QDUB 1329 4 7 2005

4 5 0
QDUB 1329 4 7 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN Tỉnh Ninh Bình CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: 1329/2005/QĐ-UB Ninh Bình, ngày 04 tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND TỈNH NINH BÌNH V/v Ban hành Quy định tiêu chuẩn, trình tự thủ tục xét cơng nhận làng nghề tỉnh Ninh Bình UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH - Căn Luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; - Căn Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn; - Căn Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Xét đề nghị Sở Cơng nghiệp Tờ trình số 198/TT-CN ngày 03/6/2005 việc ban hành Quy định tiêu chuẩn, trình tự thủ tục xét công nhận làng nghề tỉnh Ninh Bình QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định “Quy định tiêu chuẩn, trình tự thủ tục xét công nhận làng nghề tỉnh Ninh Bình” Điều 2: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, quy định trước UBND tỉnh trái với quy định bãi bỏ Điều 3: Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc sở: Công nghiệp, Nông nghiệp & PTNT, Kế hoạch Đầu tư, Khoa học Công nghệ, Tư pháp, Lao động thương binh xã hội; thủ trưởng Sở, ngành liên quan; Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: T.M UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH - Như điều - TT Tỉnh uỷ, TT HĐND tỉnh - CT, PCT - CPVP, VP - Cục thẩm tra Văn tư pháp - Lưu VT, Vp3 Chủ tịch Đã ký Đinh Văn Hùng UỶ BAN NHÂN DÂN Tỉnh Ninh Bình CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN, TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC XÉT CƠNG NHẬN LÀNG NGHỀ TỈNH NINH BÌNH (Kèm theo Quyết định số 1329/2005/QĐ-UB ngày 4/7/2005 UBND tỉnh Ninh Bình) Điều 1: Đối tượng phạm vi áp dụng Quy định áp dụng cho làng nghề hoạt động sản xuấ lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình Điều 2: Trong quy định cụm từ “làng nghề” hiểu sau: “Làng nghề”: cộng đồng dân cư sống làng (thơn tương đương thơn) có hoạt động ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hộ gia đình sở sản xuất làng; có sử dụng nguồn lực địa phương phát triển tới mức trở thành nguồn sống thu nhập chủ yếu người dân làng Chương II TIÊU CHUẨN - QUYỀN LỢI – TRÁCH NHIỆM CỦA LÀNG NGHỀ Điều 3: Tiêu chuẩn làng nghề - Cộng đồng dân cư làng chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương - Số hộ lao động làm việc lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng chiếm 50% số hộ lao động làng - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng chiếm 50% tổng giá trị sản xuất làng - Có 30% số hộ số lao động làm việc nhóm sản phẩm - Giá trị sản xuất nhóm sản phẩm chiếm 40% tổng giá trị sản xuất làng Điều 4: Tên làng nghề - Trong làng có nghề cổ truyền cịn tồn phát triển lấy tên nghề cổ truyền tên làng nghề - Trong làng có nhiều nghề phát triển lấy nghề tiếng làm nên làng nghề chọn tên nghề thu hút nhiều lao động có giá trị cao làm tên nghề Điều 5: Quyền lợi làng nghề - Được tỉnh cấp công nhận làng nghề - Được tỉnh hỗ trợ lần 15 triệu đồng (trích từ nguồn kinh phí khuyến cơng hàng năm tỉnh) hưởng sách ưu đãi khác cuả Nhà nước, tỉnh Điều 6: Trách nhiệm làng nghề - Giữ vững danh hiệu cơng nhận - Tích cực đầu tư mở rộng sản xuất, cải tiến công nghệ, ứng dụng tiến khoa học, cơng nghệ vào sản xuất; đa dạng hố mẫu mã sản phẩm; nâng cao chất lượng lực cạnh tranh sản phẩm; chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường; trọng bảo vệ môi trường sinh thái - Hàng năm phải có báo cáo kết hoạt động làng nghề Chương III TRÌNH TỰ - THỦ TỤC XÉT DUYỆT Điều 7: Trình tự, thủ tục xét duyệt công nhận làng nghề UBND xã, phường, thị trấn tiêu chuẩn quy định lập hồ sơ gửi UBND huyện, thị xã Hồ sơ gồm bộ, gồm: - Đơn đề nghị công nhận làng nghề (do thôn tương đương làm) - Báo cáo kết hoạt động cảu làng nghề năm gần (do thôn tương đương làm) - Văn đề nghị công nhận làng nghề UBND xã, phường, thị trấn UBND huyện, thị xã thành lập hội đồng xét duyệt gửi hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu làng nghề hội đồng xét duyệt cấp tỉnh UBND tỉnh thành lập hội đồng để xét duyệt, đồng thời hồn thiện hồ sơ, trình UBND tỉnh xem xét cơng nhận làng nghề Việc xét duyệt công nhận làng nghề thực hàng năm Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 8: UBND xã, phường, thị trấn: - Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia củng cố, xây dựng phát triển ngành nghề, làng nghề gắn với xây dựng làng văn hoá - Phân công cán theo dõi để tổng hợp đề xuất, kiến nghị tổ chức, cá nhân báo cáo cấp Điều 9: UBND huyện, thị xã có trách nhiệm - Hướng dẫn đơn đốc xã, phường, thị trấn phát huy tiềm mạnh để phát triển ngành nghề, làng nghề - Hàng năm tiến hành sơ kết, rút kinh nghiệm, kịp thời biểu dương nhân rộng điển hình tiên tiến phát triển ngành nghề, làng nghề du nhập nghề Điều 10: Các Sở, ban, ngành chức năng, nhiệm vụ bám sát quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn UBND tỉnh phê duyệt định số 2472/QĐ-UB ngày 28/11/2003, hướng dẫn, đôn đốc UBND huyện, thị xã phát huy tiềm mạnh địa phương để phát triển ngành nghề nông thôn Điều 11: Sở Công nghiệp phối hợp với Sở, ban, ngành có liên quan kiểm tra, hướng dẫn đôn đốc huyện, thị xã thực xét duyệt công nhận danh hiệu làng nghề Điều 12: Điều khoản thi hành Trong q trình thực có vướng mắc, quan, tổ chức cá nhân phản ánh Sở Công nghiệp để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh xem xét điều chỉnh cho phù hợp T/M UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH Chủ tịch Đã ký Đinh Văn Hùng ... TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC XÉT CƠNG NHẬN LÀNG NGHỀ TỈNH NINH BÌNH (Kèm theo Quyết định số 1329/ 2005/ QĐ-UB ngày 4/ 7/ 2005 UBND tỉnh Ninh Bình) Điều 1: Đối tượng phạm vi áp dụng Quy định áp dụng cho làng... hộ số lao động làm việc nhóm sản phẩm - Giá trị sản xuất nhóm sản phẩm chiếm 40 % tổng giá trị sản xuất làng Điều 4: Tên làng nghề - Trong làng có nghề cổ truyền cịn tồn phát triển lấy tên nghề... chức năng, nhiệm vụ bám sát quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn UBND tỉnh phê duyệt định số 2 47 2/QĐ-UB ngày 28/11/2003, hướng dẫn, đôn đốc UBND huyện, thị xã phát huy tiềm mạnh địa phương để

Ngày đăng: 18/04/2022, 01:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan