1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TT 08-1

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 95 KB

Nội dung

Phụ lục 01 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC PHÁP LUẬT Trình độ: Cao đẳng nghề Mã số môn học: MH 02 (Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2014/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Hà Nội, 2014 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC PHÁP LUẬT Mã số mơn học: MH 02 Thời gian môn học: 30 (Lý thuyết: 22 giờ; thảo luận: giờ; kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC - Vị trí mơn học: Mơn học phân bố từ đầu khố học, sau mơn học Chính trị - Tính chất môn học: Là môn học chung bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC Học xong mơn học người học có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày nội dung học; + Giải thích khái niệm, thuật ngữ pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam - Kỹ năng: Phân biệt tính hợp pháp không hợp pháp hành vi từ áp dụng quy định pháp luật vào đời sống, vào trình học tập lao động - Thái độ: Thể ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT 10 11 Thời gian Tên Tổng Lý Thảo số thuyết luận Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nước 1.5 0.5 pháp luật Bài 2: Nhà nước hệ thống pháp luật 2.5 0.5 Việt Nam Bài 3: Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) 1.5 0.5 Bài 4: Luật Dạy nghề 1.5 0.5 Kiểm tra Bài 5: Pháp luật Lao động 6.5 5.5 Bài 6: Pháp luật Kinh doanh 1.5 0.5 Bài 7: Pháp luật Dân Luật Hơn 2.5 0.5 nhân gia đình Bài 8: Luật Hành pháp luật Hình Luật Phịng, chống tham nhũng Kiểm tra Cộng 30 22 Kiểm tra 1 2 Nội dung chi tiết: Bài : Một số vấn đề chung nhà nước pháp luật Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân kinh tế xã hội dẫn đến đời nhà nước pháp luật - Nêu chất, chức nhà nước; chất vai trò pháp luật - Có thái độ ủng hộ quản lý nhà nước pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội Nguồn gốc, chất, chức nhà nước Thời gian: 1.1 Nguồn gốc nhà nước 1.2 Bản chất nhà nước 1.3 Chức nhà nước Nguồn gốc, chất vai trò pháp luật Thời gian: 2.1 Nguồn gốc pháp luật 2.2 Bản chất pháp luật 2.3 Vai trò pháp luật Bài 2: Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam Mục tiêu: - Phân tích chất, chức Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Nêu hệ thống, nguyên tắc tổ chức, hoạt động quan máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Nêu cấu trúc hệ thống pháp luật Việt Nam - Ủng hộ việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời gian: 1.5 1.1 Bản chất, chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Thời gian: 1.5 2.1 Các thành tố hệ thống pháp luật 2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Bài 3: Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) Mục tiêu: - Nêu khái niệm Luật Nhà nước xác định vị trí Hiến Pháp hệ thống pháp luật Việt Nam - Nêu nội dung Hiến pháp chế độ trị, kinh tế, sách văn hóa, xã hội, quyền nghĩa vụ công dân - Tôn trọng thực Hiến pháp Luật Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam Thời gian: 0.5 1.1 Khái niệm Luật Nhà nước 1.2 Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Một số nội dung Hiến pháp 2013 Thời gian: 1.5 2.1 Chế độ trị chế độ kinh tế 2.2 Chính sách xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, môi trường 2.3 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Bài 4: Luật Dạy nghề Mục tiêu: - Nêu khái niệm nguyên tắc Luật Dạy nghề - Trình bày nhiệm vụ quyền người học nghề, sở dạy nghề - Thực quyền nghĩa vụ người học nghề Khái niệm, nguyên tắc Luật Dạy nghề Thời gian: 0.5 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật Dạy nghề 1.2 Một số nguyên tắc Luật Dạy nghề Các trình độ dạy nghề văn chứng nghề Thời gian: 0.5 2.1 Dạy nghề trình độ sơ cấp 2.2 Dạy nghề trình độ trung cấp 2.3 Dạy nghề trình độ cao đẳng Nhiệm vụ quyền người học nghề Thời gian: 0.5 3.1 Nhiệm vụ người học nghề 3.2 Quyền người học nghề Nhiệm vụ quyền hạn sở dạy nghề Thời gian: 0.5 4.1 Nhiệm vụ sở dạy nghề 4.2 Quyền hạn sở dạy nghề Bài 5: Pháp luật Lao động Mục tiêu: - Nêu khái niệm, đối tượng điều chỉnh phân tích nguyên tắc Pháp luật Lao động - Nêu quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động - Nêu số nội dung Bộ luật Lao động: hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi - Vận dụng kiến thức vào tình pháp luật cụ thể - Nghiêm túc thực quy định tham gia vào quan hệ pháp luật Lao động Khái niệm nguyên tắc pháp luật Lao động Thời gian:1.5 1.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh pháp luật Lao động 1.2 Các nguyên tắc pháp luật Lao động Quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Thời gian:1.5 2.1 Quyền nghĩa vụ người lao động 2.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Một số nội dung Bộ luật Lao động Thời gian: 3.5 3.1 Hợp đồng lao động 3.2 Tiền lương bảo hiểm xã hội 3.3 Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Bài 6: Pháp luật Kinh doanh Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm loại hình doanh nghiệp - Phân biệt loại hình doanh nghiệp - Nhận tính hợp lý pháp luật doanh nghiệp với loại hình doanh nghiệp Khái niệm pháp luật Kinh doanh Thời gian: 0.25 Một số nội dung loại hình doanh nghiệp Thời gian: 1.25 2.1 Doanh nghiệp nhà nước 2.2 Doanh nghiệp tư nhân 2.