1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập lớn CS TNXH

18 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON Bài tập lớn kết thúc học phần: CƠ SỞ KHOA HỌC TỰ NHIÊN XÃ HỘI Họ tên: MSSV: Lớp: Đồng Tháp, 01/2022 PHẦN MỞ ĐẦU Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc tiểu học xây dựng dựa tảng khoa học bản, ban đầu tự nhiên xã hội Môn học cung cấp sở quan trọng cho việc học tập môn Khoa học, Lịch sử Ðịa lí lớp 4, lớp cấp tiểu học môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cấp học Môn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển học sinh lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ nãng học; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống nãng lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) NỘI DUNG I Vai trò, mục tiêu nhiệm vụ trường tiểu học: Vai trò trường tiều học: Trường tiểu học tổ chức thứ hai, sau gia đình mà trẻ tiếp xúc Trong trường có tổ chức, có chức năng, nhiệm vụ nội quy riêng mà thành viên nhà trường phải tn theo Nhà trường cịn có vai trị lớn việc hình thành nhân cách cho học sinh, trang bị cho em kiến thức bản, rèn luyện kỹ học tập, phương pháp tư phát triển trí tuệ; giúp em có thái độ, tình cảm cách ứng xử đắn trước vấn đề xảy sống hàng ngày Bên cạnh nhiệm vụ dạy học, nhà trường cịn đóng vai trị quan trọng việc giáo dục, đào tạo học vấn phổ thông cho học sinh, đưa học sinh tham gia hoạt động tập thể nội ngoại khoá (văn nghệ, thể thao, tham quan, cắm trại, sinh hoạt Đội Thiếu niên ) Mục tiêu trường tiểu học: Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quôc Giáo dục tiếu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu đài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở ” Về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông, Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 ghi rõ: “Nội dung giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giảo dục cấp học Giáo dục tiểu học phải đảm bảo học sinh có hiếu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội, người; có kĩ nghe, đọc, nói, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật ” Nhiệm vụ trường tiểu học: Điều Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22/01/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), ghi rõ nhiệm vụ trường tiểu học sau: “1 Tồ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng bậc Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Huy động trẻ em học độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em bỏ học đến trường, thực phổ cập giáo dục chống mù chữ cộng đồng Nhận bảo trợ giúp quàn có thẩm quyền quản lí hoạt động giáo dục sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học theo phân cơng cấp có thẩm quyền Tổ chức kiếm tra công nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh nhà trường trẻ em địa bàn trường phân công phụ trách Xây dựng, phát triển nhà trường theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ phát triển giảo dục địa phương Thực kiểm định chất lượng giáo dục Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Quản lí, sử dụng đất đai, sở vật chất, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật 7.Phổi hợp với gia đình, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động giáo dục 8.Tổ chức cho quản lí, giáo viên, nhân viên học sình tham gia hoạt động xã hội cộng đồng 9.Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật ” Lớp học: Lớp học hay phòng học phòng thường bố trí nhà trường chuyên sử dụng cho hoạt động giảng dạy học tập thầy cô giáo, giảng viên em học sinh Lớp học đơn vị sở giáo dục bao gồm trường công lập, bán công tư thục Lớp học không gian tương đối tách biệt yên tĩnh, nơi mà việc học tập diễn cách không bị gián đoạn phiền nhiễu Có thể nói, lớp học xã hội thu nhỏ Trong mội trường đó, học sinh tiếp xúc với nhiều hoạt động học tập khác nhau; em kết bạn, làm việc với Lớp học nơi học sinh thi đua với học sinh khác Trong cộng đồng nhỏ mình, học sinh vui vẻ với học tập, hoạt động để thực nhiệm vụ người học sinh Ngoài việc tiếp xúc, vui chơi với bạn, lóp học mình, người mà em lắng nghe, thực u cầu, thầy, giáo Thầy, cô giáo linh hồn lớp học, người dẫn lối cho em chiếm lĩnh kiến thức khoa học rèn luyện thành người Giữa thầy với học sinh, ngồi mối quan hệ thầy - trị cịn có mối quan hệ tình cảm, vi giáo viên coi “Mẹ em trường, cô giáo mến thương” Điều 17 Điều lệ trường tiểu học ghi rõ: “1 Học sinh tổ chức theo lớp học Lớp học có lớp trưởng, hai lớp phó tập học sinh bấu giáo viên chủ nhiệm định Việc bầu định làm lớp trưởng, lớp phó thực hàng tháng — thảng năm học theo định giáo viên chủ nhiệm Mỗi lớp học có khơng 35 học sinh Mỗi lớp học có giáo viên vừa làm chủ nhiệm, vừa giảng dạy môn học Tuỳ theo điều kiện cụ thể trường, phân cơng giáo viên chuyên trách môn Âm Nhạc, Mĩ thuật, Thể dục Mỗi lớp học chia thành nhiều tổ học sinh Mỗi tổ có tồ trưởng học sinh tố bầu giáo viên chủ nhiệm định, thay đổi định kỳ hàng tháng 2-3 tháng năm học, theo định giáo viên chủ nhiệm 4 Ở trường có nhiều lớp thành lập khối lớp để phối hợp hoạt động chung lớp trình độ số lớp tối đa trường tiểu học 30 lớp Đối với trường tiểu học có, số lớp vượt 30 lớp, Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm đề biện pháp tổ chức lại trường lớp, báo cáo Trưởng phịng giáo dục Đào tạo để trình Uỷ ban nhân dần cấp huyện xem xét định Ở vùng có điều kiện kinh tể — xã hội đặc biệt khó khăn, trường tiểu học có 'thể có nhiều điểm trường bố trí địa điểm khác địa bàn xã cụm xã, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học Tại điểm trường có giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời đảm nhận nhiệm vụ phụ trách điểm trường theo phân công hiệu trưởng’’ Nhiệm vụ giáo viên học sinh: 5.1.Nhiệm vụ giáo viên: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” - chữ thầy, nửa chữ thầy Điều cho thấy, nghề giáo viên nghề cao xã hội trân trọng từ ngàn xưa đến Xã hội dù có phát triển đến đâu vị trí, vai trị người thầy giáo, giáo nhà trường ln đề cao Vậy thầy giáo có nhiệm vụ gì? Điều 34 Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Văn hợp sổ 03/VBHNBGDĐT ngày 22/01/2014 Bộ trưởng Bộ Giảo dục Đào tạo), ghi rõ nhiệm vụ người giáo viên: “1 Thực nhiệm vụ giáo dục theo mục tiêu chươmg trình giáo dục tiểu học kể hoạch giáo dục nhà trường; chuẩn bị lên lớp, đánh giá học sinh; quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động chuyên môn;chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khoẻ, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy Tham gia công tác phổ cập giảo dục tiểu học địa phương Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, định Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ Hiệu trường phân công, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lí giảo dục Phổi hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh tổ chức xã hội liên quan để tồ chức hoạt động giáo dục ” Để thực nhiệm vụ trên, người giáo viên tiểu học phải tự nhiên, chân thật, vui vẻ, niềm nở, dễ gần với em; phải khoan dung, độ lượng; có nghĩa người giáo viên mềm dẻo trước khác học sinh Giáo viên nên giúp đỡ học sinh có bạn học sinh yếu kém; tạo điều kiện cho em kết bạn có dịp thể cố gắng Đơi cần cử học