1. Trang chủ
  2. » Tất cả

pa_truy_quet_2013_cuoi[1]

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN A LƯỚI BAN CHỈ HUY BVR-PCCCR CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Số: 01/PA-BCH A Lưới, ngày 26 tháng năm 2013 Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHƯƠNG ÁN Thực Chỉ thị số 12/CT-TTg, Chỉ thị số 08/CT-TTg Chỉ thị số 1685/CT-TTg địa bàn huyện A Lưới năm 2013 Căn Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng; Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ về tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép; Chỉ thịsố 1685/2011/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ; Căn Quy chế phối hợp liên ngành công tác QLBVR-PCCCR địa bàn huyện A Lưới ngày 01 tháng năm 2012 Hạt Kiểm lâm với Công an huyện, Ban huy quân huyện, Đồn Biên phòng, Đội Quản lý thị trường, đơn vị chủ rừng Nhà nước; Căn vào tình hình tài nguyên rừng tình trạng xâm hại tài nguyên rừng địa bàn, Ban huy BVR-PCCCR huyện A Lưới xây dựng phương án truy quét thực Chỉ thị số 12/CT-TTg Chỉ thị số 1685/CT-TTg năm 2013 địa bàn huyện sau: I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRONG THỜI GIAN QUA Thời gian qua, đạo sát Chi cục Kiểm lâm tỉnh UBND huyện, Hạt Kiểm lâm chủ động phối hợp với quyền địa phương, chủ rừng các quan chức việc thực Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg, Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg Chỉ thị số 1685/CT-TTg Thủ tướng phủ; Chỉ thịsố 29/2009/CT-UBND UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc tăng cường biện pháp bảo vệ rừng địa bàn tồn tỉnh Hiện nay, tình hình khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản, kinh doanh động vật rừng trái pháp luật có chiều hướng giảm, xóa nhiều điểm cộm phá rừng trái phép tuyến đường 74; tuyến Hồng Hạ, Hương Nguyên, tuyến đầu nguồn sông Hữu Trạch,…Tuy nhiên, với diện tích rừng lớn, phận người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng nên tình trạng lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật để trồng rừng kinh tế, làm nương rẫy diễn phức tạp Đặc biệt việc khai thác rừng trái phép khu vực tuyến đầu nguồn sông Hữu Trạch, đường 74 (A Lưới - Nam Đông), đầu nguồn Sông Bồ, lòng hồ Thủy điện A Lưới (xã Hồng Thái),…cũng việc lấn chiếm, phá rừng xã Hồng Thượng, Hương Phong, Phú Vinh,….đang gây áp lực lớn cho lực lượng chuyên ngành trình thực nhiệm vụ II MỤC TIÊU, YÊU CẦU Mục tiêu - Bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên có, đặc biệt diện tích rừng đặc dụng, rừng phịng hộ đầu nguồn BQL RPH A Lưới, BQL KBT Sao La quản lý; - Nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ rừng đơn vị chủ rừng, quyền địa phương tồn thể cộng đồng; - Hạn chế đến mức thấp tụ điểm khai thác, phá rừng, săn bắt động vật rừng trái pháp luật, khơng để xảy điểm nóng khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản, săn bắt động vật rừng trái pháp luật Triệt phá “đầu nậu” khai thác, buôn bán lâm sản trái pháp luật - Ngăn chặn kịp thời tình trạng lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật, phấn đấu giảm diện tích phá rừng trái phép xuống 50% so với năm 2012 (dưới 20ha) - Hướng dẫn xưởng cưa xẻ, chế biến gỗ hoạt động theo quy định pháp luật, đình hoạt động sở vi phạm; - Đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả, xử lý nghiêm quy định pháp