1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mangluoiCTV.CDN

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 161,5 KB

Nội dung

Theo Biên bản họp tổ biên tập 13/2/2009, phân công Đồng chí Nguyễn Chí Dũng và đồng chí Nguyễn Hữu Đức chuẩn bị đề tài nhánh 3 về “Xây dựng cơ chế phối hợp và mạng lưới hợp tác trong bồi dưỡng ĐBQH”;[.]

Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH BÀN VỀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP VÀ MẠNG LƯỚI HỢP TÁC TRONG BỒI ĐƯỠNG ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Ths Nguyễn Chí Dũng Cố vấn Chương trình Trung tâm BD ĐBDC Tại cần nói phối hợp xây dựng mạng lưới? 1.1 Các chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức trước sau ĐBQH - Các chương trình bồi dưỡng cán công chức Bộ Nội vụ (BNV) quan sử dụng cán bộ, cơng chức: Chương trình cấp chứng chỉ, Chuẩn cơng chức, xếp ngạch, bậc; chương trình tập huấn nghiệp vụ có khơng có chứng - Khơng có chương trình bồi dưỡng BNV cho ĐBQH, HĐDT, Ủy ban, ban, vụ VPQH tổ chức hoạt động bồi dưỡng kiến thức kỹ cho ĐBQH đầu nhiệm kỳ thường xuyên - Đối với ĐB HĐND: chương trình bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân, Bộ Nội vụ tổ chức đầu nhiệm kỳ cho đại biểu HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Sở Nội vụ quản lý thực ngân sách bồi dưỡng đại biểu HĐND cấp huyện, xã HĐND cấp tỉnh bồi dưỡng HĐND huyện, xã tùy tình hình TTBD hỗ trợ chương trình liên kết (mỗi năm, trung bình khoảng 15 chương trình) Lý cần bồi dưỡng ĐBQH Hiện nay, đại biểu Quốc hội, Bộ Nội vụ chương trình bồi dưỡng đại biểu dân cử đại biểu Quốc hội Văn phòng Quốc hội đăng ký Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH số lớp bồi dưỡng ngạch công chức đại biểu Quốc hội (nâng ngạch bậc cơng chức) Khơng có trường lớp bồi dưỡng kỹ hoạt động cho ứng cử viên ĐBQH Nhiều đại biểu theo cấu bổ sung nhiệm kỳ (khoảng 2/3 Quốc hội), chưa có kinh nghiệm hoạt động nghị trường; Cơ cấu đại biểu đa dạng: Chun trách, khơng chun trách, có tham gia Ủy ban, khơng tham gia ủy ban; chun gia lĩnh vực, có kinh nghiệm quản lý nhà nước, chưa có kinh nghiệm hoạt động nghị trường; kinh nghiệm phối hợp hoạt động nghị trường Khơng có thư ký giúp việc; khơng phải Văn phòng giúp việc; chưa hiểu hết khả cung cấp dịch vụ văn phòng Lý cần bồi dưỡng ĐBHĐND: ĐBHĐND hoạt động tốt cấp, hợp tác hiệu với UBND HĐND cấp (hợp tác liên cấp) Bồi dưỡng giúp trao đổi nhận thức kỹ hợp tác liên cấp liên vùng ĐBHĐND qua trường lớp đào tạo quyền, quản lý nhà nước, hoạt động dân cử có yêu cầu đặc thù cách làm; dẫn đến thụ động làm thay vai trị quan hành chính, quản lý 1.2 Phối hợp, xây dựng mạng lưới bồi dưỡng ĐBDC cán bộ, công chức nhiệm vụ Đảng Về nhận thức bồi dưỡng đại biểu dân cử: Đảng CSVN lãnh đạo máy quyền, tức phải chăm lo cho hiệu lực máy quyền; đó, cán Đảng đại biểu dân cử phải chăm lo bồi dưỡng kiến thức, kỹ tâm để xây dựng hiệu máy Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH quyền vai trò đại biểu dân cử Các đảng cầm quyền khác giới làm đảng viên cử ứng cử Nếu nhận thức theo quan điểm này, Cấp ủy Đảng cấp quyền cần quan tâm đạo công tác bồi dưỡng đại biểu dân cử Để phân biệt bồi dưỡng ĐB dân cử với chương trình bồi dưỡng cơng chức, cần điều tra, đánh giá nhu cầu quan tâm tới tính áp dụng thực tiễn hình thức trao đổi kinh nghiệm Có thể tham khảo hoạt động điều tra đánh giá nhu cầu Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC theo định kỳ hàng năm đầu nhiệm kỳ để lý giải cần phải xây dựng nội dung bồi dưỡng, chuẩn phương pháp chế phối hợp, đạo hoạt động bồi dưỡng chế đánh giá hiệu bồi dưỡng Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH 1.3 Chủ trương phối hợp xây dựng mạng lưới Một số chuẩn phương pháp bồi dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC Đồng giảng (hai nhiều BCV kết hợp giới thiệu bình luận, tổng kết, rút học) Phương pháp trao đổi: dùng tập khuyến khích học viên học cách áp dụng qua trải nghiệm, qua tương tác với đồng nghiệp; Phương pháp tình huống: rèn luyện Kỹ qua tập thảo luận tình huống; Phương pháp hội thảo, tọa đàm để trao đổi kinh nghiệm vận dụng sau thời gian học, để học viên chia sẻ kinh nghiệm; Phương pháp nghiên cứu, phân tích khoa học: Giới thiệu phương pháp cách thức áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lớp; Sử dụng đa dạng hình thức đa phương tiện hệ thống học liệu đèn chiếu, băng hình, ghi âm, bảng biểu, tra cứu sở liệu, Internet; học từ xa; tự học qua sở liệu bồi dưỡng Trung tâm v.v Cần làm rõ quan điểm: bồi dưỡng đại biểu dân cử không nhằm “đào tạo” nguồn đại biểu dân cử mà bổ sung kỹ kiến thức hoạt động cho đại biểu dân cử trúng