sinh làm nhóm trưởng để em thấy đối xử cơng Hình 6.1: Sơ đồ mối quan hệ nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh 5.2 Nhiệm vụ học sinh: Trong nhà trường phổ thông nào, học sinh đối tượng chủ yếu hoạt động giáo dục, chăm sóc Vậy học sinh có nhiệm vụ quyền hạn gì? Điều lệ trường tiểu học quy định rõ nhiệm vụ quyền hạn cảc em sau: “Điều 42 Nhiệm vụ học sinh Thực đầy đủ hiệu nhiệm vụ học tập; rèn luyện theo chương trình, kể hoạch giáo dục nhà trường; chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo đục; học giờ; giữ gìn sách đồ dùng học tập 2.Sống trung thực, kỉ luật Chấp hành nội quy nhà trường Hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà; kính trọng, lễ phép với thầy giảo, cô giáo, nhân viên người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật người có hồn cảnh khó khăn Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh nhân 5.Tham gia hoạt động tập thể lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi cơng cộng; tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an tồn giao thơng 6.Góp phần bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, địa phương Điều 43 Quyền học sinh 1.Được học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú; chọn trường nơi cư trú trường có khả tiếp nhận 2.Được học vượt lớp, học lưu ban; xác nhận hồn thành chương trình tiểu học theo quy định 3.Được bảo vệ, chăm sóc, tơn trọng đối xử bình đẳng; cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện cùa mình; đảm bảo điều kiện thời gian, Cơ sở vật chẩt, vệ sinh, an toàn để học tập rèn luyện Được tham gia hoạt động nhằm phát triển khiếu; trực tỉếp bày tỏ ý kiến, nguyện vọng việc xây dựng nhà trường bảo vệ quyền, lợi ích đáng học sinh; chăm sóc giáo dục hồ nhập (đối với học sinh khuyết tật) theo quy định Được nhận học bổng hưởng sách xã hội theo quy định Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật." Hoạt động trường tiểu học: Trong trường tiểu học, hoạt động chủ yếu nhà trường hoạt động giáo dục Điều lệ trường tiểu học quy định điều 29 sau: Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động dạy học môn học hoạt động giáo dục trải nghiệm nhằm hình thành, phát triển lực phẩm chat, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lửa tuổi học sinh tiếu học Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Chương trình giáo dục phổ thơng bậc Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giảo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục trải nghiệm bao gồm sinh hoạt tập thể, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác II Các ngành giới Động vật: Giới Động vật đạt mức độ tiến hoá cao giới sinh vật, phân bố khắp nơi từ núi cao đến vùng sâu biển, từ xích đạo đến hai cực, đa dạng số lượng, thành phần cá thể loài Trong số 1,8 triệu loài sinh vật, động vật chiếm triệu lồi Nhiều lồi có kích thước lớn cá voi, có loại lại nhỏ bé Nhiều lồi có số lượng cá thể đơng, ví dụ châu chấu, kiến, Động vật chia làm 20 ngành gồm chủ yếu Động vật khơng xương sống Động vật có xương sống Động vật không xương sống: Động vật không xương sống có đặc điểm sau: - Khơng có xương sườn tức thể khơng có xương - Bộ xương ngồi (nếu có) kitin - Hơ hấp thẩm thấu qua da ống khí - Thần kinh dạng hạch chuỗi hạch bụng Động vật không xương sống gồm ngành: Nguyên sinh, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Chân khớp, Da gai, Thân mềm I.1 Ngành động vật Nguyên sinh: Động vật Nguyên sinh ngành động vật xuất sớm ví dụ lớp trùng roi, trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị, - Trùng roi: thường gặp vào cuối xuân, đầu hè, mặt hồ lớp