Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
131,5 KB
Nội dung
KHỐI CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT BÀI 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC (2 tiết) TIẾT 1: Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2020 TIẾT 2: Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2020 A Mục tiêu học Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng cho Hs phẩm chất như: chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật,…thông qua số biểu hoạt động chủ yếu sau: - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,… phục vụ học tập - Biết thu gom giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính bàn, ghế, - Có ý thức bảo quản sản phẩm mĩ thuật mình, bạn; tôn trọng sản phẩm bạn bè người khác tạo Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển HS lực sau: * Năng lực mĩ thuật - Nhận biết nét gấn khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng nét để tạo sản phẩm theo ý thích - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để thực hành, sáng tạo; tự giác thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trao đổi, thảo luận nhận xét sản phẩm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để tạo nên sản phẩm * Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét,…sản phẩm - Năng lực thể chất: vận dụng khéo léo bàn tay để thực thao tác như: cuộn, gấp, uốn,… B Chuẩn bị học sinh giáo viên *Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy,… *Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh trực quan; hình ảnh minh họa Máy tính, máy chiếu ti vi (nên có) C Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu - Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, … - Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, đặt câu hỏi,… - Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm D Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số chuẩn bị học HS - Kiểm tra hiểu biết HS nét thẳng, nét cong - Lớp trưởng báo cáo sĩ số Tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu học GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” - Nhiệm vụ: HS nhóm vẽ kiểu nét gấp - HS quan sát khúc, nét xoắn ốc biết theo ý thích, trí - Tạo sản phẩm nhóm tưởng tượng cơng cụ, họa phẩm sẵn có - Yêu cầu kết quả: sản phẩm nhóm bao gồm nét gấp khúc, nét xoắn ốc khác - Đánh giá: Mức độ tham gia cá nhân, tốc độ làm việc, hiệu sản phẩm,… - HS nhắc lại tựa - Gv chốt ý giới thiệu tựa Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ 1/ Quan sát, nhận biết * Tìm hiểu nét gấp khúc, nét xoắn ốc – Thảo luận nhóm HS - Tổ chức HS theo nhóm học tập, yêu cầu: + Quan sát trang 23 SGK Mĩ thuật và hình ảnh GV chuẩn bị( có) + Thảo luận, nêu đặc điểm kiểu nét + Yêu cầu HS dùng tay vẽ không hai kiểu nét này Hỏi HS hai kiểu nét này khác nào? – Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét *Quan sát nhận biết nét gấp khúc, nét xoắn ốc: –Cho HS làm việc nhóm, yêu cầu: + Quan sát hình minh họa trang 24, 25 SGK hình ảnh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật GV, HS chuẩn bị (nếu có) + Nêu biểu nét gấp khúc, nét xoắn ốc hình ảnh trực quan - GV giới thiệu tác phẩm : “ Cây đời” họa sĩ Cờ - lim, chất liệu sơn dầu - HS thảo luận nhóm HS – Quan sát, trả lời câu hỏi GV (Sử dụng chấm để tạo hình bơng hoa hướng dương tranh Nhận xét câu trả lời bạn – Đại diện nhóm HS trả lời.( nét xoắn ốc sử dụng để thể tán cây) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Giới thiệu tác giả: Họa sĩ Cờ - lim (Gustav – Quan sát, lắng nghe Klim)(1862- 1918) người Áo Ơng người thích sử dụng nét xoắn ốc để sáng tạo tác phẩm mĩ thuật + GV gợi mở, nêu câu hỏi giúp HS nhận nét xoắn ốc họa sĩ sử dụng – Giới thiệu thêm số sản phẩm, tác phẩm khác, ví dụ: - Quan sát, lắng nghe + Một số sản phẩm họa sĩ Cờ - lim + Một số sản phẩm, tác phẩm khác - Yêu cầu HS tìm kiểu nét xung quanh: lớp, trường, nơi cơng cộng, … –HS tìm kể - GV tóm tắt nội dung quan sát: nét gấp khúc, – Lắng nghe nét xoắn ốc tìm thấy tự nhiên, đời sống và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật 2/ Thực hành, sáng tạo * Tìm hiểu cách tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc - Tổ chức HS làm việc nhóm và giao nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm + Quan sát hình minh họa trang 26 SGK và hình ảnh GV chuẩn bị (nếu có) – Đại diện nhóm HS trình bày Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung + Nêu thứ tự các bước thực hành tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc từ giấy - GV tổng hợp , thị phạm hướng dẫn và giảng giải các thao tác, kết hợp tương tác với HS: - Quan sát, lắng nghe + Chọn giấy màu để tạo màu cho nét + Thực các thao tác: vẽ/ kẻ, xé cuộn, dán, uốn,… để tạo nét gấp khúc, xoắn ốc 2.2 Thực hành và thảo luận a/ Tổ chức cho GS làm việc cá nhân thảo luận nhóm - HS thực - Giao nhiệm vụ cho HS: – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành + Mỗi cá nhân tạo nét gấp khúc, nét xoắn ốc cho riêng + Mỗi thành viên quan sát bạn nhóm trao đổi thực hành – Vị trí ngồi thực hành theo cấu - Quan sát HS thực hành cách giải tình Ví dụ: + Hướng dẫn HS cách gấp, xé, cuộn, cắt, dán giấy; cách sử dụng kéo an toàn, đảm bảo vệ sinh trang phục, bàn ghế, lớp học nhóm: HS – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành + Khích lệ HS quan sát, học hỏi kinh nghiệm trao đổi, nhận xét, nêu câu hỏi,…trong thực hành b/ Tổ chức cho HS làm việc nhóm thảo luận - Giao nhiệm vụ : Tạo sản phẩm nhóm từ sản phẩm cá nhân - Gợi HS số cách tạo sản phẩm nhóm, gợi ý nhóm Hs chia sẻ lựa chọn cách xếp tạo sản phẩm nhóm - Gợi mở nhóm HS trao đổi vận dụng sp Hoạt động 4: Tổng kết tiết học – Nhận xét kết thực hành, ý thức học, chuẩn bị HS, liên hệ học với thực tiễn - HS thực – Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ thực hành – Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ – Lắng nghe – Gợi mở nội dung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp giới thiệu nội dung tiết học - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết học - Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung - Giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động 2: Trung bày sản phẩm cảm nhận, chia sẻ – Trưng bày sản phẩm theo nhóm – Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm: – Giới thiệu sản phẩm – Hướng dẫn HS quan sát sản phẩm , gợi mở HS nội dung trao đổi, chia sẻ, cảm nhận trình học tập, thực hành, thảo luận – Chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình/của bạn + Em thích sản phẩm bạn nào/ nhóm nào? + Có sản phẩm sản phẩm? + Trong sản phẩm trưng bày, nét em tạo ra? + Em bạn tạo sản phẩm nhóm nào? - Gv đánh giá kết – Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ + Kích thích HS tự đánh giá vâ liên hệ vận dụng + Gợi mở HS liên tưởng sáng tạo sản phẩm khác với hai kiểu nét học - HS lắng nghe + Nhận xét mức độ thực nhiệm vụ nhóm Hoạt động 3: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung Vận dụng Yêu cầu HS quan sát hình minh họa tr 27 SGK - HS quan sát - HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung - Cho HS trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy hình? + Con rắn tạo nên từ nét gì? + Cái quạt tạo nên từ nét gì? + Cách tạo rắn, quạt từ nét gấp khúc, nét xoăn ốc - HS quan sát - GV giới thiệu thêm hình ảnh sản phẩm từ hai kiểu nét học Hoạt động 3: Tổng kết học - HS lắng nghe - GV chốt lại: Có thể tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật theo ý thích từ nét gấp khúc, nét xoắn ốc Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị học - HS lắng nghe – Tóm tắt nội dung học – Nhận xét kết học tập – Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiếp theo: xem trước SGK, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu mục chuẩn bị Bài 6, trang 28 SGK - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHỐI Chủ đề 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRỊN, HÌNH VNG HÌNH TAM GIÁC, HÌNH CHỮ NHẬT Số tiết dạy: tiết TIẾT 1: Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2020 TIẾT 2: Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2020 TIẾT 3: Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2020 A MỤC TIÊU - Nhận số vật có dạng hình trịn,hình vng, hcn, hình tam giác - Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ hình trịn,h vng, h tam giác, hcn - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn B CHUẨN BỊ *Giáo viên: Tranh ảnh đồ vật có hình dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật… *Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Ổn định lớp Bài HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1/ Tìm hiểu: - Giới thiệu số tranh ảnh, đồ vật, vật tạo thành từ hình vng-trịn-tam giác -Kể thêm vật thiên nhiên có dạng hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật 2/Cách thực hiện: * Vẽ kí họa mơ hình lên giấy * GV gợi ý để HS tìm hình ảnh phù hợp - Tưởng tượng từ hình vng, hình chữ nhật - Tưởng tượng từ hình trịn, hình tam giác - Tưởng tượng từ hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật 3/Thực hành: Yêu cầu HS lựa chọn đồ vật, vật hay vật mà em biết để vẽ sáng tạo mơ hình từ hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật chuẩn bị - Có thể thêm chi tiết cách vẽ xé dán 4/ Trưng bày giới thiệu sản phẩm: Hướng dẫn HS trưng bày, yêu cầu HS giới thiệu sản phẩm 5/Đánh giá: - Yêu cầu HS tự đánh giá vào sách học Mĩ thuật - GV nhận xét cụ thể hướng -HS quan sát - HS kể tên Trong thiên nhiên có nhiều vật dạng hình trịn, hình tam giác… VD: núi có dạng hình tam giác, mặt trời có dạng hình trịn… * Lắng nghe trả lời -HS túi xách, cặp sách, khăn mặt… -HS cá -HS thuyền buồm, mặt trời, núi… - HS tạo hình theo ý thích VD: ngơi nhà, núi, ơng mặt trời… -HS giới thiệu chia sẻ sản phẩm - HS tự đánh giá vào sách học MT Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành - HS ghi lời nhận xét đánh giá GV vào phần đánh giá SGK dẫn HS ghi lời nhận xét - GV đánh giá: Đánh giá thầy cô giáo Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành - GV nhận xét, tổng kết đánh giá học Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Lắng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHỚI Chủ đề 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT Thời lượng: tiết TIẾT 1: Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2020 TIẾT 2: Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2020 A.MỤC TIÊU - Giúp HS biết cách tạo hình theo chủ đề lựa chọn - HS tạo hình sản phẩm trang trí theo ý thích màu vẽ, đất nặn chất liệu khác - Phát triển khả thể hình ảnh HS thơng qua trí tưởng tượng - HS giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm bạn, B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: + Hình ảnh, clip lồi vật, đồ vật có hình dáng, màu sắc, trang trí đẹp + Một số sản phẩm tạo hình trang trí Học sinh: + Giấy vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, giấy bìa, C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: - Kiểm tra ĐDHT 2.Bài Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1:Tìm hiểu - Giới thiệu hình ảnh chuẩn bị hình 5.1/ - Quan sát thảo luận nhóm SGK Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý: + Hãy mơ tả hình dáng màu sắc vật hình + Kể đường nét người sử dụng để trang trí đồ vật - Gọi HS trình bày, nhận xét - Tiếp tục yêu cần HS quan sát hình 5.2 trả lời: + Sản phẩm tạo hình trang trí