TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Giáo án lớp 4 TUẦN 31 Thứ Hai, ngày 19 tháng 4 năm 2021 T p đocậ TIẾT 61+ 62 ĂNG – CO VÁT CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Bài Ăng –co vát Biết đọc[.]
Giáo án lớp TUẦN 31 Thứ Hai, ngày 19 tháng năm 2021 Tập đoc TIẾT 61+ 62: ĂNG – CO VÁT CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức Bài Ăng –co-vát: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu nội dung: Ca ngợi Ăng - co Vát cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam- pu- chia (trả lời câu hỏi SGK) Bài Con chuồn chuồn nước: - Đọc trôi trảy, rõ ràng tập đọc Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuốn chuốn nước cảnh đẹp quê hương (trả lời câu hỏi SGK) Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Biết đọc diễn cảm đoạn - Qua Con chuồn chuồn nước học tập cách quan sát, miêu tả vật Góp phần phát triển phẩm chất - Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá - Thấy vẻ đẹp hài hòa khu đền Ăng-co Vát vẻ đẹp môi trường thiên nhiên lúc hồng qua Ăng-co Vát - Qua Con chuồn chuồn nước HS có tình cảm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước Có ý thức bảo vệ lồi vật ích II CHUẨN BỊ Đồ dùng + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - Nhóm đọc trả lời câu hỏi, chia sẻ trước + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng lớp: số câu thơ Dịng sơng mặc + 2- HS đọc trước lớp áo + Nêu nội dung, ý nghĩa + Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng theo thời gian nói lên tình yêu tác giả với thiên nhiên, - GV nhận xét chung, Giới thiệu cảnh vật Hoạt động khám phá, luyện tập (35 phút) a Luyện đọc (8-10p) * Mục tiêu: Đọc trôi trảy tập đọc, giọng đọc mang cảm hứng ngợi ca, kính phục Biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả * Cách tiến hành: GV hướng dẫn Hs luyện đọc nhà b Tìm hiểu (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi cuối bài - HS đọc thầm trả lời câu hỏi – chia sẻ cặp đơi- trình bày trước lớp + Ăng- co Vát xây dựng đâu, từ + Ăng- co Vát xây dựng Cam- pubao giờ? chia từ đầu kỉ thứ XII + Khu đền đồ sộ nào? Với + Khu đền gồm tầng với những tháp lớn ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phịng + Khu đền xây dựng kì cơng + Những tháp lớn xây dựng đá ong bọc đá nhẵn nào? Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa + Lúc hồng hơn, Ăng- co Vát thật huy + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hoàng … từ ngách có đẹp? - GDBVMT: Vẻ đẹp Ăng-co Vát - Lắng nghe vẻ đẹp hài hịa vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng Điều ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án lớp cho thấy tài kiến trúc việc xây dựng khu đền Cam-pu-chia Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát, *Hãy nêu nội dung cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam- pu- chia c Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn với cảm hứng ngợi ca, kính phục * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, - HS nêu giọng đọc giọng đọc nhân vật - HS M4 đọc mẫu toàn - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm + Luyện đọc diễn cảm nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu thêm thơng tin khu đền Ăng-co Vát quan Internet Bài Con chuồn chuồn nước a Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời - HS đọc thầm trả lời câu hỏi câu hỏi cuối cuối - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết + Chú chuồn chuồn miêu tả trước lớp hình ảnh so sánh nào? * Các hình ảnh so sánh là: + Bốn cánh mỏng giấy bóng + Hai mắt long lanh thuỷ tinh + Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu + Bốn cành khẽ rung cịn phân + Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì vân - HS phát biểu theo cảm nghĩ ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án lớp sao? + Cách miêu tả chuồn chuồn bay có + Tả cách bay vọt lên bất hay? ngờ chuồn chuồn nước Tác giả tả cánh bay cuồn chuồn qua tả cách tự nhiên phong cảnh làng quê + Thể qua câu “Mặt hồ trải rộng + Tình yêu quê hương, đất nước tác mênh mông … cao vút.” giả thể qua câu văn nào? Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh * Hãy nêu nội dung văn? động chuồn chuồn nước, cảnh * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh chỉnh nêu nội dung đoạn, bay , bộc lộ tình cảm tác giả * HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn với quê hương, đất nước chỉnh nêu nội dung đoạn, b Luyện đọc diễn cảm (8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - HS M4 đọc mẫu tồn - Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm + Luyện đọc diễn cảm nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc diễn cảm tốt - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Liên hệ, giáo dục HS biết yêu quý - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa trân trọng vẻ đẹp quê hương, đất nước, biết bảo vệ lồi vật có ích Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Luyện đọc diễn cảm Viết đoạn văn miêu tả vật mà em u thích …………………………………………………………… Tốn Tiết 151: THỰC HÀNH (TT) I MỤC TIÊU Kiến thức ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án lớp - Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình - Vận dụng biểu thị độ dài đoạn thẳng biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ - Làm tậi Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic Góp phần phát triển phẩm chất - HS có thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Góp phần phát triển lực: II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Giấy, thước có vạch chia cm, bút chì Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) Nhóm 4: nêu báo cáo trước lớp., + Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng + Cố định đầu thước điểm mặt đất thước dây cho vạch thước trùng với điểm + Kéo thẳng dây thước điểm cuối + Đọc số đo điểm cuối - GV nhận xét - GV giới thiệu – Ghi tên Hoạt động khám phá (15p) * Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB đồ * Mục tiêu: - Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình * Cách tiến hành: ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án lớp - Nêu ví dụ SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB mặt đất 20 m Hãy vẽ đoạn thẳng AB đồ có tỉ lệ 1: 400 + Để vẽ đoạn thẳng AB đồ, trước hết cần xác định gì? + Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ - Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ Cá nhân- cặp đôi - chia sẻ lớp - HS đọc VD + Chúng ta cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ + Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB tỉ lệ đồ - Tính báo cáo kết trước lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000: 400 = (cm) + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ đồ tỉ lệ 1: 400 dài xăng-ti- + Dài cm mét? - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài + Chọn điểm A giấy cm + Đặt đầu thước điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước + Tìm vạch số cm thước, chấm điểm B trùng với vạch cm thước + Nối A với B ta đoạn thẳng AB có độ dài cm - Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng + HS thực hành AB dài 20 m đồ tỉ lệ 1: 400 Hoạt động Thực hành (15p) * Mục tiêu: - Vận dụng biểu thị độ dài đoạn thẳng biểu đồ theo tỉ lệ biểu đồ * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu - Đọc xác định yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp - HS nêu đo tiết thực hành trước - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị - Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu chiều dài bảng lớp đồ có tỉ lệ 1: thị chiều dài bảng lớp vẽ 50 (GV chọn tỉ lệ khác cho phù Ví dụ: hợp với chiều dài thật bảng lớp + Chiều dài bảng 3m mình) + Tỉ lệ đồ 1: 50 ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án lớp 3m = 300cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ 1: 50 là: 300: 50 = (cm) - HS vẽ đoạn thẳng dài 6cm - HS tự làm Bài (HSNK) Đáp án - Củng cố cách vẽ + Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm + Chiều dài phòng học đồ là: 800 : 200 = (cm) + Chiều rộng phòng học đồ là: 600 : 200 = (cm) + HS vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm Hoạt động ứng dụng (1p) - Thực hành biểu thị độ dài đồ Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm tập giải Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thải nước, khí ơ-xi, chất khống khác, … - Thể trao đổi chất thực vật với mơi trường sơ đồ Góp phần phát triển lực - Năng lực làm việc nhóm, lực quan sát, lực giải vấn đề sáng tạo, lự hợp tác Góp phần phát triển phẩm chất - Biết số đặc điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên - GD HS ý thức bảo vệ mơi trường, chăm sóc xanh II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: + Sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn; bảng nhóm - HS: Một số tờ giấy A3 Phương pháp, kĩ thuật ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án lớp - PP: PP bàn tay nặn bột, hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành – luyện tập - KT: Động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ………………………………………………………………………………………………………… Hoạt đông giáo viên Hoạt đông học sinh Khởi động (4p) - HS chơi trò chơi điều hành Giáo lớp lớpántrưởng Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hộp quà bí mật + Khơng khí có vai trị + Khơng khí giúp xanh quang hợp đời sống thực vật? hô hấp… + Để trồng cho suất cao + Tăng lượng khí các- bơ- níc cho hơn, người ta tăng lượng khơng cách hợp lí khí cho cây? - Nhận xét - GV giới thiệu – Ghi tên Hình thành kiến thức (30p) * Mục tiêu: - Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thải nước, khí ơ-xi, chất khoáng khác, … - Vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật * Cách tiến hành: Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: GV nêu: Cây cối xung quanh phát triển xanh tốt Vậy theo em trình sống, thực vật cần lấy vào thải gì? Trong q trình hơ hấp, thực vật lấy vào khí thải khí gì? Bước Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu - HS ghi hiểu biết ban đầu vào ghi chép, sau HS thống ghi vào bảng nhóm GV cho HS đính bảng nhóm lên bảng theo nhóm trình bày Chẳng hạn: - Trong q trình hơ hấp, thực vật lấy vào khí ơ-xi thải khí cácbơ-níc - Thực vật lấy vào nước, ánh sáng, khơng khí chất khống - Thực vật thải mơi trường khơng khí - Thực vật thải môi trường phân - HS so sánh điểm giống khác nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi, nghiên cứu - HS nêu thắc mắc - Qua dự đốn nhóm, em có điều cịn băn khoăn không? ………………………………………………………………………………………………………… - GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi cho phù hợp với nội dung bài: + Trong q trình hơ hấp, thực vất lấy vào khí thải khí gì? Giáo án lớp Lịch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn + Sau Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời Nguyễn Ánh huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, Triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế) - Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc hệ trọng nước + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ qn, nơi có thành trì vững chắc…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối Kĩ - Trình bày lại kiện lịch sử thành lập nhà Nguyễn - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nhà Nguyễn thành lập Định hướng thái độ - Có thái độ đắn giai đoạn lịch sử đất nước (giai đoạn nhà Nguyễn thành lập) - Giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ đất nước Định hướng lực - Năng lực nhận thức lịch sử: Trình bày kiện lịch sử - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Tìm hiểu tình hình giai đoạn lịch sử đất nước thời nhà Nguyễn - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Trình bày số nét thời kì nhà Nguyễn thành lập II CHUẨN BỊ Đồ dùng GV: Phiếu học tập, tranh ảnh, máy chiếu HS: Sưu tầm tranh ảnh nhà Nguyễn Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ………………………………………………………………………………………………………… 10 Giáo án lớp Thứ Sáu, ngày 23 tháng năm 2021 Tốn Tiết 155: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn tập kiến thức phép cộng, phép trừ số tự nhiên - Biết đặt tính thực cộng, trừ số tự nhiên - Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải tốn liên quan đến phép cộng phép trừ Làm tập (dòng 1, 2), 2, (dòng 1), Góp phần phát triển lực - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn, giải tốn Góp phần phát triển phẩm chất - HS có thái độ học tập tích cực, làm tự giác, chủ động, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng phụ Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi học tập, luyện tập-thực hành - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; - HS tiếp nối nêu Cho ví dụ - Nhận xét - Giới thiệu Hoạt động thực hành (28p) * Mục tiêu: - Biết đặt tính thực cộng, trừ số tự nhiên - Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải tốn liên quan đến phép cộng phép trừ * Cách tiến hành: Bài 1(dòng 1, – HS khiếu hoàn Cá nhân – Lớp ………………………………………………………………………………………………………… 29 Giáo án lớp thành bài): - Chữa bài, chốt đáp số - Củng cố cách đặt tính thực phép tính với số tự nhiên * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài - Nhận xét, đánh giá làm HS - Chốt đáp án, cách tìm thành phần chưa biết phép tính Bài (dịng – Hs khiếu hồn thành bài) - Lưu ý: HS áp dụng tính chất học phép cộng số tự nhiên để thực tính theo cách thuận tiện - GV chữa bài, chữa yêu cầu HS nói rõ em em áp dụng tính chất để tính Bài HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào bảng a 6195 + 2785 = 8980 47836 + 5409 = 53245 10592 + 79438 = 90030 b 5342 – 4185 =1157 29041 – 5987= 23054 80200 – 19194 = 61006 HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào vở; em lên bảng làm Đáp án: a) x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b) x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 Cá nhân – Nhóm – Lớp Đáp án: a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 (Áp dụng tính chất kết hợp phép cộng.) b) 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790 (Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để đổi chỗ số hạng, sau áp dụng tính chất kết hợp phép cộng để tính.) - Đọc tốn, phân tích toán - HS làm cá nhân vào vở, em làm vào bảng phụ –sau đổi chéo cho bạn bàn kiểm tra ………………………………………………………………………………………………………… 30 Giáo án lớp - Chữa nhận xét chung - Nhận xét làm bạn Bài giải Trường Tiểu học Thắng Lợi quyên góp số là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp số là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn Bài 3: thành sớm) a–0=a - Củng cố số tính chất phép cộng a + b = b + a phép trừ STN (a + b) + c = a + (b + c) a–a=0 a+0=0+a=a HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lại phần tập làm sai HĐ sáng tạo (1p) - Tìm tập dạng giải Luyện từ câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?) - Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3) Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, tự giải vấn đề, lực sáng tạo; - Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp Biết đặt câu có trạng ngữ nơi chốn Góp phần phát triển phẩm chất - Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tích cực II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Bảng phụ Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập - thực hành, ………………………………………………………………………………………………………… 31 Giáo án lớp - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Khởi động (5p) - HS trả lời theo nhóm 4, báo cáo trước lớp + Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa cho + Bổ sung ý nghĩa thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, việc câu nêu câu + Đặt câu có trạng ngữ cho biết trạng ngữ dó bổ sung ý nghĩa cho - HS thực câu - GV nhận xét - Giới thiệu bài, ghi mục lên bảng Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu * Cách tiến hành a Nhận xét Cá nhân – Lớp Bài tập 1+ - HS nối tiếp đọc nội dung tập 1, - GV giao việc: - Làm cá nhân, + Xác định thành phần trạng ngữ - HS trình bày kết câu Đáp án: + Đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm a) Trước nhà, hoa giấy nở tưng câu bừng - GV nhận xét + chốt lại lời giải =>Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu? b) Trên hè phố, trước cổng quan, mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu nở, vương vãi khắp thủ đô => Ở đâu, hoa sấu nở, vương vãi khắp thủ đô? Hỏi: + Bổ sung ý nghĩa địa điểm, nơi chốn + Trạng ngữ vừa tìm cho câu câu bổ sung ý nghĩa cho câu? + Trả lời cho câu hỏi Ở đâu? + Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì? - HS lắng nghe - GV chốt: Các trạng ngữ gọi trạng ngữ nơi chốn b Ghi nhớ: ………………………………………………………………………………………………………… 32 Giáo án lớp - Cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Lấy VD câu có trạng ngữ nơi chốn HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3) * Cách tiến hành: Bài tập 1: Tìm trạng ngữ… Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung tập BT - HS làm vào vở, chia sẻ lớp - HS nhận xét làm bạn, bổ sung - GV nhận xét + chốt lại lời giải Đáp án: + Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài + Trên bờ, tiếng trống