VIÊM DA ĐẦU CHI RUỘT(Acrodermatitis Enteropathica). BSNT: Hoàng Thị Phượng

21 4 0
VIÊM DA ĐẦU CHI RUỘT(Acrodermatitis Enteropathica). BSNT: Hoàng Thị Phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊM DA ĐẦU CHI RUỘT (Acrodermatitis Enteropathica) BSNT: Hoàng Thị Phượng Case lâm sàng • Bệnh sử: Từ lúc 1,5 tháng, xh dát đỏ ranh giới rõ với da lành quanh miệng, mũi, sinh dục, mơng, ngón tay, chân Đã khám BV DLHN chẩn đoán viêm da + nấm da, điều trị cotrimasol, corticoid • tuần trước vv: thương tổn lan rộng toàn thân, chảy nước, nhiều vảy tiết  vv • Khơng bị tiêu chảy từ bắt đầu bị bệnh • Tiền sử: đầu, đẻ non 33 tuần, cn lúc đẻ 1.8 kg 4.5kg, trẻ bú mẹ hoàn toàn – Gia đình: khơng mắc bệnh bn Khám • Thể trạng: sdd • Dát đỏ, vảy tiết, tiết dịch • Rụng tóc • Viêm quanh móng Cận lâm sàng • CTM: HC 4.46T/l; BC: 10,5G/l (TT: 30%); Tc 818 • RPR: âm tính • Soi tìm nấm: có tế bào nấm men sợi nấm hướng tới Candida • Định lượng Zn: ? Chẩn đoán • Bệnh da thiếu kẽm – Đẻ non – Suy dinh dưỡng – Biểu da điển hình Vai trị kẽm • Được hấp thụ chủ yếu qua đường tiêu hóa (ruột non) • Tham gia vào thành phần cấu trúc tế bào: có thành phần 80 loại Enzym khác • Tác động lên q trình tổng hợp, phân giải AN • Duy trì hoạt động quan quan trọng: não, thần kinh • Điều hịa chức hệ thống nội tiết • Nhu cầu: tuổi: 8mg/ngày; 1-10t: 20-25mg/ngày • Thiếu kẽm: biếng ăn, chậm lớn, giảm cn sd, sdd … Bệnh da thiếu kẽm • Bẩm sinh: acrodermatitis enteropathica • Thiếu kẽm mắc phải Acrodermatitis Enteropathica • Nhóm bệnh da có liên quan đến rối loạn chuyển hóa • ICD 10: E83.2 • Tên thường gọi khác: – Hội chứng Brandt – Hội chứng Danbolt-Cross – Thiếu kẽm bẩm sinh Nguyên nhân • Di truyền: đột biến gen lặn NST thường: SLC39A4; NST 8q24.3 • Gen SLC39A4 mã hóa protein vận chuyển màng vận chuyển kẽm Lâm sàng Dát đỏ ranh giới rõ với da lành, có vảy da Vị trí: quanh hốc tự nhiên, đầu cực, chi Có thể có: mụn nước, bọng nước, mụn mủ, thương tổn dạng vảy nến - Nhiễm khuẩn thứ phát: Candida, tụ cầu vàng • Niêm mạc: viêm mơi, viêm lưỡi, viêm kết mạc, viêm bờ mi, sợ ánh sáng • Móng: viêm quanh móng loạn dưỡng móng • Tóc: rụng tóc, rụng lơng mày, lơng mi Chẩn đốn • Lâm sàng: trẻ nhỏ, không bú sữa mẹ cai sữa, chậm phát triển, thương tổn da điển hình • XN: – Nồng độ Kẽm huyết tương: < 50mcg/dl gợi ý (bình thường 70-110mcg/dl) – Nồng độ Kẽm tóc, nước tiểu, nước bọt – TH nồng độ kẽm huyết tương bình thường: định lượng alkaline phosphatase (enzym phụ thuộc Zn): 20-140 UI/L Chẩn đốn • • • • Mơ bệnh học: Á sừng Mỏng lớp hạt Thốt bạch cầu đa nhân tt lên thượng bì • Phù tế bào 1/3 thượng bì • Trung bì có thối hóa • Giai đoạn muộn: tăng sản dạng vảy nến Chẩn đốn phân biệt • • • • • • Thiếu kẽm mắc phải Viêm da địa Nhiễm Candida da Nhiễm Candida niêm mạc Ly thượng bì bọng nước bẩm sinh Viêm da dầu Thiếu kẽm mắc phải • Ngun nhân: ăn vào khơng đủ, rối loạn hấp thu, nhiều phối hợp nn – Bệnh đường ruột: tiêu chảy, – Chế độ ăn: nghiện rượu, cao Phytate … – Chấn thương: bỏng, sau phẫu thuật … – Nhiễm khuẩn: kí sinh trùng, vi rút … – Bệnh ác tính … • Lâm sàng: tương tự AE, tiến triển chậm • Tuổi: muộn hơn, gặp người lớn: nghiện rượu, chế độ ăn nhiều Phytate • Trẻ nhỏ: định lượng Zn sữa mẹ Điều trị • AE: cần bổ sung Zn kéo dài: 1-3mg/kg/ngày • Thể mắc phải: bổ sung chất khống, chế độ ăn, thay đổi thói quen: không nghiện rượu, bổ sung Zn: 1-2 mg/kg/ngày Trước điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

Ngày đăng: 18/04/2022, 15:43

Mục lục

  • VIÊM DA ĐẦU CHI RUỘT (Acrodermatitis Enteropathica)

  • Case lâm sàng

  • Slide 3

  • Khám

  • Slide 5

  • Cận lâm sàng

  • Chẩn đoán

  • Vai trò của kẽm

  • Bệnh da do thiếu kẽm

  • Acrodermatitis Enteropathica

  • Nguyên nhân

  • Lâm sàng

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Chẩn đoán phân biệt

  • Thiếu kẽm mắc phải

  • Điều trị

  • Slide 19

  • Sau điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan