PhatThuyetADiDaKinhYeuGiaiGiangKy_6

38 8 0
PhatThuyetADiDaKinhYeuGiaiGiangKy_6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký Phần 6 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 Diêu Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập dịch kinh, 姚姚姚姚姚姚姚姚姚姚姚 Sa môn Tây[.]

Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký Phần 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 Diêu Tần Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập dịch kinh, 姚姚姚姚姚姚姚姚姚姚姚 Sa-môn Tây Hữu Ngẫu Ích Trí Húc giải vào đời Thanh, 姚姚姚姚姚姚姚姚姚姚 Pháp sư Tịnh Không giảng thuật 姚姚姚姚姚姚 Cư sĩ Lưu Thừa Phù ghi chép 姚姚姚姚姚姚 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh: Minh Tiến, Huệ Trang, Đức Phong & Vạn Từ (Giải) Tạng Đạo Phẩm, danh bán tự pháp môn Tịnh Độ trược khinh, tự bất tất dụng, vi Tiểu chủng tiên thục giả, tạm dụng chi Thông Đạo Phẩm, danh Đại Thừa sơ môn, tam thừa cộng bẩm, Đồng Cư Tịnh Độ đa thuyết chi Biệt Đạo Phẩm, danh độc Bồ Tát pháp, Đồng Cư, Phương Tiện độ đa thuyết chi Viên Đạo Phẩm, danh vô thượng Phật pháp, hữu lợi giả, tứ Tịnh Độ, giai đắc văn dã (佛) 佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (Giải: Đạo phẩm Tạng Giáo gọi bán tự pháp môn Trong Tịnh Độ trược ác nhẹ nhàng, nên khơng cần phải dùng đến, người Tiểu Thừa quen nghe từ trước nên tạm dùng đến Đạo phẩm Thông Giáo, gọi Đại Thừa sơ môn, ba thừa nhận, Đồng Cư Tịnh Độ thường nói nhiều đạo phẩm Đạo phẩm Biệt Giáo, gọi pháp dành riêng cho Bồ Tát, nói nhiều hai cõi Tịnh Độ Đồng Cư Phương Tiện Đạo phẩm Viên Giáo, gọi Phật pháp vô thượng, kẻ có lợi bốn cõi nghe nói tới) “Bán tự pháp mơn” nói tỷ dụ, “bán” ( 姚 : nửa) chưa viên mãn Tạng Giáo đoạn Kiến Tư phiền não, chưa hồn tồn [đoạn phiền não] viên mãn chưa đoạn Trần Sa Vô Minh Tây Phương Tịnh Độ vốn khơng có Ngũ Trược; cõi Phàm Thánh Đồng Cư, tượng Ngũ Trược nhẹ ít, chẳng cần dùng đến bốn thứ đạo phẩm Chỉ người tánh Tiểu Thừa phát tâm niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ mà thiện tri thức dùng bốn thứ đạo phẩm [để thuyết pháp] hòng xứng hợp với tánh người ấy, khiến họ sanh tâm hoan hỷ nên tạm thời dùng đến Nếu tánh Tiểu Thừa, không cần phải dùng đến phương pháp Đạo phẩm Thông Giáo gọi “Đại Thừa sơ môn” (môn Đại Thừa), ba thừa nhận, tức Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát phải tu học Đây khoa mục phổ thông thừa phải tu Đồng Cư Tịnh Độ chỗ chúng sanh đới nghiệp vãng sanh [Những người đới nghiệp vãng sanh] chưa đoạn Kiến Tư phiền não, cơng phu niệm Phật đắc lực, khuất phục phiền não [mà vãng sanh] Vì thế, đạo phẩm Thông Giáo môn tu học tất yếu nhằm giúp cho họ thấu triệt lý luận phương pháp Đạo phẩm Biệt Giáo gọi “độc Bồ Tát pháp”, tức pháp dành riêng cho Đại Thừa Bồ Tát, dành cho ba thừa tu Hàng Bồ Tát cõi Đồng Cư cõi Phương Tiện có vị chun tu mơn học này, hàng Bồ Tát Thật Báo Thường Tịch Quang hoàn toàn chẳng cần đến đạo phẩm Biệt Giáo Đạo phẩm Viên Giáo gọi “vô thượng Phật pháp” Trong kinh Đại Thừa thường nói đức Phật dùng âm để thuyết pháp, chúng sanh tùy theo loài hiểu Âm thuyết pháp đức Phật gọi “viên âm” Bốn hạng hành nhân khác nghe đức Phật thuyết pháp lúc, người Tiểu Thừa lợi ích nơi Tiểu Thừa, người Viên Giáo lợi ích nơi Viên Giáo Tình chẳng khó hiểu cho Ví trường học, thầy giảng bài, học trị đứa hiểu khác Đạo phẩm Viên Giáo vô thượng Phật pháp, cõi nghe được, Tây Phương giới bốn cõi viên dung Hết thảy kinh luận khen ngợi Tây Phương giới chuyên khen ngợi điều Hết thảy giới Phật có bốn cõi, chẳng viên dung; chẳng hạn đạo phẩm Viên Giáo cõi Tịch Quang Thật Báo nghe Đấy tình hình nơi giới khác Trong Tây Phương giới, người tánh Viên Giáo sanh vào cõi Phàm Thánh Đồng Cư Tây Phương nghe vơ thượng Phật pháp Lúc đức Phật Thích Ca thành đạo, giảng kinh Hoa Nghiêm, đạo phẩm Viên Giáo Khi Ngài thuyết pháp cội Bồ Đề có hai thuyết: Một đức Phật thuyết pháp mười bốn ngày, thuyết bảo đức Phật thuyết pháp hai mươi mốt ngày, giảng cho bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ, giảng Hoa Nghiêm Định, náo nhiệt phi phàm, phàm phu thấy Phật tịnh tọa đụn cỏ gốc Bồ Đề, chúng sanh chẳng có phần Người Tiểu Thừa chấp trước tướng nói “Đại Thừa đức Phật nói” Sau Phật diệt độ sáu trăm năm Long Thọ Bồ Tát lấy kinh Hoa Nghiêm từ long cung Con người thời chẳng chấp nhận [điều này], cho tiềm thủy đĩnh (tàu ngầm) Bắc Cực lẫn Nam Cực tới, mà chẳng tìm thấy long cung Con người thời biết có quỷ, quỷ người sống lẫn lộn với nhau, người chẳng thấy quỷ, sống khơng gian ba chiều, cịn bọn họ sống khơng gian nhiều chiều (đa khơng gian: multi-dimensional space) Phật tùy loại hóa thân, biến sáu trần thuyết pháp, A Di Đà Phật biến hóa Đối với tình này, kinh nói dùng tâm sanh diệt để dị lường biển Viên Giác, chẳng có lẽ ấy! Trong bốn cõi Tịnh Độ, cõi Phàm Thánh Đồng Cư, kinh điển tứ giáo có Tại long cung, Long Thọ Bồ Tát thấy kinh Hoa Nghiêm số lượng lớn địa cầu khơng có cách chứa đựng Trung bổn Hoa Nghiêm lớn, Bồ Tát lấy “hạ bổn” (bản nhỏ nhất) Bản nhỏ toát yếu Kinh truyền đến Trung Quốc, dịch nửa nguyên văn, hoàn toàn hạ bổn nguyên gốc Kinh Hoa Nghiêm nguyên văn có mười vạn kệ1, quý vị muốn biết tường tận tham khảo Long Thọ Truyện, Ngài tổ sư tám tông phái (Giải) “Như thị đẳng pháp” giả, đẳng tiền Niệm Xứ, Chánh Cần, Như Ý Túc, đẳng dư Tứ Nhiếp, Lục Độ, Thập Lực, Vô Úy, vô lượng pháp môn dã (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (Giải: “Những pháp giống vậy” nghĩa pháp giống Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Như Ý Túc phần trước pháp khác Tứ Nhiếp, Lục Độ, Thập Lực, Vô Úy, vô lượng pháp môn) Kinh văn có chữ “đẳng” (姚) bao gồm tất pháp môn Đại Thừa Tiểu Thừa Trong ba khoa phần trước, kinh văn khơng nói đến Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Như Ý Túc, phần trên, giới thiệu vô lượng pháp môn khác [Ngẫu Ích đại sư] nêu đại lược thứ “Tứ Nhiếp” nhiếp thụ chúng sanh, có nghĩa “tiếp dẫn chúng sanh”: Thứ Bố Thí, thứ hai Ái Ngữ, thứ ba Lợi Hành, thứ tư Đồng Sự Bố Thí ban ân huệ cho chúng sanh, cảm tình sâu đậm, lại giới thiệu Phật pháp cho họ biết, họ dễ dàng tiếp nhận, ý nghĩa “tiên dĩ dục câu khiên, hậu linh nhập Phật trí” (trước hết dùng dục để lôi kéo, sau làm cho họ nhập Phật trí) Thoạt đầu, tơi thờ Chương Gia đại sư làm thầy để học Phật, Ngài quan tâm tới bọn người học Phật chúng tôi, Ngài liền sử dụng Tứ Nhiếp Pháp Ngài sống nhà số đường Thanh Điền, Đài Bắc, bảo Chủ Nhật đến nhà Ngài Nếu có hai lần không tới, Ngài liền sai người hỏi thăm xem tơi khơng tới Hỏi thăm vậy, chẳng thể không tới Thứ hai Ái Ngữ, học sinh nói lời yêu thương quan tâm chân thành khiến cho người nghe cảm động sâu sắc Thứ ba Lợi Hành, Lợi lợi ích Người đời coi trọng lợi Nếu có chỗ tốt đẹp, lòng theo lời dạy bảo Kệ: Kệ đơn vị đo phân lượng văn theo truyền thống Cổ Ấn Độ Cứ bốn câu, không cần biết dài ngắn gọi Kệ Chữ Kệ khơng có nghĩa kệ tụng ta thường hiểu Thứ tư Đồng Sự Ba thứ trước dễ làm, mơn thứ tư Đồng Sự [địi hỏi] phải có trí huệ cao độ định lực sâu Nếu khơng, thất bại Như có người thích đánh mạt chược 2, liền chơi mạt chược với kẻ Đấy hành vi bậc đại Bồ Tát Đồng Sự phương thức tiếp dẫn chúng sanh tối cao Lục Độ hạnh pháp Bồ Tát, phần trước đọc qua “Bồ Tát” chúng sanh giác ngộ Dịch theo lối cổ “đại đạo tâm chúng sanh”, dịch theo lối (tức lối dịch theo quy cách, khn phép ngài Huyền Trang) “giác hữu tình” Phật khơng có tình, tình hồn tồn biến thành trí huệ Trong Phật pháp Đại Thừa, trí tình một, giác ngộ tình biến thành trí huệ, cịn mê trí huệ biến thành tình thức Bậc giác ngộ xử thế, đãi người, tiếp vật, định tuân hành Lục Độ Độ ( 姚 ) có ý nghĩa từ bờ sanh tử luân hồi bên vượt sang bờ Đại Niết Bàn bất sanh bất diệt bên kia, gọi “siêu phàm nhập thánh” Điều thứ sáu điều Bố Thí, có tên gọi với Bố Thí Tứ Nhiếp Pháp, ý nghĩa khác biệt Bố Thí Tứ Nhiếp Pháp nhằm kết thiện duyên với người khác, Bố Thí Lục Độ Bồ Tát nhằm độ Q vị nên biết gốc phiền não keo kiệt tham lam Phiền não vô lượng vô biên, quy nạp thành tám vạn bốn ngàn [loại phiền não], Thiên Thân Bồ Tát quy nạp chúng thành hai mươi sáu loại lớn Trong có sáu Căn Bản Phiền Não hai mươi Tùy Phiền Mạt Chược, gọi Mà Chược (đây chữ Ma Tước (姚姚) tiếng Hán đọc theo giọng Quảng Đông, người Hoa thời lại thường gọi môn cờ Ma Tướng 姚姚 nên Âu Mỹ thường gọi Ma-jong) loại cờ với lối chơi phức tạp, tốn thời gian tốn để sắm bàn chơi Mạt Chược người Hoa thường từ 144 đến 152 quân, người Việt sử dụng đến 160 quân Mỗi quân cờ có hình khối vng thường làm ngà nhựa đúc cứng, khắc hoa tên quân bài, thường phải chơi từ bốn đến sáu người Tuy vay mượn từ Trung Hoa, lối chơi Mạt Chược người Việt phức tạp trang trọng nhiều, phải có bàn to phủ nỉ xanh đóng riêng cho Mạt Chược để chơi nên Mạt Chược thơng dụng số người có ăn để Theo lối chơi người Việt, Mạt Chược chia thành “bài nạc” (gồm qn Sách (có vẽ hình chim sẻ), Vạn (từ vạn tới cửu vạn), Văn (vẽ vòng trịn nhỏ, tượng trưng cho đồng xu), Tài Phao (Đơng, Nam, Tây, Bắc Trung Phát Bạch) Khung (là đại diện cho khác, gồm Khung Xanh (Tổng, Thùng, Soọc, Màn), Khung Đỏ (Hoa, Hỷ, Nguyên, Hợp), Tứ Hoa, Tứ Quý, Tứ Hoàng Tứ Hậu Trong Mạt Chược người Hoa, quân chia thành Vạn (cũng gồm chín Vạn), Bính (hoặc Đồng Tử, tương ứng ứng Văn người Việt), Điều (hoặc Sách Tử, tương ứng Sách), Phong Bài (Đông, Tây, Nam, Bắc, tương ứng ứng với quân Tài Phao), Tứ Hoa, Tứ Quý Tiễn Bài (Trung Phát Bạch), khơng có Khung Cách chơi đơn giản lối xoa Mạt Chược người Việt nhiều Não3 Nếu đơn giản hóa sáu Căn Bản Phiền Não đến cuối quy nạp thành Tam Độc Phiền Não, tức tham, sân, si Lục Độ nhằm độ tham, sân, si; Đại Thừa đoạn phiền não cao minh Tiểu Thừa nhiều Bố Thí nhằm độ keo tham; Tam Độc Phiền Não đến cuối quy nạp thành Tham Phương pháp tu học Bồ Tát khác cả, có pháp Bố Thí mà thơi! Bố Thí Xả, có nghĩa buông xuống Nếu chẳng chịu buông xuống, tâm chẳng tịnh, tạo thành chướng ngại Pháp Đại Thừa nói Bồ Tát có năm mươi mốt cấp bậc, tức mức độ bng xuống nhiều hay mà phân chia thành tầng cấp Bng xuống nhiều địa vị nâng cao, ngược lại thấp xuống, có mà thơi! Chúng ta rốt phàm phu, tập khí phiền não vơ lượng kiếp dưỡng thành, trọn sáng chiều mà trừ hết được! Do vậy, thành Phật phải ba đại A-tăng-kỳ kiếp, thật khó lắm, khó phải làm Lại phải thực từ chỗ khó bng xuống Lúc tơi học Phật, Chương Gia đại sư dạy tơi trước hết bố thí vật tơi ưa thích Tơi mê sách vở, keo kiệt, chẳng chịu cho mượn Về sau, tặng sách cũ cho người khác, sách giữ lại để dùng Đến tơi tặng hết sách nhân duyên xuất gia tơi chín muồi Thoạt đầu, Chương Gia đại sư dạy sáu chữ, bảo học cho thật tốt đẹp sáu năm Sáu chữ “thấy thấu suốt, buông xuống được” Tôi lại hỏi Ngài thực cách nào, Ngài nói: “Hãy bắt đầu Bố Thí” Bố Thí thơng thường chia thành ba loại lớn: Thứ Tài Bố Thí, thứ hai Pháp Bố Thí, thứ ba Vơ Úy Bố Thí Tiền bạc vật chất thuộc Tài, thứ chúng sanh tham cầu Người đời cầu cải, chẳng biết cải đâu mà có Nói thật ra, đời có cải số mạng định sẵn Sách Liễu Phàm Tứ Huấn giảng điều cặn kẽ Đã số mạng định sẵn muốn cầu nhiều chẳng cầu được, chẳng cầu tự nhiên đưa tới Tiên sinh Viên Liễu Phàm Khổng lão tiên sinh Vân Nam tiên đoán điều tốt xấu suốt đời, đầu, chuyện ứng nghiệm Vì thế, ơng Viên tâm an định, chẳng mong cầu chi nữa; sau, ngồi đối diện với thiền sư Vân Cốc suốt ba ngày ba đêm chẳng khởi ý niệm Vân Cốc hỏi ơng ta dụng cơng Ơng ta nói: “Vận mạng tơi Khổng lão tiên sinh đốn định, khởi vọng tưởng chẳng có Căn Bản Phiền Não (Mūla-klesā) gồm tham, sân, si, mạn, kiến, nghi Nếu nói chi tiết Kiến lại tách thành năm thứ (Thân Kiến, Biên Kiến, Tà Kiến, Kiến Thủ Kiến, Giới Cấm Thủ Kiến) gọi chung Ngũ Lợi Sử, năm loại phiền não lại gọi chung Ngũ Độn Sử Ngũ Độn Sử Ngũ Lợi Sử lại gọi chung Thập Tùy Miên Tùy Phiền Não (Upaklesā), gọi Tùy Hoặc hay Chi Mạt Phiền Não gồm ba tiểu loại: Đại Phiền Não Pháp Địa (phóng dật, giải đãi, bất tín, hôn trầm, trạo cử, thất niệm, tán loạn), Đại Bất Thiện Địa Pháp (Vô Tàm, Vô Quý) Tiểu Phiền Não Địa Pháp (Phẫn, Phú (giấu diếm tội lỗi), Xan (keo kiệt), Tật (ganh ghét), Não, Hại, Hận, Siểm, Cuống (dối trá), Kiêu Ác Tác) Ba tiểu loại gọi Đại Tùy, Trung Tùy Tiểu Tùy Phiền Não Duy Thức Tơng cịn thêm vào Tiểu Tùy loại Thùy Miên (ngủ nghê) trở thành hai mươi mốt Tùy Phiền Não ích gì!” Vân Cốc nghe xong, cười hả, bảo: “Tơi ngỡ ông thánh nhân, ông gã phàm phu” Do vậy, Sư dạy ông ta cách cải tạo vận mạng: Tu phước, tu đức nào, ông ta nhất tuân theo, thực hành sát rạt lời giáo Về sau, kiện tình đời Viên Liễu Phàm khác biệt lớn với lời tiên đốn cụ Khổng Tơi đời cải chẳng nhiều, sống tiết kiệm, dư dả tận bố thí, bố thí cải đạt nhiều Bố Thí phải có trí huệ, phát khởi tâm lành, tiền bị kẻ khác lừa gạt dùng tiền để làm ác “tội khôi họa thủ” (kẻ cầm đầu gây họa), người thí kẻ giúp đỡ làm ác Bố Thí phải gieo trồng nơi phước điền chân chánh Một hiếu dưỡng cha mẹ, hai cứu giúp chúng sanh nghèo khổ, hoạn nạn, ba cúng dường Tam Bảo Nói theo cách bây giờ, hoằng dương giáo dục Phật giáo gieo phước điền Từ học Phật đến nay, Tam Bảo, thực nghiệp in kinh chẳng Bố thí theo kiểu ấy, có lẽ khơng nẩy sanh mối tệ Có người bảo tơi, sách ấn hành thấy mua bán lại sạp sách cũ Tôi cho rằng, sách lưu thông cõi đời chuyện tốt Ngồi ra, cịn làm chuyện phóng sanh cứu giúp người bệnh khổ, in kinh nhiều Gần đây, Tứ Thư Nho Gia in lượt Những loại khác Liễu Phàm Tứ Huấn, Duyệt Vy Thảo Đường Bút Ký v.v sách thuật chuyện nhân báo ứng thường in tặng Người tiếp nhận kinh điển, thiện thư, đọc xong, tâm an lý đắc, biến đổi khí chất, bỏ ác, hướng thiện, giúp cho xã hội an ninh, thật gồm trọn công dụng ba loại Bố Thí Trong kinh, đức Phật thường nhắc tới Bố Thí; Tứ Nhiếp, Lục Độ lấy Bố Thí làm đầu, thật chí lý Bố Thí nhằm mục đích vượt keo kiệt tham lam, thật có lợi ích Vận mạng người năm năm biến chuyển lần Trong đời người, định có năm năm tốt đẹp nhất, mà có năm năm tệ hại Vận tốt hay vận xấu điều khiển Gặp lúc vận mạng tốt đẹp nên hưởng thụ, để dành cho lúc tuổi già Khi tuổi trẻ, phát tài, nên bố thí, làm chuyện từ thiện, cơng ích Tiền xả được, tài cịn đó, đợi đến tuổi già tài lại phát Hạnh phúc thuở tuổi già hạnh phúc chân chánh Thứ hai Trì Giới Khơng hạn Giới Luật Đại Thừa Tiểu Thừa, mà nói theo cách bây giờ, [Trì Giới] tn thủ khn phép sinh hoạt Chúng ta mình, cử động chẳng buông lung, Nho Gia gọi “thận độc” ( 姚 姚 : Cẩn thận có mình), điều thuộc giới tỳ-kheo Tiểu Thừa Ở đại chúng, nên tuân thủ quy củ, giữ lễ, giữ pháp, thuộc Đại Thừa Bồ Tát giới Người học Phật không tuân thủ giáo huấn đức Phật mà nơi phải tuân thủ pháp luật, quy định, phong tục, tập quán quan niệm đạo đức Hành vậy, thuyết pháp nhân sĩ nơi hoan nghênh Tinh thần Giới Luật “đừng làm điều ác, làm điều thiện” Thứ ba Nhẫn Nhục Nhẫn Nhục có nghĩa Nhẫn Nại Người dịch kinh thay đổi cách thêm vào chữ Nhục, người Trung Quốc coi chuyện bị lăng nhục nặng Cổ nhân nói: “Sĩ khả sát, bất khả nhục” (Kẻ sĩ giết, không chịu nhục) Kinh luận Đại Thừa chia Nhẫn