1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 11 NỬA CUỐI HK II

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP ANKEN- ANKAĐIEN- ANKIN ANKAĐIEN A LÝ THUYẾT:I Định nghĩa : Định nghĩa: - Ankađien hiđrocacbon mạch hở có liên kết đơi C = C phân tử - CTTQ chung : CnH2n- (n ≥ 3) Ví dụ: CH2 = C = CH2 : propađien CH2 = C = CH – CH3 : Buta - 1,2 - đien CH2 = CH – CH = CH2 : Buta - 1,3 – đien CH2 = C(CH3) – CH = CH2 : 2- metyl Buta - 1,3 – đien II Tính chất hóa học: Phản ứng cộng: Ni ,t o a) Với hiđrô : CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2  → CH3 – CH2 – CH2 - CH3 b) Với Brôm : −80o C + Cộng 1,2: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd)  → CH2 =CH– CH-CH2 Br Br (sản phẩm chính) 40o C + Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd)  → CH2 –CH=CH-CH2 Br Br (sản phẩm chính) + Cộng đồng thời vào nối đôi: 40o C CH2=CH–CH=CH2 + 2Br2 (dd)  → CH2 –CH-CH-CH2 Br Br Br Br c) Với hiđrô halogenua: −80o C + Cộng 1,2: CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd)  → CH2 =CH– CH-CH3 Br (sản phẩm chính) 40o C + Cộng 1,4: CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd)  → CH3 –CH = CH-CH2Br (sản phẩm ) Phản ứng trùng hợp: Polibutađien Phản ứng oxi hoá: 3n − O2 → nCO2 + ( n – 1) H2O C4H6 + 11/2 O2 → 4CO2 + 3H2O b) Oxi hố khơng hồn tồn: Các ankađien làm màu dung dịch KMnO4 anken III Điều chế: Điều chế butađien : từ butan butilen xt ,t o CH3 – CH2 – CH2–CH3  → CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 Điều chế isopren: xt ,t o CH3 – CH – CH2–CH3  → CH2 = C – CH = CH2 + 2H2 CH3 CH3 a) Oxi hố hồn tồn: BÀI 32 CnH2n – + ANKIN A LÝ THUYẾT:I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: Dãy đồng đẳng ankin: -Ankin hiđrocacbon khơng no, mạch hở có liên kết ba phân tử, có CTTQ là:CnH2n - (n ≥ 2) - Cấu tạo C2H2 : H - CC - H Đồng phân : - Từ C4 trở có đồng phân Ví dụ: C5H8 có đồng phân CH ≡ C – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C ≡ C – CH2 – CH3 CH ≡ C – CH(CH3) – CH3 II Tính chất hóa học: Phản ứng cộng: a) Phản ứng cộng hiđrô: + H2 + H2 → CH2 = CH2  → CH3 – CH3 CH ≡ CH  Ni Ni Pd / PdCl3 CH ≡ CH + H2  → CH2 = CH2 + Br2 + Br2 b) Phản ứng cộng brom, clo: CH ≡ CH  → CHBr = CHBr  → CHBr2 = CHBr2 c) Phản ứng cộng HX (X OH; Cl; Br; CH3COO ) : + HCl + H2 → CH2 = CHCl  → CH3 – CHCl2 CH ≡ CH  Ni t o , xt HgCl2 → CH2 = CH - Cl :vinyl clorua CH ≡ CH + HCl  150 − 200o C + Phản ứng cộng ankin với HX tuân theo quy tắc Maccopnhicop HgSO4 CH ≡ CH + H -OH  → CH2 = CH – OH→ CH3CHO [khơng bền] Anđehit axetic d) Phản ứng đimehố, trimehố : xt ,t CH ≡ CH  → CH≡ C – CH = CH2 xt ,t CH ≡ CH  → C6H6 Phản ứng ion kim loại: * Phản ứng ank - 1- in: CH ≡ CH + AgNO3 + NH3 → CAg ≡ CAg ↓ + 2NH4NO3 Bạc Axetilen ♣ Nhận xét: Phản ứng dùng để phân biệt ank - 1- in với anken ankan Phản ứng oxi hoá: 3n − CnH2n - + O2 → n CO2 + (n -1)H2O b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: tương tự anken ankađien, ankin có khả làm màu dung dịch KMnO4 III Điều chế: Điều chế C2H2 - Từ CaC2 : CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ 1500o C - Từ CH4 : 2CH4  → C2H2 + 3H2 I/ LÝ THUYẾT Câu 1: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 A B C D Câu 2: C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp ? A B C D Câu 3: Trong hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho tượng đồng phân cis - trans ? A propen, but-1-en B penta-1,4-dien, but-1-en C propen, but-2-en D but-2-en, penta-1,3- đien Câu 4: Công thức phân tử buta-1,3-đien (đivinyl) isopren (2-metylbuta-1,3-đien) A C4H6 C5H10 B C4H4 C5H8 C C4H6 C5H8 D C4H8 C5H10 Câu 5: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π ? A Buta-1,3-đien B Penta-1,3- đien C Stiren D Vinyl axetilen Câu 6: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π ? A Buta-1,3-đien B Tuloen C Stiren D Vinyl axetilen Câu 7: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Câu 8: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Câu 9: mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với mol brom ? A mol B 1,5 mol C mol D 0,5 mol Câu 10: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm ? A B C D Câu 11: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm cộng ? A B C D Câu 12: Chất sau sản phẩm cộng dung dịch brom isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? A