hình thức chất liệu nào? + Sản phẩm trang trí đường nét màu sắc nào? - Gọi HS phát biểu, nhận xét, bổ sung - Chốt nội dung chính, yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: Cách thực - Cho HS quan sát hình 5.3/ SGK để tìm hiểu hình thức thể trang trí sản phẩm + Kể hình thức thể + Nêu bước thực - Đại diện số nhóm mơ tả - Nhận xét, bổ sung(nếu có) - Quan sát, tìm hiểu, trả lời + Hình thức: nặn, vẽ, gấp giấy, + Chất liệu: màu, đất nặn, giấy màu, + Kết hợp nhiều đường nét: cong, thẳng, lượn sóng, gấp khúc - Trình bày, nhận xét, lắng nghe - Vài HS đọc lại, ghi nhớ - HS quan sát, tìm hiểu, trả lời + Vẽ, gấp, cắt, nặn + Mỗi hình thức có bước: Hình vẽ, hoạ tiết, đường nét trang trí - Cho HS giới thiệu nội dung hình thức - Một số em giới thiệu hình thức cách chọn cách thể tiến hành - GV minh hoạ hay vài hình thức nhắc - Quan sát, lắng nghe lại bước thực nêu số lưu ý để có sản phẩm đẹp, sáng tạo - YC HS nhắc lại cách thực phần ghi - HS nhắc lại bước thực nhớ - Vài em đọc nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết * Hoạt động 3: Thực hành - Gợi ý trang trí sáng tạo an toàn thực - Lắng nghe hành - Cho HS tham khảo số sản phẩm tạo - Quan sát lấy cảm hứng ý tưởng hình HS hình 5.5/ SGK - HS thực hành cá nhân theo lựa chọn - Quan sát HS thực hành, gợi ý cụ thể với đối tượng : hỗ trợ cho HS gặp khó khăn, kích thích sáng tạo HS có khiếu hay đam mê * HĐ 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn HS trưng bày - Gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá theo mức: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - Cho HS đọc phần gợi ý hướng dẫn em ghi nội dung chia sẻ với bạn Hoạt động 5: Đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá vào sách học Mĩ thuật - HS đính lên bảng - HS tự nhận xét - Tiếp thu Thực ghi theo gợi ý vào phần chỗ chấm chia bạn - Tự đánh giá, ghi nhận xét đánh giá GV - HS tự đánh giá vào sách theo mức Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành - HS lắng nghe - GV nhận xét cụ thể hướng dẫn HS ghi lời nhận xét - GV đánh giá: Đánh giá thầy giáo Hồn thành tốt Hoàn thành - HS ghi lời nhận xét đánh giá GV vào phần đánh giá SGK Chưa hoàn thành - GV nhận xét, tổng kết đánh giá học Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS lắng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHỐI Chủ đề 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ Số tiết dạy: tiết TIẾT 1: Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2020 TIẾT 2: Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2020 TIẾT 3: Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2020 A.MỤC TIÊU -Nêu đặc điểm kiểu chữ nét đều, nét ,nét đậm kiểu chữ trang trí -Tạo dáng trang trí tên người than theo ý thích - Giới thiệu , nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn B.CHUẨN BỊ - Giấy vẽ, chì, màu vẽ, giấy màu… -Bìa báo, bìa sách,tạp chí…… C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2.Bìa GV *Hoạt động 1: Tìm hiểu - Quan sát hình 4.1 để tìm hiểu kiểu chữ chữ nét đều, chữ nét nét đậm,và chữ trang trí -GV y/c HS đọc ghi nhớ sgk tr 23 -GV hướng dẫn quan sát hình 4.2 -GV hướng dẫn quan sát hình 4.3 *Hoạt động 2: Thực -Quan sát hình 4.4 ,thảo luận để nhận biết cách tạo dáng, trang trí chữ - GV y/c HS đọc ghi nhớ sgk tr 25 HS HS quan sát hình 4.