Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát hành và thanh toán thẻ tại vietcombank
Trang 1Lời nói đầu
Trong những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20, loài ngời đã đợcchứng kiến những bớc phát triển mang tính đột phá của nhiều nghànhkhoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ thông tin và công nghệsinh học Cách đây hơn 10 năm, mạng Internet còn là một lĩnh vực bí ẩncủa riêng các nhà vật lý thì nay nó đã trở thành cuốn bách khoa toàn thbình thờng của hàng triệu học sinh trên toàn thế giới Các nhà khoa họcvà kinh tế đều khẳng định rằng, sự phát triển nh vũ bão của cuộc cáchmạnh thông tin đợc đánh dấu bằng sự ra đời của mạng internet, các ph-ơng tiện khác nh Email, máy vi tính các thế hệ, tạp chí điện tử, là một b-ớc tiến đáng kể, góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời,nâng cao đáng kể năng suất lao động, làm cho thế giới ngày càng hẹplại, chất lợng và tốc độ truyền tin ngày càng nhanh Chính những pháttriển đó đã góp phần tạo nên một nền kinh tế toàn cầu hóa, nền kinh tếmạng và nền kinh tế tri thức.
Đơng nhiên, thừa hởng thành tựu của công nghệ hiện đại và khoahọc ngân hàng, thẻ thanh toán, một loại thanh toán an toàn, nhanhchóng, tiện lợi, gọn nhẹ mà không phải dùng tiền mặt đã ra đời, từng bớcthay thế cho một số kiểu thanh toán cũ lỗi thời, không còn thích hợp ởnhững lúc và nơi có thể Cùng với thời gian, các loại thẻ cứ lần lợt ra đờivà đợc đa vào sử dụng với quy mô ngày càng lớn, đặc biệt là trong hệthống thanh toán toàn cầu trong mấy thập kỷ qua Thậm chí ở nhiều nớcnhững loại thẻ này không còn là phơng tiện thanh toán độc tôn của ngânhàng mà nó đã trở thành phổ biến, quen thuộc với cả nhiều dân thờng.
Là con chim đầu đàn của hệ thống ngân hàng Việt Nam tronggiao dịch thanh toán quốc tế, đợc phép của Ngân hàng Nhà nớc, Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam đã bắt đầu thực hiện chế độ thanh toán thẻtín dụng quốc tế tù năm 1990 Không dừng ở đó, hơn 10 năm qua, Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam còn phát hành thẻ tại Việt Nam.
Là ngời đi sau và còn ít kinh nghiệm, trong hơn 10 năm thực hiệnchế độ thanh toán thẻ, Ngân hàng Ngoại thơng không tránh khỏi những
Trang 2Châu á năm 1997 đã làm giảm đáng kể doanh số thanh toán thẻ Từnhững vấp váp và thăng trầm ấy, điều cần thiết có ý nghĩa sống còn làtìm ra cho đợc những giải pháp thích ứng có hiệu quả để lấy lại đợc thếcân bằng, khôi phục và phát triển hình thức thanh toán này trong thờigian tới.
Với nhận thức đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu qua tài liệu và thực tếhoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng trong thời gian qua để đa ra một
số giải pháp trong chuyên đề tốt nghiệp của mình với tựa đề “Một sốgiải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát hành và thanh toán thẻ tạiNgân hàng Ngoại thơng Việt Nam” Khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về thẻ thanh toán
Chơng II: Thực trạng của công tác phát hành và thanh toán thẻtại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát hànhvà thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận đợc sự động viên,giúp đỡ chỉ bảo và hỗ trợ nhiệt tình , sự động viên khích lệ của những ng-ời thân gia đình, của các thầy cô, của các bộ Ngân hàng Ngoại thơng.
Nhân dịp này , tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫnNguyễn Thị Thu Thảo về sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình và có hiệu quảtrong quá trình nghiên cứu, viết và hiệu chỉnh chuyên đề tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Tâm, Phó tổngGiám đốc Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, chú Hà Văn Hiểu- Trởngphòng quản lý thẻ và các cán bộ khác của Ngân hàng Ngoại thơng Việtnam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua trình thực tập, nghiêncứu, cung cấp cho tôi tài liệu, số liệu và những thông tin cần thiết khác.
Hà Nội, ngày 27, tháng 4, năm 2003.
Trang 3CHƯƠNG I
L í L U ậ N C H U N G V ề T H ẻ T H A N H T O á N
I.tổng quan về thẻ thanh toán
1.1lịch sử ra đời và phát triển của thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là một phơng thức thanh toán không dùng tiền mặthiện đại và hữu ích Thẻ ra đời vào năm 1949 do ông Frank Mc Namara, mộtdoanh nhân ngời Mỹ sáng chế Có một lần sau khi dùng bữa tối tại một nhàhàng, ông bỗng phát hiện ra mình không mang theo tiền mặt Ông phải gọiđiện cho vợ nhanh chóng mang tiền đến thanh toán Tình trạng khó xử nàyđã khiến ông mày mò chế tạo một phơng tiện chi trả tiền mặt trong những tr-ờng hợp tơng tự nh thế Thế là lần đầu tiên Mc Namara cho ra đời loại thẻmang tên “Diners Club”.
Theo chân “Diners Club”, hàng loạt thẻ mới ra đời nh Trip Charge,Golden Key, Gourmet Club, Espire Club và đến năm 1995, Carte Blanche vàAmerican Express ra đời (1958) và thống lĩnh thị trờng Lúc đầu phần lớnthẻ chỉ dùng cho giới doanh nhân nhng các ngân hàng đã thấy rằng giới bìnhdân mới là đối tợng sử dụng chủ yếu trong tơng lai Với sự thay đổi chiến lợckhách hàng của mình, các ngân hàng nhanh chóng thâm nhập vào thị trờngthẻ và coi đây là thị trờng đầy tiềm năng.
Trang 4Ngân hàng Mỹ quốc là nơi đầu tiên phát hành thẻ Bank Americardmà ngày nay là Visa Card Năm 1966, Bank Americard bắt đầu liên kết vớicác liên bang khác để phát triển mạng lới thẻ này.
Trong khi thẻ Bank Americard đang thành công rực rỡ thì các tổ chứcphát hành thẻ khác cũng đang tìm kiếm khả năng cạnh tranh với loại thẻ này.năm 1966, một hiệp hội ngân hàng mới, trong đó gồm 14 ngân hàng của Mỹđã xây dựng một hệ thống giao dịch tự động nối mạng trong thanh toán thẻtín dụng Ngay sau đó, năm 1967, có bốn ngân hàng bang Califonia có hiệphội thẻ mang tên Wessten States Bank Card Association đã liên kết với hiệphội ngân hàng Interbank phát hành thẻ Master Charge mà ngày nay có tên làMaster Card Năm 1979, tổ chức thẻ quốc tế Master Card đợc thành lập.Hiện nay hiệp hội có tới 29000 thành viên.
Bên cạnh Visa Card và Master Card, thẻ American Express (Amex)và JCB của Nhật Bản cũng vơn lên mạnh mẽ Doanh thu của các loại thẻ nàycũng lên tới hàng trăm tỷ USD với hàng chục triệu thẻ lu hành.
Với sự phát triển của thẻ thanh toán, các hiệp hội đang cạnh tranhnhau quyết liệt nhằm dành phần lớn thị trờng cho mình Sự cạnh tranh nàytạo điều kiện cho thẻ thanh toán có cơ hội phát triển nhanh chóng trên phạmvi toàn cầu.
1.2 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ:
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm cấu tạo của thẻ
Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt đợccung cấp bởi ngân hàng hoặc các công ty lớn Thẻ đợc dùng để thanh toántiền hàng hoá, dịch vụ mà không dùng tiền mặt Thẻ cũng đợc dùng để rúttiền mặt tại các ngân hàng đại lý hoặc các máy rút tiền tự động Số tiền thanhtoán hay rút ra phải nằm trong phạm vi số d trong tài khoản tiền gửi hoặc hạnmức tín dụng ngân hàng cho phép.
Kể từ khi ra đời, cấu tạo của thẻ luôn đợc cải tiến để phù hợp và thuậnlợi cho việc sử dụng, thanh toán thẻ Thẻ đợc chế tạo dựa trên những thànhtựu to lớn của công nghệ thông tin điện tử Thẻ đợc làm bằng nhựa cứng,hình chữ nhật với kích thớc 9,6 cm x 5,4 cm x 0,076 cm Mặt trớc của thẻ có
Trang 5in huy hiệu là tên của tổ chức phát hành thẻ (Ví dụ: Viêtcombank), số thẻ,ngày hiệu lực của thẻ, họ và tên, ảnh của chủ thẻ, số mật mã của ngày pháthành, ngoài ra còn một đặc điểm không thể thiếu, đó là biểu tợng riêng củatổ chức thẻ quốc tế (Ví dụ: Tổ chức thẻ Master Card có biểu tợng là hai hìnhtròn giao nhau nằm ở góc dới bên phải của thẻ Hình tròn bên phải màu vàngcam, bên trái là màu đỏ, có chữ Master Card màu trắng chạy ngang giữa.Phía bên trên hai hình tròn này là hai nửa hình tròn giao nhau in chìm).Riêng số thẻ, ngày hiệu lực và tên số thẻ đợc in nổi, Mặt sau của thẻ là mộtdải băng từ có khả năng lu giữ thông tin cần thiết Phía dới băng từ là dải ôchữ ký của chủ thẻ.