váng xanh mặt nước - Trùng sốt rét có nhiều thể muỗi anôphen Đặc điểm chung ngành trùng sốt rét thể nhỏ, tế bào đảm nhiệm chức thể độc lập 1.2 Ruột khoang: đa dạng, phong phú miền biển nhiệt đới, tạo nên cảnh quan độc đáo đại dương, có vai trò lớn mặt sinh thái 1.3 Ngành Giun: - Lớp Giun dẹp gồm sán lông (sống tự do), sán lá, sán dây (sống kí sinh thể lồi ốc, lợn, trâu, bị) - Lớp Giun trịn gồm giun đũa, giun kim, giun móc, phần lớn sống kí sinh thể người, động thực vật nước, đất ẩm - Lớp Giun đốt gồm giun đất, rươi, đỉa, sơng đất ẩm, nước lợ kí sinh Một loài tiêu biểu ngành Giun giun đất thể dài, gồm nhiêu đốt, phần đầu có miệng, đai sinh dục (3 đốt), hậu môn đuôi Cơ thể giun đất đối xứng hai bên, phân đốt có khoang cợ thể thức Nhờ chun, giãn, thể kết hợp với vòng tơ mà giun đất di chuyển Giun đất ăn vụn thực vật mùn đất, có quan tiêu hố phân hoá (miệng, hàu, thực quản, dày cơ, ruột), hơ hấp qua da, hệ tuần hồn kín, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch Giun đốt sinh sản lưỡng tính; sinh sản chúng ghép đôi, trứng thụ tinh phát triển kén để thành giun non 1.4 Ngành Thân mềm: Ngành Thân mềm gồm trai, sò, ốc, hến, ngao, mực sống biển, sông, hồ, ao Đặc điểm chung ngành: Tuy kích thước, mơi trường sống lối sống khác thể có đặc điểm chung là: thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hố phân hố, quan di chuyển đơn giản, thường bơi, bò chậm Riêng mực bạch tuộc thích nghi với địi sống săn mồi di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm, quan di chuyển phát triển Hệ sinh dục đơn tính (một số lưỡng tính), đẻ trứng Một số nở thành ấu trùng thành Trừ số loài có hại (ốc sên) cịn hầu hết chúng có lợi ' nhiều mặt 1.5 Ngành Chân khớp ' - Lớp Giáp xác (tôm, cua, rận nước) sống nước, cạn, kí sinh - Lớp Hình nhện (nhện, bọ cạp, ve bò) sống cạn - Lớp Sâu bọ (châu chấu, bọ ngựa, ve sầu, chuồn chuồn, bướm, ong, ruồi, Ị muỗi, bọ rầy, chấy, rận, ) sống nước, cạn, kí sinh Đặc điểm số lồi tiêu biểu: * Lớp Giáp xác (tơm) - Tơm sống nước, thở mang, có vỏ cứng bao bọc - Cơ thể gồm đầu - ngực bụng: Phần đầu - ngực có giác quan: hai đơi râu, hai mắt kép, miệng, chân hàm, chân bị, tuyến tiết, Phần bụng: phân đốt rõ có chân bơi, lái - Di chuyển: Tơm bị chân ngực, bơi chân bơi, bơi giật lùi cách xoè lái, gập mạnh phía bụng làm cho thể bật phía sau - Dinh dưỡng: Tơm kiếm ăn vào lúc tối, thức ăn thực vật, động vật phù du Đơi râu quan khứu giác nên có chức tìm kiếm thức ăn xa Đơi dùng để bẳt mồi Oxi tiếp nhận qua mang Tuyển tiết nằm gốc đôi râu thứ hai - Sinh sản: Tơm phân giới tính, thụ tinh ngồi: đẻ trứng, ôm trứng đôi chân bụng, trứng nở thành ấu trùng, lột xác nhiều lần thành tôm trưởng thành * Lớp Hình nhện (nhện): - Nhện đại diện điển hình lớp Hình nhện, thể có hai phần: đầu - ngực bụng Thường có bốn đơi chân bị, chúng hoạt động chủ yếu đêm, thức ăn động vật nhỏ sống cách giăng lưới, bắt mồi * Lớp Sâu bọ đa dạng số loại, cấu tạo, môi trường tập tính, song chúng có số đặc điểm chung: - Vỏ thể kitin vừa xương vừa áo ngụy trang Thần kinh phát triển hình thành não Có đủ năm giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thị giác thính giác Cơ thể chia ba phần: đầu - ngực - bụng: Đầu có đơi râu, ngực có ba đơi chân hai đôi cánh - Hô hấp hệ thống ống khí - Tuần hồn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm mặt lưng - Sinh sản hữu tính, đẻ trứng Có nhiều hình thức biến thái khác nhau, lột xác tăng trưởng - Di chuyển: hầu hết bay Sâu bọ có vai trị quan trọng tự nhiên đởi sống Một so loài sâu bọ làm hại đến trồng 1.6 Ngành Da gai: Ngành Da gai gồm lớp biển, hải sâm, cầu