thành ba loại lớn: 1) Loại thứ bị người khác khinh rẻ, làm nhục, làm hại, hữu ý hay vô ý 2) Loại thứ hai tai hại tự nhiên, trời rét dữ, nắng gắt, phải chịu đựng 3) Loại thứ ba Phật pháp Tu học Phật pháp cần thời gian dài Phật dạy nhiều đạo lý phương pháp nhằm sửa đổi khuyết điểm, tập khí sống thường nhật, chẳng thể thành tựu sớm chiều được! Nhẫn nhục quan trọng nhằm đối trị nóng giận Kinh dạy: “Nhất niệm sân tâm khởi, bách vạn chướng môn khai” (một niệm sân tâm nổi, trăm vạn cửa chướng mở) Kinh Kim Cang dạy: “Nhất thiết pháp đắc thành nhẫn” (Hết thảy pháp nhẫn mà thành tựu) Chẳng nhẫn chuyện nhỏ hỏng chuyện lớn, chẳng thể không cẩn thận! Thứ tư Tinh Tấn Tinh Tấn nhằm đối trị giải đãi Giải đãi bệnh chung người, người khác chẳng giúp Nhất thời đại dân chủ mở rộng thời, đặc biệt tôn trọng nhân quyền, không cẩn thận chút liền chuốc lấy phiền phức Chính tơi trải qua kinh nghiệm ấy, tơi học, có lãnh gạt thầy lớn Thuở bé trí nhớ tốt, sách đọc đến, xem qua lượt liền nhớ nằm lịng Do vậy, trường khơng học bài, mười phút trước thi chuẩn bị Mỗi lần thi vừa đủ đậu rồi, có thời gian rảnh tới thư viện xem sách Do vậy, kiến thức thông thường phong phú Về sau, biết giảng kinh cách đối trị giải đãi Vì vậy, liền học giảng kinh, mục đích nhằm khắc phục tật giải đãi Thoạt đầu, để giảng tiếng rưỡi, phải tốn ba mươi tiếng đồng hồ để chuẩn bị Đối phó với vị thầy dễ, trăm thính chúng khơng có cách xí gạt Do vậy, phải dốc sức để tìm hiểu thật rõ Sau năm, thời gian chuẩn bị giảm xuống nửa Sau mười năm, khơng cần chuẩn bị Nhưng kinh phải đọc, sợ có chữ lạ, phải tra tự điển trước Giải đãi thật bệnh nghiêm trọng nhất, chẳng nhẹ tham, sân, si Thiện Bồ Tát Tinh Tấn Thứ năm Thiền Định Giải thích theo nghĩa rộng, [Thiền Định có nghĩa là] tâm có chủ ý, chẳng dễ dàng bị ngoại giới lay động Như gian cần phải chuyên học một, hai kỹ để trì sống, chuyên tinh trội người khác, Phật pháp giống Trong nhiều pháp mơn, chun học mơn Dẫu cho trí huệ cao minh, mạnh mẽ, học nhiều môn không trở ngại gì, muốn có thành tựu to lớn phải chun! Hễ chun tâm tâm khơng bị chia đơi, trừ chuyện ra, khơng có chút tạp niệm nào, ý chí tinh thần tập trung, chuyên tinh Thiền Định Thứ sáu Bát Nhã (Prajđā) Bát Nhã chân trí huệ, khơng phải tài trí, thơng minh gian Ở đây, tôn trọng nên không dịch nghĩa chữ Bát Nhã, mà giữ nguyên cách dịch âm tiếng Phạn Trí huệ gian gọi Thế Trí Biện Thơng Thế Trí ý thức, tư thúc đẩy tạo ra, cịn Bát Nhã chân trí huệ Thiền Định sanh Nói cách khác, Bát Nhã sanh từ tâm tịnh, chẳng cần phải nghiên cứu, suy đoán, khảo sát, nghĩ ngợi, mà tự nhiên hiểu rõ, vừa tiếp xúc liền thơng đạt Tồn Phật pháp nhằm cầu khai trí huệ, nhân Giới sanh Định, nhân Định khai Huệ Định mấu chốt để tu học Phật pháp Cổ đức dạy mặt tu Định, mặt đọc tụng kinh điển Đại Thừa, tiến hành hai cách đồng thời Trước kia, theo học với thầy Lý, thầy dạy dùng phương pháp niệm Phật để tu Định, lại dùng phương pháp nghiên cứu kinh điển hịng giúp khai trí huệ Ngài nêu lệ này: Nếu đơn độc tu Định mà muốn khai Huệ phải tốn thời gian mười năm Nếu đồng thời nghiên cứu kinh luận Đại Thừa, rút ngắn thời gian khai huệ năm hay sáu năm Trong nhà Phật gọi cách Chánh Trợ Song Tu Đọc tụng Đại Thừa có hai cách Một hồn tồn đọc tụng khơng cần hiểu Như nhiều người đọc kinh Pháp Hoa, suốt ngày niệm tốn chừng năm tiếng đồng hồ, đọc tuyệt đối nên nghiên cứu văn tự, nghiên cứu hỏng Nếu muốn nghiên cứu cần phải kiếm thời gian khác, dùng [thời gian] đọc kinh để tu Định chủ yếu Dẫu nghiên cứu giỏi, giảng đến mức hoa trời rơi loạn xạ, y cũ, trí huệ chẳng mở mang! Sở đắc Thế Trí Biện Thơng, chân trí huệ Lục Độ cương lãnh xử thế, đãi người, tiếp vật sống thường nhật Bồ Tát Dùng Bố Thí đối trị keo kiệt tham lam, dùng Trì Giới đối trị ác nghiệp, dùng Nhẫn Nhục đối trị nóng giận, dùng Tinh Tấn đối trị giải đãi, dùng Thiền Định đối trị tán loạn, dùng Bát Nhã đối trị ngu si Sáu đại cương lãnh chẳng nhằm độ khác mà nhằm độ Tham, sân, si gốc bệnh Đức Thế Tôn dạy dùng Lục Độ làm thuốc Nếu dùng pháp, uống thuốc vào hết bệnh Nói cặn kẽ Đại Trí Độ Luận, sách dành phần thật lớn để giải thích Lục Độ Kinh Hoa Nghiêm giảng riêng Bố Thí gồm trăm thứ Tài Bố Thí chia thành Nội Tài Ngoại Tài Nội Tài đầu, mắt, não, tủy, cặn kẽ! Nếu đồng tu muốn học nhiều chút, tham khảo Kim Cang Kinh Giảng Nghĩa Giang Vị Nông Tâm Kinh Thuyên Chú Châu Chỉ Am, nội dung hai sách phong phú, giải thích thuật ngữ, danh từ Đại Tiểu Thừa cặn kẽ, dùng làm sách đọc để biết kiến thức thông thường Phật pháp, có giá trị “Thập Lực, Vơ Úy”: Lực ( 姚) lực, kinh Đại Thừa thường nói nơi địa, đức Phật chứng mười thứ lực thù thắng đặc biệt Như kinh Hoa Nghiêm nói: “Hết thảy chúng sanh có trí huệ, đức tướng Như Lai” Đức tướng lực, mà khả sẵn có chúng sanh Nhưng vọng tưởng chấp trước nên chẳng thể chứng đắc Có hai thứ chướng ngại: Một Sở Tri Chướng, hai Phiền Não Chướng Hết thảy lời Phật dạy chúng sanh chẳng trừ hai thứ chướng mà thôi! Năng lực vô lượng vô biên, nhằm thuận tiện giải nói nên nêu đại lược mười thứ 1) Tri thị xứ phi xứ trí lực: Nói rõ nhân tương ứng Thiện có thiện báo, ác có ác báo Tạo nhân nào, gặt gọi “thị xứ” Nếu làm lành mà gặp ác báo gọi “phi xứ” Đầu thời Dân Quốc, Ấn Quang đại sư nói: Trong lúc thiên hạ đại loạn này, nghĩ cách cứu giúp mn dân phương pháp hữu hiệu đem thật nhân duyên báo dạy chúng sanh, khiến họ hiểu rõ miếng ăn, hớp uống khơng định sẵn, giàu, nghèo, vinh, nhục, tự làm, tự chịu, nên ốn trời hờn người, nên yên phận 2) Tri vị lai nghiệp báo trí lực: Nghiệp “tạo tác” Đang tạo tác gọi Sự, tạo tác xong gọi Nghiệp Nghiệp có ba loại, tức thiện, ác vô ký (không thiện, khơng ác) Đức Phật có lực biết trọn khắp nghiệp duyên, báo ba đời chúng sanh Như kinh này, đức Phật ba lần khuyên dạy niệm Phật, nhằm mục đích mong mỏi chúng sanh đời viên thành Phật đạo, điều lành điều lành Nói ngược lại, người chẳng muốn tu Tịnh nghiệp khó thể lìa lục đạo ln hồi 3) Tri chư Thiền giải tam-muội trí lực: Trong Phật pháp gian Thiền Định xuất gian Thiền Định Đức Phật tự vô ngại nơi Thiền Định, thứ lớp cạn sâu chúng, Ngài biết trọn khắp, thật Phàm phu có vơ lượng phiền não, ngồi có vơ lượng dụ dỗ, mê hoặc, khó tu Thiền Định Chỉ có Niệm Phật tam-muội thường chư Phật tán thán Phương pháp niệm Phật thật nhiều, tam-muội đạt trì danh thượng thượng thừa đại định 4) Tri chư thắng liệt trí lực: Phật biết tánh chúng sanh Phàm phu gặp Phật, nghe Phật giảng kinh, thuyết pháp khế hợp Đức Phật nói câu liền khai ngộ Sách Luận Ngữ có câu: “Tánh tương cận, tập tương viễn” (Về tánh gần giống nhau, huấn luyện, giáo dục mà trở thành khác nhau) “Tập tánh” mà Nho Gia nói đến [trong câu đây] tập khí sinh hoạt đời khứ chúng sanh, người khác, phải triệt để liễu giải thuyết pháp khế La Hán có trí lực này, thấy năm trăm đời, cịn Phật biết tập khí, chúng sanh từ vơ thỉ kiếp đến nay, tùy theo bệnh cho thuốc phù hợp 5) Tri chủng chủng giải trí lực: Đối với dục vọng, tri kiến thiện ác chúng sanh, đức Phật biết trọn khắp thật Mỗi người ưa thích, yêu chuộng khác Nếu biết dục vọng, hiểu biết, ham thích đời đời q khứ [của người khác] điểm khớp với điều họ ưa chuộng, khế Dục vọng ln ln biến hóa, chẳng dễ hiểu được, cịn chẳng biết, phức tạp giống Nghiệp Định nói phần trên, có quan hệ mật thiết với tập khí đời đời kiếp kiếp khứ, có Phật thấy rõ ràng 6) Tri chủng chủng giới trí lực: Giới (姚) giới hạn, tức cực hạn (mức cùng) lực, chẳng thể vượt Chẳng hạn tánh Tiểu Thừa, giới hạn người