1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 Đảng viên mới chủ động hội nhập quốc tế

46 24 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

bài 7 đảng viên mới, có chú thích từng slide để giảng viên giảng theo silde

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH PHÚ THỌ BÀI CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Dành cho đảng viên mới) Giảng viên: Hoàng Việt Phương A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU I MỤC ĐÍCH: + Yêu cầu khách quan hội nhập quốc tế quan điểm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đảng ta + Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam năm qua + Phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế thời gian tới II YÊU CẦU: - HV có hiểu biết đắn chủ trương, sách hội nhập nước ta từ vận dụng vào thực tiễn I YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Kết cấu II QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA nội dung III TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA IV PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP  Thuyết trình ĐỒ DÙNG Giáo án  Hỏi- đáp Phấn, bảng  Phỏng vấn nhanh Máy chiếu Học cụ khác C TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG - “Tài liệu bồi dưỡng lý luận trị dành cho đảng viên mới”, Ban Tuyên giáo TW, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016 - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XII, XIII BÀI CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Dành cho đảng viên mới) I YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách mạng khoa học công nghệ tác động đến đời sống KT-XH - Từ sau kỷ XX đến nay, giới bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Cuộc CMCN thứ hay Công nghiệp 4.0, xu hướng tự động hóa trao đổi liệu công nghệ sản xuất I YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - Với phát triển KH-CN, nhờ tiến sâu sắc chùm công nghệ cao, bật cơng CNTT hình thành “xã hội thông tin”, làm xuất “kinh tế tri thức” - “Xã hội thông tin”, “kinh tế tri thức” làm thay đổi nhận thức, ứng xử với thiên nhiên, cách làm việc, lối sống phương thức tiêu dùng… người - Đòi hỏi giáo dục ngày phải đổi mới, đại, toàn diện I YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan ngày có nhiều nước tham gia - Những tiến KH-CN diễn không nước khu vực gây khó khăn, thách thức Đặc biệt mặt trái gây nhiều vấn đề: Sự phân hóa giàu nghèo, vấn đề mơi trường, khí hậu, an ninh trật tự… => Đòi hỏi phối hợp, nỗ lực quốc gia, dân tộc “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại; bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Xử lý đắn mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng Ý chí tự lực, tự cường nội lực định, 32 bản, lâu dài; nguồn lực bên quan trọng” Những quan điểm đạo trình hội nhập - Một là, chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Hai là, hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước - Ba là, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… - Bốn là, hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế góp phần tịch cực vào phát triển kinh tế - Năm là, hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, kiên định với lợi ích quốc gia, dân tộc… - Sáu là, nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt III TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - ASEAN thành lập ngày 8/8/1967 gồm có quốc gia (Thái Lan, Indonexia, Malaysia, Xingapo Philippin) - Ngày 28/7/1995 Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN Nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm (thứ từ phải) Ngoại trưởng ASEAN họp kết nạp Việt Nam vào ASEAN Brunei Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Một là, Việt Nam thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) Hội nghị cấp cao Á – Âu (ASEM 5) diễn Hà Nội (2004 ) Hai là, ngày 14-11-1998 Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Diễn đài hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC họp ngày 1411-1998 Kuala Lumpur tuyên bố kết nạp Việt Nam, Nga Pe-ru Ba là, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương Mai giới (WTO) Lễ ký kết Nghị định thư việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 7/11/2006 Geneva, Thụy Sĩ Bốn là, ký kết thỏa thuận thành lập khu vực mậu dich tự Lễ ký kết tuyên bố chung kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh hải quan (Nga, Beelarut, Cadacxtan) Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với nhiều nước giới - Hiện nay, VN có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước thuộc tất châu lục có quan hệ tốt đẹp với tất nước lớn Tính tới hết năm 2021, Việt Nam có: 3 Đối tác Chiến lược Tồn diện; 17 Đối tác Chiến lược (bao gồm ba Đối tác Chiến lược Toàn diện) và 13 Đối tác Toàn diện - Việt Nam hồn thành việc xác lập vị trí sách đối ngoại nước lớn, nước láng giềng, tạo sở cho quan hệ Việt Nam đối tác phát triển ổn định, thiết thực hiệu quả… VI PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI Bảo đảm lợi ích tối đa quốc gia – dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi - Chủ trương chung thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển… - Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân - Nâng cao vị uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội giới Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác đối ngoại đa phương, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương - Tiếp tục hoàn thiện việc phân định biên giới thúc đẩy giải vấn đề biển sở luật pháp quốc tế - Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với nước láng giềng, thúc đẩy quan hệ với đối tác lớn, đối tác quan trọng Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế - Bảo đảm hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị, đẩy mạnh hội nhập sở phát huy tối đa nguồn lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước - Xác định hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế kinh tế Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế - Thực đầy đủ cam kết quốc tế, xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế, thương mại quan trọng - Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trị quan trọng phát triển an ninh đât nước, đưa khuân khổ xác lập vào thực chất - Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo lĩnh vực khác Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa, đối ngoại với quốc phịng an ninh - Tăng cường cơng tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu đối ngoại Đổi nội dung, phương pháp, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đối ngoại Chăm lo đào tạo, rèn luyện đối ngũ cán làm công tác đối ngoại, bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp CÂU HỎI ÔN TẬP 46 ... dưỡng lý luận trị dành cho đảng viên mới? ??, Ban Tuyên giáo TW, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2016 - Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XII, XIII BÀI CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC... kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XII, XIII BÀI CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ (Dành cho đảng viên mới) I YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Cách mạng khoa học... (ASEAN) - ASEAN thành lập ngày 8/8/19 67 gồm có quốc gia (Thái Lan, Indonexia, Malaysia, Xingapo Philippin) - Ngày 28 /7/ 1995 Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN Ngun Phó Thủ tướng, Bộ trưởng

Ngày đăng: 18/04/2022, 06:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phấn, bảng Máy chiếu  Học cụ khác - Bài 7 Đảng viên mới chủ động hội nhập quốc tế
h ấn, bảng Máy chiếu Học cụ khác (Trang 4)
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập quốc tế của Đảng ta - Bài 7 Đảng viên mới chủ động hội nhập quốc tế
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập quốc tế của Đảng ta (Trang 24)
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập quốc tế của Đảng ta - Bài 7 Đảng viên mới chủ động hội nhập quốc tế
1. Quá trình hình thành chính sách hội nhập quốc tế của Đảng ta (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w