để trả lời: Chữ nét .Chữ nét nét đậm .Chữ trang trí -HS đọc phần ghi nhớ để thấy khác kiểu chữ -Quan sát hình 4.2 tham khảo kiểu chữ thấy đa dạng, phong phú kiểu chữ trang trí -Quan sát hình 4.3 tham khảo vẽ trang trí chữ để có thêm ý tưởng thực vẽ -HS quan sát nhận biết -HS nêu cách thực (như phần ghi nhớ.) *Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động cá nhân: - Căn quy trình hoạt động kết hợp ý tưởng cá nhân tạo dáng tên trang trí theo ý thích -Hoạt động nhóm: Cắt rời sản phẩm cá nhân khỏi tờ giấy.Sau xếp chug với nhóm lên tờ giấy khổ lớn thành tên dịng chữ có ý nghĩa Vẽ thêm hình ảnh, màu sắc cho sinh động Có thể sử dụng giấy màu làm thay hình Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm nhận xét đánh giá sản phẩm Hoạt động 5: Đánh giá - Yêu cầu HS tự đánh giá vào sách học Mĩ thuật -HS thực theo ý thích -HS thực nhóm Có thể tham khảo hình 4.5 để biết cách thực nhóm Yêu cầu HS trưng bày nêu cảm nhận sản phẩm bạn( cá nhân) nhóm - HS tự đánh giá vào sách theo mức Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành - GV nhận xét cụ thể hướng dẫn HS ghi lời nhận xét - GV đánh giá: Đánh giá thầy giáo Hồn thành tốt Hoàn thành - HS lắng nghe - HS ghi lời nhận xét đánh giá GV vào phần đánh giá SGK - HS lắng nghe Chưa hoàn thành - GV nhận xét, tổng kết đánh giá học Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KHỐI Chủ đề 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ Số tiết dạy: tiết TIẾT 1: Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2020 TIẾT 2: Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2020 A MỤC TIÊU - Nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại - Biết sử dụng để tạo sản phẩm đồ vật, vật, quả… - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn B CHUẨN BỊ GV-HS : Lá (lá rụng, khô), giấy vẽ, băng dính hai mặt, keo dán, kéo… C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định tổ chức - Khởi động - Tuỳ điều kiện lớp học chia nhóm - Kiểm tra đồ dùng 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu - Quan sát hình 4.1 SGK số học sinh chuẩn bị - Yêu cầu học sinh thảo luận về: Hình dáng, cấu tạo, màu sắc - Nhận xét câu trả lời học sinh - Cho học sinh quan sát hình 4.2 SGK để tìm hiểu số sản phẩm tạo hình từ - Yêu cầu học sinh tự nêu câu hỏi SGK trang 21 tự trả lời - Nhận xét câu trả lời học sinh chốt ý - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 21 Hoạt động 2: Cách thực - Yêu cầu học sinh xem hình 4.3, 4.4 SGK - Hướng dấn học sinh thực - Gọi học sinh đọc ghi nhớ: SGK trang 22 Hoạt động học sinh - Học sinh ổn định - Học sinh khởi động - Học sinh chia nhóm - Ban học tập kiểm travà phát đồ dùng - Quan sát - Thảo luận theo nhóm trình bày - Quan sát - Đọc câu hỏi trả lời - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ - Xem hình - Nêu bước thực theo hình - Đọc ghi nhớ - Cho học sinh xem hình 4.5 - Giáo viên nhắc lại Hoạt động 3: Thực hành - Em sử dụng loại chuẩn bị để tạo sản phẩm theo ý thích - Quan sát giúp đỡ học sinh - Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sảm phẩm - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS nhận xét, chia sẻ, nêu cảm nhận sản phẩm bạn, - Lắng nghe - Tạo sản phẩm theo ý thích - Trưng bày sản phẩm - Chia sẻ cảm nhận - Nhận xét, nêu ý kiến, cảm nhận thảo luận, bình chọn - HS tự đánh giá - HD học sinh tự nhận xét vào Hồn thành tốt Hồn thành sách học Mĩ thuật Chưa hoàn thành - HS lắng nghe - GV đánh giá nhóm theo mức độ - Tuyên dương nhóm có vẽ đẹp, sáng tạo - HS ghi lời nhận xét đánh giá - GV nhận xét cụ thể hướng dẫn HS GV vào phần đánh giá SGK ghi lời nhận xét - GV đánh giá vào sách học MT học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành - GV nhận xét, tổng kết đánh giá học Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - HS lắng nghe - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - ... VD: ngơi nhà, núi, ông mặt trời… -HS giới thiệu chia sẻ sản phẩm - HS tự đánh giá vào sách học MT Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành - HS ghi lời nhận xét đánh giá GV vào phần đánh... nhận xét cụ thể hướng dẫn HS GV vào phần đánh giá SGK ghi lời nhận xét - GV đánh giá vào sách học MT học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành - GV nhận xét, tổng kết đánh giá học