cử Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH Khi nguồn khách đảng viên, việc “đào tạo khách” nhiệm vụ hàng đầu quan tâm liên tục đảng giới thiệu người ứng cử Với hệ thống bầu cử Việt Nam nay, Đảng cần quan tâm hết tới việc bồi dưỡng, bổ sung các điều kiện “đủ” kỹ năng, quan điểm, nhận thức trị để thực nhiệm vụ đại biểu Đảng cần quan tâm tới hệ thống nội dung phương pháp tổ chức điều phối công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội nói riêng đại biểu dân cử nói chung để họ thực tốt nhiệm vụ đảng viên đại biểu Để xây dựng chế phối hợp mạng lưới hợp tác quan Đảng, máy quyền bồi dưỡng đại biểu Quốc hội cần xác định định hướng tác động tích cực tới tăng cường lực làm đại biểu người trúng cử bên cạnh điều kiện “cần” tiêu chuẩn ứng cử Tác động thứ mà công tác bồi dưỡng cần hướng tới thống nhận thức đại biểu từ ban đầu nhiệm kỳ vai trò, chức năng, thể thức hoạt động, tiêu chuẩn hoạt động theo quy định pháp luật yêu cầu thực tiễn Tác động thứ hai công tác bồi dưỡng nhằm vào rèn luyện trao đổi kinh nghiệm đại biểu kỹ bản, cách thức thực vai trị đại biểu sở phát huy tính sáng tạo trách nhiệm người đại diện nhân dân hoạt động thực tế; kết hợp với vai trò trách nhiệm đảng viên Nếu tác động thứ dựa quy định pháp luật tác động thứ hai dựa việc chia sẻ kinh nghiệm hoạt động giáo dục trách nhiệm trị Tác động thứ ba tạo lập khơng khí thói quen liên tục học tập, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác, phối hợp đại biểu dân cử, hệ thống dân cử với hệ thống quan nhà nước khác Tác động kiến tạo vai trò lãnh Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH đạo đảng nhiệm kỳ Đảng - Bộ máy TƯ - Bộ máy nhà nước địa phương Cuối cùng, hội đủ ba tác động đây, công tác bồi dưỡng ĐBQH lãnh đạo Đảng tạo tác động thứ tư: Tác động tăng cường hiệu hợp lãnh đạo toàn diện Đảng Bộ máy nhà nước, thông qua hiệu hoạt động quan đại diện nhân dân theo việc (đúng nhiệm vụ) cách (phương pháp, thủ tục); góp phần tăng cường dân chủ pháp quyền phối hợp xây dựng quan nhà nước sở phân công, phân nhiệm theo pháp luật Sự lãnh đạo thống từ sớm Đảng công tác bồi dưỡng lực cho đảng viên quần chúng ưu tú Đảng ĐBQH đóng vai trị định tăng cường hiệu Quốc hội không nhằm đối chọi quan quyền lực với quan hành - hành pháp tư pháp mà thiết lập hợp tác, phối hợp hành động quan theo chế độ phân nhiệm hành nhà nước ta Các tổ chức cung cấp chương trình bồi dưỡng ĐB dân cử Bộ Nội Vụ Bộ Nội vụ khơng có chương trình không đặt vấn đề Bồi dưỡng ĐBQH Các chương trình bồi dưỡng cơng chức ĐBQH chương trình phổ cập cơng chức, khơng đáp ứng đặc thù theo nhiệm vụ 2 Các Ủy ban Văn phịng Quốc hội Cơng tác bồi dưỡng kiến thức kỹ cho ĐBQH HĐND VPQH số Ủy ban Quốc hội tiến hành từ năm 1997 - 1998 hình thức cung cấp thông tin, cập nhật kiến thức trao đổi kỹ kinh Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH nghiệm thực vai trò người đại biểu nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động nâng cao chất luợng quan đại biểu nhân dân thời gian Đòi hỏi nhiệm vụ trị việc đổi tổ chức quy chế hoạt động quan dân cử, đồng thời với việc thường xuyên thay đổi, bổ sung lực lượng đại biểu vào nhiệm kỳ dẫn đến yêu cầu quan dân cử đại biểu chương trình bồi dưỡng kiến thức rèn luyện, làm quen với kỹ thể thức hoạt động quan dân cử Trong chín năm từ 1997 đến nay, VPQH tổ chức năm trung bình khoảng 04 khóa tập huấn dành cho đại biểu không chuyên trách chuyên trách vào thời gian trước sau kỳ họp QH; thêm vào năm khoảng tới bốn hội thảo chuyên đề Về hầu hết đại biểu QH khóa X tham dự lần hoạt động bồi dưỡng hội thảo, sinh hoạt chuyên đề Đối với ĐBHĐND, dự án VIE 98-H01 tổ chức hai năm liền khoảng khóa bồi dưỡng, khóa cho 30-40 đại biểu HĐND thuộc 15 tỉnh chọn dự án thí điểm (Tham khảo thống kê VPQH1.) Ngồi cịn có khóa bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đại biểu nữ, Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức năm hai lần, lần khoảng 40-60 đại biểu nhiều hội thảo chuyên đề Hội đồng Dân tộc ủy ban QH tiến hành Chương trình Tăng cường lực lập pháp UNDP số tổ chức hỗ trợ phát triển quốc tế Văn phòng Quốc hội tiến hành số chương trình bồi dưỡng, hội thảo mang tính chất thử nghiệm để có sở thăm dị nhu cầu rút kinh nghiệm Một kết Chương trình đề xuất Chủ yếu tỉnh phía bắc tới Nghệ An Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ chí Minh Dự án Vie 98-H01 UNDP điều phối số chương trình sau Quốc hội Thụy điển qua Sida, chương trình hỗ trợ CIDA, DANIDA v.v Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH hình thành “Trung tâm nguồn cho cơng tác bồi dưỡng kiến thức kỹ cho đại biểu QH HĐND” Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tham dự khóa