm nhìn sâu rộng đời => Qua thơ, ta cảm nhận phong thái, hình tượng vĩ đại vị cha già dân tộc Hồ Chí Minh Đó tâm hồn thi sĩ ẩn tinh thần người chiến sĩ cách mạng kiên cường, lạc quan; phong thái nhà hiền triết, bậc vĩ nhân vĩ đại không dân tộc mà giới 4/ Nhà văn A-na tơ-li Phơ-răng nói: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Em hiểu câu nói nhà văn Pháp? Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản qua hai thơ Ngắm trăng (Hờ Chí Minh) Khi tu hú (Tố Hữu) DÀN Ý: Mở bài: (0,5 điểm) Dẫn dắt, đưa nhận định II Thân bài: Giải thích: (0,5 điểm) Đúng nhà văn A-na tơ-li Phơ-răng nói: “Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người” Có nghĩa đọc câu thơ, không cảm nhận vẻ đẹp ngơn từ mà cịn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ gửi gắm Bởi thơ tiếng nói tâm hồn, tình cảm người Mỗi câu thơ đời kết trăn trở, suy tư, nung nấu người nghệ sĩ Chứng minh: (8 điểm) HS tìm phương diện vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ hai thơ để phân tích (Hoặc phân tích vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ theo thơ) Sau gợi ý: a LĐ 1: Dù sống ngục tù người chiến sĩ dành cho thiên nhiên tình yêu sâu sắc: Trong thơ “Khi tu hú”, tình yêu thiên nhiên, yêu sống khiến người tu tưởng tượng mùa hè chan hoà ánh sáng, rực rỡ sắc màu rộn ràng âm ngào hương vị (dẫn chứng) Bài thơ “Ngắm trăng”: Bác nghĩ đến trăng việc ngắm trăng thân bị giam cầm, đày đọa Người thấy thiếu nghi thức thông thường Cái thiếu “ rượu” “hoa” thiếu thi nhân thiếu tù nhân (dẫn chứng) Sự xốn xang, bối rối nghệ sĩ trước cảnh đẹp đêm trăng Bác (dẫn chứng) Sự giao hoà tự nhiên, tuyệt vời người vầng trăng tri kỷ Qua nghệ thuật đối nhân hoá làm bật tình cảm song phương, cho thấy mối quan hệ gắn bó tri âm trăng người (dẫn chứng) b LĐ 2: Họ khao khát tự mãnh liệt: Niềm khao khát mãnh liệt với tự bộc lộ trực tiếp câu cuối: d/c Cách ngắt nhịp độc đáo, kết hợp với từ ngữ mạnh (đập tan phòng, chết uất) từ cảm thán (ôi, làm sao, thôi) làm bật cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh ngục tù để trở với sống tự bên Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ tạo nên hô ứng Tiếng chim ban đầu âm đẹp tự nhiên gợi lên tâm hồn người tù cách mạng trẻ tuổi mùa hè tự do, khống đạt đầy sức sống Cịn tiếng chim tu hú cuối thơ lại âm giục giã, thúc giục hành động tới Cịn Bác ln hướng ánh sáng Đó vầng trăng, bầu trời, tự hy vọng, tương lai c LĐ 3: Người chiến sĩ cộng sản mang phong thái ung dung, lạc quan hoàn cảnh nào: Hoàn cảnh khắc nghiệt nhà tù Tưởng Giới Thạch khơng trói buộc tinh thần tâm hồn người tù, không làm nét thư thái ung dung vốn sẵn có Bác Bác tự rung động với vầng trăng, với cảnh đẹp bất chấp hoàn cảnh, bất chấp song sắt tàn bạo – biểu tượng cụ thể nhà tù (cuộc vượt ngục tinh thần) Tổng hợp: (0,5 điểm) Như vậy, qua hai thơ, người đọc hiểu tâm hồn người chiến sĩ cộng sản tù Và vẻ đẹp tâm hồn họ cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ, người đọc thơ lọc, hồn thiện tâm hồn III Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lại nhận định cảm nghĩ, liên hệ… 5/ ĐI ĐƯỜNG Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non (Bản dịch thơ Nam Trân) - Hồ Chí Minh, Nhật kí tù - Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2016 Bằng việc phân tích thơ Đi đường, em làm sáng tỏ ý nghĩa tư tưởng sâu sắc: Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời, đường cách mạng người chiến sĩ cộng sản kiên cường DÀN Ý: Mở bài:  Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời tập thơ  Giới thiệu thơ "Đi đường" (Tẩu lộ) Thân bài: * Việc đường thật khó khăn, gian khổ - với người đường núi Câu thơ đơn sơ chứa đựng suy ngẫm có ý nghĩa khái quát sâu sắc, vượt ngồi đường thơng thường:  Vượt qua hết lớp núi lại đến lớp núi khác cao hơn, khó khăn  Mọi gian lao vất lùi lại phía sau người đường lên tới đỉnh cao  Lên tới đỉnh cao chót lúc gian lao đồng thời lúc vượt qua khó khăn Nỗi gian lao người đường núi dù có chồng chất khơng phải vơ tận Con người có tâm vượt qua, chiến thắng  Người đường gian lao, vất vả trở thành người du khách ung dung say đắm trước phong cảnh đẹp Con đường núi gian lao, hiểm trở thơ gợi hình ảnh đường cách mạng; hình ảnh người ung dung thu mn dặm nước non vào tầm mắt hình ảnh người chiến sĩ đứng đỉnh cao chiến thắng * Ý nghĩa tư tưởng sâu sắc rút là: Trải qua chặng đường dài gian lao tới đích, gần đích, gần thắng lợi nhiều gian lao Con người có nghị lực, có tâm vượt khó giành thắng lợi vẻ vang Đó học đường đời, đường cách mạng mà thơ gợi Kết bài:  Khẳng định lại ý nghĩa tư tưởng sâu sắc thơ: từ việc đường núi gợi chân lí đường đời, đường cách mạng  Khẳng định đường cách mạng lâu dài, gian khổ kiên trì, bến chí định thắng lợi hồn tồn - chân lí mà Bác Hồ cho 6/ Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh người cha tác phẩm "Lão Hạc" nhà văn Nam Cao (sách Ngữ văn – Tập I) diễn tả cách chân thực, sâu sắc Em làm sáng tỏ ý kiến DÀN Ý: A Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: (1 điểm)  Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, nhân vật Hình ảnh người cha tác phẩm "Lão Hạc" nhà văn Nam Cao diễn tả cách chân thực, sâu sắc B Phân tích, chứng minh: (10,0 điểm) Học sinh có nhiều cách trình bày viết mình, song cần đảm bảo nội dung sau: I Khái quát chung nhân vật lão Hạc: (1 điểm)  Là nhân vật truyện  Là người nơng dân nghèo khổ thời kì trước cách mạng tháng Tám  Có hồn cảnh bất hạnh- bị dồn đến đường phải tìm đến chết  Có vẻ đẹp tâm hồn ngời sáng, đặc biệt người cha có tình u thương tha thiết, cảm động II Chứng minh hình ảnh người cha (Lão Hạc): (8 điểm) a Cảnh ngộ: (1 điểm) Phải sống xa con: vợ sớm, phẫn chí bỏ phu đồn điền cao su, lão sống thui thủi -> Có nỗi khổ tâm: làm cha khơng đồn tụ con, khơng sống gia đình bình thường, yên ổn, hạnh phúc b Lão Hạc là người cha có tình u thương sâu sắc, cao đẹp (7 điểm) Vì xa con, lão Hạc ln thương nhớ da diết: (2 điểm)  Mọi câu chuyện xoay quanh, liên quan đến  Chăm sóc cậu Vàng ( Kỉ vật trai để lại) xót xa, day dứt buộc phải bán  Đếm ngày đi, mong thư Lão Hạc day dứt, khổ tõm, ân hận với con: (2 điểm)  Vì lão khơng đủ tiền cưới vợ cho con, phải bỏ phu đồn điền cao su -> Lão dằn vặt, đớn đau, giằng xé tâm can, chết khơng n nghĩ mắc nợ với Lão sống con, chết con: (3 điểm)  Lão tính tốn, trăn trở trước sống- chết Nếu lão sống, lão phải bán dần thứ để ăn lão khơng cịn đủ sức làm th kiếm sống  Lão âm thầm chuẩn bị cho chết (bán chó, thu nhặt tiền để dành, gửi ơng giáo tiền nhờ làm ma, gửi vườn cho ông giáo sau trao cho con) -> Lão chết để giữ lại tài sản (mảnh vườn cho con) Lão chọn chết đớn đau tự trừng phạt.Tình yêu thương lão Hạc thể việc làm cụ thể Đó đức hy sinh cao lão Lão sẵn sàng hy sinh sống cho tương lai, hạnh phúc III Đánh giá: (1 điểm)  Tình cảm cha tình cảm bền vững, mang giá trị nhân sâu sắc Đó tình cảm cao đẹp lão Hạc - tất người cha hồn cảnh, thời đại yêu thương con, hy sinh  Nam Cao thành cơng xây dựng nhân vật lão Hạc: miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế, phức tạp -> để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc C Khẳng định vấn đề nghị luận (1 điểm)  Khẳng định tình cảm cha đề tài truyền thống mới, hấp dẫn  Suy ngẫm tình cảm gia đình sống  7/ Tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngơ Tất Tố có nhiều nhân vật, chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hờn tác phẩm có giá trị thực Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực, đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945 Bằng hiểu biết em tác phẩm "Tắt đèn" đoạn trích « Tức nước vỡ bờ» Hãy làm sáng tỏ nhận định DÀN Ý a) Mở bài: – Giới thiệu khái quát tác giả , tác phẩm – Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật chị Dậu hình tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm Tắt đèn Bởi chị Dậu hình ảnh chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 b) Thân bài: Làm rõ phẩm chất đáng quý chị Dậu – Chị Dậu người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng tha thiết + Khi anh Dậu bị bọn cai lệ người nhà lí trưởng đánh đập hành hạ chết sống lại chị chăm sóc chồng chu đáo + Chị tìm cách để bảo vệ chồng + Chị đau đớn đến khúc ruột phải bán để có tiền nộp sưu Chứng minh chị Dậu linh hồn tác phẩm Tắt Đèn – Chị Dậu người đảm tháo vát: đứng trước khó khăn tưởng chừng vượt qua, phải nộp lúc hai suất sưu, anh Dậu ốm đau, đàn bé dại… tất trông vào chèo chống chị – Chi Dậu người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ định xông vào trói chồng – Chị cố van xin chúng tha cho chồng không => chị đấu lý với chúng: “ Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ” – Chị Dậu người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm + Khi cai lệ người nhà Lí trưởng có hành động thơ bạo với chị, với chồng chị, chị vùng lên quật ngã chúng + Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu chị sẵn sàng ném nắm giấy bạc mặt tên tri phủ Tri Ân Hai lần bị cưỡng hiếp chị Đây biểu đẹp đẽ nhân phẩm tinh thần tự trọng c) Kết bài: Khái quát khẳng định phẩn chất nhân vật: – Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm tháo vát, có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc nhân phẩm… – Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc người phụ nữ nơng dân đẹp người, đẹp nết – Hình tượng nhân vật chị Dậu hình tượng điển hình phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945 – Tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố khơng tác phẩm có giá trị thực mà cịn có giá trị nhân đạo sâu sắc, tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán 8/ Lưu Quý Kỳ có nói: Nhà thơ gói tâm tình thơ Người đọc mở thấy tâm tình Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ học chương trình Ngữ văn DÀN Ý: Đề bài: “Nhà thơ gói tâm tình thơ Người đọc mở thấy tâm tình mình” (Lưu Quý Kỳ) Bằng trải nghiệm đọc thơ bản thân, anh (chị) bàn luận ý kiến �GỢI Ý THÂN BÀI � I GIẢI THÍCH - Thơ: Thể loại văn học thuộc phương thức trữ tình, bắt nguồn cảm xúc người, đặc điểm ngôn từ hàm súc, đọng, giàu nhạc tính - Nhà thơ gói tâm tình thơ: Khi sáng tác thơ, nhà thơ gửi gắm tâm tư, tình cảm vào tác phẩm - Người đọc mở thấy tâm tình mình: Khi tiếp nhận tác phẩm thơ, người đọc thấy mình, nhận cảm xúc thân, cảm thấy chia sẻ, cảm thông ==> Chốt: Câu nói Lưu Quý Kỳ đề cập đến đặc trưng cảm xúc thơ Đối với thơ, tình cảm cội nguồn cảm hứng người nghệ sĩ đồng thời cầu nối để khơi gợi đồng cảm người đọc �II BÀN LUẬN Câu nói Lưu Quý Kỳ đắn �1 Vì “Nhà thơ gói tâm tình thơ”? - Thơ tiếng nói cảm xúc, tác phẩm thơ thành hình nhà thơ có cảm xúc mãnh liệt “Thơ bật tim ta sống tràn đầy” (Tố Hữu), “Thơ ca có sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại, đời từ buồn vui loài người làm bạn với người ngày tận thế” (Hoài Thanh) ==>Bản chất thơ ca người thư kí trung thành trái tim, chuyên chở, kết nối, sẻ chia sẻ tâm tư, tình cảm người Nhờ thơ, tình cảm nghệ sĩ nói trọn vẹn - Đối với nhà thơ, động lực trình sáng tạo nhu cầu bày tỏ, thấu hiểu, sẻ chia Để thể cung bậc cảm xúc mãnh liệt đồng thời sâu sắc, đa dạng, khó nắm bắt cần đến thơ ca Thơ ca với khoảng lặng biểu đạt cảm xúc, bày tỏ tâm tình khó nói chiều sâu tâm hồn � Vì Người đọc mở thấy tâm tình mình? - Thơ ca có tính cá thể hóa tính khái qt hóa Cảm xúc làm nên thơ ban đầu rung cảm cá nhân, rung cảm có sức khái quát lớn lao, có tính nhân loại chạm vào trái tim người đọc, để họ thấy thơ Về phương diện tiếp nhận, trình đọc tác phẩm văn học nói chung tác phẩm thơ nói riêng, người đọc sống giới nghệ thuật gợi từ tác phẩm, soi chiếu thân vào điều tác giả gửi gắm, nhập thân vào hình tượng thơ ca để trải nghiệm, để sống, để thấu hiểu ==>Qua trình đọc thơ, họ tìm thấy tâm tình �III CHỨNG MINH �Định hướng chứng minh: Chọn đoạn thơ hay, đặc sắc, ấn tượng, tiêu biểu phân tích theo câu hỏi: Tâm tình nhà thơ thể đoạn thơ nào? Người đọc tìm thấy tâm tình đoạn thơ nào? �Dẫn chứng minh họa: “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” 1 Qua đoạn thơ, nhà thơ gửi gắm tâm tình thân qua hình tượng nhân vật trữ tình Đó nỗi ăn năn, day dứt, tự vấn lương tâm, thức tỉnh lương tri nơi sâu thẳm tâm hồn + Cuộc gặp gỡ ánh trăng người buộc người phải đối mặt với khứ, với lương tâm “Ánh trăng lãng du gặp người lãng quên, người khơng thể chạy trốn nữa” (Vũ Dương Quỹ) + Trăng “im phăng phắc”: Cái im lặng nghiêm khắc mà bao dung + Con người “giật mình”: nhận thân vô tâm, thờ ơ, phản bội khứ nghĩa tình; nhận vơ tình vầng trăng đó, vẹn nguyên, chung thủy bao dung ==> Cái giật khơng nhân vật trữ tình mà cịn người đọc, người quên quên, truyền đến học ăn năn sống Về chất, ăn năn kết trình đấu tranh thiện – ác, bóng tối – ánh sáng, cao - thấp hèn, vị tha – vị kỉ người, người ta dám thừa nhận phần tối tâm hồn, dám thay đổi để hướng tới điều tốt đẹp ==>Tâm tình nhà thơ chạm vào trái tim người đọc Để đọc “Ánh trăng”, người đọc giật nhận thân (Học sinh dựa vào trải nghiệm thân để viết phần này) � IV TỔNG KẾT - Với thơ, tâm tình yếu tố then chốt, cầu nối nhà thơ bạn đọc, trình sáng tạo trình tiếp nhận Nhờ có thơ ca mà nhà thơ người đọc tìm đồng điệu tâm hồn - Tuy việc tìm tiếng nói tri âm hạnh phúc lớn lao thi sĩ, khơng mà anh phép qn tiếng nói mình, chạy theo thị hiếu mà bán rẻ ngã nghệ thuật - Để nhà thơ gửi gắm tâm tình, để người đọc nhận tâm tình thơ, cần hình thức nghệ thuật độc đáo, sáng tạo, phù hợp �V LIÊN HỆ: Bài học cho nhà thơ trình sáng tác cho bạn đọc trình tiếp nhận ... vấn đề Mẫu: Mở bài: Người nông dân đề tài quen thuộc văn học Việt Nam trước cách mạng, nói người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lịng Đề tài người nơng dân mảnh đất tốt để ươm lên mầm văn. .. tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán 8/ Lưu Quý Kỳ có nói: Nhà thơ gói tâm tình thơ Người đọc mở thấy tâm tình Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ học chương trình Ngữ văn DÀN Ý: Đề bài: “Nhà thơ... người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 81945 có ý kiến cho rằng: "Người nơng dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lòng" Bằng hiểu biết em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao,

Ngày đăng: 18/04/2022, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w