Trên thế giới hiện nay, có nhiều loại thẻ do các tổ chức khác nhauphát hành nhng dù là loại thẻ nào thì về cơ bản cũng có đặc điểm nêu trênnhằm đảm bảo an toàn và thuận tiện cho các bên tham gia.
1.2.2 Phân loại thẻ
Phân loại theo công nghệ
Thẻ khắc chữ nổi: Đây là loại thẻ đợc làm dựa trên kỹ thuật khắc chữnổi Đó cũng là loại thẻ đầu tiên đợc sản xuất theo công nghệ tiên tiến này.Trên bề mặt thẻ những thông tin cần thiết đợc khắc nổi Hiện nay ngời takhông dùng loại thẻ này nữa vì kỹ thuật sản xuất qua thô sơ, dễ bị làm giả.
Thẻ băng từ: Thẻ này đợc sản xuất dựa trên kỹ thuật th tín với haibăng từ chứa thông tin ở mặt sau của thẻ Thẻ loại này đợc sử dụng phổ biếntrong vòng 20 năm trở lại đây nhng đã bộc lộ một số điểm yếu: dễ bị lợidụng do thông tin ghi trong thẻ không tự mã hoá đợc, có thể đọc thẻ dễ dàngnhờ thiết bị đọc gắn với máy vi tính; thẻ chỉ mang thông tin cố định; khuvực chứa tin hẹp, không áp dụng các kỹ thuật đảm baỏ an toàn.
Thẻ thông minh (Smart Card): Đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanhtoán Thẻ thông minh đợc sản xuất dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học, nhờ gắnvào thẻ một chíp điện tử mà thẻ có cấu tạo giống nh một máy tính hoàn hảo.Thẻ thông minh có nhiều nhóm với dung lợng nhớ khác nhau.
Trang 6Hiện nay, thẻ thông minh đuợc sử dụng rất phổ biến trên thế giới vìcó u điểm về mặt kỹ thuật độ an toàn cao, khó làm giả đợc, ngoài ra còn làmcho quá trình thanh toán thuận tiện, an toàn và nhanh chóng hơn.
Phân loại theo chủ thể phát hành
Thẻ do ngân hàng phát hành: Đây là loại thẻ do ngân hàng cung cấpcho khách hàng, giúp khách hàng sử dụng linh hoạt tài khoản của mình hoặcsử dụng số tiền do ngân hàng cấp tín dụng.
Thẻ này đợc phát triển rộng không chỉ trong phạm vi một quốc giamà đã phát triển trên phạm vi toàn thế giới.
- Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành: Đây là thẻ du lịch,giải trí cho các tập đoàn kinh doanh lớn nh Diners Club, Amex Thẻ cũng đ-ợc sử dụng trên phạm vi toàn cầu với các quy trình thanh toán không khácnhiều so với thẻ do ngân hàng phát hành.
Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ
- Thẻ tín dụng: Đây là loại thẻ đợc sử dụng phổ biến hiện nay Chủthẻ đợc sử dụng một hạn mức tín dụng tuần hoàn không phải trả lãi để muahàng hoá và dịch vụ Cuối tháng, khách hàng sẽ nhận đợc một báng sao kê(sao kê là một bảng kê chi tiết các khoản chi tiêu và trả nợ của chủ thẻ cùnglãi và phí phát sinh trong một chu kỳ sử dụng thẻ Sao kê đợc gửi cho chủ thẻhàng tháng ngay sau ngày lập bảng sao kê) do ngân hàng gửi tới Nếu kháchhàng thanh toán đợc hết số tiền nợ thì sẽ không phải trả lãi Còn nếu trả đợcmột phần (hiện nay quy định thấp nhất là 20% số tiền nợ) thì chủ thẻ phải trảlãi, trả phí hoặc bị phạt theo quy định của ngân hàng trong từng thời kỳ.
- Thẻ ghi nợ: Loại thẻ này có quan hệ trực tiếp và gắn liền với tàikhoản tiền gửi hoặc tài khoản séc Khi mua hàng hoá, dịch vụ, giá trị giaodịch sẽ đợc khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ thông qua cácthiết bị điện tử đặt tại nơi tiếp nhận thẻ.
- Thẻ rút tiền mặt tự động: (Thẻ ATM) : Là loại thẻ ghi nợ cho phépchủ thẻ sử dụng thẻ để rút tiền mặt từ tài khoản của chủ thẻ tại các máy rúttiền tự động (ATM) hoặc sử dụng các dịch vụ khác mà máy ATM cung ứng.
Trang 7Phân loại theo phạm vi lãnh thổ:
- Thẻ trong nớc: Là lợi thẻ đợc sử dụng trong phạm vi một quốc gia,do vậy đồng tiền giao dịch là đồng bản tệ Thẻ cũng có các đặc điểm nh cácloại thẻ khác, song điểm khác chủ yếu là phạm vi sử dụng.
- Thẻ quốc tế: Là loại thẻ đợc chấp nhận thanh toán trên toàn cầu, sửdụng ngoại tệ mạnh để thanh toán Thr này đợc khách hàng a chuộng do tínhthuận lợi, an toàn Các ngân hàng cũng có đợc lợi ích đáng kể với loại thẻnày nh nhận đợc nhiều sự giúp đỡ trong nghiên cứu thị trờng, chi phí xâydựng cơ sở chấp nhận thẻ thấp hơn so với tự hoạt động
Nh vậy, mặc dù có nhiều cách phân loại thẻ khác nhau nhng các loạithẻ trên đều có đặc điểm chung là dùng để thanh toán hàng hóa và rút tiềnmặt Do vây, một cách tổng quát ngời ta gọi là thẻ thanh toán.
1.3 Quy trình phát hành và thanh toán thẻ
1.3.1 Một số khái niệm về các chủ thể tham gia vào công tác pháthành, sử dụng và thanh toán thẻ
- Ngân hàng phát hành (NHPH): là thành viên chính thức của các tổchức thẻ quốc tế, là ngân hàng tiến hành các thủ tục để in thẻ cho kháchhàng Ngân hàng phát hành có trách nhiệm: xem xét việc phát hành thẻ, h-ớng dẫn chủ thẻ sử dụng và thực hiện các quy định cần thiết khi sử dụng thẻ,thanh toán số tiền trên hoá đơn do ngân hàng đại lý chuyển đến, cấp phépcho các thơng vụ vợt hạn mức Từng định kỳ, ngân hàng phát hành phải lậpsao kê ghi rõ và đầy đủ các giao dịch phát sinh và yêu cầu thanh toán đối vớichủ thẻ tín dụng hoặc khấu trừ trục tiếp vào tài khoản của chủ thẻ đối với thẻghi nợ.
- Chủ thẻ: là ngời có tên ghi trên thẻ, đợc dùng thẻ để thanh toánhàng hoá, dịch vụ thay tiền mặt Do vậy không áp dụng chế độ uỷ quyền sửdụng thẻ cho ngời thứ hai Chỉ có chủ thẻ mới có quyền sử dụng thẻ Mỗi khithanh tóan cho cơ sở chấp nhận thẻ, chủ thẻ xuất trình thẻ để cơ sở kiểm tra
Trang 8theo quy định và lập biên lai thanh toán Ngoài ra chủ thẻ có thể sử dụng thẻđể rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc tại các ngân hàng đại lý.
- Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT): là đơn vị bán hàng hóa, dịch vụcó ký kết với ngân hàng thanh toán về việc chấp nhận thanh toán thẻ nh: cửahàng, khách sạn, nhà hàng Thông thừờng các đơn vị này đợc ngân hàngtrang bị máy móc kỹ thuật để chấp nhận thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụbằng thẻ.
- Ngân hàng thanh toán (NHTT): là ngân hàng trực tiếp ký hợp đồngvới ĐVCNT và thanh toán các chứng từ giao dịch do ĐVCNT xuất trình Đốivới thẻ Visa Card và Master Card thì ngân hàng thanh toán phải là thành viênchính thức của tổ chức thẻ quốc tế đó Một ngân hàng vừa có thể đóng vai tròlà ngân hàng thanh toán vừa đóng vai trò là ngân hàng phát hành.
- Tổ chức thẻ quốc tế: là tổ chức cho phép ngân hàng phát hành thẻvà làm trung tâm xử lý, cấp phép, thông tin giao dịch, thanh toán của cácngân hàng thành viên trên toàn thế giới Mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều có têntrên sản phẩm của mình Khác với ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc tếkhông có quan hệ trực tiếp với chủ thẻ hay đơn vị chấp nhận thẻ, mà chỉcung cấp một mạng lới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quy trình thanhtoán, cấp phép cho ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng.