CH2BrC(CH3)BrCH=CH2 B CH2BrC(CH3)=CHCH2Br C CH2BrCH=CHCH2CH2Br D CH2=C(CH3)CHBrCH2Br → Câu 13: Ankađien A + brom (dd) CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 2-metylpenta-2,4-đien.C 4-metylpenta-1,3-đien.D 2-metylbuta-1,3đien Câu 14: Ankađien B + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3 Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 4-metylpenta-2,4-đien C 2-metylpenta-1,4-đien D 4-metylpenta-2,3đien Câu 15: Cho Ankađien A + brom(dd) → 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en Vậy A A 2-metylbuta-1,3-đien C 3-metylbuta-1,3-đien B 2-metylpenta-1,3-đien D 3-metylpenta-1,3-đien Câu 16: Trùng hợp đivinyl tạo cao su Buna có cấu tạo ? A (-C2H-CH-CH-CH2-)n B (-CH2-CH=CH-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n Câu 17: Đồng trùng hợp đivinyl stiren thu cao su buna-S có cơng thức cấu tạo A (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n B (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n Câu 18: Đồng trùng hợp đivinyl acrylonitrin (vinyl xianua) thu cao su buna-N có cơng thức cấu tạo A (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n B (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n D (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n Câu 19: Trùng hợp isopren tạo cao su isopren có cấu tạo A (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n C (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n B (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n D (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n Câu 20: Tên gọi nhóm hiđrocacbon khơng no có cơng thức chung (C5H8)n (n ≥ 2) A ankađien B cao su C anlen D tecpen Câu 21: C4H6 có đồng phân mạch hở ? A B C D Câu 22: Có ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ? A B C D Câu 23: Ankin C4H6 có đồng phân cho phản ứng kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) A B C D Câu 24: Có đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 25: Ankin C6H10 có đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A B C D Câu 26: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng Có ankin phù hợp A B C D Câu 27: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau : CH3C C CH CH3 Tên X CH3 A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in → Câu 28: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A A chất A CH2=CHOH B CH3CHO C CH3COOH D C2H5OH → Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 X có cơng thức cấu tạo là? A CH3-CAg≡CAg B CH3-C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D A, B, C Câu 30: Trong số hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, hiđrocacbon tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A C4H10 ,C4H8 B C4H6, C3H4 C Chỉ có C4H6 D Chỉ có C3H4 Câu 31: Chất chất tham gia phản ứng: Phản ứng cháy oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng với dd AgNO3 /NH3 A etan B etilen C axetilen D xiclopropan Câu 32: Câu sau sai ? A Ankin có số đồng phân anken tương ứng B Ankin tương tự anken có đồng phân hình học C Hai ankin đầu dãy khơng có đồng phân D Butin có đồng phân vị trí nhóm chức Câu 33: Cho phản ứng sau: (1) askt CH4 + Cl (2) C2H4 + H2 → (3) CH≡CH → → (4) CH≡CH (5) C2H2 + Ag2O → (6) Propin + H2O → Số phản ứng phản ứng oxi hoá khử là: A B C D → → → → Câu 34: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna Công thức phân tử B A C4H6 B C2H5OH C C4H4 D C4H10 Câu 35: Chất sau không điều chế trực tiếp axetilen ? A Ag2C2 B CH4 C Al4C3 D CaC2 Câu 36: Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dd sau ? A dd brom dư B dd KMnO4 dư C dd AgNO3 /NH3 dư D cách Câu 37: Để nhận biết bình riêng biệt đựng khí khơng màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta dùng hố chất sau ? A Dung dịch AgNO3/NH3 B Dung dịch Ca(OH)2 C Q tím ẩm D Dung dịch NaOH 1:1 II/ BÀI TẬP DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CTPT HIĐROCACBON Câu 1: X hiđrocacbon khí (ở đktc), mạch hở Hiđro hố hồn tồn X thu hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X Công thức phân tử X A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C3H6 Câu 2: Chất hữu X có cơng thức phân tử C6H6 mạch thẳng Biết mol X tác dụng với AgNO3 dư NH3 tạo 292 gam kết tủa CTCT X A CH ≡CC≡CCH2CH3.C CH≡CCH2CH=C=CH2 B CH≡CCH2C≡CCH3 D CH≡CCH2CH2C≡CH Câu 3: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có CTPT C 6H6 Khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu hợp chất hữu B có MB - MA=214 đvC Xác định CTCT A ? A CH≡CCH2CH2C≡CH B CH3C≡ CCH2C≡CH C CH≡CCH(CH3)C≡CH D CH3CH2C≡CC≡CH Câu 4: A hiđrocacbon mạch hở, thể khí (đkt), biết A mol A tác dụng tối đa mol Br dung dịch tạo hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% khối lượng Vậy A có cơng thức phân tử A C5H8 B C2H2 C C4H6 D C3H4 DẠNG 2: PHẢN ỨNG CỘNG Câu 1: gam ankin X làm màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M CTPT X A C5H8 B C2H2 C C3H4 D C4H6 Câu 2: X hiđrocacbon khơng no mạch hở, mol X làm màu tối đa mol brom nước X có % khối lượng H phân tử 10% CTPT X A C2H2 B C3H4 C C2H4 D C4H6 Câu 3: X hỗn hợp gồm hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan) Cho 0,3 mol X làm màu vừa đủ 0,5 mol brom Phát biểu A X gồm ankan B X gồm2 anken C X gồm1 ankan anken D X gồm1 anken ankin Câu 4: Một hỗn hợp gồm etilen axetilen tích 6,72 lít (đktc) Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy hoàn toàn, lượng brom phản ứng 64 gam Phần % thể tích etilen axetilen A 66% 34% B 65,66% 34,34% C 66,67% 33,33% D Kết khác Câu 5: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 C2H2 tác dụng với 10 lít H (Ni, to) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 16 lít hỗn hợp khí (các khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Thể tích CH C2H2 trước phản ứng A lít lít B lít lít C lít lít D 2,5 lít 7,5 lít Câu 6: Cho 28,2 gam hỗn hợp X gồm ankin đồng đẳng qua lượng dư H (to, Ni) để phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng thể tích thể tích khí H2 giảm 26,88 lít (đktc) CTPT ankin A C2H2, C3H4, C4H6 B C3H4, C4H6, C5H8 C C4H6, C5H8, C6H10 D Cả A, B Câu 7: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M Sau pư hoàn toàn, số mol Br2 giảm nửa m bình tăng thêm 6,7 gam CTPT hiđrocacbon A C3H4 C4H8 B C2H2 C3H8 C C2H2 C4H8 D C2H2 C4H6 Câu 8: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dd brom (dư) Sau phản ứng hồn tồn, có gam brom phản ứng cịn lại 1,12 lít khí Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít X sinh 2,8 lít khí CO2 (đktc) CTPT hai hiđrocacbon A CH4 C2H4 B CH4 C3H4 C CH4 C3H6 D C2H6 C3H6 DẠNG 3: PHẢN ỨNG THẾ VỚI DUNG DỊCH AgNO3 Câu 1: Chất hữu X có cơng thức phân tử C 6H6 mạch thẳng Biết mol X tác dụng với AgNO dư NH3 tạo 292 gam kết tủa CTCT X A CH ≡CC≡CCH2CH3 C CH≡CCH2CH=C=CH2 B CH≡CCH2C≡CCH3 D CH≡CCH2CH2C≡CH Câu 2: Hỗn hợp X gồm propin ankin A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịchAgNO3/NH3 dư thu 46,2 gam kết tủa A A But-1-in B But-2-in C Axetilen D Pent-1-in Câu 3: Một hỗn hợp gồm C2H2 đồng đẳng A axetilen có tỷ lệ mol 1:1 Chia hh thành phần + Phần tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 đktc tạo hidrocacbon no + Phần tác dụng với 300ml dd AgNO31M/NH3 thu 40,1g kết tủa Tên gọi A là: A pent-1-in B Vinylaxetilen C but-1-in D propin Câu 4: Hỗn hợp X gồm propin ankin A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 46,2 gam kết tủa A A But-1-in B But-2-in C Axetilen D Pent-1-in Câu 5: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 qua bình chứa dung dịc AgNO NH3 qua bình chứa dung dịch Br dư CCl4 Ở bình có 7,2 gam kết tủa Khối lượng bình tăng thêm 1,68 gam Thể tích (đktc) hỗn hợp A là: A 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít B 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít C 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít D 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít Câu 6.Nung nóng hh H2 C2H2 (xtNi) thời gian sau đưa nhiệt độ ban đầu Nếu cho nửa khí bình sau nung nóng qua dd AgNO3/NH3 có 1,2g kết tủa màu vàng nhạt Nếu cho nửa khí cịn lại qua bình đựng dd Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 0,41g Khối lượng C2H4 sinh là: A.0,13g B.0,56g C.0.28g D.0,26g DẠNG 4: PHẢN ỨNG CHÁY Câu 1: Đốt cháy hồn tồn ankin X thể khí thu H 2O CO2 có tổng khối lượng 23 gam Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dich Ca(OH)2 dư, 40 gam kết tủa Công thức phân tử X A C3H4 B C2H2 C C4H6 D C5H8 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hiđrocacbon A cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd H 2SO4 đặc, dư; bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam; bình tăng 17,6 gam A chất chất sau ? (A không tác dụng với dd AgNO3/NH3) A But-1-in B But-2-in C Buta-1,3-đien D B C Câu 3: Một hỗn hợp gồm ankin đốt cháy cho 13,2 gam CO2 3,6 gam H2O Tính khối lượng brom cộng vào hỗn hợp A 16 gam B 24 gam C 32 gam D gam Câu 4: Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 hiđrocacbon X sinh lít khí CO lít H2O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Công thức phân tử X A C2H4 B CH4 C C2H6 D C3H8 Câu 5: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 21 gồm propan, propen propin Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 H2O thu A 18,60 gam B 18,96 gam C 20,40 gam D 16,80 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn tồn m gam hiđrocacbon thể khí, mạch hở, nặng khơng khí thu 7,04 gam CO2 Sục m gam hiđrocacbon vào nước brom dư đến phản ứng hồn tồn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng Giá trị m A gam B gam C 10 gam D 2,08 gam Câu 7: Đốt cháy hồn tồn m gam hiđrocacbon thể khí, mạch hở thu 7,04 gam CO Sục m gam hiđrocacbon vào nước brom dư đến phản ứng hồn tồn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng Giá trị m A gam B gam C 2,08 gam D A C Câu 8: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 0,3 mol H2 Đun nóng X với bột Ni xúc tác thời gian hỗn hợp Y Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y số gam CO2 H2O A 39,6 23,4 B 3,96 3,35 C 39,6 46,8 D 39,6 11,6 Câu 9: Hỗn hợp ban đầu gồm ankin, anken, ankan H với áp suất atm Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực phản ứng cộng sau đưa bình nhiệt độ ban đầu hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y atm Tỉ khối hỗn hợp X Y so với H2 24 x Giá trị x A 18 B 34 C 24 D 32 Câu 10: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 35,2 gam CO2 21,6 gam H2O Giá trị m A 14,4 B 10,8 C 12 D 56,8 Câu 11: Đốt cháy hiđrocacbon A 22,4 lít khí CO2 (đktc) 27 gam H2O Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A 24,8 B 45,3 C 39,2 D 51,2 ÔN TẬP HIĐROCACBON THƠM I/ LÝ THUYẾT benzen * Cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân danh pháp Cấu trúc phân tử benzen a) Sự hình thành liên kết phân tử benzen Sáu nguyên tử C phân tử benzen trạng thái lai hóa (lai hóa tam giác).Mỗi nguyên tử C sử dụng obitan lai hóa để tạo liên kết với nguyên tử C bên cạnh nguyên tử H Sáu obitan p lại nguyên tử C xen phủ bên với tạo thành hệ liên hợp chung cho vòng benzen Nhờ mà liên kết benzen tương đối bền vững so với liên kết anken hiđrocacbon khơng no khác b) Mơ hình phân tử benzen Sáu nguyên tử C phân tử benzen tạo thành lục giác đều.Cả nguyên tử C nguyên tử H nằm mặt phẳng (gọi mặt phẳng phân tử).Các góc liên kết c) Biểu diễn cấu tạo benzen Hai kiểu công thức bên dùng để biểu diễn cấu tạo benzen Chỉ cần thiết phải ghi rõ nguyên tử H Đồng đẳng,đồng phân danh pháp Khi thay nguyên tử hiđro phân tử benzen nhóm ankyl, ta ankylbenzen * Tính chất vật lí benzen Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi khối lượng riêng Màu sắc,tính tan mùi Benzen ankylbenzen chất không màu,hầu không tan nước tan nhiều dung mơi hữu cơ,đơng fthời chúng dung mơi hịa tan nhiều chất khác.Chẳng hạn benzen hòa tan brom,iot,lưu huỳnh,cao su,chất béo, Các aren chất có mùi,chẳng hạn benzen toluen có mùi thơm nhẹ,nhưng có hịa cho sức khoẻ,nhất benzen * Tính chất hóa học benzen Phản ứng a) Phản ứng halogen hóa b) Phản ứng nitro hóa c) Quy tắc vịng benzen d) Cơ chế phản ứng vòng benzen Phân tử halogen phân tử axit nitric không trực tiếp cơng.Các tiểu phân mang điện tích dương tạo thành tác dụng chúng với xúc tác tác nhân cơng trực tiếp vào vịng benzen Phản ứng cộng Phản ứng oxi hóa Nhận xét : Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng bền vững với chất oxi hóa Đó tính chất hóa học đặc trưng chung hiđrocacbon thơm nên gọi tính thơm Stiren Tính chất vật lí Stiren cấu tạo Stiren Stiren chất lỏng không màu,nhẹ nước không tan nước Tính chất hóa học Stiren a) Phản ứng cộng b) Phản ứng trùng hợp đồng trùng hợp Phản ứng trùng hợp đồng thời hay nhiều loại monome gọi phản ứng đồng trùng hợp c) Phản ứng oxi hóa Ứng dụng Ứng dụng quan trọng stiren đẻ sản xuất polime Polistiren chất nhiệt dẻo,trong suốt ,dùng chế tạo dụng cụ văn phịng,đồ dùng gia đình (thước kẻ,vỏ bút bi,eke,cốc,hộp mứt kẹo, ) Poli (butađien-stiren), sản phẩm đồng trùng hợp stiren với butađien,dùng để sản xuất cao su buna-S, có độ bền học cao su buna * Naphtalen Naphtalen chất rắng màu trắng, ,thăng hoa nhiệt độ thường,có mùi đặc trưng (mùi băng phiến),khối lượng riêng; Không tan nước,tan dung môi hữu I/ LÝ THUYẾT 1: Stiren ( a) CnH2n-6 CH CH2 ) có cơng thức tổng qt là: b) CnH2n-8 c) CnH2n-10 d) CnH2n-6-2k Câu phát biểu sau xác nhất: A Aren hiđrocacbon có mạch vịng gắn nhiều nhánh khác vịng B Aren hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng phân tử C Aren hợp chất có hay nhiều nhánh ankyl gắn nhân benzen D Aren hợp chất hữu có chứa vịng benzen(nhóm phenyl) Số đồng phân thơm chất có CTPT C8H10 là: A B.4 C D.6 Có đồng phân dẫn xuất benzen ứng với công thức phân tử C9H10 A B C Danh pháp IUPAC ankyl benzen có CTCT sau là: D CH3 C2H5 A 1–etyl –3–metylbenzenB.5–etyl–1–metylbenzen C.2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etyl benzen Hiđrocacbon thơm A có cơng thức phân tử C 8H10 Biết nitro hóa A thu dẫn xuất mononitro A là: A o-xilen B p-xilen C m-xilen D etylbenzen Khi phân tử benzen có sẵn nhóm như: -NH2, -OH, ankyl, nhóm halogen nhóm định hướng ưu tiên vào vị trí so với nhóm thứ : A Octo mêta B mêta para Cho hợp chất thơm sau: C para D octo para .6 a) Các chất có định hướng o- p- là: b) Các chất có định hướng m- là: A a) 1,2,3 b) 4,5,6 B a) 1,2,4,6 b) 3,5 C a) 1,3,5 b) 2,4,6 D a) 3,4,5,6 b) 1,2 Tính thơm benzen thể điều ? A Dễ tham gia phản ứng C.Bền vững với chất oxi hóa B.Khó tham gia phản ứng cộng D.Tất lí 10.Câu sai câu sau: A Benzen có khả tham gia phản ứng tương đối dễ phản ứng cộng B Benzen tham gia phản ứng dễ ankan C Các đồng đẳng benzen làm màu dung dịch thuốc tím đun nóng D Các nguyên tử phân tử benzen nằm mặt phẳng 11 Câu phát biểu sau xác nhất: A Aren hiđrocacbon có mạch vịng gắn nhiều nhánh khác vịng B Aren hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng phân tử C Aren hợp chất có hay nhiều nhánh ankyl gắn nhân benzen D Aren hợp chất hữu có chứa vịng benzen (nhóm phenyl) 12 Trong chất sau đây, chất đồng đẳng benzen: 1, Toluen 3, p–xylen 2, etylbezen 4, Stiren A B 1, 2, 3, C 1, 2,3 D 1, 13 Benzen không tan nước lí sau đây: A Benzen chất hữu cơ, nước chất vô nên khơng tan vào B.Benzen có khối lượng riêng bé nước C Phân tử benzen phân tử phân cực D.Phân tử benzen phân tử không phân cực, nước dung mơi có cực 14 Hiện tượng xảy cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc để yên ? A.dd brom bị màu B.Có khí C.Xuất kết tủa D.dd brom khơng bị màu 15 Hiện tượng xảy đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A.Dung dịch KMnO4 bị màu B.Có kết tủa trắng C.Có sủi bọt khí D.Khơng có tượng 16 Benzen dùng để : A.Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi C.Làm dầu bôi trơn B.Làm dung môi D.Cả A B II/ BÀI TẬP DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CTPT Một hiđrocacbon thơm A có hàm lượng cacbon phân tử 90,57% CTPT A là: A C6H6 B C7H8 C C8H10 D C9H12 Chất A đồng đẳng benzen Khi đốt cháy hoàn toàn 1,50 gam chất A người ta thu 2,52 lit CO2 (ĐKTC) a/ Xác định CTPT A b/ Viết CTCT A gọi tên Chất A đồng đẳng benzen Để đốt cháy hoàn toàn 13,25 gam chất A cần dùng vừa hết 29,40 lit O2(đktc) a/ Xác định CTPT A b/ Viết CTCT A gọi tên Hidrocacbon X chất lỏng có tỉ khối so với khơng khí 3,17 Đốt cháy hồn tồn X thu CO có khối lượng 4,28 lần khối lượng H2O Ở nhđộ thường X không làm màu dd brôm Khi đun nóng X làm màu dd KMnO4 a/ Tìm CTPT viết CTCT X b/ Viết PTHH X với H2( xt Ni, t0), với brom (có mặt bột Fe ), với hỗn hợp dư axit HNO3 axit H2SO4 đậm đặc Thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là: A 84 lit B 74 lit C 82 lit D 83 lit Câu6: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X người ta thu CO H2O theo ti m CO2 :m H2O = 22 : 4,5 Biết X không làm màu nước brom X hiđrocacbon số hđrocacbon ? A C2H2 B C6H14 C C6H6 D C6H5CH3 Câu 7: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt) Nếu hiệu suất phản ứng 80% khối lượng clobenzen thu bao nhiêu? A 18g B 19g C 20g D 21g Câu 8: Khi cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác) người ta thu 78 gam clobenzen Hiệu suất phản ứng là: A 69,33% B 71% C 72,33% D 79,33% Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hiđrocacbon X đồng đẳng