luật hành vi vi phạm Yêu cầu - Các đơn vị chủ rừng cần xây dựng kế hoạch truy quét cách cụ thể, đồng thời phối hợp quan chức năng, quyền địa phương trình thực hiện, đảm bảo đợt truy quét có nhân lực đủ mạnh, đạt hiệu cao, gửi BCH BVR-PCCCR huyện thơng qua Văn phịng thường trực Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới; - Hạt Kiểm lâm (đơn vị thường trực BCH BVR-PCCCR huyện) chủ động lập kế hoạch chi tiết cho vùng nằm quản lý chủ rừng Nhà nước; - UBND xã, thị trấn, tùy thuộc vào tình hình thực tế địa phương có kế hoạch phối hợp với lực lượng kiểm lâm, chủ rừng truy quét hành vi xâm hại rừng địa bàn quản lý gửi BCH BVR-PCCCR huyện thơng qua Văn phịng thường trực Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới; - Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới chịu trách nhiệm báo cáo trước sau đợt truy quét cho Thường trực BCH BVR-PCCCR Tỉnh (Văn phòng đặt Chi cục kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế); - Sau đợt truy quét BCH BVR-PCCCR huyện với đoàn tiến hành họp đánh giá kết làm rút kinh nghiệm mặt tồn tại, đồng thời nắm bắt thông tin để làm sở cho đợt truy quét đạt kết cao hơn; - Cơng tác truy qt phải đảm bảo tính bí mật, bất ngờ, nhằm tập kích điểm khai thác, phá rừng trái phép, bắt giữ xử lý nghiêm đối tượng vi phạm pháp luật III NỘI DUNG: Xác định vùng trọng điểm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật: Có vùng gồm: * Vùng 1: Tuyến đầu nguồn sông Hữu Trạch (Trọng điểm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép) Đây khu vực rừng tự nhiên giàu trữ lượng động vật hoang dã phong phú BQL KBT Sao La, Công ty TNHH thành viên LN Nam hòa, Ban QLRPH A Lưới quản lý (gồm tiểu khu: 353, 351, 349, 345, 346, 347, 348, 326, 336, 328, 330, 333, 337, 332, 324), vùng giáp ranh với 02 huyện Nam Đông, Hương Thuỷ có nhiều khe suối thuận tiện cho việc khai thác, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật hoang dã trái pháp luật từ thượng nguồn lòng hồ thủy điện Bình Điền Các khe Chà lệnh, Tu re, Dầu, Cọp, Bọc phá, Đang,…đổ sông Hữu Trạch thường xảy tình trạng khai thác gỗ, săn bắt động vật rừng trái pháp luật Đối tượng khai thác, săn bắt động vật rừng trái pháp luật chủ yếu dân từ xã Bình Điền, Bình Thành (thị xã Hương Trà) Phương tiện khai thác cưa máy; vận chuyển theo đường sơng xăm tơ, ghe máy có cơng suất lớn * Vùng 2: Tuyến đường 74 (Trọng điểm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép) Tuyến đường 74 (A Lưới - Nam Đông) qua tiểu khu rừng tự nhiên giàu trữ lượng, động vật hoang dã phong phú BQL RPH A Lưới, BQL KBT Sao La quản lý (gồm tiểu khu 339, 340, 341, 343, 344, 359, 360, 361) Hiện nay, thông tuyến nên việc lại thuận tiện yếu tố thuận lợi cho việc khai thác, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái pháp luật Đối tượng vào rừng khai thác chủ yếu khe A Rai, Cha linh, Lò xo, khe Đá Đối tượng chủ yếu người dân từ xã Bình Điền, Bình Thành (thị xã Hương Trà), vận chuyển theo đường sơng Hữu Trạch xi tiêu thụ Ngồi ra, số người dân xã A Roàng, Hương Lâm, A Đớt vào săn bắt khai thác với hình thức nhỏ lẻ vận chuyển ngược lên tuyến đường Hồ Chí Minh Phương tiện khai thác: cưa máy, cưa tay, vận chuyển xe gắn máy, xe ô tô (tuyến đường Hồ Chí Minh); vận chuyển theo đường sơng xăm tơ, ghe máy có cơng suất lớn * Vùng 3: Tuyến Sông Bồ Quốc lộ 49 - Hồng Hạ, Hương Nguyên (trọng điểm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật) Khu vực BQL RPH Sông Bồ, xã Hồng Hạ, Hương Ngun quản lý có nhiều khe suối, với diện tích rừng tự nhiên lớn (gồm tiểu khu: 280, 278, 279, 286, 287, 321, 319, 318) Giao thông lại thuận tiện đường vào ngách 4, Thủy điện A Lưới, đường dân sinh,…cùng với tuyến giao thông huyết mạch quốc lộ 49A tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng vào rừng khai thác gỗ, săn bắt động vật rừng trái pháp luật Bên cạnh đó, khu vực đèo Kim Quy giáp ranh với xã Hồng Tiến (thị xã Hương Trà) thường xảy tình trạng lấn chiêm, phá rừng khai thác rừng trái pháp luật Đối tượng vi phạm chủ yếu người dân địa phương móc nối với số người nơi khác; khu vực đèo Kim Quy chủ yếu người dân xã Hồng Tiến Phương tiện khai thác: cưa máy, rìu; vận chuyển: xe tơ, xe gắn máy, xe ba gác, bè xăm ô tô, trâu kéo * Vùng 4: Tuyến Hồng Trung - Hồng Vân - Hồng Thủy (trọng điểm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật) Diện tích rừng xã Hồng Trung, Hồng Vân, Hồng Thủy quản lý (gồm tiểu khu: 260, 255, 266, 26) Khu vực giáp ranh với nước bạn Lào, tỉnh Quảng Trị, BQL KBT thiên nhiên Phong Điền Ở có tuyến đường như: Cửa Hồng Vân, đường tuần tra biên giới Đặc biệt có tuyến đường Hồ Chí Minh qua đường cơng vụ cơng trình Thủy điện A Lin thi công tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái pháp luật Đối tượng vi phạm chủ yếu người dân địa phương xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ, Hồng Trung Phương tiện khai thác: cưa máy; vận chuyển xe mô tô, xe ô tô, xe ba gác, gùi (đối với động vật rừng để tránh tuần tra kiểm lâm Bộ đội biên phòng) * Vùng 5: Tuyến Hương Phong - Đông Sơn - A Đớt (trọng điểm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật) Đây khu vực rừng tự nhiên lớn BQL RPH A Lưới xã quản lý (gồm tiểu khu: 314, 316, 366, 367, 368) Vùng giáp với nước bạn Lào, giao thơng lại thuận tiện, có đường tuần tra biên giới thuận tiện cho việc khai thác, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái pháp luật Đây vùng mà người dân thường lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật để sản xuất nương rẫy trồng rừng kinh tế Đối tượng khai thác chủ yếu người dân địa phương xã Hương Lâm, Hương Phong, Đông Sơn, Hồng Thượng, A Đớt Phương tiện khai thác: cưa xăng, vận chuyển: xe ô tô, xe máy, xe ba gác, trâu kéo, người gùi dùng để vận chuyển động vật từ biên giới Các xã A Rồng, A Đớt, Đơng Sơn, Hương Lâm, Hương Phong, Phú Vinh xã có nguy phá rừng làm nương rẫy trái phép cao * Vùng 6: Khu vực lòng Hồ Thủy điện A Sáp (trọng điểm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật) Đây khu vực rừng tự nhiên lớn xã quản lý (gồm tiểu khu: 289, 290, 296, 294, 302, 303, 304, 305, 307, 309) Là vùng giáp với nước bạn Lào, giao thông lại thuận tiện, có đường tuần tra biên giới thuận tiện cho việc khai thác, vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật rừng trái pháp luật, đặc biệt tình trạng lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy người dân địa phương Đặc biệt khu vực lòng hồ Thủy điện A Lưới thuộc xã Hồng Thái quản lý tình trạng khai thác diễn phức tạp, nhiều bến bãi nên khó khăn công tác tuần tra, kiểm tra Đối tượng phá rừng chủ yếu người dân địa phương xã Nhâm, Hồng Quảng, Hồng Bắc, Sơn Thủy, Hồng Thái Phương tiện khai thác