* Một số khái niệm khác
-Danh sách Buletin: là danh sách báo động khẩn cấp, liệt kê nhữngthẻ không đợc cấp phép, thanh toán Đó là những thẻ chi tiêu quá hạn mức,thẻ giả đang lu hành, thẻ bị lộ mật mã cá nhân, thẻ bị mất cắp, thất lạc
-Số PIN: là mã số cá nhân riêng chỉ dành cho chủ thẻ nhằm mục đíchthực hiện các giao dịch rút tiền tại các máy rút tiền tự động Mã số này dongân hàng phát hành cung cấp cho chủ thẻ nên chỉ một mình chủ thẻ đợcbiết
1.3.2 Phát hành thẻ
Khi muốn sử dụng thẻ, khách hàng phải đến ngân hàng để làm một sốthủ tục cần thiết nh điền vào giấy xin phát hành thẻ Khi đến ngân hàng để
Trang 9xin phát hành thẻ, chủ thẻ cần xuất trình các giấy tờ tuỳ thân nh chứng minhth nhân dân hoặc quân đội hoặc hộ chiếu Ngoài ra còn phải xuất trình mộtsố giấy tờ khác nh: giấy thông hành, biên lai trả lơng, nộp thuế thu nhập
Khi nhận đủ hồ sơ, ngân hàng tiến hành thẩm định lại Thông thờngngân hàng xem xét tính chính xác của hồ sơ, tình hình tài chính (nếu kháchhàng là công ty), hay các khoản thu nhập thờng xuyên của khách hàng (nếulà cá nhân) hoặc số d trên tài khoản tiền gửi của khách hàng, mối quan hệ tíndụng trớc đây (nếu có).
Nếu hồ sơ xin phát hành thẻ đã phù hợp thì ngân hàng sẽ tiến hànhphân loại khách hàng Đối với thẻ ghi nợ, việc phát hành thẻ đơn giản vìkhách hàng đã có tài khoản tại ngân hàng Còn đối với thẻ tín tụng, ngânhàng phải tiến hành phân loại khách hàng để có một chính sách tín dụngriêng Thông thờng có hai loại hạn mức tín dụng:
+ Hạn mức theo thẻ vàng: Thờng cấp cho nhân vật quan trọng, cóquan hệ tốt với ngân hàng hoặc có thu nhập cao và ổn định Hạn mực tíndụng theo thẻ vàng thờng cao hơn nhiều so với thẻ chuẩn (hiện nay quy địnhtối đa là 90.000.000 VND, tối thiểu là 50.000.000 VND).
+ Theo hạn mức chuẩn: Hạn mức tín dụng theo thẻ chuẩn thấp hơn sovới thẻ vàng, chủ yếu cung cấp cho giới bình dân nhng khách hàng ở đâycũng phải đủ tiêu chuẩn, điều kiện để nhận thẻ tín dụng (quy định từ50.000.000 VND và tối thiểu là 10.000.000 VND).
Sau khi thẩm định và phân loại khách hàng, nếu khách hàng đáp ứngđủ điều kiện thì ngân hàng tiến hành in thẻ cho khách hàng Trớc khi pháthành thẻ, ngân hàng yêu cầu chủ thẻ ký tên và đăng ký chữ ký mẫu ở ngânhàng Sau đó bằng kỹ thuật riêng của từng ngân hàng phát hành, ngân hàngtiến hành đa những thông tin cần thiết lên thẻ, đồng thời mã hoá và ấn địnhmã số các nhân (PIN) cho chủ thẻ, nhập các thông tin, dữ liệu cần thiết đểquản lý sau này.
Khi ngân hàng giao thẻ cho khách hàng thì giao luôn số PIN, yêu cầuchủ thẻ giữ bí mật Nếu để lộ số PIN thì mọi rủi ro gây nên chủ thẻ phải hoàntoàn chịu trách nhiệm.
Trang 10Sau khi giao thẻ cho khách hàng, coi nh nghiệp vụ phát hành thẻ đãkết thúc.
Thời gian kể từ khi khách hàng đề nghị mua thẻ đến khi nhận đợc thẻthông thờng không qua 5 ngày.
+ Xin cấp phép
Trờng hợp giá trị giao dịch bằng hoặc vợt mức thanh toán, ĐVCNTphải liên hệ với ngân hàng phát hành thông qua ngân hàng thanh toán vàtrung tâm xử lý số liệu thuộc tổ chức thẻ quốc tế để xin cấp phép Ngân hàng
Chủ thẻ
Ngân hàng phát hànhĐơn vị chấp
nhận thẻ
Ngân hàng
thanh toán Tổ chức thẻ quốc tế
Trang 11phát hành sau khi kiểm tra hạn mức tín dụng sẽ trả lời cấp phép cho ĐVCNTthông qua trung tâm và ngân hàng thanh toán.
Sơ đồ tổng quát về cấp phép
+Thanh toán
Tại ngân hàng thanh toán: khi tiếp nhận hoá đơn và bảng kê, ngânhàng phải tiến hành tính hợp lệ của các thông tin trên hoá đơn Nếu không cóvấn đề gì thì ngân hàng tiến hành ghi nợ vào tài khoản của mình và ghi cóvào tài khoản của ĐVCNT Việc ghi sổ này phải tiến hành ngay trong ngàynhận đợc hoá đơn và chứng từ của ĐVCNT.
Sau đó ngân hàng thanh toán tổng hợp dữ liệu gửi đến trung tâm xử lýdữ liệu (trờng hợp nối mạng trực tiếp) Nếu ngân hàng thanh toán không đợcnối mạng trực tiếp thì gửi hoá đơn, chứng từ đến ngân hàng mà mình làm đạilý thanh toán
Trung tâm sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa cácngân hàng thanh toán và ngân hàng phát hành, đồng thời thực hiện báo có vàbáo nợ trực tiếp cho các ngân hàng thành viên Việc xử lý bù trừ, thanh toánđợc thực hiện thông qua ngân hàng thanh toán và ngân hàng bù trừ.
Ngân hàng phát hành khi nhận thông tin, dữ liệu sẽ tiến hành thanhtoán Định kỳ trong tháng, ngân hàng phát hành lập bảng sao kê báo cho chủthẻ các khoản chủ thẻ đã sử dụng và yêu cầu chủ thẻ thanh toán (đối với thẻtín dụng).
1 1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát hành và thanh toán thẻ
Ngân hàng phát hànhNgân hàng
thanh toán Trung tâm xử lý số liệu
Đơn vị chấp nhận thẻ
Trang 122 1.4.1 Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát hành của thẻ
* Trình độ dân trí và sự phát triển của nền kinh tế
Trình độ nhận thức của ngời dân là yếu tố quan trọng để đánh giá sự pháttriển của một xã hội Trình độ dân trí cao cũng đồng nghĩa với một nền kinh tếphát triển về mọi mặt, tiếp cận đợc với nền văn minh thế giới, ứng dụng đợc nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại nhất phục vụ nhu cầu cần thiết của con ngời.Vì vậy, khi trình độ dân trí của một nớc phát triển chắc chắn ngời ta sẽ tiếp cận vớimột phơng tiện thanh toán nhanh chóng, hiệu quả và an toàn nhất, đó là thẻ- mộtphơng tiện thanh toán đa tiện ích, cùng với sự phát triển này thì tất yếu doanh sốphát hành thẻ lúc này sẽ tăng cao.
* Quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng
Ngân hàng phát hành phải có một quy mô hoạt động rộng và uy tíncao không những tại thị trờng trong nớc mà trên cả thị trờng quốc tế Có mốiquan hệ với t cách là thành viên chính thức của các tổ chức thẻ Quốc tế nổitiềng nhất trên thế giới, có một hệ thống các phơng tiện cập nhật nhanhchóng, hiện đại, an toàn Có nh vậy mới có thể cạnh tranh đợc trên thị trờngmột cách mạnh mẽ.
* Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý đợc xem là một yếu tố quan trọng ảnh hởng trựctiếp đến sự phát triển của thẻ Một môi trờng pháp lý hoàn thiện, chặt chẽ,đầy đủ, hiệu lực mới có thể đảm bảo đầy đủ quyền lợi của các bên tham giavào quá trình phát hành thẻ.
1.4.3 Các yếu tố ảnh hởng đến sự thanh toán thẻ* Thu nhập của ngời dùng thẻ
Thu nhập cao đồng nghĩa với mức sống cao hơn khi đó, nhu cầu củacon ngời không chỉ đơn thuần là mua đợc hàng hoá mà họ yêu cầu phải muahàng hoá đó với một đọ thoả dụng tối đa Thẻ thanh toán sẽ đáp ứng đợc nhucầu của họ Khi mức sống đợc nâng cao, nhu cầu du lịch, giải trí của con ng-ời cũng cao hơn Khi ấy thẻ thanh toán là phơng tiện hữu hiệu nhất đáp ứng
Trang 13nhu cầu này của họ Vì vậy, thu nhập của ngời dùng thẻ càng cao thì nhu cầuthanh toán bằng thẻ càng nhiều.
* Trình độ kỹ thuật công nghệ của ngân hàng
Thanh toán thẻ gắn liền với các máy móc thiết bị hiện đại Nếu hệthống máy móc này có trục trặc thì sẽ gây ra ách tắc trong toàn hệ thống Vìvậy, đã đa ra dịch vụ thẻ thì ngân hàng phải đảm bảo một công nghệ thanhtoán hiện đại theo kịp công nghệ của thế giới.