bồi dưỡng Bộ Nội vụ vào đầu nhiệm kỳ Một số trường trị địa phương tham gia cung cấp số dịch vụ xây dựng chương trình nghiên cứu chuẩn bị chuyên đề bồi dưỡng HĐND địa phương Thực trạng công tác bồi dưỡng xây dựng chế phối hợp mạng lưới 3.1 Thực trạng Qua điều tra nhu cầu Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC năm 2005, thành lập Trung tâm, có số nhận xét sau thực trạng hoạt động bồi dưỡng đại biểu QH nói riêng đại biểu dân cử nói chung trước Trung tâm hoạt động: Một là, khóa bồi dưỡng đại biểu dân cử gồm chủ đề bồi dưỡng kiến thức hiểu biết thể thức hoạt động, vai trò kỹ nhiệm vụ đại biểu, liên quan tới chức tới vấn đề nhiều lĩnh vực đời sống xã hội; Hai là, qua phiếu điều tra khóa học, đại biểu nhận xét khóa bồi dưỡng có nội dung thiết thực có tác dụng tốt, góp phần hướng dẫn khích lệ đại biểu tham gia sôi nổi, vào thực chất, thể trách nhiệm cao nhà nước trước nhân dân nói chung hiểu rõ phân vai trách nhiệm, vai trò phối hợp xây dựng rõ ràng nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp quyền Ba là, hoạt động bồi dưỡng trước có Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC cịn mang tính chất đáp ứng tình thế, khơng có chương trình kế hoạch sớm Văn phòng Quốc hội- UNDP Báo cáo Dự án Vie98-H01, năm 2000 điều tra thành lập Trung tâm nguồn cho bồi dưỡng đại biểu dân cử, Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH dài hạn, chiến lược tổ chức rõ ràng, thiếu yêu cầu hệ tiêu chí đánh giá tác động hiệu Hoạt động bồi dưỡng tiến hành theo cách làm đến đâu rút kinh nghiệm đến Do tiềm ẩn nguy trùng lắp với chương trình bồi dưỡng kiến thức kỹ hệ thống trường trị, nghiệp vụ khóa bồi dưỡng Bộ nội vụ dành cho đại biểu Hội đồng nhân dân công chức phục vụ hội đồng nhân dân Bốn là, kinh phí bố trí cho hoạt động bồi dưỡng chủ yếu lấy từ nguồn dự án hỗ trợ quốc tế, phần lấy từ kinh phí lại, ăn mà VPQH cung cấp cho đại biểu theo chế độ hoạt động đại biểu Nếu tổ chức lâu dài , nguồn kinh phí phải bố trí thường xuyên, với kế hoạch thời gian để đại biểu tham dự Năm là, chương trình bồi dưỡng khơng thiết kế điều phối thông qua trung tâm điều phối lập kế hoạch bồi dưỡng, mà đơn vị khác Văn phòng Quốc hội tổ chức ký hợp đồng với tổ chức đào tạo bên ngồi Văn phịng, mời chuyên gia tập huấn Sáu là, tiêu chí đánh giá hiệu quả, Điều tra qua lần tập huấn VPQH Ủy ban4 cho thấy đại biểu tham gia khóa bồi dưỡng đánh giá cao hai tiêu chí : Nội dung tập huấn thiết thực cho công việc hàng ngày đối tượng lựa chọn không nặng kiến thức kinh viện, hai đánh giá cao cách tập huấn dựa ví dụ thực tế, khuyến khích thảo luận, trao đổi đại biểu, thơng qua người tham gia tập huấn tự rút kinh nghiệm cho thân áp dụng hoạt động hàng ngày Bảy là, thời gian tập huấn, đại biểu tham gia tập huấn cho ĐBQH khóa ngày lớp khoảng 30 đại biểu thích hợp; Cơ sở liệu phiếu điều tra Văn phòng Quốc hội, dự án VIE 98-H0I Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH đại biểu HĐND cấp huyện trở xuống có xu hướng muốn dài (05 ngày - Vie 98/H0I, VPQH, dẫn) Tám là, tính đa dạng, đa thành phần đại biểu dân cử vị trí họ máy, có nhiều ý kiến đề nghị nên thiết kế chương trình tập huấn theo nhóm đại biểu có lực yêu cầu ngang nhau, có chức tương tự (ví dụ đại biểu chuyên trách địa phương đại biểu tham gia số ủy ban) Hình thức nên kết hợp thích đáng với hình thức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm chung chủ đề đa ngành, đa lĩnh vực quan tâm (ví dụ Hội thảo giám sát vấn đề kinh tế - xã hội) 3.2 Định hướng phối hợp xây dựng mạng lưới 3.2.1 Định hướng - Phải có chiến lược bồi dưỡng có kế hoạch thường xuyên Chiến lược bảo đảm Khung chương trình cho nhiệm kỳ Căn vào khung chương trình này, có chương trình bồi dưỡng hàng năm với hệ thống chủ đề chuyên đề cụ thể Đây sở để xây dựng mạng lưới báo cáo viên học liệu, phối hợp sở cung cấp dịch vụ bồi dưỡng đại biểu (Tham khảo Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử; đề án Khung chương trình cho nhiệm kỳ ĐBQH kèm theo dẫn phương pháp, nguồn báo cáo viên, chế lập kế hoạch duyệt tài liệu bồi dưỡng; Chương trình Bồi dưỡng báo cáo viên; Đề xuất chế trì nguồn đánh giá nguồn Báo cáo viên) - Phải xây dựng lực Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử đơn vị có nhiệm vụ nghiên cứu điều phối hoạt động bồi dưỡng đại biểu dân cử kết nối với quan khác máy nhà nước đơn vị nghiên cứu, giảng dạy để xây dựng chương trình thực chương trình bồi dưỡng cho ĐBQH chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dành riêng cho công chức phục vụ đại biểu dân cử 10 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH - Cần thống chế đạo nghiên cứu xây dựng tài liệu giáo trình, phương pháp