chủ yếu cưa máy; vận chuyển gỗ xe ô tô, xe máy, xe ba gác, trâu kéo, ghe máy, người gùi dùng để vận chuyển động vật từ biên giới * Vùng 7: Các xưởng cưa xẻ, chế biến gỗ nhà hàng có kinh doanh sản phẩm động vật rừng Trên địa bàn huyện nay, có 32 xưởng cưa xẻ gỗ 10 nhà hàng ăn uống lớn, nhỏ có khả kinh doanh sản phẩm động vật rừng nhiều tác động đến việc khai thác gỗ, săn bắt động vật rừng trái phép Nên việc chấn chỉnh hoạt động kinh doanh vào nề nếp việc làm cần thiết công tác QLBVR rừng Lực lượng truy quét + Lực lượng nòng cốt: - Hạt Kiểm lâm; - Các đơn vị chủ rừng + Lực lượng phối hợp: ` Công an huyện, Đồn Biên phịng, Ban huy qn huyện, quyền địa phương Giải pháp thực 3.1 Công tác tuyên truyền: UBND xã, thị trấn, chủ rừng quan, ban, ngành liên quan phối hợp với Hạt Kiểm lâm có kế hoạch tổ chức hoạt động tuyên truyền họp dân, ký cam kết, thi tìm hiểu, dán pano, thi văn nghệ… công tác PCCCR từ tháng đầu năm 3.2 Công tác tuần tra, Kiểm tra, truy quét: a) Các vùng trọng điểm khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái: - Tổ chức 68 đợt truy qt phối hợp liên ngành (có phụ lục đính kèm) vùng trọng điểm - Ngoài ra, lực lượng kiểm lâm chủ rừng, UBND xã, thị trấn tùy thuộc vào tình hình thực tế tổ chức thêm đợt truy quét độc lập địa bàn quản lý - Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới chịu trách nhiệm việc tổ chức truy quét địa bàn toàn huyện, vùng không nằm vùng quản lý đơn vị chủ rừng Nhà nước; - Các đơn vị chủ rừng Nhà nước tùy thuộc vào tình hình thực tế để chủ động lập kế hoạch truy quét lâm phần đơn vị quản lý Tùy thuộc vào tình hình thực tế để bố trí lực lượng tham gia đủ mạnh để trấn áp, xua đuổi đối tượng phá hoại rừng; - Lực lượng phối hợp (Công an, Đồn Biên phòng, Ban huy quân huyện, quyền địa phương, chủ rừng): Khi truy qt địa bàn lực lượng đóng địa bàn tham gia; - Vũ khí cơng cụ hỗ trợ: Tùy theo đợt truy quét để bố trí đơn vị chịu trách nhiệm (Kiểm lâm, Biên phịng, Cơng an, Ban huy qn huyện, đơn vị chủ rừng Nhà nước); - Kinh phí thực (Hậu cần phương tiện khác): đơn vị xây dựng kế hoạch chịu trách nhiệm b) Vùng trọng điểm lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật: +) Đối với Khu vực rừng đơn vị chủ rừng Nhà nước quản lý: - Chủ rừng tự lập kế hoạch kiểm tra việc lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật địa bàn quản lý; - Thành phần tham gia: Chủ rừng, kiểm lâm địa bàn, quyền địa phương; +) Đối với Khu vực rừng UNBD xã/thị trấn, hộ gia đình, cộng đồng quản lý: - Hạt Kiểm lâm đạo Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho Chủ tịch UBND xã/thị trấn lập kế hoạch kiểm tra việc lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật địa bàn quản lý; - Thành phần: KLĐB, Cơng an, Xã đội, địa chính, cán nơng nghiệp,… Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: - Đối với lâm dân hoạt động trái phép rừng, đẩy đuổi khỏi rừng, có dấu hiệu vi phạm tiến hành lập biên để xử lý theo quy định pháp luật; - Đối với ghe thuyền vào rừng trái phép tiến hành lập biên để xử lý theo quy định pháp luật; - Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: + Khi phát có dấu hiệu vi phạm bắt giữ trường, lập thủ tục theo quy định pháp luật; + Bắt giữ lâm sản nơi gần đường, chi phí thấp cần phải vận chuyển để bảo quản xử lý theo quy định; + Trường hợp lâm sản nơi địa hình phức