benzen thu 4,42g hỗn hợp CO H2O X có cơng thức phân tử là: A C8H8 B C8H10 C C7H8 D C9H12 10 Chất A đồng đẳng benzen Để đốt cháy hịa tồn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định công thức phân tử A A C7H8 B C9H8 C C8H10 D C7H7 11 Cho 15,6g C6H6 tác dụng với Cl2 (xúc tác bột Fe) Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% khối lượng clobenzen thu bao nhiêu? A 18g B 19g C 20g D 21g 12 Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phản ứng 80% khối lượng benzen cần dùng bao nhiêu? A 4,57g B 6g C 5g D 4,875g 13 Cho clo tác dụng với 78g benzen(bột sắt làm xúc tác), người ta thu 78g clobenzen Hiệu suất phản ứng là: A 71% B 65% C 69,33% D 75,33% 14.Một hiđrocacbon thơm A có thành phần %C phân tử là: 90,57% CTPT A là: A C6H6 B C8H10 C C7H8 D C9H12 15 Khi phân tích thành phần nguyên tố hiđrocacbon Y cho kết %H=9,44 %, %C=90,56 %, Y tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 đun nóng có bột Fe xúc tác Y có cơng thức phân tử là: A C8H10 B C9H12 C C8H8 Câu 16: Khi phân tích nguyên tố hiđrocacbon Y cho kết 9,44%H; 90,56% C Y tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1: đun nóng có bột sắt làm xúc tác Y có CTPT là: A.C8H8 B C8H10 C C9H12 D C6H6 10 -Liên kết H O nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên tử H linh động ancol, anđehit xeton có số nguyên tử C III.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: -Ở ĐK thường axit cacboxylic chất lỏng rắn -Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng M cao ancol có M: nguyên nhân phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền liên kết hidro phân tử ancol O H-O CH3- C O-H O C- CH3 IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tính axit: a)Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: CH3COOH ƒ H+ + CH3COODung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ b)Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối nước: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O c)Tác dụng với muối: 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 d)Tác dụng với kim loại trước hiđro: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 Phản ứng nhóm –OH: Phản ứng axit ancol gọi phản ứng este hóa t , xt  → RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH ¬   CH3 - C - OH +H - O -C2H5 H2SO4 đặc O t0 CH3 -C -O-C2H5 +H2O O etyl axetat Phản ứng thuận nghịch, xúc tác H2SO4 đặc V.ĐIỀU CHẾ: men giấm 1.Phương pháp lên men giấm: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O xt 2.Oxi hóa anđehit axetic: 2CH3CHO + O2  → 2CH3COOH ’ ’ t , xt 3.Oxi hóa ankan: 2R-CH2-CH2-R + 5O2  → 2RCOOH + 2R COOH + 2H2O xt → 4CH3COOH + 2H2O VD: CH3CH2CH2CH3 + 5O2  1800 C , 50 atm t , xt 4.Từ metanol: CH3OH + CO  → CH3COOH I/ LÝ THUYẾT Câu 1: Một anđehit có cơng thức tổng qt C nH2n + – 2a – m (CHO)m Các giá trị n, a, m xác định A n > 0, a ≥ 0, m ≥ B n ≥ 0, a ≥ 0, m ≥ C n > 0, a > 0, m > D n ≥ 0, a > 0, m ≥ Câu 2: Có đồng phân cấu tạo C5H10O có khả tham gia phản ứng tráng gương ? A B C D Câu 3: Có xeton có cơng thức phân tử C5H10O ? A B C D Câu 4: Có đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương ? A B C D Câu 5: Có ancol C5H12O tác dụng với CuO đun nóng cho anđehit ? A B C D Câu 6: CTĐGN anđehit no, đa chức, mạch hở C2H3O CTPT A C8H12O4 B C4H6O C C12H18O6 D C4H6O2 Câu 7: CTĐGN anđehit no, đa chức, mạch hở C2H3O Anđehit có số đồng phân A B C D Câu 8: (CH3)2CHCHO có tên 22 A isobutyranđehit B anđehit isobutyric C 2-metyl propanal D A, B, C Câu 9: CTPT ankanal có 10,345% H theo khối lượng A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO Câu 10: Anđehit A (chỉ chứa loại nhóm chức) có %C %H (theo khối lượng) 55,81 6,97 Chỉ phát biểu sai A A anđehit hai chức B A có đồng phân axit cacboxylic C A anđehit no D Trong phản ứng tráng gương, phân tử A cho electron Câu 11: Trong điều kiện nhiệt độ áp suất, lít anđehit A có khối lượng khối lượng lít CO2 A A anđehit fomic B anđehit axetic C anđehit acrylic D anđehit benzoic Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X q mol CO t mol H2O Biết p = q - t Mặt khác mol X tráng gương mol Ag X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A đơn chức, no, mạch hở C hai chức chưa no (1 nối đôi C=C) B hai chức, no, mạch hở D nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C) Câu 