tiêu chí bồi duỡng đại biểu dân cử Ban Công tác đại biểu thuộc UBTVQH nên đảm nhiệm vai trị theo dõi đạo thường xun cơng tác - Đối với việc bồi dưỡng ĐBHĐND cấp tỉnh, UBTVQH nên có hướng dẫn cụ thể để Ban Công tác đại biểu đạo Trung tâm BD đại biểu dân cử xây dựng phối hợp với quan có chức đào tạo Bộ Nội vụ tổ chức thực số chương trình thường xuyên cho cấp tỉnh; bồi dưỡng báo cáo viên cấp tỉnh hướng dẫn HĐND cấp tỉnh phối hợp với Bộ Nội vụ trường bồi duỡng trị địa phương để thực chương trình bồi dưỡng cho HĐND cấp 3.2.2 Nguồn phương thức điều phối nguồn bồi dưỡng 3.2.2.1 Nguồn bồi dưỡng kiến thức kỹ cho ĐBQH (1) Đơn vị chuyên môn công tác bồi dưỡng đại biểu dân cử: Hiện nay, Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC thuộc Ban công tác đại biểu UBTVQH đơn vị giao nhiệm vụ xây dựng chương trình tổ chức lực lượng báo cáo viên bồi dưỡng đại biểu dân cử có chương trình dành cho đại biểu Quốc hội Trung tâm Ban CTĐB đạo định hướng cần phối hợp với Bộ Nội vụ quan cung cấp chương trình bồi dưỡng cơng chức ĐBQH việc thiết kế xây dựng tài liệu nguồn cho công tác bồi dưỡng ĐBDC; xây dựng lực lượng báo cáo viên Để làm việc này, Trung tâm đề xuất để lãnh đạo Văn phòng Quốc hội định thành lập Hội đồng tư vấn khoa học gồm nhà khoa học, thực tiễn Quốc hội, trường, quan quản lý trường trị địa phương thuộc Học viện trị quốc gia Hội đồng tư vấn 11 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH có nhiệm vụ đóng góp ý kiến phê duyệt chương trình, tài liệu giảng dạy khóa bồi dưỡng ĐBQH5 Đối với cơng tác xây dựng lực lượng báo cáo viên, Trung tâm thơng qua chương trình bồi dưỡng phương pháp sư phạm cho Báo cáo viên xây dựng đội ngũ báo cáo viên sẵn sàng tham gia làm báo cáo viên cho khóa bồi dưỡng ĐBQH theo chuyên đề chuyên sâu Tuy nhiên, Trung tâm đơn vị nghiệp chưa có chế tài hợp đồng để trì cam kết làm báo cáo viên lâu dài, mà phải chủ yếu dựa vào tự nguyện quan hệ thuyết phục Đối với bồi dưỡng ĐB HĐND, Trung tâm thực số chương trình bồi dưỡng cho HĐND tỉnh kỹ thực nhiệm vụ đại biểu số lĩnh vực có nhiều đại biểu quan tâm sở điều tra nhu cầu thường xun, ví dụ: ĐB HĐND với vai trị phát triển kinh tế-xã hội địa phương; ĐB HĐND với vai trị giám sát đánh giá chương trình kinh tế- xã hội tác động sách nghị quyết; ĐB HĐND kỹ tham vấn cử tri v.v Đây diễn đàn để HĐND tỉnh hiểu thêm sách pháp luật quốc gia vận dụng vào hoàn cảnh địa phương Nếu để tỉnh tự tổ chức bồi dưỡng ý nghĩa diễn đàn trao đổi kinh nghiệm thực sách quốc gia hạn chế Đối với bồi dưỡng HĐND cấp quận huyện xã, Trung tâm chủ trương hỗ trợ HĐND cấp tỉnh tăng cường lực phương pháp xây dựng chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ báo cáo viên nguồn tỉnh khu vực để điều phối đội ngũ báo cáo viên xây dựng chương trình thực đạo HĐND tỉnh Bộ Nội vụ cần tăng cường vai trò điều phối xây dựng lực lượng BCV địa phương, đổi tăng cường lực trường trị địa phương đáp ứng nhiệm vụ Xem thêm: Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn khoa học Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử 12 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH (2) Các đơn vị, tổ chức khác Quốc hội có hoạt động trao đổi kinh nghiệm hoạt động dân cử sinh hoạt nghiên cứu chuyên đề Hội đồng Dân tộc ủy ban Quốc hội tổ chức hoạt động mang tính chất bồi dưỡng tăng cường lực trao đổi kinh nghiệm, nghiên cứu chuyên đề hình thức hội nghị, hội thảo, tọa đàm; khóa bồi dưỡng ngắn ngày kỹ “kỹ tham gia điều hành hội nghị liên nghị viện” (Ủy ban Đối ngoại-Khóa IX - XI); Kinh nghiệm kỹ phân tích sách dành cho đại biểu QH nữ (UB vấn đề xã hội từ khóa IX); Hội thảo đơn đốc xử lý đơn thư dân nguyện (Ban công tác dân nguyện Khóa XI-XII) Các đơn vị chun mơn thuộc VPQH Trung tâm Thông tin-Thư viện Nghiên cứu khoa học; Trung tâm Tin học; Viện nghiên cứu lập pháp tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu, có mời đại biểu QH tham gia đại biểu tự nguyện đăng ký tham dự Đây hình thức học tập hữu hiệu trình làm việc, nên tiếp tục phát huy chia sẻ thành kinh nghiệm phát triển lực thể chế Quốc hội (3) Bộ Nội vụ chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ cung cấp chương trình cấp bằng, chứng bồi dưỡng cơng chức theo ngạch, bậc công chức nhằm tiến tới tiêu chuẩn hóa đội ngũ cơng chức Các chương trình Học viện trị quốc gia thiết kế thực theo quy định Bộ Nội vụ Tuy nhiên, lực lượng công chức phục vụ Quốc hội HĐND VPQH Văn phòng QH HĐND 63 tỉnh thành phố có nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ chuẩn phục vụ theo đặc thù riêng; nên tính đến mối quan hệ phối hợp Ban CTĐB Bộ Nội vụ việc xây dựng khung chương trình bồi dưỡng đáp ứng đặc thù Trường trị Tỉnh: Các