Sơ Quả, Phật giúp cho người chứng Sơ Quả Nếu cực hạn Tứ Quả Phật giúp cho người đạt đến A La Hán Đối với thứ giới hạn sai biệt chúng sanh, Phật biết tường tận, giáo hóa người đạt nguyện vọng họ 7) Tri thiết chí xứ đạo trí lực: Đây nói vị Có nghiệp nhân nào, tương lai đạt đến đạo nào, Như Lai biết trọn khắp thật Như người gian chưa khỏi lục đạo mục tiêu giáo học ngăn ngừa chúng sanh tạo tác ác nghiệp, đọa nhập tam đồ Vì ác đạo khổ, dễ vào, khó Nếu người có tánh nhân, thiên, nói Ngũ Giới, Thập Thiện, thuận theo nguyện họ Đây ứng theo mà lập cách giáo hóa Do thấy rằng: Đại Thừa nói Phật chẳng độ chúng sanh, Phật làm Tăng Thượng Duyên, dạy đường tu hành, tài [của đối tượng] mà lập cách dạy dỗ, trọn chẳng miễn cưỡng, thật ra, [mỗi người đức Phật giáo hóa] tự độ 8) Tri túc mạng vơ lậu trí lực: Tức trí thơng đạt, hạnh viên mãn Quỷ thần có thần thơng, lực họ hữu hạn Trung Quốc có thuyết cầu cơ, linh quỷ giáng đàn chuyển bút, biết chuyện xảy tháng một, hai năm Đối với thứ túc mạng chúng sanh, Như Lai biết tình trạng sanh tử từ đời trăm ngàn vạn đời, biết trọn khắp, thật 9) Tri thiên nhãn vơ ngại trí lực: Thiên nhãn Phật tận hư không, trọn pháp giới, khứ, tại, vị lai, khơng chẳng thấy, khơng chẳng biết La Hán có Thiên Nhãn Thơng, cần phải tác ý Hơn nữa, thấy tiểu thiên giới, vượt ngồi [phạm vi ấy] dù có nhìn thật kỹ khơng thấy, họ cịn có Trần Sa Vơ Minh gây chướng ngại, họ đoạn Kiến Tư phiền não Chỉ có thiên nhãn Phật thấy vơ tận giới khứ, vị lai lâu xa 10) Tri vĩnh đoạn tập khí trí lực: Đây Lậu Tận Thông Lậu ( 姚 ) tên gọi khác phiền não Tự biết Kiến Tư, Trần Sa, Vô Minh đoạn sạch, chẳng cần phải hỏi khác, thành tựu đại giác viên mãn Mười loại “bổn năng” (năng lực sẵn có) mình, vốn có sẵn Ngồi bổn chẳng có pháp để đắc Tiếp theo Vơ Úy, Như Lai giáo hóa chúng sanh mà nói thành bốn Vơ Úy, tức trí huệ, đức viên mãn, liền giáo hóa hài hịa: 1) Nhất Thiết Trí Vơ Sở Úy: Khơng chẳng biết, khơng chẳng thể Bất chẳng thể bắt bí Trên thực tế, lực sẵn có 10 Thân trước mắt mà chẳng biết Thân thể thời thân nghiệp báo “Tứ đức” Thường, Lạc, Ngã, Tịnh “Thường” bất sanh, bất diệt Chúng ta mê, ta cảm nhận pháp sanh diệt Chúng ta dùng tâm sanh diệt để quán sát vũ trụ nhân sinh nên pháp sanh diệt Tâm Phật chân tâm, chân tâm vô niệm, bất sanh bất diệt Dùng chân tâm quán sát nhân sinh vũ trụ bất sanh bất diệt, thấy chân tướng thật Chúng ta định tâm lại, trừ bỏ vọng tưởng, chấp trước, thấy cảnh giới giống chư Phật, Bồ Tát nói Hết thảy cảnh giới mà đức Phật nói, đích thân chứng đắc Kinh Phật định nghĩa Ngã “chủ tể” Nếu làm chủ tể lẽ năm năm mười tám tuổi, tự chẳng cần phải nói nữa, sống vạn xứng tâm vừa ý Hễ có kiện chẳng vừa lòng tức chẳng tự Đến minh tâm kiến tánh thật tự “Lạc” chân lạc, vĩnh viễn chẳng khổ, khơng có phiền não, vĩnh viễn tịnh, định chẳng bị ô nhiễm mảy may Trong Tây Phương, viên mãn trọn đủ “Thường, Lạc, Ngã, Tịnh” Nhìn lại lục đạo, người không tự mà trời chẳng tự tại! Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Thiên thọ mạng tám vạn đại kiếp, hết tuổi thọ, lại phải đọa lạc Do vậy, lục đạo Tứ Đức (Thường, Lạc, Ngã, Tịnh) Trong ấy, trọng yếu tinh nghĩa (nghĩa lý tinh vi) “chúng sanh Phật chẳng hai”, bình đẳng với Phật Bình đẳng mặt Lý, mà mặt Sự bình đẳng Hiện thời có giả tướng bất bình đẳng mê hay ngộ khác Phật giác, mê, trừ điều ra, khơng có khác Do vậy, Phật tơn kính chúng sanh, Ngài biết chúng sanh Phật trọn chẳng sai biệt, chúng sanh chẳng hồn tồn cung kính Phật Chúng sanh có kẻ ngạo nghễ, ngã mạn họ chẳng hiểu rõ chân tướng thật, phải tơn kính người khác Người khác chẳng cung kính chuyện đương nhiên, họ chẳng hiểu rõ chân tướng thật Chẳng tơn kính người khác chẳng tơn kính mình, mà chẳng tơn kính cha mẹ, sư trưởng, Phật, Bồ Tát, đặc biệt tôn giáo khác! Ở Mỹ, viếng thăm giáo đường Thiên Chúa Giáo, Cơ Đốc Giáo Vào giáo đường phải hành lễ Tôn trọng họ, họ hoan hỷ tiếp đón tơi Thượng Đế họ thượng đế tôi, Thượng Đế quốc vương thiên giới Đối với nguyên thủ quốc gia khác, phải tơn kính, lễ tiết Nho Gia nói: “Kính quỷ thần nhi viễn chi” (Kính trọng quỷ thần, không thân cận họ) Do trước không hồn tồn hiểu rõ ràng tình hình quỷ thần nên phải giữ khoảng cách họ Phật pháp khoảng cách, quỷ thần chúng sanh, vật biến tâm Do vậy, họ Ở nói: “Tức thị A Di Đà Phật, tam thân tứ đức, hào vô sai biệt dã” (Chính A Di Đà Phật, ba thân, bốn đức, khơng sai biệt mảy may nào), có nghĩa tam thân, tứ đức chẳng có sai biệt mảy may nào! Nếu nói đến Thượng Đế tam thân, tứ đức Thượng Đế chẳng có mảy mai sai biệt Trong tâm khơng có chút giới hạn nào, tâm lượng mở 24 rộng đến tận hư không, trọn khắp pháp giới Tâm lượng rộng lớn vui sướng, khí lượng hẹp hịi ý kiến trái ngược khởi lên xung đột, khổ chẳng thể nói nổi, tự chuốc lấy, Phật chẳng hoạch định giới hạn chúng sanh, vạn vật; thế, “tâm bao thái hư, lượng châu sa giới” (tâm bao trùm trọn khắp thái hư, lượng trọn khắp cõi với số lượng nhiều cát) (Kinh) Xá Lợi Phất! Bỉ Phật quốc độ, vi phong xuy động, chư bảo hàng thụ, cập bảo la võng, xuất vi diệu âm, thí bách thiên chủng nhạc, đồng thời câu tác Văn thị âm giả, tự nhiên giai sanh niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng chi tâm (Giải) Tình vơ tình, đồng tuyên diệu pháp, tứ giáo đạo phẩm, vô lượng pháp môn, đồng thời diễn thuyết, tùy loại giải, linh văn giả, niệm Tam Bảo dã Niệm Tam Bảo, thị tùng Tất Đàn hoạch ích Phàm phu sáng văn, đại dũng biến thân, thị hoan hỷ ích Dữ Tam Bảo khí phận giao tiếp, tất phát Bồ Đề tâm, thị sanh thiện ích Do thử phục diệt phiền não, thị phá ác ích Ngộ chứng Nhất Thể Tam Bảo, thị nhập lý ích dã Sơ biệt minh cánh (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (Chánh kinh: Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật, gió nhẹ thổi động hàng báu mành lưới báu, phát âm vi diệu, ví trăm ngàn loại nhạc lúc tấu lên Kẻ nghe âm tự nhiên sanh tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng Giải: Hữu tình vơ tình tun diệu pháp, [diệu pháp ba mươi bảy] đạo phẩm tứ giáo [Tạng, Thông, Biệt, Viên], vô lượng pháp mơn, lúc diễn nói, tùy theo lồi, loài hiểu, khiến cho người nghe niệm Tam Bảo Niệm Tam Bảo [bốn môn] Tất Đàn mà lợi ích Phàm phu vừa nghe pháp ấy, khắp thân rúng động, lợi ích hoan hỷ Được tiếp xúc với khí phận13 Tam Bảo, phát Bồ Đề tâm, lợi ích “Khí phận”: Theo nghĩa gốc, khí phận giới hạn người vật Đây nghĩa dùng sách Khổng Tử Gia Ngữ Về sau, chữ dùng với nghĩa rộng hơn, có nghĩa “tiếp nhận khí chất, bẩm tánh hạng người đó”, Pháp Vân Tự Lễ Bái Thạch Ký, Tô Thức viết: “Văn ngã Phật tu đạo thời, sơ nê sào đỉnh, chiêm Phật khí phận, hậu giai thọ báo” (Nghe nói đức Phật ta tu đạo, chim chóc tha bùn cỏ làm tổ đỉnh đầu Ngài, tiêm nhiễm khí phận Phật, sau chúng hưởng báo) Khí phận thường dùng khái niệm bao gồm “tánh chất, phẩm đức, thiên hướng” 13 25 “sanh điều lành” Do vậy, chế phục, diệt trừ phiền não, lợi ích “phá ác” Ngộ chứng Nhất Thể Tam Bảo lợi ích “nhập Lý” Phần giảng riêng thứ [tức phần giảng trang nghiêm nơi y báo] xong) Nội dung đoạn kinh văn nói hàng diễn nói pháp [trong cõi Cực Lạc] Những chim nói phần trước lồi hữu tình, đoạn nói lồi vơ tình Trong Cực Lạc giới, tượng rõ rệt Người dễ dàng đạt lợi ích nghe pháp Thật ra, sáu trần thuyết pháp giới Sa Bà chẳng nằm lệ ấy, đại chúng tánh bế tắc, nhìn mà chẳng thấy, nghe mà chẳng nghe Nếu người tánh lanh lợi cảm nhận Như lịch sử, truyện ký chép, ông Tô Đông Pha Lô Sơn nghe tiếng nước chảy, làm thơ có câu rằng: “Khê tiện thị quảng trường thiệt, sơn sắc vô phi tịnh thân” (Sắc núi khác thân tịnh, tiếng suối lưỡi rộng dài) Nghe có thiền vị Từ thứ âm thanh, hình sắc tự nhiên, người thơng minh khai ngộ; nhà Thiền có người khai ngộ Trong Tây Phương giới, âm phát từ hữu tình hay vơ tình chúng sanh giảng kinh, thuyết pháp, chí tâm có nghi lồi vơ tình chúng sanh giải đáp cho chúng ta, lại cịn thuyết pháp chánh, khơng sai lạc “Tình vơ tình, đồng tun diệu pháp” (Tình vơ tình tun pháp nhiệm mầu), Tình động vật, Vơ Tình khống vật thực vật Tất vạn vật có Tánh, hữu tình chúng sanh có Phật Tánh, cịn vơ tình chúng sanh có Pháp Tánh Phật Tánh Pháp Tánh Vì tánh nên hữu tình chúng sanh thành Phật, mà vơ tình chúng sanh thành Phật Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Tình vơ tình, viên thành Chủng Trí” Trừ Đại Thừa Phật pháp ra, [trong giáo pháp khác] chưa nghe nói điều Trong kinh, đức Phật nói, hữu tình chúng sanh thành Phật, vơ tình chúng sanh liên đới thành Phật Nhà Thiền nói: “Minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật” Khi mê thấy sắc tướng, giác ngộ từ Tướng thấy Tánh “Tình vơ tình, tuyên pháp nhiệm mầu” Pháp vốn nên gọi “diệu”, khiến cho chúng sanh tiếp xúc liền minh tâm kiến tánh gọi “diệu” Nội dung diệu pháp [được tun nói hữu tình vơ tình chúng sanh] “tứ giáo đạo phẩm” Tứ Giáo Tạng, Thông, Biệt, Viên; “đạo phẩm” ba mươi bảy đạo phẩm, tổng cương lãnh Phật pháp Đạo phẩm lý luận thuộc Giải, pháp môn phương pháp, thuộc Hạnh Cổ nhân chia [nội dung Phật pháp] thành bốn loại lớn Giáo, Lý, Hạnh, Quả Diễn nói lúc biểu diễn, nêu gương cho thấy “Tùy loại giải”, có người muốn nghe Hoa Nghiêm, có người muốn nghe Pháp Hoa, người nghe pháp xứng với ý nguyện, thật mầu nhiệm chẳng thể nói Tại Tây Phương giới, thời, chỗ, vô lượng kinh, luận, pháp mơn lồi hữu tình vơ tình 26 tun giảng cho hành giả, khơng tuyên giảng mà biểu diễn Trong kinh Hoa Nghiêm, Thiện Tài đồng tử tham học năm mươi ba lượt biểu diễn Năm mươi ba vị thiện tri thức ngày xử thế, đãi người, tiếp vật, đem lý luận, cảnh giới kinh điển biến thành hành vi sinh hoạt Đủ thấy kinh chẳng sách mà nằm sống Phải biến lý luận, giáo huấn, cảnh giới kinh thành hành vi sinh hoạt Do vậy, Phật pháp coi trọng Hạnh Quả, Quả hưởng thụ Ngày nói đến tu học cá nhân, gia đình mỹ mãn, xã hội hài hòa, quốc gia giàu mạnh, giới hịa bình thuộc Quả Nếu tu học chẳng đạt kết biến thành huyễn học (học tập hư huyễn) Phật pháp giúp cho người lý giải chánh xác chân tướng nhân sinh vũ trụ, vạn pháp định chẳng mê, ban cho nhân loại hưởng thụ tối cao “Năng linh văn giả, niệm Tam Bảo dã” (Có thể làm cho người nghe niệm Tam Bảo): Chữ Niệm ( 姚 ) “kim tâm” ( 姚姚 : tâm tại), ngụ ý tâm “giác, chánh, tịnh” Chân tâm bổn tánh toàn thể hiển lộ gọi Quả Đức Trong kinh thường nói người học Phật điều thứ phải hiểu rõ nhân duyên, báo Người ta mong đạt báo tốt mà chẳng tu nhân, đạt được? Phú quý báo, nhân dun bố thí Trong đời q khứ, hành bố thí nhân, đời có cải, tiếp tục hành bố thí dun Vì thế, đời sau phú quý Đối với tình việc làm ác theo mà suy Trong cửa nhà Phật, cầu ứng A Di Đà Phật sáng tạo Tây Phương Cực Lạc giới, phàm sanh Tây Phương thụ dụng tự nhiên đầy đủ, Tài Bố Thí Tây Phương giới bình đẳng, sáu trần thuyết pháp bình đẳng phổ biến, Pháp Bố Thí A Di Đà Phật tiếp dẫn chúng sanh niệm Phật mười phương giới vãng sanh, giúp họ phá mê khai ngộ, lìa khổ vui, Vơ Úy Bố Thí Do Tài, Pháp, Vơ Úy ba thứ bố thí viên mãn bày trước mặt khiến cho người ta phải khoa chân múa tay Chưa đến Tây Phương, chưa nghe nói qua, đến đích thân tự thấy “Dữ Tam Bảo khí phận giao tiếp” (tiếp xúc với khí phận Tam Bảo), [chữ Tam Bảo] cho Tự Tánh Tam Bảo, tức “giác, chánh, tịnh”, tâm giác ngộ, chánh tri, chánh kiến niệm Nói theo cách tư tưởng, kiến giải chánh, hoàn toàn tương ứng với thật, thân tâm tịnh Thời khắc Bồ Đề tâm, mà giác không mê Giác có mức độ khác nhau, mức giác ngộ lớn thật thấy rõ ràng giới Đức Phật nói giới khổ, khơng, vơ thường Nếu chẳng giác ngộ, đời đời kiếp kiếp định chịu khổ, lại lúc tệ Người giác ngộ khác hẳn người chưa giác ngộ Kẻ chưa giác ngộ mê nơi cảnh giới, luân hồi sanh tử Người giác ngộ tu đạo, lìa đường “khổ, không, vô thường” Các học thuyết, khoa học, kỹ thuật, tơn giáo giới nhằm tìm đường Nếu họ giải vấn đề Thích Ca Mâu Ni Phật chẳng cần phải đa đến gian này! Do người đời khơng tìm đường khổ nên Phật Thích Ca giáng Chúng ta cần phải tỉnh ngộ, 27 nhận biết đời người rốt rỗng tuếch, sanh tử luân hồi chẳng ngừng nghỉ Người giác ngộ lo toan cho đời mai sau Đức Phật nói nhiều kinh luận Đại Thừa nhằm giúp giải vấn đề này; lý luận phương pháp kinh luận khó, dễ khác Từ vơ thỉ kiếp đến nay, tập khí, tánh, hồn cảnh sống, bối cảnh thời đại khác Vì thế, phương pháp tu hành chẳng thích hợp cá tánh đời định bị luống uổng, có biện pháp niệm Phật Từ xưa nay, nhiều vị cao tăng, đại đức nghiên cứu, tu học kinh giáo Đại Thừa thời gian dài, đến cuối quay pháp môn Niệm Phật này, bỏ hết pháp môn khác, gần khơng có vị chẳng thành tựu “Do thử phục diệt phiền não, thị phá ác ích” (do vậy, chế phục, diệt trừ phiền não, lợi ích “phá ác”) “Phục” (chế phục, khuất phục) cơng phu Phiền não có, chẳng khởi tác dụng “Sự tâm” chế phục phiền não, “Lý tâm” diệt phiền não Sự tâm bất loạn vãng sanh cõi Phàm Thánh Đồng Cư cõi Phương Tiện Hữu Dư Lý tâm sanh cõi Thật Báo Trang Nghiêm cõi Thường Tịch Quang Tuy chia giai đoạn vậy, bốn cõi Tây Phương xếp thành hàng ngang, chẳng bị chướng ngại, sanh cõi sanh cõi Đấy cảnh giới đặc biệt thù thắng Tịnh Độ Niệm Phật cố nhiên công phu trực tiếp, phương diện hành trì thường ngày, niệm mong giúp đỡ chúng sanh Những thuộc vào khả ta tận thực Thấy chúng sanh giới cần gì, tận tâm tận lực góp sức tay Nước Anh có nhà sử học kiêm triết gia tên Thang Ân Tỷ (Arnold Joseph Toynbee) có lần mở hội nghị quốc tế Âu Châu vào hai mươi hay ba mươi năm trước, nhằm diễn giảng học thuật Ông ta nói thẳng thừng: “Trong tương lai, muốn giới thật đạt đến hịa bình có học thuyết Nho gia Trung Quốc Đại Thừa Phật pháp đảm nhận trách nhiệm ấy” Mấy câu nói khiến lịng người rúng động Khi ấy, chủ giáo Vu Bân 14 tham dự hội nghị, ông ta trở Đài Loan đề xướng cúng tế tổ tiên chịu ảnh hưởng từ diễn thuyết Thang Ân Tỷ Vị Giáo Hoàng tiền nhiệm Thiên Chúa Giáo vào lúc tuổi già thường đặc biệt lệnh cho giáo khu phải tăng cường quan hệ với Phật giáo, nghiên cứu kinh điển Phật giáo Chủ giáo (Episkopos) cách người Hoa gọi chức vụ Giám Mục (Bishop) giáo hội Công Giáo (Catholic), Anh Quốc Giáo (Anglicanism), Mỹ Quốc Thánh Công Hội (Episcopal) Vu Bân (1901-1978), quê huyện Lan Tây, tỉnh Hắc Long Giang, sau trở thành Hồng Y Đài Loan, lệnh giáo hoàng John XXIII sáng lập đại học Phụ Nhân, đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng, lập trường đào tạo y tá hộ sản Ông phong Hồng Y vào năm 1969 sau vị tiền nhiệm Điền Canh Tân qua đời, trở thành vị Hồng Y người Hoa thứ hai phong chức Do người Hoa dịch danh từ Cardinal (Hồng Y) thành Khu Cơ (姚姚: then chốt), nên sách viết ông thường ghi Vu Bân Khu Cơ Như vậy, hội nghị Thang Ân Tỷ phải tiến hành vài năm sau Thế Chiến thứ hai giới rối ren vấn đề ý thức hệ, lúc đó, Vu Bân Giám Mục, chưa phải Hồng Y 14 28 Chủ Giáo Vu Bân sáng lập Sở Nghiên Cứu Đời Sống Tinh Thần Châu Á Đài Loan, Giám Mục Đồn Á Châu chủ trì, đặt tu viện Đa Mã Tư (Thomas) phía sau đại học Phụ Nhân Nhiều năm trước, họ có mời đến giảng đời sống tinh thần Phật giáo Tôi linh mục, nữ tu (soeur, sister) thuận thảo “Ngộ chứng Nhất Thể Tam Bảo, thị nhập lý ích dã” (Ngộ chứng Nhất Thể Tam Bảo lợi ích “nhập Lý”) “Ngộ chứng Nhất Thể Tam Bảo” thành Phật Đây mục tiêu cuối cùng, điều cần phải thật ngộ nhập pháp giới Thể, Phật môn gọi “thành Phật”, tức thành tựu trí huệ viên mãn, khơng thiếu khuyết mảy may nào! (Kinh) Xá Lợi Phất! Kỳ Phật quốc độ, thành tựu thị công đức trang nghiêm (Giải) Trùng trùng kết thị, linh thâm tín thiết trang nghiêm, giai đạo sư nguyện hạnh sở thành, Chủng Trí sở hiện, giai ngơ nhân tịnh nghiệp sở cảm Duy Thức sở biến, Phật tâm, sanh tâm, hỗ vi ảnh chất Như chúng đăng minh, biến tự Toàn Lý thành Sự, toàn Sự tức Lý, toàn Tánh khởi Tu, toàn Tu Tánh, diệc khả thâm trường tư hỹ (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛姚 (Chánh kinh: Này Xá Lợi Phất! Cõi nước Phật thành tựu cơng đức trang nghiêm Giải: Nhiều phen kết lại lời dạy, nhằm làm cho [người nghe kinh] tin tưởng sâu xa trang nghiêm nguyện hạnh đấng Đạo Sư tạo thành, Chủng Trí ra, tịnh nghiệp chiêu cảm Chỉ Thức biến, tâm Phật tâm chúng sanh làm chất hình bóng cho Như ánh sáng đèn, ánh sáng trọn khắp giống có đèn Tồn thể Lý biến thành Sự, toàn thể Sự tức Lý, dùng toàn thể Tánh để tu tập, hoàn toàn tu hành nơi Tánh, nên suy nghĩ sâu xa điều vậy) Trong nhà Phật, danh xưng “đạo sư” (bậc thầy đường) nhằm tơn xưng đức Phật, cịn gọi Bổn Sư; đây, [chữ “đạo sư”] A Di Đà Phật Hết thảy trang nghiêm giới Cực Lạc đại nguyện đại hạnh A Di Đà Phật thành tựu “Chủng Trí sở hiện”: Nói rõ nguyên có thành tựu vĩ đại [Nhất Thiết] Chủng Trí Phật pháp nói có ba loại trí: Thứ Nhất Thiết Trí, thứ hai Đạo Chủng Trí, thứ ba Nhất Thiết Chủng Trí Nhất Thiết Trí biết thể vạn pháp vũ trụ, Thể khơng, Tướng có Chữ Chủng Đạo Chủng Trí có nghĩa “các thứ” tượng 29 vơ lượng vô biên, Đạo đạo lý Vạn hữu vũ trụ, sâm la vạn tượng, phát sanh theo đạo lý nào, trình phát triển chúng nào, hồn tồn hiểu rõ chánh xác Đạo Chủng Trí Đạo Chủng Trí biết Hữu Loại thứ ba viên mãn Nhất Thiết Chủng Trí Hai loại trí trước mà đạt đến rốt viên mãn gọi Nhất Thiết Chủng Trí Như vậy, trang nghiêm trí huệ rốt viên mãn nơi địa Như Lai tạo thành, mà Nhất Thiết Chủng Trí A Di Đà Phật “Giai ngô nhân tịnh nghiệp sở cảm, thức sở biến” (đều tịnh nghiệp chiêu cảm, thức biến): Thế giới Cực Lạc A Di Đà Phật tạo ra, sau đến tăng thêm phần rực rỡ cho A Di Đà Phật, tâm tánh tâm tánh A Di Đà Phật khơng phải hai Vì gọi “tự tánh Di Đà, tâm Tịnh Độ” A Di Đà Phật hết phiền não, trí huệ trọn đủ; phàm phu, ngày tu tâm tịnh, tâm tịnh cõi nước tịnh Do vậy, “giác, chánh, tịnh” ba cửa ngõ Phật giáo Thiền Tông cửa Giác mà vào, phải đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh kể có thành tựu Các tơng phái ngồi Thiền Tơng gọi Giáo Hạ, từ chánh tri chánh kiến mà tu tập, nương theo lý luận phương pháp kinh luận để sửa đổi cách nhìn cách nghĩ sai lầm vũ trụ, nhân sinh Giáo Hạ cửa Chánh mà vào Tịnh Tông Mật Tông dùng tâm tịnh để tu tập, cửa Tịnh mà vào Đấy mà ba, ba mà Hễ đạt thứ hai thứ đạt Người tu Tịnh Độ trọng tâm tịnh nên tu tập họ gọi “tịnh nghiệp” Tịnh Tơng có câu Phật hiệu, ngồi câu ra, khơng có Kế đến Trợ Duyên, niệm niệm tuyệt đối chẳng nghĩ đến Trên thực tế, khơng có mình, vơ thường Khơng vật ngồi thân chẳng có thứ gì, mà thân thể chẳng thể Do vậy, khởi tâm động niệm, hành vi đại chúng, dùng lực giúp đỡ đại chúng lìa khổ vui Nếu mình, có được, mất, thành, bại; có lịng mong muốn, có phiền não Làm vậy, chẳng thể vĩ đại A Di Đà Phật, nguyện hạnh chúng sanh, khí phận tương tự A Di Đà Phật, thật Tịnh nghiệp cảm thành Đương nhiên, Tây Phương giới tạo thành nguyện A Di Đà Phật, Chủng Trí hiện, có quan hệ mật thiết với A Di Đà Phật Chủng Trí hiện, cịn Thức biến Khi mê gọi Thức, ngộ Thức biến thành Trí “Phật tâm, sanh tâm, hỗ vi ảnh chất” (Tâm Phật tâm chúng sanh làm chất hình bóng cho nhau): Điều gọi “cảm ứng đạo giao” Phật tâm Trí viên mãn Tuy tâm Thức, bắt đầu giác ngộ, khơng hồn tồn Thức Lại cịn hoan hỷ tiếp nhận pháp mơn Niệm Phật, chưa hồn tồn biến thành Trí Trí Phật chất, cịn Trí cịn kèm theo Thức “ảnh” (bóng dáng), giống bóng dáng đèn Ví 30 nhiều đèn thắp phòng, chiếu sáng lẫn Quang minh A Di Đà Phật chiếu khắp pháp giới, tí ánh sáng đom đóm chiếu khắp pháp giới “Toàn thể Lý biến thành Sự, toàn thể Sự tức Lý”: Y báo chánh báo trang nghiêm Tây Phương giới Sự Sự định phải có Lý, Lý tâm tánh, Tâm biến, Thức “Chủng Trí sở hiện” (do Chủng Trí hiện): Chủng Trí chân tâm bổn tánh, chứng đắc viên mãn chân tâm bổn tánh Chủng Trí, Lý “Toàn thể Lý biến thành Sự”: Biến thành y báo, chánh báo trang nghiêm, sáu trần thuyết pháp Tây Phương giới “Toàn thể Sự tức Lý”, thay đổi chữ Lý Tánh, Sự Tướng Tồn thể Tánh Tướng, tồn thể Tướng Tánh, Tánh Tướng không hai, Lý Sự giống hệt Đây điều Nhất Thiết Chủng Trí “Tồn thể Tánh khởi Tu, hồn toàn Tu nơi Tánh”: Hiện thời Chánh Trợ Song Tu dựa lý luận hai câu nói này, dùng phương pháp Niệm Phật để tu “giác, chánh, tịnh”, lấy tịnh làm chủ Một ba, ba Dùng tâm tịnh, tâm chân thành giúp đỡ chúng sanh, xử thế, đãi người, tiếp vật chân thành, cung kính Trợ Tu Chúng ta suốt ngày từ sáng đến tối niệm Phật, xử thế, đãi người, tiếp vật Tánh Đức lưu lộ bên Cuối cùng, Tổ bảo chúng suy nghĩ sâu xa, cặn kẽ [những điều Ngài vừa giảng] (Giải) Nại hà, ly thử Tịnh Độ, biệt đàm tâm Tịnh Độ, cam đọa thử tức điểu không chi tiếu dã tai Sơ y báo diệu cánh (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (Giải: Hiềm rằng, lìa khỏi cõi Tịnh Độ đừng bàn đến “duy tâm Tịnh Độ” nữa, cam lòng bị chê cười “thử tức, điểu không” 15 thay! Phần thứ [trong Chánh Tông Phần] giảng mầu nhiệm nơi y báo đến hết) Đây lời đại sư cảm thán Trong nhà Phật có kẻ chẳng biết chân tướng thật Đối với “duy tâm Tịnh Độ, tự tánh Di Đà” hoàn toàn chẳng mười phần minh bạch, hiểu biết nửa vời, ham cao chuộng xa, ném niệm Phật cầu sanh Tây Phương qua bên, chẳng chịu sốt sắng tu học mà bàn xuông “duy tâm Tịnh Độ”, cam lịng đọa lạc Câu ví “giống chuột rúc”, tỷ dụ chẳng biết Diệu Hữu; chim kêu không, tỷ dụ chẳng biết diệu lý Chân “Thử tức, điểu không” thành ngữ chế giễu kẻ học Phật không hiểu biết thích bàn xng, nghe nói: “Phật tức tâm, tâm tức Phật” lập lại “tức tức” giống tiếng chuột kêu “tức tức” (chữ Tức (姚) có âm Quan Thoại jí, giống với tiếng chuột kêu chít chít), mà chẳng hiểu “tức tức” Lại nghe nói: “Vạn pháp khơng” nói: “Khơng, khơng” giống tiếng chim kêu khơng trung, mà chẳng hiểu “khơng khơng” 15 31 Không, hạng chẳng thấu hiểu sát thực tế Chữ Tiếu (姚) đọc giống âm Khiếu (姚)16, có nghĩa chê cười (Kinh) Xá Lợi Phất! Ư nhữ ý vân hà? Bỉ Phật hà cố, hiệu A Di Đà? (Giải) Thử kinh trì danh diệu hạnh, cố đặc trưng thích danh hiệu, dục nhân thâm tín, vạn đức hồng danh bất khả tư nghị, tâm chấp trì, vơ phục nghi nhị dã A Di Đà, chánh phiên “vô lượng”, bổn bất khả thuyết Bổn Sư dĩ Quang, Thọ nhị nghĩa, thâu tận thiết vơ lượng Quang tắc hồnh biến thập phương, Thọ tắc thụ tam tế Hoành thụ giao triệt, tức Pháp Giới Thể Cử thử Thể tác Di Đà thân độ, diệc tức cử thử Thể tác Di Đà danh hiệu Thị cố, Di Đà danh hiệu, tức chúng sanh bổn giác lý tánh Trì danh, tức Thỉ Giác hợp Bổn Thỉ Bổn bất nhị, sanh Phật bất nhị Cố niệm tương ứng niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật dã (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (Chánh kinh: Này Xá Lợi Phất! Ý ông nghĩ sao? Vì đức Phật hiệu A Di Đà? Giải: Đây kinh nêu bày đích xác diệu hạnh trì danh, nên đặc biệt gạn hỏi giải