Biết một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên Biết áp dụng kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà.

Một phần của tài liệu tuan_31_bu__44dd7a38ff (Trang 27 - 30)

dụng kiến thức khoa học trong việc chăm sóc vật nuôi trong nhà.

- Yêu thích tìm hiểu khoa học.

II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng 1. Đồ dùng

- GV: Tranh ảnh trang 124, 125 SGK. - HS: Giấy khổ to và bút dạ.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: PP bàn tay năng bột, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi.

Giáo án lớp 4

...

………28 28

+ Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật?

+ Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

+ 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ.

2. Hình thành kiến thức mới (30p)

Hoạt động 1: 1. Động vật cần gì để sống?

* Mục tiêu:

- Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau.

- HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.

GV nêu: Có rất nhiều loài động vật xung quanh các em. Vậy theo các em, động vật cần gì để sống?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

Bước 3: Đề xuất câu hỏi thắc mắc và nêu phương án tìm tòi.

GV cho HS đính phiếu lên bảng, - So sánh kết quả làm việc.

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi Để trả lời câu hỏi: Động vật cần gì để sống, ta làm thế nào?

Thảo luận nhóm 4:

HS ghi những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm.

- Chẳng hạn: + Động vật cần nước và không khí để sống. + Động vật cần đất và nước để sống. + Động vật cần ánh sáng để sống, ... + Động vật cần lá để ăn, ...

- HS so sánh điểm giống và khác nhau giữa các nhóm.

- HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.

Chẳnghạn:

+ Liệu động vật có cần nước để sống không?

+ Tại sao bạn lại nghĩ động vật cần không khí để sống?

+ Bạn có chắc rằng động vật cần ánh sáng để sống không? ...

HS thảo luận đưa ra phương án tìm tòi: - Quan sát

- Làm thí nghiệm, …

- HS quan sát thí nghiệm theo nhóm. Ghi chép vào vở khoa học và vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

...

Th Sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2021ứ

Toán

Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Ôn tập kiến thức về phép cộng, phép trừ số tự nhiên. - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. Làm được bài tập 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 4 (dòng 1), bài 5.

2. Góp phần phát triển năng lực

- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, giải toán.

3. Góp phần phát triển phẩm chất

- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng 1. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập, luyện tập-thực hành. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (5p)

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9. Cho ví dụ.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới.

- HS tiếp nối nhau nêu.

2. Hoạt động thực hành (28p)

* Mục tiêu:

- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.

* Cách tiến hành:

thành cả bài): - Chữa bài, chốt đáp số - Củng cố cách đặt tính và thực hiện các phép tính với số tự nhiên. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2

- Nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS

- Chốt đáp án, cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính

Bài 4 (dòng 1 – Hs năng khiếu hoàn thành cả bài)

- Lưu ý: HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.

- GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính.

Bài 5

HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. a. 6195 + 2785 = 8980 47836 + 5409 = 53245 10592 + 79438 = 90030 b. 5342 – 4185 =1157 29041 – 5987= 23054 80200 – 19194 = 61006 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào vở; 2 em lên bảng làm. Đáp án: a) x + 126 = 480 x = 480 – 126 x = 354 b) x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: a). 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 (Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.) b). 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790

(Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đổi chỗ các số hạng, sau đó áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính.)

Một phần của tài liệu tuan_31_bu__44dd7a38ff (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w