trường trị tỉnh thực chương trình bồi dưỡng công chức cấp chứng Bộ Nội vụ phối hợp với Ban CTĐB quan tâm đạo đổi phương pháp hỗ trợ HĐND cấp tỉnh xây dựng lực bồi dưỡng đại biểu HĐND cấp quận, huyện xã 13 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH (4) Các tổ chức cung cấp dịch vụ bồi dưỡng kỹ mềm xã hội Ngồi ra, địa phương, khu vực, nơi có trung tâm nghiên cứu, trường đại học có đủ lực thiết kế thực chương trình kỹ mềm, kỹ hoạt động đại biểu, kỹ tương tác quyền với tổ chức xã hội nên có kế hoạch để sử dụng nguồn lực Các trung tâm bồi dưỡng kỹ : Tin học văn phịng (cấp khơng cấp chứng chỉ), kỹ tổ chức điều hành hội nghị, kỹ làm việc với báo chí; kỹ nói, nghe , viết, thuyết trình; kỹ lập kế hoạch; quản trị tiếp thị địa phương(chương trình Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh phối hợp với Fulbright); kỹ phân tích tác động dự án quy phạm pháp luật (chương trình Trung tâm Pháp luật Phát triển PLD thuộc Liên hiệp tổ chức khoa học-kỹ thuật) v.v Đây nguồn lực xã hội cần nghiên cứu để sử dụng phục vụ bồi dưỡng đại biểu dân cử nói riêng cơng chức nói chung 3.2.2.2 Cơ chế phối hợp điều phối nguồn lực bồi dưỡng ĐBQH công chức phục vụ QH Có thể kiến nghị hình thức phối hợp điều phối nguồn lực sau đây: (1) Đối với hoạt động bồi dưỡng ĐBQH Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC sau UBTVQH giao cho đơn vị khác, đơn vị mang tính chất trung tâm nguồn xây dựng chương trình, phương pháp, tài liệu, chuẩn báo cáo viên điều phối thực chương trình bồi dưỡng sở phối hợp với đơn vị nguồn nói mục cung cấp hình thức bồi dưỡng ĐBQH ĐBDC nói chung (2) Đối với hoạt động bồi dưỡng công chức phục vụ Quốc hội 14 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH Trung tâm cần phối hợp bên với Vụ Tổ chức - Cán với nguồn cung cấp dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng cán công chức thông qua đầu mối Bộ Nội vụ (3) Đối với hoạt động bồi dưỡng ĐB HĐND cấp tỉnh UBTVQH Chính phủ cần hướng dẫn chế phối hợp để trì hoạt động bồi dưỡng thường xuyên thông qua chế phối hợp Bộ Nội vụ với Ban Công tác đại biểu UBTVQH mà Trung tâm Vụ Công tác đại biểu làm nhiệm vụ quan tham mưu (4) Đối với hoạt động bồi dưỡng ĐB HĐND cấp quận, huyện xã UBTVQH Chính phủ cần có hướng dẫn giao HĐND cấp tỉnh chủ trì mối quan hệ điều phối chương trình bồi dưỡng Ban CTĐB Bộ Nội vụ phối hợp giúp HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng khung chương trình, phương pháp giúp đào tạo đội ngũ báo cáo viên sở (5) Chương trình cấp chứng khơng cấp chứng Hiện nay, chưa thống nhận thức bồi dưỡng ĐBQH, nên chương trình bồi dưỡng sở tự nguyện đăng ký tham dự đại biểu; có đại biểu muốn tham dự bồi dưỡng lại bận công tác điều kiện kinh phí Đồn có hạn nên khơng cử tham dự Chưa có quy định thời gian tối thiểu tham gia bồi dưỡng ĐBQH; chương trình bồi dưỡng khơng cấp chứng Mặt khác, để cấp chứng chỉ, cần có tiêu chuẩn khung chương trình tối thiểu thời gian tham gia đại biểu Theo Khung chương trình dự thảo 2009, cho nhiệm kỳ, thời gian tham gia trung bình đại biểu cho 15 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH nhiệm kỳ năm năm (trên sở ước tính trung bình đại biểu có nhu cầu khác nhau) vào khoảng 40 ngày Nếu khung chương trình nhiệm kỳ UBTVQH phê duyệt làm sở, quy định số chương trình cấp chứng tham gia, ví dụ: - Chứng tham gia chương trình dành cho ĐBQH bầu lần đầu - Chứng tham gia ĐBQH thành viên HĐ dân tộc ủy ban - Chứng tham gia số chương trình kỹ năng, chuyên đề lựa chọn Các chương trình bồi dưỡng khác TTBD, quan QH, VPQH tổ chức mang tính chất trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu khơng cấp chứng đánh giá quy đổi chứng tương đương 3.2.2.4 Một số nội dung phối hợp bồi dưỡng ĐBQH (1) Xây dựng chương trình nguồn học liệu : Ban CTĐB đạo TTBD ĐBDC phối hợp với Vụ đào tạo cán công chức thuộc Bộ Nội vụ; Học viện CTQG xây dựng chương trình hàng năm sở Khung chương trình UBTVQH phê duyệt (2) Xây dựng chuẩn giảng dạy, đánh giá phương pháp: Ban CTĐB đạo TTBD ĐBDC phối hợp với Vụ đào tạo cán công chức thuộc Bộ Nội vụ; Học viện CTQG xây dựng hệ thống chuẩn giảng dạy phương pháp giảng dạy, chuẩn đánh giá chương trình hàng năm sở yêu cầu Khung chương trình UBTVQH phê duyệt (3) Tập huấn xây dựng mạng lưới Báo cáo viên: Trên sở Chuẩn giảng dạy, đánh giá phương pháp, Ban CTĐB đạo TTBD ĐBDC phối hợp với tổ chức nguồn bồi dưỡng máy nhà nước xã hội thực chương trình bồi dưỡng phương pháp sư phạm bồi dưỡng báo cáo viên cho công tác bồi dưỡng ĐBQH định kỳ hàng năm TTBD có trách nhiệm ký hợp 16 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH đồng trách nhiệm với báo cáo viên lập hồ sơ đánh giá báo cáo viên theo thang