thúc dội + Dưới mái nhà ẩm nước, người thu giấc ngủ mệt mỏi + Đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm - HS nối tiếp đặt câu BT Bài tập 2: Cá nhân – Nhóm – Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu Đáp án: BT a) Ở nhà, em giúp bố mẹ làm công - GV giao việc: Thêm trạng ngữ việc gia đình nơi chốn cho câu b) Ở lớp, em chăm nghe giảng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: hăng hái phát biểu c) Ngồi vườn, hoa nở Bài tập 3: Có thể tổ chức trị chơi Nhóm – Lớp Tiếp sức thành viên tổ Đáp án: - GV nhận xét, chữa bài, khen/ động + Ngoài đường, người lại tấp nập viên + Trong nhà, người nói chuyện - Tuyên dương nhóm thắng vui vẻ * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách + Trên đường đến trường, em gặp bác thêm trạng ngữ cho câu em HS M3+M4 biết thêm trạng ngữ đặt + Ở bên sườn núi, hoa nở trắng câu giàu hình ảnh nhân hóa, so sánh, vùng HĐ ứng dụng (1p) - Thực hành tìm trạng ngữ nơi chốn ………………………………………………………………………………………………………… 33 Giáo án lớp HĐ sáng tạo (1p) tập đọc Đường Sa Pa - Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn Địa lí BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết vị trí Biển Đơng, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo * Biết Hoàng Sa, Trường Sa hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo: + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt nuôi trồng hải sản HS khiếu biết: - Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta - Vai trò biển, đảo quần đảo với nước ta: Kho muối vơ tận, nhiều hải sản, khống sản q, điều hồ khí hậu, an ninh quốc phịng, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch xây dựng cảng biển Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự chủ, lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Xác định trí Biển Đông, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc Góp phần phát triển phẩm chất: - Giáo dục tình yêu đất nước lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo - GDBVMT: Biết số đặc điểm mơi trường TNTN khai thác TNTN biển, đảo quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khống sản, nhiều bãi tắm đẹp) II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: BĐ Địa lí tự nhiên VN; máy chiếu - HS: Tranh, ảnh biển, đảo VN Phương pháp, kĩ thuật ………………………………………………………………………………………………………… 34 Giáo án lớp - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi - KT: Đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) - Nhóm trả lời báo cáo trước lớp: + Vì ĐN lại thu hút nhiều khách du + Đà Nẵng có nhiều bãi biển đẹp liền kề lịch? núi Non Nước, có bảo tàng Chăm … - Nhận xét - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức ( 25p) Hoạt động 1: Tìm hiểu vùng biển Việt Nam * Mục tiêu: Nhận biết vị trí Biển Đông, số vịnh Việt Nam đồ (lược đồ): Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan Vai trò biển * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu Cá nhân – Nhóm – Lớp hỏi mục 1, SGK: + Cho biết Biển Đơng bao bọc phía phần đất liền nước ta? + Phía đơng phía nam + Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan lược đồ + HS lên bảng + Tìm lược đồ nơi có mỏ dầu nước ta - HS thảo luận cặp đôi cho - Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, xem đồ trả lời câu hỏi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Vùng biển nước ta có diện tích rộng phận Biển Đơng, phía bắc có vịnh Bắc Bộ, + Biển có vai trị nước phía nam có vinh Thái Lan,… ta? + Là kho muối vo tận, cung cấp - GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh nhiều khoáng sản, hải sản… biển nước ta, phân tích thêm vai trị Biển Đơng nước ta, giáo dục - HS quan sát tranh, lắng nghe BVMT: Biển nước ta có nhiều khống sản, nhiều bãi tắm đẹp Cần có ý thức khai thác khống sản mực, giữ gìn - HS liên hệ ý thức bảo vệ giữ gìn mơi trường biển tham quan, mơi trường biển du lịch - Chốt kiến thức mục chuyển ý ………………………………………………………………………………………………………… 35 Giáo án lớp Hoạt động 2: Đảo quần đảo * Mục tiêu: - Nhận biết số quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): quần đảo Hoàng Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, đảo Phú Quốc Vai trị biển, đảo quần đảo nước ta * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đảo, quần đảo Nhóm – Lớp Biển Đơng yêu cầu HS trả lời - HS thực hành câu hỏi: + Em hiểu đảo, quần đảo? + Đảo phận đất nổi, nhỏ lục địa, xung quanh có nước biển đại dương bao bọc Nơi tập trung nhiều đảo gọi quần đảo + Nơi biển nước ta có nhiều đảo + Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ, nơi có nhiều đảo nước ta nhất? - Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận câu hỏi sau: + Các đảo, quần đảo miền Trung biển + Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), phía nam nước ta có đảo lớn nào? quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà) * GDQP-AN: Khẳng định chủ quyền nước ta hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, giáo dục HS có ý thức chủ - HS lắng nghe quyền bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc + Trên đảo có chim yến làm tổ Tổ + Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị yến ăn quý hiếm, bổ dưỡng, gì? Người dân đảo chế biến, đánh bắt cá, trồng hồ tiêu, sản xuất nước mắm, - GV cho HS thảo luận trình bày kết GV nhận xét cho HS xem ảnh - HS quan sát, lắng nghe đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp giá trị kinh tế hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta Hoạt động ứng dụng (4p) Tổ chức trị chơi "Ai đốn tên đúng" - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - GV đưa ô chữ với lời gợi ý, HS suy đốn tìm câu trả lời Nếu đoán - HS chơi nhận phần thưởng, sai bị phạt ………………………………………………………………………………………………………… 36 Giáo án lớp - GV tổ chức cho HS chơi + Vùng biển nước ta phận biển + Đây địa danh, nằm ven biển miền Trung, tiếng loại gia vị? + Đây địa danh in dấu chiến sĩ cách mạng + Đây thắng cảnh tiếng, ghi nhận di sản thiên nhiên giới + Đây quần đảo tiếng khơi biển miền Trung thuộc tỉnh Khánh Hoà Hoạt động sáng tạo (1p) Biển Đơng Lí Sơn Cơn Đảo Vịnh Hạ Long Trường Sa - Ghi nhớ kiến thức - Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước (BT1) - Sắp xếp câu thành đoạn văn có bố cục hợp lí (BT2) - Bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực hợp tác - Biết dùng từ ngữ thích hợp viết đoạn văn tả vật sử dụng biện pháp nghệ thuật viết Góp phần phát triển phẩm chất - HS có ý thức tham gia tích cực hoạt động học tập - Biết u q, bảo vệ lồi vật có ích II CHUẨN BỊ Đồ dùng Tranh ảnh gà trống, chim gáy Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ………………………………………………………………………………………………………… 37 Giáo án lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5p) Đọc lại ghi chép sau quan sát phận vật - Nhóm thực hiện, chia sẻ trước lớp - Nhận xét - Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: - Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước (BT1) *Cách tiến hành: Bài tập 1: Nhóm – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Đọc yêu cầu BT1 - u cầu HS làm theo nhóm 2: Tìm - Cả lớp đọc thầm Con chuồn chuồn xem văn có đoạn? Ý nước hoàn thành tập đoạn * Bài Con chuồn chuồn nước có đoạn: - GV nhận xét chốt lại lời giải + Đoạn 1: Từ đầu … phân vân + Đoạn 2: Phần lại * Ý đoạn + Đoạn 1: Tả ngoại hình chuồn chuồn nước đậu chỗ + Đoạn 2: Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn + Em có nhận xét hình thức nội * Hình thức: Đầu đoạn lùi ô, hết đoạn dung đoạn văn? văn chấm xuống dòng * Nội dung: Mỗi đoạn văn có nội dung định, có câu mở đoạn câu - GV nhận xét, chốt ý kết đoạn Hoạt động thực hành * Mục tiêu: - Sắp xếp câu thành đoạn văn có bố cục hợp lí (BT2) - Bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) *Cách tiến hành: Bài tập 2: Cá nhân – Nhóm – Lớp - HS làm theo cặp: Sắp xếp lại Đáp án: Thứ tự xếp đúng: b, a, c ………………………………………………………………………………………………………… 38 Giáo án lớp câu văn thành đoạn văn phù hợp - HS đọc đoạn văn sau xếp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, lưu ý HS muốn xếp phải xác định câu mở đoạn ý tiếp liền câu mở đoạn - Cho HS quan sát tranh ảnh giới - HS quan sát thiệu chim gáy Bài tập 3: Cá nhân – Lớp - GV cho HS quan sát tranh, ảnh gà trống - Cá nhân viết vào * Nhắc học sinh: Đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp Sau em viết tiếp câu sau cách miêu tả phận gà trống như: thân hình, lông, đầu, mào … để thấy gà trống dáng gà trống đẹp - HS đọc đoạn văn viết, lớp - Gọi vài HS đọc đoạn văn viết nhận xét, bổ sung - GV nhận xét khen HS viết yêu cầu, viết hay * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành tập - Hs M3+M4 viết đoạn văn miêu tả ngoại hình vật có sử dụng biện pháp nghệ thuật HĐ ứng dụng (1p) - Chữa lỗi dùng từ đặt câu BT3 - Hoàn chỉnh văn tả gà trống HĐ sáng tạo (1p) Tự học GIAO LƯU TUỔI THƠ KHÁM PHÁ I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố lại số kiến thức học - Có thêm hiểu lĩnh vực khác xã hội Góp phần phát triển lực - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo ………………………………………………………………………………………………………… 39 Giáo án lớp Góp phần phát triển phẩm chất - Đồn kết, tích cực tham gia hoạt động - Tạo hứng thú, ham hiểu biết, tìm tịi khám phá kiến thức cho HS II CHUẨN BỊ Đồ dùng GV: Bảng nhóm; hệ thống câu hỏi HS: bảng con, phấn Phương pháp, kĩ thuật - PP: thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi, - KT: động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Khởi động: Văn nghệ Hoạt động khám phá * Hoạt động 1: Trò chơi rung chng vàng - GV phổ biến chương trình rung chuông vàng - GV nêu thể lệ chơi: Dùng bảng để ghi câu đáp án Thời gian dành cho câu trả lời 30 giây Khơng trao đổi, thảo luận, khơng nhìn bạn bên cạnh Khi có hiệu lệnh giơ đáp án Bạn có nhiều câu trả lời bạn thắng Em lựa chọn đáp án nhất: Câu 1: Trong từ sau đây, từ láy là: A vui vẻ B vui tươi C nhỏ nhẹ D tươi tốt Câu 2: Khí dùng để trì cháy là: A Ni – tơ B Ơ –xi C Các- bơ- níc D Ơ - xi khí ni - tơ Câu 3: Đà Lạt nằm cao nguyên: A Kon Tum B Đắk Lắk C Lâm Viên D Di Linh Câu 4: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng vào năm: A 931 B 983 C 968 D 938 Câu 5: Số thích hợp điền vào chỗ chấm: 5m2 2dm2 = dm2 ………………………………………………………………………………………………………… 40 Giáo án lớp A 502 B 52 C 520 D 5002 Câu 6: Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn nằm địa bàn: A Tổ dân phố B Tổ dân phố C Tổ dân phố D Tổ dân phố Câu 7: Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thành lập có đội viên? A đội viên B đội viên C đội viên D đội viên Câu 8: Mộ đồng chí Trần Phú thuộc huyện Hà Tĩnh A Đức Thọ B Can lộc C Nghi Xuân D Thị xã Hồng Lĩnh Câu 9: Khi sử dụng cơng cụ vẽ hình chữ nhật, em cần nhấn giữ phím để vẽ hình vng? A Phím Enter B Phím Alt C Phím Ctrl D Phím Shift Câu 10: Bài hát “ Quốc ca Việt Nam” sáng tác nhạc sĩ: A Phạm Tuyên B Văn Cao C Hoàng Long D Thanh Sơn - Tổng kết trị chơi, khen ngợi HS rung chng vàng * Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm cá nhân - GV phát phiếu học tập cho HS - HS làm cá nhân Em điền đáp án ứng với câu hỏi sau: TT Câu hỏi Những loài hoa đặc trưng cho Tết Cổ truyền Việt Nam? Đỉnh núi gọi “nóc nhà” tổ quốc ta? Số viết 21 chữ số chia cho có số dư mấy? Để thể tơn trọng phụ nữ, năm nước ta có ngày lễ dành cho phụ nữ? “Ngọn đuốc sống” tên gọi thiếu niên anh hùng nào? Các thông tin quan trọng thường lưu đâu? Vua dẹp loạn sứ quân Cờ lau tập trận quần đồng Đáp án ………………………………………………………………………………………………………… 41 Giáo án lớp Hãy cho biết trộn màu với màu ta màu da cam? Bến Tam Soa nơi hội tụ sông? Tổng - HS đổi chéo để kiểm tra kết Công bố kết *Hoạt động 3: Chung sức GV nêu yêu cầu: Em kể tên lễ hội mà em biết - Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận ghi kết vào bảng nhóm - Hết thời gian thảo luận, nhóm dán bảng nhóm, đại diện nhóm trình bày kết - GV lớp nhận xét, chọn nhóm thắng *HĐ kết thúc - GV tổng kết tiết học, tuyên dương bạn làm xuất sắc đội trả lời nhanh - GV nhận xét tiết học Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu Giúp HS: - Đánh giá hoạt động tuần 31 lớp; kế hoạch tuần 32 - Phát huy vai trò làm chủ tập thể HS II Nội dung: Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 31 - Lớp trưởng mời tổ nhận xét, sau lớp trưởng nhận xét chung GV đánh giá mặt sau: + Nề nếp + Học tập + Tham gia hoạt động đội + Tham gia hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật, chăm sóc bồn hoa, - GV nhận xét chung Kế hoạch tuần 32 Lập thành tích chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30/4 ngày Quốc tế Lao động 1/5 - Phát huy thành tích đạt tuần - Khắc phục thiếu sót, hạn chế ………………………………………………………………………………………………………… 42 Giáo án lớp - Phát động phong trào thi đua, tham gia tốt phong trào nhà trường, Đội - Tiếp tục chăm sóc bồn hoa cảnh Sinh hoạt văn nghệ ………………………………………………………………………………………………………… 43