tạp, chi phí bóc xếp, vận chuyển cao giá bán lâm sản tiến hành tiêu hủy rừng Việc tạm giữ, huỷ tang vật, phương tiện vi phạm hành phải theo trình tự thủ tục (theo Công văn số 175/NNPTNT-KL ngày 01 tháng năm 2012 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc thực trình tự, thủ tục hủy gỗ rừng); + Trong trình truy quét phải tháo tất bẩy động vật rừng tuyến qua Phát động vật rừng mắc bẩy phải tháo gỡ, trường hợp cịn sống tiến hành lập thủ tục cần thiết để thả lại; chết tiến hành lập thủ tục cần thiết để tiêu hủy rừng; - Đối với xưởng cưa xẻ gỗ: Khi tiến hành kiểm tra phát gỗ, lâm sản khơng có nguồn gốc, chứng từ hợp pháp lập biên vi phạm hành để xử lý theo quy định pháp luật Kiểm tra hồ sơ sổ sách, chứng từ, sổ xuất nhập kho: việc ghi chép chưa tiến hành đầy đủ lập biên kiểm tra để điều tra làm rõ, sai phạm tiến hành xử lý theo quy định pháp luật - Đối với nhà hàng có kinh doanh sản phẩm động vật rừng: Tiến hành kiểm tra, nhắt nhở việc quảng cáo sai quy định sản phẩm động vật rừng Trong trình kiểm tra phát sản phẩm động vật rừng khơng rõ nguồn gốc lập biên vi phạm hành để xử lý theo luật định Đối với tang vật động vật cịn sống lập thủ tục thả vào rừng, chết lập thủ tục tiêu huỷ - Đối với việc lấn chiếm, phá rừng trái pháp luật: Trong trình kiểm tra phát vi phạm lập biên trường, tạm giữ tất phương tiện dùng để vi phạm hành Tiến hành đo đếm diện tích vi phạm, trạng rừng để có sở xử lý sau xác minh làm rõ Chế độ báo cáo: Trong trình thực nhiệm vụ truy quét với vấn đề vượt thẩm quyền, phải bố trí người để xin ý kiến đạo; Sau đợt truy quét, đơn vị chủ rừng phải báo cáo kết trước ngày 15 hàng tháng gửi báo cáo BCH BVR-PCCCR huyện A Lưới (Thường trực Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới) để tổng hợp báo cáo BCH BVR-PCCCR tỉnh vào ngày 20 hàng tháng; Hạt Kiểm lâm chịu trách nhiệm tổng hợp báo định kỳ hàng tháng, quý cho BCH BVR-PCCCR tỉnh (Thường trực Chi cục Kiểm lâm T.T.Huế) - Các vấn đề nảy sinh trình thực đơn vị thông tin tố giác, khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp,….đề nghị cá nhân, tổ chức thông tin kịp thời đến đơn vị Hạt Kiểm Lâm A Lưới theo số điện thoại 054.3878427 (cơ quan thường trực BCH BVR-PCCCR huyện A Lưới) Trên Phương án truy quét địa bàn huyện năm 2013, BCH BVRPCCCR huyện đề nghị đơn vị chủ rừng, Hạt Kiểm lâm huyện, đơn vị liên quan, quyền địa phương xã, thị trấn nghiêm túc thực hiện./ Nơi nhận: - Chi cục Kiểm lâm tỉnh; - BCH BVR-PCCCR tỉnh; - Thường vụ Huyện ủy; - UBND huyện; - Các đơn vị chủ rừng; - Các ban ngành liên quan; - UBND xã, thị trấn; - Lưu VP BCH./ TRƯỞNG BAN (đã ký) PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Quốc Cường PHỤ LỤC: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỔ CHỨC TRUY QUÉT Quý II (2013) T T Vùng Tổng số đợt Vùng Số đợt Kiểm lâm BQL RPH A Lưới BQL KBT Sao La 22 1 Vùng 14 1 Vùng Vùng 1 Vùng Vùng 6 Vùng Tổng cộng 68 Quý III (2013) BQL RPH Sông Bồ CT LN Nam Hòa Số đợt Kiểm lâm 3 CT LN Nam Hòa Số đợt Kiểm lâm BQL RPH A Lưới BQL KBT Sao La 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 16 12 1 3 BQL RPH A Lưới BQL KBT Sao La Quý IV (2013) BQL RPH Sông Bồ 1 1 2 Quý I (2014) BQL RPH Sơng Bồ CT LN Nam Hịa Số đợt Kiểm lâm BQL RPH A Lưới BQL KBT Sao La 2 2 2 2 1 1 11 17 13 1 1 BQL RPH Sông Bồ CT LN Nam Hòa 1 4

Ngày đăng: 18/04/2022, 02:05

w