đánh giá Ban CTĐB phê chuẩn (4) Biên tập sách chuyên đề bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng: Ban CTĐB đạo TTBD ĐBDC phối hợp với Vụ đào tạo cán công chức thuộc Bộ Nội vụ; Học viện CTQG biên tập sách chuyên đề bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho ĐBQH (5) Tổ chức xây dựng chương trình triển khai số khóa bồi dưỡng cho HĐND cấp tỉnh: Ban CTĐB đạo TTBD ĐBDC phối hợp với Vụ đào tạo cán công chức thuộc Bộ Nội vụ; Học viện CTQG (Vụ Các trường Chính trị địa phương…) xây dựng chương trình triển khai số chương trình bồi dưỡng HĐND cấp tỉnh Bồi dưỡng phương pháp sư phạm cho báo cáo viên địa phương thực chương trình bồi dưỡng HĐND cấp quận, huyện xã (6) Thành lập Hội đồng tư vấn bồi dưỡng ĐBDC: gồm có thành viên lãnh đạo Ban công tác đại biểu, lãnh đạo Bộ Nội vụ để điều phối tiêu chuẩn bồi dưỡng ĐDBQH HĐND; đánh giá đề xuất định hướng xây dựng, sửa đổi, bổ sung khung chương trình bồi dưỡng, trình UBTVQH phê chuẩn cho nhiệm kỳ Hội đồng có nhiệm vụ đạo cơng tác nghiên cứu, đề xuất với UBTVQH biện pháp liên quan tới điều phối hoạt động bồi dưỡng QH VPQH quy định chứng chỉ, tín quy đổi; hợp tác với tổ chức bồi dưỡng nghị viện quốc tế, nước Xây dựng Trung tâm BDDBDC thành Trung tâm nguồn mạng lưới hợp tác nguồn bồi dưỡng ĐBDC 4.2 Xây dựng chế hợp tác phối hợp nguồn lực Mục tiêu: Ban CTĐB có kế hoạch đề án xây dựng Trung tâm BD ĐBDC thành trung tâm nguồn thúc đẩy chế chia sẻ nguồn lực hợp tác với 17 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH trung tâm đào tạo nhân lực quốc gia, tổ chức tập huấn quốc tế, tổ chức tài trợ, huy động nguồn lực bền vững để trì hoạt động bồi dưỡng theo khung chương trình UBTVQH phê duyệt Cách thức: Trung tâm tiến hành hình thức: a Đối với chương trình bồi dưỡng ĐBQH theo Khung chương trình UBTVQH phê duyệt, Trung tâm có nhiệm vụ ưu tiên nguồn lực để thiết kế chương trình với sở nghiên cứu đào tạo khác Phương thức thực chế độ hợp đồng theo chế độ chi tiêu ngân sách theo dự án b Đối với chương trình mà đối tượng tập huấn đại biểu dân cử cần đến, ví dụ tổ chức xã hội, tổ chức cơng dân, cơng chúng cần tìm hiểu quan dân cử, Trung tâm phối hợp với đơn vị hữu quan Quốc hội để đáp ứng yêu cầu xã hội c Đối với HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Trung tâm phối hợp với Văn phòng QH HĐND Trường trị tỉnh để cung cấp tài liệu nguồn tổ chức tập huấn người tập huấn cho địa phương để thực hướng dẫn thực khóa bồi duỡng cho Hội đồng nhân dân cấp từ huyện trở xuống, cử chuyên gia đến giúp Trường thiết kế chuơng trình bồi dưỡng theo yêu cầu Hội đồng nhân dân địa phương d Trung tâm thực khóa bồi dưỡng từ xa mạng Internet để đại biểu dân cử tham dự khơng có điều kiện tham gia khóa tập trung 4.3 Bố trí Ngân sách cho bồi dưỡng ĐHQH Căn vào khung chương trình bồi dưỡng UBTVQH phê duyệt, cần xây dựng riêng nguồn ngân sách mức chi cho hoạt động bồi dưỡng, bao gồm kinh phí lại, ăn ở, tài liệu, thù lao báo cáo viên hoạt động nghiệp vụ khác 18 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH Dự trù kinh phí bồi dưỡng kiến thức cho đại biểu dân cử theo Khung chương trình kế hoạch bồi dưỡng phải đuợc UBTVQH phê duyệt Nguồn kinh phí dành cho hoạt đơng bồi dưỡng ĐBQH sử dụng để mua khóa bồi dưỡng cấp chứng Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử tổ chức, ví dụ Đối với chương trình bồi dưỡng dành cho đại biểu đựơc bầu chương trình khác có cấp chứng thừa nhận tín tương đương Đối với chương trình kỹ đặc biệt theo nhu cầu, Trung tâm mua dịch vụ đào tạo đặc thù từ nguồn lực khác máy nhà nước xã hội cung cấp Đối với khóa bồi dưỡng theo nhu cầu xã hội, địa phương, Trung tâm thực chế hạch tóan Sự nghiệp có thu Kinh phí hành thường xun Trung tâm bố trí cho nghiên cứu quản lý, phát triển chương trình 4.4 Tập huấn người tập huấn Mục tiêu: Tập huấn người tập huấn nhằm thống nhất, chuẩn hóa u cầu trình bày nội dung, phương pháp cấu trúc chương trình, học liệu học cụ để khắc phục tình trạng chuyên gia tập huấn đến từ nhiều sở đào tạo nghiên cứu khác phải bảo đảm hoạt động tập huấn theo chuẩn đề Cơ quan thực hiện: Lập chương trình tiến hành khóa tập huấn người tập huấn cho chuyên gia tập huấn Trung tâm điều phối để thống phương pháp chuơng trình khóa bồi duỡng Trung tâm mời chuyên gia phương pháp tới để hỗ trợ thêm cho việc tập huấn Mỗi năm Trung tâm tiến hành đợt tập huấn tập trung người tập huấn vào tháng hàng năm 19 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH Ngoài ra, Trung tâm nghiên cứu xuất sách hướng dẫn chương trình phương pháp để cung cấp tới học viên người tập huấn Bộ sách thực sở sản phẩm Khung chương trình Bộ phương pháp Tiêu chuẩn bồi dưỡng cho đại