Hơn nữa, chỉ có trình độ kỹ thuật cao thì việc vận hành, bảo sỡng vàduy trì hệ thống máy móc phục vụ cho phát hành và thanh toán thẻ mới cóhiệu quả cao, giảm đợc giá thành phục vụ, từ đó thu hút thêm đợc ngời sửdụng nó.
* Thói quen tiêu dùng của ngời dân
Đây là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của thẻ Thói quentiêu dùng của ngời dân sẽ tạo ra một môi trờng thanh toán cho thanh toánthẻ Nếu nh một thị trờng mà ngời dân chỉ có thói quen tiêu dùng bằng tiềnmặt sẽ không thể là một môi trờng tốt để phát triển thị trờng thẻ, chỉ khi màviệc thanh toán đợc thực hiện chủ yếu qua hệ thống ngân hàng thì thẻ thanhtoán mới thực sự phát huy hết hiệu quả của nó.
* Số lợng các đơn vị chấp nhận thẻ
Số các đơn vị chấp nhận thẻ đóng vai trò rát quan trọng trong nghiệpvụ thanh toán thẻ, là cầu nối của hoạt động thanh toán giữa ngân hàng và chủthẻ Nếu trong một môi trờng không tồn tại một mạng lới ĐVCNT đa dạng,chất lợng thì sẽ không thể đảm bảo “lợng cung” để kích thích dân chúngtrong và ngoài nớc sử dụng thẻ Vì vậy, một môi trờng với một mạng lới cơsở chấp nhận thẻ dày đặc sẽ là điều kiện để hoạt động thanh toán thẻ pháttriển mạnh mẽ.
* Các chính sách, biện pháp của nhà nớc
Trong khi thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của mình nhà nớc luôncó những chính sách cụ thể can thiệp nh tăng thuế, hay có những biện pháp
Trang 14cứng rắn đối với các nghành hay đối với từng ngời dân nhằm duy trì một mặtbằng kinh tế chính trị của toàn xã hội.
1.5Một số tiện ích của thẻ thanh toán
1.5.1 Đối với chủ thẻ (Cardholder)
Thẻ tín dụng là hình thức chi tiêu trớc, trả tiền sau Khác với cho vaythông thờng, thẻ cho phép khách hàng sử dụng tín dụng của ngân hàng màkhông phải đến ngân hàng xin vay.
Khác với cho vay thông thờng khi đến hạn khách hàng phải thanh toánhết một lần thì thẻ tín dụng cho phép khách hàng có thể thanh toán một lợngtối thiểu (hiện nay khoảng 20%) hoặc có thể trả hơn hạn mức này mà khôngphải chịu một khoản phạt nào từ ngân hàng Thông thờng khách hàng khôngtrả hết ngay một lần mặc dù họ có đủ tiền thanh toán Theo thống kê, khoản70% khách hàng không trả ngay toàn bộ số tiền thanh toán.
Xét về khía cạnh an toàn, việc thẻ bị rơi hoặc mất cắp cha chắc đã bịrủi ro mất tiền Điều này khác với tiền mặt khi mất nghĩa là khả năng mấttiền là chắc chắn.
Khi sử dụng thẻ tín dụng, khách hàng không phải mang theo một lợngtiền mặt lớn dễ gây rủi ro bị mất cũng nh việc bảo quản cũng rất phức tạp.Cha kể đến việc rất bất tiện khi sử dụng tiền mặt khi tiêu ở các nớc khácnhau Việc dùng thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh toán đảm bảo khả năng chi tiếuđa ngoại tệ, không bị lệ thuộc vào ngoại tệ của nớc nào.
Với việc ra đời Internet và các dịch vụ toàn cầu khác, thẻ tín dụngđóng vai trò rất lớn trong việc cho phép ngời mua hàng có thể đặt mua hàngqua Internet Có thể nói thơng mại điện tử phát triển dựa vào rất nhiều khảnăng sử dụng tiền điện tử, đặc biệt là thẻ thanh toán.
Trang 151.5.2 Đối với ngòi bán hàng (ĐVCNT) (Merchant hay Retailer)
Việc sử dụng thẻ làm công cụ thanh toán làm cho ngời tiêu dùng thuậntiện và dễ dàng hơn trong việc mua hàng Điều này tạo điều kiện cho ngờibán hàng có cơ hội tăng doanh số bán hàng của mình.
Tạo cơ hội mở rộng thị trờng bán hàng cho ngời bán Thị trớng sẽ trởthành toàn cầu đối với họ một khi cho phép ngời tiếu dùng mua bán hànghoá trên Internet hoặc trong kinh doanh thơng mại điện tử.
Với việc chấp nhận thẻ thanh toán, ngời bán hàng có khả năng giảmthiểu các chi phí về quản lý tiền mặt nh bảo quản, kiểm đếm nộp vào tàikhoản ở ngân hàng Ngoài ra, việc thanh toán giữa ngời mua và ngời bán đ-ợc ngân hàng bảo đảm vừa nhanh chóng, thuận tiện và chính xác.
1.5.3 Đối với ngân hàng
Thẻ tín dụng là một cách dễ nhất cho ngân hàng mở rộng tín dụng vàcũng là một phơng thức tạo thuận tiện cho khách hàng muốn vay ngân hàng.Do hạn mức tín dụng là tuần hoàn nên khách hàng có thể vay tiền, hoàn trảvà vay lại tiếp mà không phải đến ngân hàng xin khoản vay mới Một khikhách hàng đã thanh toán, hạn mức tín dụng tự động đợc tăng lên Điều nàyđồng nghĩa với việc khách hàng đã đợc ngân hàng chấp nhận một khoản vaymới (hạn mức tín dụng mới).
Việc sử dụng thẻ thanh toán tạo điều kiện cho các ngân hàng có thểmở rộng thị trờng và tăng thêm khách hàng mà không cần phải mở thêmnhiều chi nhánh Ngoài ra, một cách gián tiếp, lợng tiền gửi của khách hàngxét trên cả hai đối tợng: chủ thẻ (ngời mua) và ngời bán sẽ tăng lên vì cả haiđối tợng này đều đợc những lợi ích nhất định khi chấp nhận sử dụng thẻthanh toán.
Việc thanh toán bằng thẻ tạo điều kiện huy động vốn cho ngân hàng,bổ sung nguồn vốn cho ngân hàng Ngân hàng có thể sử dụng tốt nguồn vốnthanh toán này để phục vụ hoạt động sản xuất doanh Đây là một nguồn vốnrất lớn cần đợc khai thác.
Trang 161.6 Một số rủi ro trong phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ
Nh phần trên đã trình bày, thẻ thanh toán có rất nhiều u điểm Chínhnhờ có những u điểm đó mà hiện nay trên thế giới, dịch vụ thẻ thanh toán rấtphát triển Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên còn xuất hiện một số rủi rovà nguy cơ rủi ro cần quan tâm Về cơ bản có tám loại rủi ro chính Những rủiro này đều có thể xảy đến với một hoặc nhiều bên tham gia.
- Loại rủi ro thứ nhất: Đơn phát hành với các thông tin giả mạo: Ngânhàng có thể phát hành thẻ cho khách hàng có đơn xinh phát hành với cácthông tin giả mạo do không thẩm định kỹ các thông tin mà khách hàng đađến Trờng hợp này có thể dẫn đến những rủi ro về tín dụng cho ngân hàngphát hành khi chủ thẻ sử dụng thẻ hoặc không có khả năng thanh toán.
- Loại rủi ro thứ hai: Thẻ giả: Thẻ do các tổ chức tội phạm hoặc cáccá nhân làm giả với các thông tin có đợc từ các chứng từ giao dịch hoặc thẻbị mất cắp, thất lạc Thẻ giả đợc sử dụng tạo ra các giao dịch giả mạo gây tổnthất cho ngân hàng phát hành bởi theo quy định của tổ chức thẻ quốc tế,ngân hàng phát hành phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với mọi giao dịch sửdụng thẻ giả có mã số (PIN) của ngân hàng phát hành Đây là rủi ro đặc biệtnguy hiểm khó quản lý vì nằm ngoài sự tiên liệu của ngân hàng phát hành.
- Loại rủi ro thứ ba: Thẻ bị mất cắp, thất lạc: Chủ thẻ bị mất cắp, thấtlạc thẻ và bị ngời khác sử dụng trớc khi chủ thẻ kịp thông báo cho ngân hàngphát hành để có biện pháp hạn sử dụng thẻ hoặc thu hồi thẻ Các tổ chức tộiphạm có thể in nổi và mã hoá lại các thẻ để thực hiện các giao dịch giả Tr-ờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thẻ hoặc ngân hàng phát hành Loạirủi ro này chiếm tỷ lệ lớn trong các loại, xấp xỉ 49%.
- Loại rủi ro thứ t : Chủ thẻ không nhận đợc thẻ do ngân hàng pháthành gửi đến: Ngân hàng phát hành gửi thẻ cho chủ thẻ bàng đờng bu điệnnhng thẻ bị đánh cắp trên đờng gửi Thẻ bị sử dụng trong khi chủ thẻ chínhthức không biết gì về việc thẻ đã đợc gửi cho mình Nếu không có biện phápgì quản lý đảm bảo, ngân hàng phát hành chịu mọi rủi ro đối với các giaodịch trong trờng hợp này.
Trang 17- Loại rủi ro thứ năm: Thanh toán hàng hoá, dịch vụ qua th, điệnthoại: Cơ sở chấp nhận thẻ cung cấp hàng hoá, dịch vụ qua th, điện thoại trênsơ sở thông tin về thẻ nh: loại thẻ, số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ Trongtrờng hợp chủ thẻ chính thức không phải là ngời đặt mua hàng thì giao dịchđó cơ sở chấp nhận thẻ bị ngân hàng thanh toán từ chối thanh toán Trờnghợp này dễ dẫn đến rủi ro cho cơ sở chấp nhận thẻ hoặc ngân hàng thanhtoán.
- Loại rủi ro thứ sáu: Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng: Đến kì pháthành lại thẻ, ngân hàng phát hành nhận đợc thông báo thay đối địa chỉ củachủ thẻ và đợc yêu cầu gửi về địa chỉ mới Do không kiểm tra tính xác thựccủa thông báo đó nên ngân hàng phát hành đã gửi thẻ về địa chỉ theo yêu cầunhng thực ra đây không phải là yêu cầu của chủ thẻ đích thực Tài khoản củachủ thẻ đã bị ngời khác sử dụng và chỉ đợc phát hiện khi chủ thẻ không nhậnđợc thẻ nên liên lạc với ngân hàng phát hành hoặc khi ngân hàng yêu cầuchủ thẻ thanh toán sao kê Trờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho chủ thẻ hoặcngân hàng phát hành.
- Loại rủi ro thứ bảy: Nhân viên cơ sở chấp nhận thẻ in nhiều hoá đơnthanh toán của chủ thẻ Khi thực hiện giao dịch, nhân viên cơ sở chấp nhậnthẻ đã cố tình in nhiều bộ hoá đơn thanh toán thẻ nhng chỉ giao một bộ hoáđơn cho chủ thẻ ký để hoàn thành giao dịch Sau đó nhân viên cơ sở chấpnhận thẻ mạo chữ ký thật của chủ thẻ để nộp hoá đơn thanh toán cho ngânhàng thanh toán Trờng hợp này dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng phát hànhhoặc cơ sở chấp nhận thẻ.
- Loại rủi ro thứ tám:Tạo băng từ giả: Là loại giao dịch thẻ sử dụngkỹ thuật công nghệ cao, trên cơ sở thu thập các thông tin trên băng từ của thẻthật thanh toán tại cơ sở chấp nhạn thẻ, các tổ chức tội phạm làm thẻ giả đãsử dụng phần mềm riêng để mã hoá và in tạo ra các băng từ trên thẻ giả Sauđó chúng thực hiện giao dịch giả mạo thẻ Loại giả mạo này đang tăng nhanhở các nớc tiên tiến.
Tóm lại, song song với những lợi ích mà dịch vụ thẻ mang lại cho chủthẻ, cho ngân hàng vẫn còn có những rủi ro và nguy cơ rủi ro đối với họ.
Trang 18Tuy nhiàn, nếu cÌc bàn liàn quan củng phội hùp thẬng tin cho nhau, cọ cÌcbiện phÌp phòng ngửa tột thỨ vẫn cọ thể trÌnh Ẽùc nhứng rũi ro tràn.
II kinh nghiệm vẾ xu thế phÌt triển cũa cẬng tÌcphÌt hẾnh, sữ dừng vẾ thanh toÌn thẽ tràn thế giợi
2.1 Kinh nghiệm cũa tỗ chực thẽ American Express
Mý lẾ nÈi sinh ra thẽ Ẽổng thởi cúng lẾ nÈi phÌt triển nhất cũa cÌc loỈi
thẽ Khu vỳc nẾy dởng nh Ẽ· b·o hoẾ về thẽ tÝn dừng, do Ẽọ sỳ cỈnh tranh vẾphẪn chia thÞ trởng rất khộc liệt Do vậy, việc hồc hõi kinh nghiệm cũanhứng tỗ chực thẽ cũa Mý lẾ khẬng thể khẬng thể nọi tợi ỡ ẼẪy em xin trỨnhbẾy nhứng chiến lùc kinh doanh thẽ nỗi bật cũa tỗ chực thẽ Americanexpress Ẽ· lẾm cho tỗ chực thẽ du lÞch vẾ giải trÝ cũa Mý nẾy trỡ thẾnh mờttập ẼoẾn kinh doanh thẽ lợn tràn thế giợi:
Ngay tử khi chiếc thẽ Amex ra Ẽởi lần Ẽầu tiàn vẾo nẨm 1958, Tỗchực nẾy Ẽ· xÌc ẼÞnh cho mỨnh thÞ trởng chũ yếu Ẽọ lẾ giợi bỨnh dẪn Hồ chorÍng ẼẪy mợi lẾ Ẽội tùng sữ dừng thẽ chũ yếu.
ưể cỈnh tranh vợi cÌc tỗ chực lợn nh Visa Card vẾ Master Card, tỗchực nẾy Ẽ· khẬng ngửng nghiàn cựu phÌt hẾnh cÌc loỈi thẽ mợi nhÍm ẼÌpựng tột hÈn cho nhu cầu cũa thÞ trởng NẨm 1987, American express cho raẼởi loỈi thẽ tÝn dừng mợi cọ khả nẨng cung cấp tÝn dừng tuần hoẾn cho khÌchhẾng cọ tàn lẾ Optima Card Ẽể cỈnh tranh vợi Visa vẾ Master Card.
American Express khẬng ngửng mỡ rờng thÞ trởng bÍng nhiều hỨnhthực quảng cÌo, khuyến mỈi ThÌng 11 nẨm 1998, khi American Expresstung ra thÞ trởng thẽ ấn ườ cÌc thẽ tÝn dừng cũa mỨnh, hồ Ẽ· gặp rất nhiềukhọ khẨn nh: thu nhập cọ thể dủng Ẽể chi tiàu cũa dẪn nợc nẾy khẬng cao,trong Ẽọ cọ 30 triệu ngởi lợn cọ thể sữ dừng thẽ tÝn dừng NgoẾi ra ngởi ấnườ thÝch sữ dừng tiền mặt vẾ hầu hết ngởi sữ dừng thẽ tÝn dừng Ẽều thanhtoÌn cÌc hoÌ ẼÈn thanh toÌn cũa hồ trợc khi chụng b¾t Ẽầu phÌt sinh cÌckhoản l·i phải trả ngẪn hẾng ưựng trợc thÌch thực nẾy, American ExpressẼ· quyết tẪm tập trung vẾo nhứng ngởi Ẽang sữ dừng thẽ tÝn dừng bÍng cÌchcung cấp cho hồ nhứng khoản tÝn dừng rẽ hÈn.
Trang 19Khi mới xâm nhập vào thị trờng Canada, American Express thấykhách hàng ở đây khá trung thành với ngân hàng của họ nên họ chỉ chấpnhận thẻ của hiệp hội Visa và Master đã hoạt động lâu đời ở đây Đánh giáđợc thuận lợi của đối thủ, American Express đã tạm thời hớng vào mục tiêuchính là ngời du lịch Canada và nghành hàng không nớc này.
Với một số những giải pháp đã thực hiện, American Express hiện nayđã thực sự trở thành một tổ chức thẻ lớn trên thế giới.
2.2 Xu thế phát triển thẻ tín dụng tại một số khu vực trên thế giới
Với tốc độ phát triển nhanh chóng nh hiện nay, trong tơng lai thẻthanh toán vẫn sẽ là một phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc achuộng, nhất là trong tầng lớp dân c Số lợng thẻ sẽ tiếp tục tăng ở các thị tr-ờng trên thế giới Nhng tốc độ phát triển của thẻ tại các khu vực cụ thể sẽ cónhững thay đổi rõ rệt Điều này đợc thể hiện rõ qua bảng tổng kết và dự báosau:
Bảng 1: Bảng tổng kết và dự báo các thị trờng thẻ trên thế giới
Thị trờngNăm 1995Năm 2000Năm 2005
DS thanh toán(tỷ USD)
Tỷ lệ(%)
DS thanh toán(tỷ USD)
Tỷ lệ(%)
DS thanhtoán (tỷ
Tỷ lệ(%)
Tổng cộng1245,67002815,411005585,47100
Nguồn: Vietcombank
Trang 20Theo bảng tổng kết dự báo trên, trong thời gian tới, Mỹ vẫn là nớc códoanh số thanh toán thẻ lớn nhất trên thế giới, mỗi năm doanh số này vẫntăng 20% Điều này dễ hiểu bởi Mỹ là quê hơng của thẻ thanh toán Trongnăm 1995, Mỹ là nớc có doanh số thanh toán thẻ lớn nhất trên thế giới(chiếm 46%) Tuy năm 2000, doanh số có tăng nhiều so với năm 1995 nhngtỷ trọng lại giảm xuống còn 44%, chứng tỏ thị phần của Mỹ có xu hớng giảmvà dự kiến đến năm 2005 giảm xuống còn 39% Nguyên nhân là do sự vơnlên của các thị trờng mới khác.