thích danh hiệu, muốn cho người ta tin tưởng sâu xa vào vạn đức hồng danh chẳng thể nghĩ bàn, lịng chấp trì khơng cịn nghi ngờ A Di Đà Phật, dịch nghĩa “vô lượng”, vốn chẳng thể nói Bổn Sư [Thích Ca Mâu Ni Phật] dùng hai nghĩa Quang Thọ để gồm thâu trọn điều vô lượng Quang theo chiều ngang trọn khắp mười phương, Thọ theo chiều dọc ba đời Ngang dọc đan xen vào thấu suốt tận, Thể pháp giới Nêu Thể để làm thân cõi nước A Di Đà Phật, mà nêu Thể nhằm tạo nên danh hiệu A Di Đà Vì vậy, danh hiệu Di Đà Bổn Giác lý tánh chúng sanh Trì danh Thỉ Giác hợp với Bổn Giác Thỉ Giác Bổn Giác chẳng hai, chúng sanh Phật chẳng hai Vì thế, niệm tương ứng niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật) Trong kinh này, đức Phật đặc biệt dạy diệu hạnh trì danh cho chúng sanh, nên nêu [câu hỏi] danh hiệu A Di Đà Phật rốt mầu nhiệm chỗ nào? 16 Hai chữ đọc theo âm Quan Thoại Qiào 32 1) Thứ nhất, cần niệm câu Phật hiệu, đơn giản Tám vạn bốn ngàn pháp mơn chẳng có pháp dễ dàng Một câu Phật hiệu làm cho người vượt thoát tam giới, liễu sanh tử, khỏi luân hồi theo chiều ngang, giải xong chuyện sanh tử, thoát luân hồi 2) Thứ hai, kinh kinh Vơ Lượng Thọ nói: Lâm chung mười niệm hay niệm vãng sanh Đấy chỗ kỳ diệu thù thắng 3) Thứ ba, cần vãng sanh liền viên chứng ba thứ Bất Thối Nếu nói đến ba thứ Bất Thối bậc Bồ Tát Sơ Trụ Viên Giáo bậc Sơ Địa Bồ Tát Biệt Giáo Chứng trọn vẹn ba thứ Bất Thối khơng Đẳng Giác Bồ Tát phải Pháp Vân Địa Bồ Tát (Thập Địa Bồ Tát Viên Giáo) Người tu hành thông thường để đạt đến địa vị này, tính từ lúc chứng Sơ Quả Tu Đà Hồn Tiểu Thừa phải ba đại A-tăng-kỳ kiếp viên chứng ba thứ Bất Thoái Điều (tức hành nhân đới nghiệp vãng sanh Tịnh Độ liền viên chứng ba thứ Bất Thoái) thật khó tin Nếu hỏi niệm Phật tiếng lại viên chứng ba thứ Bất Thối? Câu trả lời là: Do danh hiệu có cơng đức chẳng thể nghĩ bàn! [Đức Phật gạn hỏi giải thích ý nghĩa danh hiệu A Di Đà Phật] muốn làm cho người tin tưởng sâu vạn đức hồng danh chẳng thể nghĩ bàn tâm chấp trì, khơng cịn nghi ngờ Trong đời này, may mắn gặp pháp môn này, có vãng sanh hay khơng, mấu chốt nghiêm túc tuân thủ lời răn dạy “nhất tâm trì danh, khơng cịn nghi ngờ” hay khơng Nếu làm khơng chẳng vãng sanh! A Di Đà (Amitābha) tiếng Phạn, dịch nghĩa chánh yếu Vô Lượng A dịch Vô, Di Đà (Mitā) dịch Lượng Vơ lượng vốn chẳng thể nói Phật Thích Ca dùng hai nghĩa Quang Thọ để thâu tóm trọn vơ lượng Đức Phật nói hai thứ: “Quang theo chiều ngang trọn khắp mười phương, Thọ chiều dọc ba đời” Điều giống thời ta nói “không gian thời gian”, hai chữ Quang Thọ hay chữ thời gian không gian, chữ Thọ Trong vô lượng, Thọ bậc Nếu có vơ lượng cải, tài sản, khơng có thọ mạng cải, tài sản thành vơ ích Tồn thể vũ trụ Pháp Giới Thể, hai chữ Quang Thọ đủ để đại diện [cho toàn thể vũ trụ] Từ đây, ta thấu hiểu vĩ đại Tây Phương Cực Lạc giới: Thân cõi chẳng hai, Sắc Tâm giống hệt A Di Đà nương vào toàn thể pháp giới mà khởi Niệm câu A Di Đà Phật niệm tồn thể pháp giới Có đồng tu hỏi tơi: “Trước nay, niệm Đại Bi, Tâm Kinh, phẩm Phổ Môn, mười nhỏ 17 Nếu chuyên niệm thánh hiệu A Di Đà Phật, há vị Bồ Tát khác chẳng Thập Tiểu Chú mười sau Lăng Nghiêm Đại Bi khóa tụng công phu sáng Thiền Môn Nhật Tụng, gồm Như Ý Bảo Luân Vương Đà La Ni, Tiêu Tai Cát Tường Thần Chú, Công Đức Bảo Sơn Thần Chú, Phật Mẫu Chuẩn Đề Thần Chú, Thánh Vô Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Vương Đà La Ni, Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn, Quán Âm Linh Cảm Chân Ngôn, Thất Phật Diệt Tội Chân Ngôn, Vãng Sanh Tịnh Độ Thần Chú, Thiện Nữ Thiên Chú 17 33 trách tội ư?” Thứ tâm thái xem chư Bồ Tát phàm phu, thật đại bất kính! Hiện thời hiểu rõ, câu Phật hiệu vốn khơng chẳng bao gồm Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tình vơ tình, viên mãn Chủng Trí” Chúng sanh Phật có Lý Tánh, Lý Lý Thể, Tánh Chân Như bổn tánh Lý Thể tồn thể pháp giới mà A Di Đà Phật, chư Phật Như Lai, chúng sanh, thân ta Sự thật thực, niệm câu Phật hiệu niệm Chân Như bổn tánh Bất luận kinh nằm câu Phật hiệu “Trì danh, tức Thỉ Giác hợp Bổn” (Trì danh Thỉ Giác hợp với Bổn Giác): Khởi lên niệm, niệm A Di Đà Phật Thỉ Giác Một câu danh hiệu A Di Đà Phật Bổn Giác Bổn Giác Chân Như bổn tánh Thỉ Giác hợp với Bổn Giác chân thật tu hành “Thỉ Bổn bất nhị, sanh Phật bất nhị, cố niệm tương ứng niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật” (Thỉ Giác Bổn Giác chẳng hai, chúng sanh Phật chẳng hai, nên niệm tương ứng niệm Phật, niệm niệm tương ứng niệm niệm Phật) “Tương ứng” tương ứng với Lý, tương ứng với thật, tương ứng với toàn thể pháp giới Đức hiệu toàn thể pháp giới A Di Đà Phật, niệm niệm lay tỉnh “hãy hợp làm với pháp giới, hợp làm với chư Phật Như Lai, hợp làm với chúng sanh” Đấy tương ứng Trong đoạn trước, có nói tới “khí phận”, chẳng hạn A Di Đà Phật từ bi, tâm địa từ bi, liền tương ứng với khí phận từ bi A Di Đà Phật Hôm nay, qua đoạn kinh văn này, ta thật hiểu rõ, quý vị tương ứng với khí phận A Di Đà Phật Do Thỉ Giác Bổn Giác chẳng hai, Tánh Tướng một, chúng sanh Phật chẳng hai, Lý Sự một, nên niệm Phật, thấu hiểu, khế nhập cảnh giới gọi “đã đạt khí phận Phật” Nếu hiểu rõ Lý nghi đoạn, chân tín, so với chánh tín lại cao tầng Đấy khế nhập khí phận Phật (Kinh) Xá Lợi Phất! Bỉ Phật quang minh vô lượng, chiếu thập phương quốc, vô sở chướng ngại Thị cố hiệu vi A Di Đà Phật (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (Chánh kinh: Này Xá Lợi Phất! Đức Phật quang minh vô lượng, chiếu mười phương cõi nước không bị chướng ngại Do vậy, Ngài có hiệu A Di Đà Phật) Hai đoạn kinh văn từ vơ lượng, nêu hai cương lãnh, Quang, hai Thọ Quang minh trí huệ, mà vơ lượng trí huệ vốn có sẵn tự tánh Đức Phật tiêu trừ sành sanh nghiệp chướng, tánh đức tỏ lộ viên mãn Trên mặt Tướng, quang minh chiếu khắp hư không, trọn pháp giới, không đâu chẳng chiếu tới Quang minh có cơng gia trì nhiếp thọ, giúp trừ 34 nghiệp chướng, khơi mở trí huệ; phải có Thỉ Giác Phật gia trì Nếu chẳng tương ứng trọn vẹn, dù Phật quang chiếu khắp, ta có chướng ngại, cự tuyệt, chê trách, nên chẳng thể hưởng cơng gia trì Phật Nhất tâm xưng niệm, nghiệp chướng định ngày tiêu trừ, trí huệ ngày tăng trưởng, tâm địa tịnh Đấy dạng tương ứng (Giải) Tâm tánh tịch nhi thường chiếu, cố vi quang minh Kim triệt chứng tâm tánh vô lượng chi Thể, cố quang minh vô lượng dã Chư Phật giai triệt tánh thể, giai chiếu thập phương, giai khả danh Vô Lượng Quang, nhi nhân trung nguyện lực bất đồng, tùy nhân duyên lập biệt danh Di Đà vi Pháp Tạng tỳ-kheo, phát tứ thập bát nguyện, hữu “quang minh chiếu thập phương” chi nguyện Kim thành nguyện dã Pháp Thân quang minh vô phân tế Báo Thân quang minh xứng chân tánh Thử tắc Phật Phật đạo đồng Ứng Thân quang minh hữu chiếu do-tuần giả, thập, bách, thiên do-tuần giả, giới, thập, bách, thiên giới giả Duy A Di phổ chiếu, cố biệt danh Vô Lượng Quang Nhiên tam thân bất bất dị, vị linh chúng sanh đắc tứ ích, cố tác thử phân biệt nhĩ Đương tri vô chướng ngại, ước nhân dân ngôn Do chúng sanh Phật duyên thâm, cố Phật quang đáo xứ Nhất thiết gian, vô bất viên kiến dã (佛) 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛佛 (Giải: Tâm tánh tịch mà thường chiếu nên gọi quang minh Nay chứng thấu triệt Thể vô lượng tâm tánh nên quang minh vô lượng Chư Phật chứng thấu triệt tánh thể, [quang minh] chiếu mười phương, gọi Vơ Lượng Quang Nhưng lúc tu nhân nguyện lực khác nhau, tùy theo nhân duyên mà lập danh hiệu sai khác A Di Đà