biểu dân cử trình bày đề án Kinh phí: Kinh phí tập huấn người tập huấn sách hướng dẫn lấy từ kinh phí ngân sách cấp cho Trung tâm thực nhiệm vụ nghiên cứu 4.5 Nghiên cứu xây dựng số sở tập huấn cố định Mục tiêu: Để giảm chi phí lại, nên nghiên cứu thành lập số sở cố định ba miền để làm nơi thực hoạt động tập huấn Cơ sở cố định bố trí hệ thống thư viện, công cụ tra cứu học cụ, học liệu bố trí chỗ tiêu chuẩn cho khoảng 30 đến 60 đại biểu tùy khóa học Hướng triển khai: Hiện Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội có sở Nhà khách Văn phịng Quốc hội đảm nhiệm nhiệm vụ phục vụ đồng thời hoạt động khác Quốc hội Nên nghiên cứu thêm việc đặt sở miền Trung giao Văn phịng đồn đại biểu chỗ quản lý phục vụ Phối hợp: Hoạt động cần phối hợp với Cục quản trị Văn phòng Quốc hội Để lập đề án riêng Tổng kết kiến nghị Kiến nghị xuất phát từ nhận thức công tác đạo bồi dưỡng ĐBQH nhiệm vụ Đảng cơng tác cán nói chung cán đảng viên đại biểu dân cử nói riêng Hoạt động bồi dưỡng tiến hành theo kế hoạch thường xuyên đánh giá, góp phần tạo lập mối quan hệ hợp tác, xây dựng tinh thần trách nhiệm theo nhiệm vụ vai trò phân công nhánh lập pháp, hành 20 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH pháp - hành tư pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước tạo dựng khơng khí dân chủ, tham gia hài hòa xã hội nhà nước Hoạt động đánh giá liên tục nhu cầu bồi dưỡng, theo dõi đánh giá số lượng, chất lượng tham gia nhằm nâng cao tính trách nhiệm quan sử dụng ngân sách cho bồi dưỡng 5.1 Tổng kết Có thể khái quát thành luận điểm chung sau đây: Bồi dưỡng ĐBQH nhằm tăng cường lực ứng cử viên Đảng trúng cử ĐBQH tiếp tục công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức Bồi dưỡng ĐBQH phận công tác nhân Đảng nhằm tăng cường lực ứng cử viên Đảng hệ thống quan dân cử toàn quốc, xây dựng phát triển lực thể chế máy quyền từ địa phương tới Trung ương, Đàng đồn Quốc hội quan tâm đặc biệt tới chế phối hợp công tác bồi dưỡng ĐBQH ĐB HĐND Bồi dưỡng ĐBQH ĐB HĐND cần đáp ứng xuất phát từ yêu cầu riêng vai trò phương thức hoạt động đại biểu dân cử Do đó, phối hợp quan bồi dưỡng đại biểu dân cử với quan đào tạo cán công chức khác cần thiết để tránh trùng lắp nguồn lực, ngân sách, thời gian bổ sung đáp ứng đặc thù đại biểu dân cử cách thiết thực Sự phối hợp nguồn lực bồi dưỡng ĐBDC cần dựa khung chương trình cho nhiệm kỳ phương pháp, tiêu chuẩn bồi dưỡng tiêu chuẩn để đánh giá hiệu bồi dưỡng lực báo cáo viên; thực khóa bồi dưỡng báo cáo viên định kỳ Khung chương trình bồi dưỡng ĐBQH cho nhiệm kỳ chiến lược xây dựng lực hoạt động ĐBQH sở để đánh giá lực hoạt động đại biểu Khung chương trình UBTVQH phê chuẩn sở để bố 21 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH trí ngân sách bảo đảm cho hoạt động bồi dưỡng theo khung chương trình Ban CTĐB đạo TTBD xây dựng phê duyệt chương trình bồi dưỡng hàng năm thích hợp với yêu cầu nhiệm vụ QH Các quan, tổ chức mạng lưới bồi dưỡng ĐBQH cần thống nhận thức đặc thù chương trình bồi dưỡng ĐBQH sở tiêu chuẩn nội dung phương pháp cách khoa học, hướng tới bồi dưỡng bổ sung kỹ thực nhiệm vụ đại biểu; nhằm xây dựng mối quan hệ hợp tác theo nhiệm vụ nhằm xây dựng quyền vững mạnh UBTVQH đạo công tác bồi dưỡng ĐBQH thông qua Ban CTĐB Ban CTĐB xây dựng lực Vụ Hoạt động đại biểu Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu đáp ứng nhiệm vụ giúp UBTVQH điều phối nguồn lực xây dựng mạng lưới tham gia bồi dưỡng ĐBQH; UBTVQH với Chính phủ hướng dẫn hoạt động Bồi dưỡng đại biểu HĐND; đạo Ban CTĐB phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng lực nguồn lực bồi dưỡng đại biểu HĐND công chức phục vụ QH HĐND theo tiêu chuẩn chức danh đáp ứng yêu cầu đặc thù cơng tác phục vụ dân cử xây dựng quyền địa phương Hiện quan QH, hệ thống máy nhà nước ngồi xã hội có nhiều quan, tổ chức có dịch vụ đào tạo đáp ứng chuyên đề bổ sung kiến thức kỹ năng, cần xây dựng chế tài chính, tiêu chuẩn chun mơn, tiêu chuẩn nội dung, hệ thống tín chỉ, chứng để làm sở cho việc xây dựng điều phối mạng lưới hợp tác cung cấp nguồn lực bồi dưỡng ĐBQH nói riêng ĐB dân cử nói chung Trung tâm Bồi dưỡng ĐBDC thuộc Ban CTĐB cần xây dựng thành trung tâm nguồn giúp Ban CTĐB việc làm đầu mối tham mưu xây dựng điều phối mạng lưới bồi dưỡng ĐBQH Nghiên cứu phương án xây dựng sở bồi dưỡng ba miền, hình thức bồi dưỡng từ xa để giảm chi phí ĐBQH tham gia thuận tiện 22 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH Để giúp tham mưu cho UBTVQH việc điều phối xây dựng mạng lưới bồi dưỡng ĐBQH nói riêng ĐBDC nói chung, cần nghiên cứu thành lập Hội đồng tư vấn bồi dưỡng ĐBDC gồm thành viên lãnh đạo Ban CTĐB Bộ Nội vụ 10 Nghiên