Châu âu là thị trờng lý tởng cho các tổ chức thẻ hoạt động và pháttriển Ngời dân ở đây sử dụng thẻ do sự tiện lợi nhiều hơn là đợc cấp tín dụngvà thẻ đợc xem nh là một phơng thức thanh toán của tầng lớp thợng lu Vìvậy thẻ vẫn là một phơng tiện thanh toán đợc a chuộng Doanh số thanh toánthẻ trong năm năm từ 2000 đến 2005 tăng khoảng 195% (từ 728,16 tỷ USDnăm 2000 lên đến 1420,73 tỷ USD năm 2005) Nhng giống nh thị trờng Mỹthị phần của nó cũng giảm đi để nhờng chỗ cho những thị trờng tiềm năngkhác.
Khu vực Châu á -TBD là một khu vực rộng lớn với khoảng 41 quốcgia Đây chính là mảnh đất tiềm năng đối với thị trờng thẻ bởi sự chuyểnmình vơn lên về mặt kinh tée của nhiều nớc trong khu vực nh Triều Tiên,Trung Quốc Thẻ hiện nay chủ yếu đợc sử dụng ở một số nớc nh Nhật Bản,Singapo nên doanh số thanh toán còn thấp so với thị trờng khác Nhng vớinhịp độ phát triển kinh tế nh hiện nay, thị trờng thẻ khu vực sẽ đuổi kịp và v-ợt Mỹ và Châu âu trong thời gian không xa.
Châu Mỹ La Tinh là châu lục có sự phát triển kinh tế không đồngđều Cho đến đầu thập niên 90, kinh tế ở đây mới bắt đầu ổn định và có đầut nớc ngoài Điều này mở ra một thị trờng mới đầy hấp dẫn cho dịch vụ thẻ.Thẻ ở đây vẫn còn tơng đối xa lạ nhng với việc ổn định kinh tế nh hiện nay,trong tơng lai sẽ trở thành một phơng tiện thanh toán chủ yếu Doanh sốthanh toán thẻ sẽ tăng mạnh, năm 1995 con số này ở mức 41,23 tỷ USD nhngđến năm 2005 sẽ là 238,57 tỷ USD với tốc độ tăng 259% Đây là thị trờng cótốc độ tăng trởng mạnh nhất trong thời gian tới
Trang 21Trung Đông và Châu Phi là hai vùng nổi tiếng về du lịch, ở đây thuhút phần lớn khách du lịch là Châu âu, là thị trờng tốt để dịch vụ thẻ pháttriển Doanh số thanh toán thẻ trong những năm qua tăng mạnh và trong thờigian tới (trong vòng 5 năm tăng khoảng 3 lần) chủ yếu là do lợng khách nớcngoài ra vào nhiều Việc sử dụng thẻ trong dân c còn rất hạnh chế do điềukiện và kinh tế tôn giáo Trong những năm tới, thanh toán thẻ ở đây vẫn cònlà thị trờng khiêm tốn nhất, cha xứng với tiềm năng của nó
Nh vậy, trên thế giới, doanh số ngày càng tăng lên từ 1245,67 tỷ USD(1995) lên 2815,41 (2000) và dự kiến sẽ còn tăng lên đến 5585,47 tỷ USD(2005) Do đó, dịch vụ thẻ có xu hớng phát triển rất mạnh trên thế giới trongnhững năm qua và những năm sắp tới.
2.3 Triển vọng phát triển công nghệ thẻ ở Việt Nam
Với xu hớng phát triển chung của thế giới, Việt Nam không thể táchmình ra khỏi xu hớng này nếu muốn phát triển nghành ngân hàng nói riêngvà nền kinh tế nói chung Do đó, từ năm 1993, khi NHNT VN lần đầu tiên đacông nghệ thẻ vào Việt Nam với mục đích thay thế các công cụ thanh toántruyền thống, thì hàng loạt thẻ thanh toán đã xuất hiện với t cách là phơngtiện thanh toán mới trong hệ thống ngân hàng Việt Nam nh thẻ Master Cardnăm 1996 và thẻ Visa Card năm 1997, thẻ tín dụng nội địa cả ACB và chắcchắn sau này sẽ có nhiều loại thẻ thanh toán khác sẽ lần lợt ra đời, tạo thuậnlợi và an toàn nhất cho các bên tham gia Nếu chỉ dựa thuần tuý vào con sốthống kê về số ngời sử dụng thẻ thì có thể cha thấy hết đợc tiềm năng pháttriển ứng dụng công nghệ thẻ thanh toán ở Việt Nam Nhng nếu xét từ xu h-ớng phát triển, yêu cầu hội nhập và đặc biệt là từ góc độ của nhà kinh doanhngân hàng, thị trờng thẻ ở Việt Nam lại có tiềm năng rất lớn trong việc ứngdụng công nghệ thẻ thanh toán Các ngân hàng Việt Nam đang tận dụng lợithế của ngời đi sau đang tiến hành hiện đại hoá ngân hàng, tiêu chuẩn hoácác nghiệp vụ và từng bớc đa dạng hoá và hiện đại hoá các dịch vụ ngânhàng, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng đợc công nghệ hoá cao, trong đó hầuhết là các dịch vụ thẻ thanh toán nh ATM, thẻ tín dụng, tiền ghi nợ kết hợpvới thẻ tín dụng hoặc tiền điện tử, thơng mại điện tử, Internet Banking
Trang 22Đây là những yêu cầu mới đang đặt ra mà các ngân hàng thơng mạisớm phải thực hiện trong quá trình hội nhập Nh vậy, có thể khẳng địnhNgân hàng- một trong ba thành phần chính tham gia vào quá trình thực hiệncác giao dịch bằng thẻ thanh toán- luôn phải sẵn sàng và tạo điều kiện đểphát triển các dịch vụ này Đối với hai thành phần còn lại, ngời sử dụng thẻ-ngời tiêu dùng và ngời chấp nhận thẻ hay ngời bán hàng cũng cần làm quenvới phơng thức thanh toán mới, hiện đại Đặc biệt là đối với các doanhnghiệp Việt nam- những nhà sản xuất đang có xu hớng muốn đa hàng củamình vợt ra khỏi ngoài biên giới quốc gia, ngoài các yếu tố về chất lợng hànghoá, chính sách giá cả cũng nh các chính sách hậu mãi (sau bán hàng), họcũng phải quan tâm đến các phơng thức thanh toán mới đang thịnh hành trênthị trờng thế giới Do vậy, các đơn vị chấp nhận thẻ thanh toán sẽ tăng lên rấtnhanh về số lợng trong thời gian tới nếu nh Việt Nam tham gia vào các hoạtđộng thơng mại quốc tế đợc toàn cầu hoá cao Vì vậy, điều cơ bản là tiềmnăng hay khả năng phát triển thẻ thanh toán ở Việt Nam hiện nay chủ yếu làdựa vào ngời sử dụng thẻ Rõ ràng là cùng với xu hớng hội nhập, những dịchvụ ngân hàng hiện đại đợc phổ biến, đời sống đã và đang ngày đuợc tăng lên,việc chấp nhận thẻ đã trở nên phổ biến Việc mở tài khoản tại ngân hàngphục vụ không chỉ đơn thuần cho việc đầu t lấy lãi mà còn phục vụ cho việcthanh toán hoặc cho các mục đích đầu t khác Khi những chi phí chi việc bảoquản, sử dụng tiền mặt truyền thống và tính bất tiện, không an toàn củachúng ngày càng đợc nhận rõ thì những tập quán này sẽ sớm đợc thay thếbằng các phơng thức thanh toán hiện đại, trong đó có thẻ thanh toán.
Trang 23Chơng ii
Thực trạng của công tác phát hành và Thanhtoán thẻ tại ngân hàng ngoại thơng việt namI tính tất yếu của việc ứng dụng công nghệ thẻ ởngân hàng ngoại thơng việt nam
Nh trên đã nêu, với xu hớng phát triển chung của thế giới và triểnvọng rất lớn trong việc phát triển dịch vụ thẻ ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoạithơng Việt Nam (NHNTVN) - một trong những ngân hàng lớn của ViệtNam- muốn phát triển theo hớng chung đó thì phải cần ứng dụng công nghệthẻ vào hoạt động kinh doanh của mình.
NHNT nh đã biết là một ngân hàng lớn có nhiều kinh nghiệm trongcông tác thanh toán, đặc biệt là thanh toán quốc tế NHNT trong nhiều nămqua luôn đi đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế Qua thực tế hoạt động vàkinh doanh trong lĩnh vực này, NHNT đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm,đồng thời tạo đợc nhiều mối quan hệ kinh doanh với các ngân hàng và tổchức tài chính , tín dụng, kinh tế lớn trong và ngoài nớc Do có những mốiquan hệ rộng rãi này và nhờ vào bề dày trong thanh toán quốc tế, NHNT cầnphải ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động của mình nếu ngân hàng khôngmuốn bị tụt hậu so với thế giới Đó cũng là một tất yếu đối với toàn bộ hệthống ngân hàng Việt nam nói chung.
Thẻ ra đời trên cơ sở những thành tựu của công nghệ thông tin ởViệt Nam hiện nay công nghệ thông tin cũng nh hệ thống thông tin liên lạcđang đạt đợc những bớc tiến vợt bậc, ví dụ nh Việt Nam đã tạo ra nhiềumạng nội bộ ngoài dịch vụ Internet có chất lợng tốt Nh vậy có hệ thốngthông tin tốt, NHNT ứng dụng công nghệ thẻ nhằm mở rộng hệ thống dịchvụ của mình để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả caotrong dịch vụ thanh toán.
Nh đã trình bày ở phần trên (chơng I, phần II, 4), thẻ có rất nhiều tiệních không chỉ đối với khách hàng mà còn đối với cả ngân hàng nh thanh toángọn nhẹ, nhanh chóng, an toàn thuận tiện Do vậy, việc ứng dụng công nghệ
Trang 24thẻ là rất cần thiết vì nhờ có ứng dụng công nghệ này, hệ thống ngân hàngViệt Nam nói chung và NHNT nói riêng vừa có thể tranh đợc tụt hậu vớingân hàng khác, vừa có thể tiếp cận và giao dịch đợc với các ngân hàng nớcngoài thì hệ thống Ngân hàng Việt Nam mới phát triển đợc, từ đó giúp choviệc ổn định và phát triển kinh tế dẫn đến ổn định về chính trị.
Vì thẻ có rất nhiều tiện ích nên các ngân hàng trên thế giới áp dụngnhiều dẫn đến việc phát triển mạnh của dịch vụ thẻ, đồng thời dẫn đến sựcạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhằm dành đợc thị phần lớn chomình Nh vậy phát triển dịch vụ thẻ là một xu thế khách quan nên buộcNHNT phải quan tâm, nếu không sẽ bị giảm sức cạnh tranh, không tiến kịpvới tốc đọ phát triển của thế giới.
Việt Nam đang mở cửa, do vậy đầu t nớc ngoài sẽ ồ ạt tràn vào thị ờng Việt Nam nhằm khai thác thị trờng mới này Là một ngân hàng trong n-ớc, lại có bề dày kinh nghiệm về thanh toán quốc tế, NHNT không thể khôngtăng cờng áp dụng những dịch vụ mới nhằm đáp ứng tốt nhu cầu trong nớcđể tranh thủ dành thị phần trong sự cạnh tranh khốc liệt với các ngân hàng n-ớc ngoài khác.
tr-Nh vậy, vì những lợi thế và nguyên nhân trên, NHNT không thểkhông áp dụng thanh toán thẻ vào hoạt động kinh doanh của mình Đây làmột xu thế phát triển chung của tất cả các ngân hàng.
II.thực trạng của công tác phát hành và thanhtoán thẻ tại NHNT VN
2.1 Công tác phát hành thẻ ở NHNT VN
2.1.1 Quy trình phát hành thẻ tại NHNT VN
NHNT VN hiện nay chỉ phát hành 2 loại thẻ tín dụng quốc tế là VisaCard và Master Card Thẻ tín dụng do NHNT phát hành là một phơng tiệnthanh toán với hạn mức chi tiêu nhất định mà ngân hàng cung cấp căn cứ vàokhả năng tài chính, số tiền ký quỹ, tài sản thế chấp của khách hàng Kháchhàng có thể dùng thẻ để mua sắm hàng hoá, dịch vụ tại 14 triệu điểm thanhtoán, rút tiền mặt tại các ngân hàng và các máy rút tiền ở Việt Nam cũng nhở các nớc trên khắp thế giới Đây là một hình thức chi tiêu trớc, trả tiền sau
Trang 25với thời hạn u đãi không thu lãi từ 10 đến 45 ngày Khách hàng có thể thanhtoán một phần hoặc toàn bộ số tiền đã chi tiêu vào cuối mỗi kỳ tín dụng theosao kê hàng tháng.
Thẻ phát hành bao gồm hai loại: thẻ cá nhân và thẻ cá nhân do côngty uỷ quyền sử dụng.
Thẻ công ty (do cá nhân đợc uỷ quyền sử dụng) là loại thẻ do các tổchức làm đơn xin sử dụng thẻ và chịu trách nhiệm thanh toán bằng nguồntiền của mình.
Thẻ cá nhân: là thẻ do cá nhân sử dụng và chịu trách nhiệm thanhtoán bằng nguồn tiền của mình.
Mỗi loại thẻ đợc chia làm hai hạng: thẻ vàng và thẻ chuẩn.Thẻ vàngcó hạn mức chi tiêu tối thiểu là 50 triệu VND, tối đa là 90 triệu VND.
Thẻ chuẩn có hạn mức tín dụng thấp hơn hạn mức tối thiểu của thẻvàng, 50 triệu VND và có số tiền tối thiểu là 10 triệu VND.
* Đối tợng phát hành và sử dụng thẻ:
- Các các nhân đợc các tổ chức, công ty sau đây uỷ quyền (là đạidiện hợp pháp) xin phát hành và sử dụng thẻ: các cơ quan Nhà nớc, đoàn thể;các doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoàiquốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài); các tổ chức quốc tế, cơquan ngoại giao và các tổ chức nớc ngoài khác tại Việt Nam.
- Các cá nhân đủ 18 tuổi trở lên, không mất trí, không phải là ngờiđang chấp hành án hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Trờng hợp dới 18tuổi thì cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có bảo lãnh củamột ngời thứ ba (bố, mẹ, ngời đỡ đầu) theo pháp luật của Việt Nam.
- Ngời nớc ngoài: Ngoài yêu cầu trên phải có thời hạn c trú và làmviệc tại Việt Nam bằng thời hạn phát hành thẻ + 40 ngày.
Các tổ chức, cá nhân nêu trên có thể mở tài khoản tiền gửi tại NHNT
Trang 26năng lực tài chính lành mạnh ( nh đối với tổ chức thì cần phải có khả năngtrả nợ, không có nợ qua hạn đối với NHNT; đối với cá nhân thì có thu nhậpổn định, có uy tín) Trong trờng hợp không có những điều kiện nêu trên thìhọ có thể thế chấp, cầm cố hoặc ký quỹ.
* Các bớc phát hành thẻ tín dụng tại NHNT
(1) Chủ thẻ đến ngân hàng làm thủ tục xin phát hành thẻ
(2) Nhận đợc hồ sơ yêu cầu sử dụng thẻ, chi nhánh kiểm tra theo quychế về việc phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế của TổngGiám đốc NHNT Nếu có sai sót hoặc cha đầy đủ, chi nhánh yêu cầu kháchhàng chỉnh sử bổ sung.
Trong vòng 4 ngày kể từ ngày nhận đợc bộ hồ sơ đầy đủ, chi nhánhcó trách nhiệm thẩm định bộ hồ sơ và quyết định chấp nhận hay từ chối pháthành thẻ Trờng hợp chấp nhận, chi nhánh có trách nhiệm phân loại kháchhàng để làm rõ các yếu tố sau: hạng thẻ vàng hay thẻ thờng, hạn mức tíndụng, thời hạn thẻ.
Sau khi duyệt hồ sơ và xác định các yếu tố trên, chi nhánh điện choTrung ơng (Trung tâm thẻ) qua mạng nội bộ yêu cầu phát hành ngay trongngày làm việc, đồng thời mở hồ sơ khách hàng để theo dõi những thông tincần thiết.
phát hành
Trung tâm thẻ
(1)(4)
Trang 27- Điện yêu cầu phát hành thẻ phải đợc trởng phòng duyệt Đồng thờichi nhánh gửi Fax cho trung tâm thẻ giấy yêu cầu phát hành thẻ đã đợc giámđốc chi nhánh duyệt.
- Nhận đợc điện yêu cầu và giấy yêu cầu sử dụng thẻ của kháchhàng, trung tâm thẻ tiến hành các bớc sau:
+ Kiểm tra đối chiếu các thông tin trên file với các thông tin nhận quaFax, sau đó cập nhật thông tin và tạo hồ sơ khách hàng tại trung tâm thẻ.
+ In thẻ bằng máy chuyên dụng.
+ Xác định mã số các nhân của chủ thẻ (trờng hợp thẻ đợc dùng đểrút tiền mặt tại các máy ATM).
+ Tạo hồ sơ quản lý thẻ với các thông tin cần thiết theo quy định.(3) Nhận đợc yêu cầu của chi nhánh, trung tâm thẻ hoàn thiện việc cánhân hoá thẻ và gửi thẻ về chi nhánh giao cho khách hàng trong vòng 3 ngàylàm việc kể từ khi nhận đợc đủ hồ sơ từ chi nhánh phát hành thẻ Thẻ đợc gửitrong th bì kín bằng th bảo đảm, mã số cá nhân phải đợc gửi bảo đảm bằngphong bì tách riêng với thẻ.
(4) Tại chi nhánh phát hành, sau khi nhận đợc thẻ đã cá nhân hoá vàmã cá nhân thì thông báo cho khách hàng đến nhận.
Trớc khi giao thẻ cho khách hàng, chi nhánh yêu cầu chủ thẻ ký vàomặt sau của thẻ Sau đó, chủ thẻ có thể hoàn toàn sử dụng thẻ cho hoạt độngthanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hay rút tiền mặt.
(5) Cuối mỗi tháng, chi nhánh phát hành sẽ nhận sao kê chi tiếtnhững khoản khách hàng đã tiêu trong tháng đợc gửi đến từ trung tâm thẻ vàgửi cho khách hàng để yêu cầu chủ thẻ thanh toán.