13: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A A A anđehit no, mạch hở.B anđehit chưa no C anđehit thơm D anđehit no, mạch vòng Câu 14: Đốt cháy anđehit A mol CO2 = mol H2O A A anđehit no, mạch hở, đơn chức B anđehit đơn chức, no, mạch vịng C anđehit đơn chức có nối đơi, mạch hở D anđehit no chức, mạch hở Câu 15: Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hồn tồn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z ; cho Z tác dụng với Na sinh H2 có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit A no, hai chức B không no (chứa nối đôi C=C), hai chức C no, đơn chức D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Câu 16: Cho chất : HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH a Số chất phản ứng với (CH3)2CO điều kiện thích hợp A B C D b Số chất phản ứng với CH3CH2CHO điều kiện thích hợp A B C D Câu 17: CH3CHO tạo thành trực tiếp từ A CH3COOCH=CH2 B C2H2 C C2H5OH D Tất Câu 18: Q trình sau khơng tạo anđehit axetic ? A CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4) B CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác) o C CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ) D CH3CH2OH + CuO (t0) Câu 19: Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic A C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 B HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH C C2H5OH, C2H4, C2H2 D CH3COOH, C2H2, C2H4 Câu 20: Một axit cacboxylic có cơng thức tổng qt C nH2n + – 2a – m (COOH)m Các giá trị n, a, m xác định A n > 0, a ≥ 0, m ≥ B n ≥ 0, a ≥ 0, m ≥ C n > 0, a > 0, m > D n ≥ 0, a > 0, m ≥ Câu 21: A axit no hở, công thức CxHyOz Chỉ mối liên hệ A y = 2x-z +2 B y = 2x + z-2 C y = 2x D y = 2x-z Câu 22: A axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz Chỉ mối liên hệ A y = 2x B y = 2x + 2-z C y = 2x-z D y = 2x + z-2 Câu 23: Axit khơng no, đơn chức có liên kết đơi gốc hiđrocacbon có cơng thức phù hợp A CnH2n+1-2kCOOH ( n ≥ 2) B RCOOH 23 C CnH2n-1COOH ( n ≥ 2) D CnH2n+1COOH ( n ≥ 1) Câu 24: Axit cacboxylic A có cơng thức đơn giản C3H4O3 A có cơng thức phân tử A C3H4O3 B C6H8O6 C C18H24O18 D C12H16O12 Câu 25: CTĐGN axit hữu X CHO Đốt cháy mol X thu mol CO CTCT X A CH3COOH B CH2=CHCOOH C HOOCCH=CHCOOH D Kết khác Câu 26: Một axit no A có CTĐGN C2H3O2 CTPT axit A A C6H9O6 B C2H3O2 C C4H6O4 D C8H12O8 Câu 27: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit A B C D tất sai Câu 28: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) 37,2 Chỉ phát biểu sai A A làm màu dung dịch brom B A nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu C A có đồng phân hình học D A có hai liên π phân tử Câu 29: Axit hữu A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C ; 54,24% O Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M CTCT A A HOOCCH2CH2COOH B HOOCCH(CH3)CH2COOH C HOOCCH2COOH D HOOCCOOH Câu 30: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế A axit 2-etyl-5-metyl hexanoic B axit 2-etyl-5-metyl nonanoic C axit 5-etyl-2-metyl hexanoic D tên gọi khác Câu 31: Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ A 2% →5% B 5→9% C 9→12% D 12→15% Câu 32: Axit axetic tác dụng với dung dịch ? A natri etylat B amoni cacbonat C natri phenolat D Cả A, B, C Câu 33: Trong dãy đồng đẳng axit đơn chức no, HCOOH axit có độ mạnh trung bình, cịn lại axit yếu (điện li khơng hồn tồn) Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH A < pH < B < C D 10-3 Câu 34: Độ điện li dung dịch CH 3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M HCl xếp theo thứ tự tăng dần A CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M B CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl C HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M D CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl Câu 35: Thứ tự xếp theo tăng dần tính axit CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 C6H5OH A C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH B CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH C C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH D C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2 Câu 36: Cho axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính axit A ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH B ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH C ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH D BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH Câu 37: Giá trị pH axit CH3COOH, HCl, H2SO4 xếp theo thứ tự tăng dần A H2SO4, CH3COOH, HCl B CH3COOH, HCl , H2SO4 C H2SO4, HCl, CH3COOH D HCl, CH3COOH, H2SO4 Câu 38: Trong phản ứng este hóa ancol axit hữu cân chuyển dịch theo chiều thuận ta 24 A dùng chất háo nước để tách nước B chưng cất để tách este C cho ancol dư axit dư D tất Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axit cacboxylic mol CO2 = mol H2O X gồm A axit đơn chức, axit đa chức B axit no, axit chưa no C axit đơn chức no mạch vòng D axit no, mạch hở đơn chức Câu 40: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH X gồm có A axit dãy đồng đẳng B axit đơn chức, axit hai chức C axit đa chức D axit đơn chức, axit đa chức Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn axit cacboxylic A lượng vừa đủ oxi hỗn hợp (khí hơi) có tỉ khối so với H2 15,5 A axit A đơn chức no, mạch hở B đơn chức có nối đơi (C = C), mạch hở C đa chức no, mạch hở D axit no,mạch hở, hai chức, Câu 42: Đốt cháy hết thể tích axit A thu thể tích CO2 đo điều kiện, A A HCOOH B HOOCCOOH C CH3COOH D B C Câu 43: Có thể điều chế CH3COOH từ A CH3CHO B C2H5OH C CH3CCl3 D Tất Câu 44: Cho chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ chuyển hóa để điều chế axit axetic A I → IV → II → III B IV → I → II → III → → → C I II IV III D II → I → IV → III Câu 45: Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo axit axetic A CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH C CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3CH2Cl + KCN → X (1); X + H3O+ (đun nóng) → Y(2) Cơng thức cấu tạo X, Y A CH3CH2NH2, CH3CH2COOH B CH3CH2CN, CH3CH2CHO C CH3CH2CN, CH3CH2COOH D CH3CH2CN, CH3CH2COONH4 Câu 47: Chất có nhiệt độ sôi cao A CH3CHO B C2H5OH C CH3COOH D C2H6 Câu 48: Nhiệt độ sôi chất tương ứng dãy chất sau đây, dãy hợp lý ? C2H5OH HCOOH CH3COOH A 118,2oC 78,3oC 100,5oC B 118,2oC 100,5oC 78,3oC o o o C 100,5 C 78,3 C 118,2 C o D 78,3 C 100,5oC 118,2oC Câu 49: Chỉ thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi chất ? A CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH C C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO B CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH D CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO Câu 50: Nhiệt độ sôi chất xếp theo thứ tự tăng dần A CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl B C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH C C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH D HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F Câu 51: Cho chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T) Dãy gồm chất xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi A T, X, Y, Z B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X D Y, T, Z, X Câu 52: Nhiệt độ sôi ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) axit propionic (IV) xếp theo thứ tự giảm dần A IV > I > III > II B IV > III > I > II C II > III > I > IV D I > II > III > IV Câu 53: A ancol đơn chức no hở, B axit cacboxylic no hở đơn chức Biết MA=MB Phát biểu A A, B đồng phân B A, B có số cacbon phân tử C A B nguyên tử cacbon D B A nguyên tử cacbon 25 ... chất : CaC2 (I), CH3CHO (II) , CH3COOH (III), C2H2 (IV) Sơ đồ chuyển hóa để điều chế axit axetic A I → IV → II → III B IV → I → II → III → → → C I II IV III D II → I → IV → III Câu 45: Dãy gồm chất... etylic (I), anđehit axetic (II) , axit axetic (III) axit propionic (IV) xếp theo thứ tự giảm dần A IV > I > III > II B IV > III > I > II C II > III > I > IV D I > II > III > IV Câu 53: A ancol đơn... vinyl xeton II. TÍNH CHẤT HĨA HỌC: t , Ni R-CO-R1 + H2  → R-CH(OH)-R t , Ni Thí dụ: CH3-CO-CH3 + H2  → CH3-CH(OH)-CH3 III.ĐIỀU CHẾ: 1.Từ ancol: oxi hóa khơng hồn tồn ancol bậc II t0 R-CH(OH)-R1

Ngày đăng: 17/04/2022, 23:50

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A. Ankin cĩ số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều cĩ đồng phân hình - TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC 11 NỬA CUỐI HK II
nkin cĩ số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều cĩ đồng phân hình (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w