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn 2.4 Công ty cổ phần 2.5 Công ty hợp danh 2.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bài 7: Pháp luật Dân Luật Hôn nhân gia đình Mục tiêu: - Nêu khái niệm đối tượng điều chỉnh luật Dân - Trình bày số nội dung pháp luật Dân quyền sở hữu, hợp đồng dân giai đoạn tố tụng dân - Nêu khái niệm đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình - Trình bày số nội dung Luật Hơn nhân gia đình - Vận dụng kiến thức vào tình pháp luật cụ thể - Tôn trọng thực quy định pháp luật Dân Luật Hôn nhân gia đình Pháp luật Dân Thời gian: 2.0 1.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh pháp luật Dân 1.2 Một số nội dung Bộ luật Dân 1.3 Trình tự, thủ tục xét xử giải vụ án dân Luật nhân gia đình Thời gian: 1.0 2.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh 2.2 Các ngun tắc Luật Hơn nhân gia đình 2.3 Một số nội dung Luật Hôn nhân gia đình Bài 8: Luật Hành pháp luật Hình Mục tiêu: - Nêu khái niệm, đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính, dấu hiệu vi phạm hành hình thức xử lý vi phạm hành - Nêu khái niệm vai trị luật Hình sự, khái niệm tội phạm, phân loại loại tội phạm loại hình phạt, giai đoạn tố tụng hình - Tơn trọng thực quy định pháp luật Hành pháp luật Hình Luật Hành Thời gian: 1.0 1.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh 1.2 Vi phạm hành xử lý vi phạm hành Pháp luật hình Thời gian: 2.0 2.1 Khái niệm vai trị luật Hình 2.2 Tội phạm hình phạt 2.3 Các giai đoạn tố tụng hình Bài 9: Luật Phịng, chống tham nhũng Mục tiêu: - Trình bày khái niệm đặc điểm tham nhũng - Nhận biết hành vi tham nhũng, nguyên nhân tác hại tham nhũng - Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng - Xác định trách nhiệm công dân đấu tranh phịng, chống tham nhũng - Tích cực tham gia phát đấu tranh phòng, chống tham nhũng Khái niệm tham nhũng Thời gian: 1.5 1.1 Khái niệm đặc điểm 1.2 Các hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật Nguyên nhân tác hại tham nhũng Thời gian: 0.75 2.1 Nguyên nhân tham nhũng 2.2 Tác hại tham nhũng Thời gian: Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phịng, chống tham nhũng Thời gian: 0.25 Trách nhiệm cơng dân phịng chống tham nhũng Thời gian: 1.5 4.1 Trách nhiệm công dân tham gia phịng, chống tham nhũng 4.2 Trách nhiệm cơng dân tố cáo hành vi tham nhũng 4.3 Tham gia phịng chống tham nhũng thơng qua ban tra nhân dân tổ chức mà thành viên IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Dụng cụ trang bị: Máy tính, máy chiếu PROJECTOR - Học liệu: Phim, tranh ảnh minh họa tình pháp luật, tài liệu phát tay cho người học, tài liệu tham khảo - Nguồn lực khác: Phịng học chun mơn V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Về kiến thức: Đánh giá thông qua kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, sinh viên cần đạt yêu cầu sau: + Trình bày đầy đủ hệ thống kiến thức nhà nước pháp luật + Trình bày đầy đủ kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động - Về kỹ năng: Đánh giá kỹ người học thông qua việc thực hành tập tình pháp luật - Về thái độ: Đánh giá qua trình học tập cần đạt yêu cầu sau: + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Chuyên cần, say mê môn học Các kiến thức kỹ đánh giá qua kiểm tra định kỳ dạng tích hợp kiểm tra kết thúc Điểm trung bình kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc phải đạt ≥ 5,0 theo khung điểm 10 VI HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học Pháp luật sử dụng để giảng dạy trình độ cao đẳng nghề sở đào tạo nghề toàn quốc Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy môn học: - Đây môn học gắn liền với thực tế đời sống nên giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm gây hứng thú cho sinh viên, làm cho sinh viên chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức nhằm đạt mục tiêu môn học - Phần thảo luận, luyện tập tình pháp luật nhằm mục củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học Những trọng tâm chương trình cần ý: Nội dung Luật Hiến pháp quan trọng nên giảng dạy khác cần trích dẫn làm rõ vị trí hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Tài liệu cần tham khảo: [1] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Bộ Luật Lao động [2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013 [3] Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Tư pháp [4] Học viện Hành Quốc gia, Giáo trình Luật hành [5] Sổ tay thuật ngữ pháp lý thơng dụng (1996), NXB Giáo dục ... làm việc theo hiến pháp pháp luật III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT 10 11 Thời gian Tên Tổng Lý Thảo số thuyết luận Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nước 1.5 0.5 pháp

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:40

w