gai, sống nước, cạn, kí sinh Đặc điểm: Da gai động vật có miệng thứ sinh (sinh sau), có đối xứng toả trịn Dưới lớp biểu mơ, lớp mơ liên kết có xương đá vơi gồm nhiều mảnh, có gai mấu nhơ lên da tạo thành bao cứng, sần sùi gai Hệ sinh dục đơn tính, xếp đối xứng toả trịn, phát triển có biến thái từ ấu trùng tới giai đoạn trưởng thành, sống đáy, có có cuống bám giá thể Động vật có xương sống: Động vật có xương sống có đặc điểm sau: - Bộ xương sụn xương với dây sống làm trụ - Hô hấp mang phổi - Hệ thần kinh dạng ống mặt lưng Động vật có xương sống bao gồm lớp: nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim thú 2.1 Các lớp Cá 10 Cá gồm hai lớp: - Lớp Cá sụn (850 loài): hầu hét sống nước mặn, nước lợ, da trần có vảy tấm, có xương chất sụn, khe mang thơng với ngồi cá nhám, cá đuối, cá mập - Lớp Cá xương có khoảng gần 2000 lồi, 40 bộ; sống biển, nước lợ, nước ngọt, da có vảy láng, vảy xương; xương làm chất xương, khe mang có xương nắp mang cá chép, cá vền, cá bơn, cá nóc, cá chình, cá nhồng, lươn, chạch, 2.2 Lớp Lưỡng cư: Bao gồm động vật ếch, nhái, choé, chẫu, cóc, có đời sống vừa nước vừa cạn Đặc điểm loài lưỡng cư tiêu biểu - Ếch đồng là: - Ếch đồng sống nơi ẩm ướt, gần bờ ao, đầm nước Chúng thường kiêm mồi vào ban đêm Thức ăn chúng sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, Ếch ẩn hang qua mùa đông (ngủ đông) Ếch động vật biến nhiệt - Cấu tạo ngoài: Cơ thể ếch gồm đầu, mình, chi trước, chi sau Mắt, lỗ mũi nằm đầu, mũi thông với khoang miệng phổi để thở ngửi Da trần phủ chất nhày ẩm, chi sau có màng bơi căng ngón - Ếch đực trưởng thành đến mùa sinh sản (cuối xuân, đầu hè) kêu gọi ếch để cặp đôi, ếch cõng ếch đực lưng tìm đến bờ nước để đẻ Ếch đẻ trứng thành đám Ếch đực phóng tinh (thụ tính ngồi) Trứng thụ tinh nở thành nịng nọc, trải qua trình biến thái để trở thành ếch 2.3 Lớp Bị sát: Bao gồm 6500 lồi động vật thằn lằn, rắn có vảy, cá sấu, rùa, sống cạn Đặc điểm lớp Bò sát: - Cơ thể có dạng thằn lằn thằn bóng dài, thạch sùng, nhông cát, cá sấu, - Cơ thể dạng rùa có mai lưng, yếm bụng, đầu tứ chi thụt vào mai 11 yếm gặp nguy hiểm Các loài rùa sống cạn Ba ba, víc; đồi mồi, sống nước Cơ thê dạng răn, có thân dài, da khơ phủ vảy sừng lọp mái ngói, đầu cổ khơng phân biệt rõ, có tứ chi tiêu giảm Đa số rắn động vật có lợi dùng để làm thuốc chữa bệnh, tiêu diệt chuột Một số loài rắn độc có nộc độc lớn thơng với tuyến độc hai bên mang tai Bò sát động vật có xương sống có đời sống thức cạn Tuy nhiên, có số loài sống nước như: ba ba, cá sấu, rắn biển, rùa biển, Bò sát tượng thứ sinh, chúng giữ đặc điểm điển hình động vật có xương sống cạn: - Sinh sản cạn, trứng có túi niệu có vai trị tiết, túi niệu bảo vệ phơi khỏi khơ có nhiều nỗn hồng dự trữ cho phơi phát triển khơng qua biến thái - Da khơ tuyến, có vảy sừng chống lại nước thể - Hơ hấp hồn tồn phổi, nên phổi có cấu tạo hoàn chỉnh lồng ngực - Tim động mạch phân hố hơn: tâm thất có vách ngăn chưa hồn tồn nên hai nửa tâm thất cịn thơng (trừ cá sấu) - Phần đốt sống cổ có thêm đốt sống trụ, đảm bảo cho đầu cử động linh hoạt hơn, giác quan đầu phát huy tác dụng - Tuy nhiên, Bị sát có cường độ trao đổi chất thấp, nên động vật biến nhiệt - Bò sát thụ tinh trong, đẻ trứng, hầu hết loài thiếu khả ấp trứng chăm sóc non Hiện nay, nhà khoa học định loại 6000 loài, phân bố rộng mặt đất biển Ở Việt Nam, mơ tả 186 lồi, thuộc ba bộ: có vảy, rùa cá sấu Phổ biến loài: rắn, thằn lằn, thạch sùng, rùa, cá sấu, Đa số loài dùng để chế biến làm thuốc chữa bệnh có giá trị dinh dưỡng cao Tuy nhiên, giống ếch nhái, bò sát có xu giảm sút số lượng bị người khai thác