cứu hình thức tổ chức kết hợp nghiệp hoạt động có thu TTBD để đáp ứng nhu cầu xã hội tìm hiểu hoạt động quan dân cử hợp tác với đơn vị nghiên cứu- đào tạo xã hội cung cấp dịch vụ bồi dưỡng kỹ làm việc cho đại biểu dân cử 5.2 Đánh giá khả thi rủi ro chế phối hợp Khó khăn, thách thức - Tính chất đại diện rộng rãi dẫn đến số đông đại biểu làm việc kiêm nhiệm; số đại biểu nhiệm kỳ thường chiếm 2/3 lại thường đại biểu kiêm nhiệm; khơng đại biểu kiêm nhiệm nhiệm vụ hành pháp tư pháp Đáp ứng yêu cầu đa dạng đòi hỏi chế phối hợp, hợp tác phải dựa việc thường xuyên đánh giá nhu cầu đổi chuyên đề bồi dưỡng hình thức bồi dưỡng thích hợp - Cơ quan tham mưu giúp việc đại biểu dân cử chưa đủ lực, khả bố trí thư ký giúp việc cá nhân đại biểu chưa thực; khóa bồi dưỡng đại biểu QH thường tổ chức tách rời khỏi công tác bồi dưỡng cán giúp việc Điều ngược với quan điểm bồi dưỡng sở thúc đẩy mối quan hệ hợp tác thực tế - Đại biểu luôn thiếu thời gian bị động thời gian so với chương trình bồi dưỡng; có đại biểu tham dự tới hai lần chủ đề bồi dưỡng; - Một số quan QH, đơn vị VPQH thực chương trình hội thảo, trao đổi, nghiên cứu chun đề có tính chất bồi dưỡng thiếu chế thơng tin chia sẻ với Ban CTĐB để điều phối; 23 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH - Nhu cầu bồi dưỡng kiến thức kỹ đại biểu khác nhau, chí khó định vị nhu cầu bồi dưỡng theo vị chuyên trách hay không chuyên trách; đại biểu Quốc hội chuyên trách làm việc ủy ban với đại biểu chuyên trách địa phương nhu cầu bồi dưỡng khác - Chương trình bồi dưỡng thiết kế nặng thông tin lý luận, dồn nén nhiều chủ đề, cách truyền đạt áp đặt, chiều gây phản cảm cho người tham gia; Giảng viên chuyên gia mời báo cáo lĩnh vực lại thiếu bao quát lĩnh vực khác thiếu kinh nghiệm, kỹ hoạt động dân cử; - Kinh phí cho bồi dưỡng tập trung không đủ để đáp ứng yêu cầu đột xuất số nhỏ đại biểu địa phương; có nhu cầu chia sẻ kinh nghiệm địa phương mà lớp tập huấn theo phương pháp tương tác lại không cho phép số đông 30 người Thuận lợi: - UBTVQH sở đề nghị ĐBQH đồng ý chủ trương cần tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ hỗ trợ đại biểu thực vai trò; - Kết điều tra qua lớp bồi dưỡng đại biểu dân cử cung cấp bề dày thử nghiệm tin cậy để thiết kế chương trình bồi dưỡng thích hợp đáp ứng số nhu cầu cấp thiết đại biểu rèn luyện kỹ cần có cho đại biểu dân cử - Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử thuộc Ban CTĐB VPQH thành lập giao nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng thực số chương trình bồi dưỡng sở hướng tới người bồi dưỡng tiến hành kế hoạch xây dựng mạng lưới - Vai trò cung cấp nguồn lực dự án hợp tác quốc tế VPQH lĩnh vực tăng cường lực lập pháp nguồn hỗ trợ ban đầu việc hỗ trợ thiết kế thử nghiệm chương trình bồi dưỡng có tham khảo chọn lọc kinh nghiệm quốc tế áp dụng điều kiện Việt Nam 24 Cơ chế phối hợp mạng lưới hợp tác bồi dưỡng ĐBQH Cân nhắc khả thi - Chủ trương điều phối xây dựng mạng lưới có khả khả thi cao với thuận lợi chủ trương hoan nghênh đại biểu dân cử, với điều kiện có giải pháp khắc phục khó khăn nêu trên; - Đề án gặp khó khăn tính bền vững tài khơng có nguồn ngân sách thường xuyên, định mức chi tiêu, chế hợp đồng hợp tác xây dựng nguồn báo cáo viên, học liệu phương tiện, sở vật chất 5.3 Một số giải pháp xây dựng mạng lưới chế phối hợp - Phải phân biệt Chương trình dành cho đại biểu bầu với Chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo yêu cầu (tự chọn, linh hoạt nội dung, khuôn khổ, thống tương đối phương pháp cấu trúc chương trình) - Ngân sách QH bố trí tịan cho chương trình bắt buộc đại biểu bầu phần dành chi cho chương trình bồi dưỡng thường xuyên; bổ sung Ngân sách đoàn ĐBQH dành cho lại tới từ địa điểm bồi dưỡng gần - Có văn pháp lý UBTVQH quy định dành thời lượng kế hoạch thời gian tối thiểu hàng năm theo lịch cụ thể để đại biểu dân cử tham gia khóa bồi dưỡng tập trung ngày (hoặc tương đương 18 tham gia lớp6); đồng thời thể chế hóa đề án để khuyến khích học tập thường xuyên qua chương trình tự học, thảo luận chuyên đề trao đổi chia sẻ kinh nghiệm sở tài liệu nguồn Trung tâm cung cấp Mỗi tham gia tính trung bình 45 phút không kể giải lao – Tham khảo Luật SB 587 ngày 1.1.2005 Bang OHIO, Hoa kỳ quy định người bổ nhiệm qua bầu cử phải tham gia học số định (20 giờ) hàng năm sở bồi dưỡng Chính quyền Bang thừa nhận Khóa học có chuyên đề khác đại biểu tự chọn Một chương trình tập huấn bắt buộc đại biểu bầu lần đầu 390 phút không kể giải lao, tức 8,6 từ sáng tới chiều với 10 chủ đề Khóa học bắt buộc phải hịan thành khơng chậm năm kể từ ngày tuyên thệ nhậm chức 25

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:59

w