Phật tỳ-kheo Pháp Tạng phát bốn mươi tám nguyện, số có nguyện “quang minh ln chiếu mười phương” Nay thật thành tựu lời nguyện Pháp Thân quang minh không ngằn mé Báo Thân quang minh xứng hợp chân tánh Đây điều chư Phật vị giống Quang minh nơi Ứng Thân có vị chiếu do-tuần, mười, trăm, ngàn do-tuần, giới, trăm, mười, ngàn giới, có A Di Đà Phật quang minh chiếu trọn khắp, nên đặc biệt có tên Vơ Lượng Quang Nhưng ba thân chẳng một, chẳng khác, nhằm làm cho chúng sanh đạt bốn thứ lợi ích nên phân biệt mà thôi! Hãy nên biết rằng: “Không chướng ngại” dựa theo phía nhân dân mà nói Do chúng sanh có duyên sâu với Phật nên Phật quang chiếu khắp nơi, gian không đâu chẳng thấy trọn vẹn) 35 Tâm tánh vốn tịch tĩnh, tịch Định, “tĩnh” nghĩa tịnh, tác dụng Chiếu Luận bổn tánh chư Phật Như Lai đạt đến tịch tĩnh viên mãn rốt Đẳng Giác Bồ Tát cịn có phẩm sanh tướng vô minh chưa phá Phá phẩm vô minh gọi “tịch tĩnh” Tịch tĩnh cảnh giới địa Như Lai, chia thành ba phẩm Thượng, Trung, Hạ Thượng Phẩm chân tịnh, cảnh giới Phật, chẳng nhiễm mảy trần Trung Phẩm Đẳng Giác Bồ Tát, cịn có phẩm vơ minh Hạ Phẩm Pháp Vân Địa Bồ Tát, cịn có hai phẩm vơ minh Thượng Phẩm hoàn toàn tịnh, quang minh viên mãn chiếu trọn khắp, chứng thấu triệt thể vô lượng tâm tánh Nếu xét theo kinh Nhân Vương giảng địa vị Ngũ Nhẫn Bồ Tát Thượng Phẩm Tịch Diệt Nhẫn, khởi đại dụng quang minh vô lượng chiếu trọn khắp mười phương Quang minh đức Phật chiếu khắp mười phương ta chẳng cảm nhận thấy? Vấn đề lỗi Phật, mà Trong ấy, chẳng tin chướng ngại lớn nhất! Hoàn toàn mê chân tướng thật, đại thánh đại hiền giảng giải chẳng tiếp nhận Nếu tin sâu chẳng nghi, thật niệm Phật tương ứng, mà tiếp nhận Phật lực gia trì Hết thảy chư Phật vô lượng quang, vô lượng thọ Khi tu nhân, vị học Phật có nguyện lực khác nhau, mục đích chỗ nào, mong đạt tương lai, người khác Trên địa, đức năng, trí huệ hồn tồn giống nhau, nhân duyên độ sanh khác Sự tu hành chư Phật tu nhân, kinh Đại Tiểu Thừa, đức Phật nói nhiều Nếu so sánh thật tu nhân, A Di Đà Phật phát nguyện khác biệt người, to lớn mà cụ thể Ngài mong thành Phật mà mong vượt trỗi chư Phật Nói “vượt trỗi” khơng phải trí huệ, đức mà vượt trỗi phương diện độ sanh “Tùy nhân duyên lập biệt danh” (Tùy theo nhân duyên mà lập danh hiệu sai khác): Danh hiệu chư Phật tùy theo nhân duyên mà có sai khác Như trường học, vị thầy dạy môn Quốc Văn gọi thầy Quốc Văn Thầy dạy Toán gọi thầy Tốn Do vậy, vơ lượng, vơ biên chư Phật, Bồ Tát có danh hiệu giống Khi A Di Đà Phật phát nguyện lúc tu nhân, Ngài nguyện “quang minh chiếu khắp” nguyện “thọ mạng vô lượng”, Ngài thành Phật, nên bốn mươi tám nguyện viên mãn “Pháp Thân quang minh vô phân tế, Báo Thân quang minh xứng chân tánh” (Pháp Thân quang minh không ngằn mé, Báo Thân quang minh xứng hợp chân tánh): Hai điều chư Phật giống Pháp Thân chân tâm bổn tánh, Lý Thể pháp, vốn sẵn đầy đủ vơ lượng vơ biên trí huệ quang minh, hồn tồn khơng phân biệt chẳng có ngằn mé Báo Thân Tự Thọ Dụng Thân, vô lượng thọ, vô lượng quang, Phật giống Phật dạy tu hành chứng quả, khơng ngồi khơi phục tánh đức vốn sẵn có để thọ dụng mà thơi, hồn tồn chẳng có khác, mà chẳng thể có khác để ban cho Ứng Hóa Thân Tha Thọ Dụng Thân, 36 chư Phật vị khác Sai biệt, lớn nhỏ khác Điều hoàn toàn dun, khơng phải chư Phật có lực lớn hay nhỏ Chẳng hạn người có học vị, có trí huệ viên mãn, dạy đại học gọi giáo sư đại học, vị dạy trường tiểu học gọi giáo viên tiểu học Phật độ chúng sanh duyên, gọi “duyên chín muồi”? Hễ thấy thấu suốt đời người khổ, không, vô thường, mong chóng lìa tam giới, có ý niệm chân thật, thiết tha chư Phật thấy được, vị Phật có duyên với người hóa thân đến trước người cứu độ Nếu số người nhiều quá, cần phải giáo hóa thời gian dài, Phật dùng Ứng Thân để tới giáo hóa Sau thành Phật, vị Phật có phạm vi giáo hóa, gọi tam thiên đại thiên giới Có nguyện lớn [phạm vi giáo hóa] mở rộng đến nhiều đại thiên giới Chỉ cần phát nguyện thực Riêng A Di Đà Phật phát nguyện khác hẳn Trong lúc tu nhân, Ngài nhiếp thọ hai trăm mười ức cõi nước Phật Con số “hai mươi mốt” danh xưng nhằm biểu thị pháp Mật Tơng, số đếm, mà có nghĩa viên mãn Như kinh Di Đà dùng số Bảy, kinh Hoa Nghiêm dùng số Mười, nhằm biểu thị pháp Mật Tông thường dùng số Mười Sáu Hai Mươi Mốt; đủ thấy lúc tu nhân, tỳ-kheo Pháp Tạng kết duyên với chúng sanh hư không, trọn pháp giới, sâu rộng Thầy Ngài Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai giảng kinh thuyết pháp cho Ngài, giảng cho Ngài nghe y báo, chánh báo trang nghiêm, nhân thiện ác mười phương cõi Phật, lại dùng Phật thần lực, biến mười phương cõi nước cho tỳ-kheo Pháp Tạng đích thân trơng thấy Sau Ngài thành Phật, tất cõi nước khu vực giáo hóa Ngài Do vậy, chư Phật mười phương giới khuyên chúng sanh cầu sanh Tịnh Độ Tam Thân Pháp, Báo, Ứng Thể, ba, ba một, Pháp Thân Bản Thể, Báo Thân Tự Thụ Dụng, Ứng Hóa Thân Tha Thụ Dụng, phần trước nói cặn kẽ! “Linh chúng sanh đắc tứ ích” (khiến cho chúng sanh bốn thứ lợi ích): “Tứ ích” bốn lợi ích Tất Đàn phần trước, tức hoan hỷ, sanh thiện, phá ác nhập Lý Hiện thời, khoa học kỹ thuật tiến bộ, giúp cho biết ánh sáng có nhiều loại, gọi quang độ18, mắt [con người] thấy tia sáng với bước sóng (wavelength) hữu hạn, khơng thể thấy tia sáng với bước sóng dài, thấy tia sáng với Thông thường, chữ “quang độ” (luminosity) mức độ xạ ánh sáng, đo đơn vị Watt Vật Lý Học thời quan niệm ánh sáng xạ điện từ (electromagnetic radiation), gồm hạt photon (quang tử) chuyển động theo đồ thị hình sin (sinusoidal graph) nên để phân loại ánh sáng, người ta dùng đơn vị đo độ dài, gọi wavelength (người Hoa dịch chữ thành “ba trường”, người Việt gọi bước sóng), tức khoảng cách hai cực điểm (maximum) đồ thị sóng “Quang độ” Hịa Thượng Tịnh Khơng nói Ba Trường Mắt người thấy sóng ánh sáng có bước sóng từ 380 nanometres đến 760-780 nanometres (một nanometre 1/1.000.000.000 mét) Những loại ánh sáng có bước sóng ngắn 380 nanometres gọi “ánh sáng có bước sóng ngắn”, cịn loại ánh sáng có bước sóng dài 780 nanometres gọi “ánh sáng có bước sóng dài” 18 37 bước sóng ngắn Phật quang viên mãn, bước sóng ánh sáng thấy Vì gọi “vơ chướng ngại” Chúng sanh có dun sâu với Phật, đắc độ đời Những kẻ duyên cạn, [được Phật quang] giúp cho sâu thêm, kết duyên với kẻ vô duyên, ngẫu nhiên nghe tiếng A Di Đà Phật liền kết duyên Chúng ta đời may mắn gặp Phật pháp, có duyên với Phật, lại dường có duyên sâu đậm Đã chín muồi hay chưa khơng dám nói, muốn thành tựu đời phải nỗ lực gắng cơng tín nguyện trì danh Sở dĩ người chẳng thể thấy Phật quang mà chẳng thấu hiểu công đức chân thật Phật nghiệp chướng sâu nặng nên chẳng thể hiểu thấu Phương pháp tiêu trừ nghiệp chướng nhiều, kinh điển Đại Thừa nói thứ pháp mơn cách tu trì, khơng chẳng giúp tiêu trừ nghiệp chướng, phương pháp hữu hiệu khơng Niệm Phật! Trong niên hiệu Càn Long đời Thanh, pháp sư Từ Vân Quán Đảnh trước tác nhiều; Quán Kinh Trực Chỉ, Sư nói người đời nghiệp nặng, tất kinh sám chẳng thể tiêu trừ đến cuối dựa vào câu Phật hiệu tiêu trừ Chúng ta ngày mong tiêu trừ nghiệp chướng, đoạn phiền não, diệt tội nghiệp, chẳng cần phải cầu nơi kinh khác, niệm A Di Đà Phật đủ Đại Thế Chí Bồ Tát dạy “nhiếp trọn sáu căn, tịnh niệm tiếp nối”, nương theo để hành liền đạt hiệu Chỉ cần đạt “tịnh niệm tiếp nối” tự nhiên sáu nhiếp thọ Phật Thuyết A Di Đà Kinh Yếu Giải Giảng Ký Phần hết 38

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:56

Từ khóa liên quan