mức 2.3.Lớp Chim: Lớp Chim bao gồm ba nhóm: - Chim chạy: đà điểu - Chim bơi: chim cánh cụt - Chim bay: bồ câu, nhạn, chim ưng, gà, vịt, cú, - Đặc điểm chung lớp Chim (hình 2.2): + Chim phân bố hầu hết tất nơi giới, xâm nhập vùng Bắc cực, Nam cực chim lồi Hình 2.2 Cấu tạo ngồi chim bồ câu động vật nhiệt, có khả bay + Phần lớn chim khơng có tập tính ngủ đơng, chúng thực di cư đến vùng có khí hậu phù hợp để trú rét Mùa xuân năm sau lại quay chốn cũ để sinh đẻ Ngoài loài chim di trú cịn có lồi chim sống định cư lang thang + Cơ thể chim có lơng vũ bao phủ Chi trước biến đổi thành cánh Hàm trên, hàm có 12 bao sừng bao cánh, hạ cánh + Hệ quan chim hồn thiện, có não lớn; trao đổi khí phổi; thị giác phát triển + Chim thụ tinh Chim đẻ trứng số lượng Sau khoảng 15 ngày, thụ tinh, trứng ấp bố mẹ nở thành chim non, yếu ớt - Căn vào thức ăn chim sử dụng, chia lớp Chim thành bốn nhóm: chim ăn động vật, chim ăn thực vật, chim ăn tạp chim ăn chuyên - Chim bắt nguồn từ loài bò sát từ kỉ Jura số lượng lớn chim hoạt động vào ban ngày, số vào ban đêm (cú mèo, chim lợn) 2.4 Lớp Thú (lớp động vật có vú): Bao gồm 4600 lồi, 26 bộ, gồm: - Bộ thú đẻ trứng: thú mỏ vịt, thú túi - Thú đẻ con: Bộ dơi, cá voi, - Bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi, ) - Bộ ăn thịt (hổ, sói, ) - Bộ gặm nhấm (chuột, sóc, nhím, ) - Bộ móng guốc (hươu, voi, ngựa, ) - Bộ linh trưởng (khỉ, tinh tinh, ) - Đặc điểm chung lớp Thú: + Cơ thể gồm đầu, mình, bốn chi Cơ thể phủ lơng mao, da có nhiều tuyến (tuyến mồ hơi, tuyến nhầy, tuyến sữa, ) + Các giác quan phát triển + Hơ hấp phổi Các hệ tuần hồn, tiết, tiêu hố phát triển (tim có bốn ngăn) + Bộ não phát triển, có 12 đơi dây thần kinh sọ não + Hầu hết động vật đẳng nhiệt + Hoạt động ngày đêm phụ thuộc vào khả tìm kiếm thức ăn lồi + Do nhu cầu thức ăn mà chia thành nhiều nhóm: thú ăn tạp, thú ăn thịt, thú ăn thực vật, thú ăn cỏ, thú ăn hạt để thích nghi với nguồn thức ăn bị phân hoá cho phù hợp + Có tứ chi (một số có chi tiêu giảm) thích nghi với di chuyển + Thú thụ tinh trong, đẻ con, nuôi sữa mẹ (một số đẻ tráng: thú mỏ vịt) Thời gian sống với mẹ phụ thuộc vào cường độ sinh sản, lượng thức ăn, khả thú sống tự lập + Tổ tiên thú lớp bò sát thú kỉ Pecmơ 13 III Nước vai trò nước người thực động vật: Nước (H2O) họp chất hiđro oxi Theo tỉ lệ thể tích, nước gồm phần hiđro, phần oxi; theo tỉ lệ khối lượng 11 phần hiđro 89 phần oxi Nước hợp chất phổ biển tự nhiên ba phần tư diện tích Trái Đất bao phủ đại dương, biển, hồ, sơng, ngịi Tỉnh chất vật lí nước Nước chất lỏng khơng màu, khơng mùi, không vị Nước sôi 100°C (ở áp suất khí 760mmHg) Nước hố rắn o°c tạo thành nước đá tuyết Khối lượng riêng nước 4°c g/ml (hoặc kg/lít), khối lượng riêng cực đại nước Trong tự nhiên, nước tồn ba trạng thái: rắn, lỏng, khí Thể lỏng thể phổ biến nước tự nhiên Thể rắn băng, tuyết tập trung nhiều hai cực Trái Đất đỉnh núi cao Thể khí (hơi) nước ln ln có khơng khí Trong tự nhiên, nước thay đổi theo chu kì kín: nước thể lỏng bốc hơi, nước gặp lạnh ngưng tụ thành mây sinh mưa Mưa lại tồn ba dạng: dạng lỏng - mưa thường, dạng xốp - tuyết, dạng rắn mưa đá Nước hồ tan nhiều chất rắn (đường, muối ăn ), chất lỏng (cịn, axit ), chất khí (HC1, NH3 ) Nước tự nhiên có chứa nhiều nguyên tố hoá học dạng hợp chất (đặc biệt nước biển cỏ mặt hầu hết nguyên tố hố học Bảng tuần hồn Men-đê-lêép) Nước có khả thấm qua vật xốp, làm ướt vật khác, tượng gọi dính ướt nước Lực dính vật thể khác khác Nước không làm ướt parafin lại làm ướt vải bơng, kính, đất hầu hết hợp chất hữu cơ, vơ Nhờ tính chất hồ tan tính thấm qua nhiều vật, nước trở thành vườn ươm sống nhân tố hình thành địa hình quan trọng, giúp cải tạo Trái Đất hàng ngày, hàng 14 Nước chất có nhiệt dung đặc biệt khác thường Nó hấp thụ lượng nhiệt lớn mà không trở nên nóng tưởng Nếu ta treo đặt nồi nhỏ lên bếp lửa, nồi nhanh chóng bị nung nóng đỏ Nhưng ta đổ nước vào nồi làm thỉ nước nồi nóng lên vài độ nồi khơng bị nóng đỏ Nhiệt dung nước lớn gấp lần cát, 9,25 lần sắt, 10,3 lần đồng Vì mà ngày hè nóng nực, người ta thường biển tam nghỉ mát Nước có tính đàn hồi nên khơng có hình dạng định Hình dạng nước phụ thuộc vào hình dạng vật chứa “Tức nước vỡ bờ” câu nói thể đầy đủ tính chất đàn hồi nước Nước nguyên chất chất cách điện nước sơng, ngịi, ao hồ đặc biệt nước bẩn có khả dẫn điện tốt tạp chất loại nước có khả dẫn điện Tính chất hố học nước Nước có tính chất hố học sau: - Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường Na, K, Ca tạo bazơ khí hiđro: 2Na + 2H2O —> 2NaOH + H2Ỹ - Tác dụng với số oxit kim lọại tạo bazơ: CaO + H2O —> Ca(0H)2 - Tác dụng với sổ oxit phi kim tạo thành axit: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 Vai trị nước Nước hồ tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể sống Nước tham gia vào nhiều q trình hố học quan trọng thể người động vật Con người nhịn ăn 15 ngày, chí 60 ngày nhịn uống nước ngày Trong tháng trước sinh, người bơi nước bụng người mẹ Trong thể người, nước chiếm 70% trọng lượng Nước cần cho đời sống hàng ngày, cho nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải Đối với khí hậu, nước cung cấp độ ẩm lượng nhiệt lớn cho khí quyển, phương diện địa mạo, nước có tác dụng xâm thực, vận chuyển, bồi tụ, tạo nên dạng địa hình bề mặt Trái Đất: địa hình băng hà, địa hình castơ, địa hình châu thổ Đối với thổ nhưỡng, nước cung cấp độ ẩm, tạo điều kiện cho đất phát huy tác dụng tích cực trồng, hình thành biến đổi đất Nước cần thiết cho sinh vật, khơng có nước khơng thể có sống Nước mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Nước cịn tham gia vào q trình tổng hợp chất hữu giải oxi nhờ thực vật 6CO2+ 6H2O = C6H12O6+ 6O2 15 IV Đặc điểm tự nhiên vùng Nam Bộ: Vùng đồng Nam Bộ bao gồm khu vực Đơng Nam Bộ (với TP Hồ Chí Minh tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu) khu vực Đồng sông Cửu Long (với 13 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tỉền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Long An, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau) Phía tây bắc vùng giáp với Tây Ngun, phía đơng bắc giáp Dun hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Campuchia, phía đơng, nam tây nam giáp Biển Đơng Vùng có vị trí thuận lợi để mở rộng giao lưu nước quốc tế Địa hình vùng thoải dần từ bắc xuống nam Phía bắc vùng miền đất cao có độ cao trung bình từ vài chục mét đến 200m Phía nam vùng đồng rộng lớn, phẳng, đất đai màu mỡ, cao không 5m so với mực nước biển Khu vực Đồng sông Cửu Long khơng có đê, mùa lũ nữớc tràn bờ, bồi đắp phù sa gần khắp đồng Các loại đất vùng đồng Nam Bộ đất badan khu vực giáp Tây Nguyên, đất xám (diện tích 759.000ha) phân bố phía tây vùng Đất phù sa có diện tích lớn Đồng sông Cửu Long (gấp 2,7 lần Đồng sông Hồng) Vùng hạ lưu sông sát với biển chủ yểu đất nhiễm phèn, nhiễm mặn Khí hậu đồng Nam Bộ khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo Đây vùng nắng nhiều, nhiệt độ cao quanh năm Lượng mưa trung bình năm phổ biến từ 1.600 - 2.000mm Mưa tập trung từ tháng đến tháng 10, sau bước vào mùa khơ gay gắt Một điểm đáng ý khu vực bão, khơng có mưa đá, khơng có tượng thời tiết gió Tây khơ nóng Đồng Nam Bộ lưu vực sông lớn sông Mekong, sông Đồng Nai - Vàm cỏ Ở vùng hạ lưu sông, chế độ thuỷ văn chịu tác động mạnh thuỷ triều Những ngày triều cường, nước biển xâm nhập sâu vào đất liền ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất dân cư Riêng khu vực Đồng sông Cửu Long, lũ coi loại tài nguyên nhờ lũ mà đồng bồi đắp phù sa hàng năm, đồng ruộng vệ sinh, cung cấp nguồn giống thuỷ sản nước từ thượng nguồn về, bổ sung nước ngầm 16 độ ẩm cho mùa khô đồng thời tẩy mặn Khu vực cịn có hệ thống kênh rạch chằng chịt vừa có tác dụng tưới tiêu đồng thời tạo nên hình thức di chuyển, vận tải độc đáo ghe, thuyền khu vực khác vùng Tài nguyên rừng vùng Đồng Nam Bộ tương đổi phát triển Trong vùng có loại rừng phổ biến rừng rậm nội chí tuyến gió mùa, rừng rụng lá, rừng ngập mặn Tài nguyên khoáng sản mạnh vùng mỏ dầu, khí thềm lục địa Tài nguyên du lịch vùng Đồng Nam Bộ phong phú với loại hình du lịch tìm hiểu tự nhiên, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm, du lịch văn hoá 17 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu môn Cơ sở Khoa học Tự nhiên xã hội giúp thân tơi tìm cách thức giảng dạy cho học sinh bài, sử dụng phương pháp phù hợp với Từ chỗ em ngày đến trường học với tâm hồn trắng, ngây thơ em có kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập tự học tập - Học sinh biết ứng xử gặp tượng khác sống - Giải tình đa dạng nhà, trường, ngồi xã hội, thiên nhiên Góp phần bảo vệ sức khỏe, giữ an toàn cho thân người khác như: Biết sơ lược thể người, giữ vệ sinh cá nhân, vui chơi an tồn - Có thái độ tự giác giữ vệ sinh cá nhân, chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng, u thiên nhiên, gia đình, q hương, trường học - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường tự nhiên - Ðáp ứng với sống thực học sinh Các em có sức khỏe tốt, có kinh nghiệm học tập góp phần học tốt mơn học khác làm tròn nhiệm vụ người học sinh 18 ... giảng dạy cho học sinh bài, sử dụng phương pháp phù hợp với Từ chỗ em ngày đến trường học với tâm hồn trắng, ngây thơ em có kinh nghiệm học tập, phương pháp học tập tự học tập - Học sinh biết ứng... dạy học tập thầy cô giáo, giảng viên em học sinh Lớp học đơn vị sở giáo dục bao gồm trường công lập, bán công tư thục Lớp học không gian tương đối tách biệt yên tĩnh, nơi mà việc học tập diễn... xúc với nhiều hoạt động học tập khác nhau; em kết bạn, làm việc với Lớp học nơi học sinh thi đua với học sinh khác Trong cộng đồng nhỏ mình, học sinh vui vẻ với học tập, hoạt động để thực nhiệm

Ngày đăng: 17/04/2022, 20:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 6.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên, phụ huynh và học sinh - Bài tập lớn CS TNXH
Hình 6.1 Sơ đồ mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên, phụ huynh và học sinh (Trang 6)
- Tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằ mở mặt lưng. - Bài tập lớn CS TNXH
u ần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằ mở mặt lưng (Trang 10)
Địa hình của vùng thoải dần từ bắc xuống nam. Phía bắc của vùng là một miền đất cao có độ cao trung bình từ vài chục mét đến 200m - Bài tập lớn CS TNXH
a hình của vùng thoải dần từ bắc xuống nam. Phía bắc của vùng là một miền đất cao có độ cao trung bình từ vài chục mét đến 200m (Trang 16)
Tài nguyên du lịch của vùng Đồng bằng Nam Bộ rất phong phú với các loại hình du lịch tìm hiểu tự nhiên, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm, du lịch văn hoá... - Bài tập lớn CS TNXH
i nguyên du lịch của vùng Đồng bằng Nam Bộ rất phong phú với các loại hình du lịch tìm hiểu tự nhiên, du lịch sinh thái, du lịch mua sắm, du lịch văn hoá (Trang 17)
w