2.1.2 Phân tích và đánh giá kết quả công tác phát hành thẻ tại NHNT
Cho đến nay, NHNT đã tiến hành Master Card đã đợc gần 10 năm vàVisa Card đợc gần 5 năm Khoảng thời gian từ 1995 trở về trớc, trong nhữngbớc đi chập chững ban đầu, NHNT chỉ phát hành đợc 302 thẻ trong vòng gần
Trang 28Nam, tình hình phát triển thẻ tại NHNT đã có những bớc tiến rõ rệt thể hiệnqua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình phát hành thẻ Master Card qua các năm
(1996- 2002)Chi tiêu
Số thẻ phát hành Doanh số sử dụngSố thẻ
Tỷ lệ tăng(giảm) hàng năm
Doanh số (triệuVND)
Tỷ lệ tăng(giảm) hàng năm
Số thẻ phát hành Doanh số sử dụngSố thẻ
Tỷ lệ tăng
(giảm) hàng năm
Doanh số (triệu VND)
Trang 29Sang đến năm 1997, số lợng Master Card phát hành tiếp tục tăng ng với tốc độ chậm chạp Cả năm 1997 ngân hàng phát hành đợc 419 thẻ ,tăng 30 thẻ (tăng 7,7%) so với năm 1996 Tuy nhiên doanh số sử dụng thẻtăng không nhiều (từ 17.065 triệu VND lên17.722 triệu VND), tăng 3,8% sovới năm 1996 Sự giảm sút phát hành thẻ chủ yếu là do khủng hoảng tàichính tiền tệ bắt đầu nổ ra ở một số nớc Châu á vào tháng 7 Số thẻ đợc pháthành chủ yếu tập trung vào thời gian đầu của năm 1997 Trong nửa cuối củanăm, mặc dù đồng Việt Nam vẫn tơng đối ổn định, nhng do tâm lý lo sợkhủng hoảng sẽ lan tới Việt Nam nên tiến độ phát hành thẻ bị ảnh hởngnghiêm trọng.
nh-Trong năm 1998, tình hình kinh tế của Việt Nam không có dấu hiệu
Trang 30Nớc tạo ra những cơn sốt đô la trên thị trờng t nhân đã ảnh hởng không tốttới công tác phát hành thẻ tại NHNT Tổng số thẻ Master Card phát hànhtrong năm chỉ đạt 340 thẻ với doanh số sử dụng là 31.000 triệu VND Tuydoanh số sử dụng có tăng hơn so với năm 1997 nhng có cũng không cho tathấy những dấu hiệu tích cực vì số thẻ giảm qúa nhiều so với năm 1997:giảm 97 thẻ, giảm 0,19% Nguyên nhân chủ yếu là do sự mất giá của đồngViệt Nam Số thẻ phát hành đa phần đợc sử dụng ở nớc ngoài bằng USD vìvậy khi quy về đồng Việt Nam có sự tăng trởng về số lợng.
Cũng trong năm này, NHNT bắt đầu phát hành thẻ Visa Card Sự xuấthiện của Visa Card cũng là một nguyên nhân làm giảm số lợng Master Cardphát hành Visa Card là một loại thẻ nổi tiếng trên thế giới, với số ĐVCNTkhông thua kém Master Card Bản thân ngân hàng đã gia nhập tổ chức thẻquốc tế Visa Card từ năm 1996, với hai năm chuẩn bị để phát hành VisaCard, cùng với những kinh nghiệm đã thu đợc từ hoạt động phát hành MasterCard nên ngay trong năm đầu tiên phát hành Visa Card, NHNT đã phát hànhđợc 1305 thẻ với doanh số sử dụng thẻ là 17.000 triệu VND Ta thấy rằngtuy số lợng thẻ đợc phát hành nhiều nhng doanh số sử dụng lại không caolắm Nguyên nhân là do thẻ Visa Card đến tháng 4/1998 mới đợc phát hành.Tuy nhiên trong năm đầu tiên số lợng phát hành thẻ nh vậy là rất khả quan.
Năm 1999, việc phát hành Visa Card bị chậm lại đáng kể Số thẻ pháthành trong năm chỉ còn hơn một nửa so với năm trớc (năm 1998 là 1305 thẻcòn năm 1999 giảm xuống chỉ còn720 thẻ, giảm 585 thẻ với tỷ lệ giảm41,8%) Nguyên nhân chủ yếu là do máy in thẻ Visa Card bị hỏng khôngkhắc phục đợc trong hai tháng cuôí quý 3 mà lại không có máy dự phòngnên buộc khách hàng phải chuyển sang dùng Master Card hoặc sang ngânhàng khác Tuy nhiên, doanh số sử dụng lại tăng lên do khách hàng đã bắtđầu quen sử dụng Visa Card (từ 17.000 triệu VND của năm 1998 lên 36.000triệu năm 1999, tăng 111,8%.
Trong khi Visa Card phát hành giảm mạnh thì Master Card tăng lênđáng kể Việc Master Card phát hành năm 1999 tăng lên 650 thẻ, tăng thêm310 thẻ với tỷ lệ tăng 91%so với năm 1998 một phần do khách hàng sử dụngVisa Card chuyển sang Tuy nhiên phải tính đến khâu tiếp thị của NHNT.Trong năm 1999, NHNT đã đẩy mạnh mở rộng số cơ sở chấp nhận thẻ, tích
Trang 31cực giới thiệu và quảng cáo cho thẻ Master Card Bên cạnh đó, tình hình kinhtế xã hội có những cguyển biến tích cực Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đô laMỹ khá ổn định Trong cả năm 1999, không có lần sốt giá USD nào GiáUSD bình quân ở mức 14.060 VND Sự ổn định tiền tệ đã tạo thêm động lựccho khách hàng sử dụng thẻ tín dụng do Việt Nam phát hành nói chung vàNHNT phát hành nói riêng.
Tuy số Master Card phát hành tăng lên rõ rệt nhng doanh số sử dụnglại không tăng nhanh chứng tỏ việc sử dụng loại thẻ này vẫn còn tơng đối ít.Sở dĩ nh vậy là do trong năm 1999, chính phủ đã đa ra chính sách kích cầunên đã làm giảm giá của một số mặt hàng tiêu dùng trong nớc Hoạt độngkinh doanh nhà hàng khách sạn, du lịch có chiều hớng giảm (có nơi giákhách sạn giảm xuống tới 30%) Thẻ tín dụng của NHNT có một phần sửdụng trong nớc nên doanh số sử dụng giảm xuống.
Sang đến năm 2000, tình hình phát hành 2 loại thẻ này tuy có tăngnhng còn chậm Trong năm nay lại xảy ra sự chênh lệch số thẻ phát hànhgiữa Visa Card và Master Card Số lợng thẻ Master Card giảm nhiều, khoảng466 thẻ (giảm 71,7%) so với năm 1999 Nguyên nhân của tình trạng này mộtphần là do thói quen sử dụng thẻ Visa Card, một phần là vì thời gian đầumáy in thẻ của NHNT không in đợc do loại thẻ Master Card có độ kháng từcao nên buộc phải nâng cấp, buộc các chủ thẻ phải chuyển sang dùng thẻVisa Tuy nhiên, doanh số sử dụng thẻ Master Card lại không giảm mà lạităng chút ít so với 1999, tăng 2,3% Nh vậy chứng tỏ khách hàng cũng đãdần quen thuộc với sử dụng thẻ Master Card.
Ngợc lại so với Master Card, năm 2000 số lợng thẻ Visa đã tăng lênđáng kể, lớn nhất trong 3 năm gần đây, với số lợng 1.143 thẻ, tăng 523 thẻ,với tỷ lệ tăng 58,8% so với năm 1999 Đạt đợc thành tích nh vậy, một phầnlà do sự nỗ lực của cán bộ phòng thẻ trong việc nâng cao chất lợng phục vụkhách hàng, tăng cờng việc khuếch trơng quảng cáo cho sản phẩm dịch vụnày, một phần là do máy in thẻ Visa Card đã đợc sửa chữa, ít trục trặc nhnhững năm trớc, do đó đã không gây ấn tợng khó chịu cho chủ thẻ Qua đâycó thể nhận thấy rằng khả năng việc mở rộng phát hành Visa Card là rất triểnvọng Vì vậy NHNT cần chú ý đến hoạt động phát hành Visa Card.
Trang 32Tổng chi tiêu của chủ thẻ đối với hai loại thẻ năm 2000 đã tăng lênnhiều hơn so với năm 1999 là 15% (từ 61.000 triệu VND năm 1999 lên69.340 triệu VND năm 2000) chứng tỏ việc sử dụng thẻ của khách hàng đãtrở nên quen thuộc và đã có sự tự tin về thẻ do NHNT phát hành hơn.
Sang năm 2001, hoà cùng với xu thế đi lên của nền kinh tế đất nớctrong năm đầu của thế kỷ 21, doanh số phát hành thẻ tại NHNT VN cũngđánh dấu một bớc phát triển vợt bậc So với năm 2000, tổng số thẻ phát hànhcho cả hai loại thẻ là Visa và Master Card là 3.057 thẻ, tăng 131,7%, đa tổngsố thẻ từ khi phát hành đến nay là hơn 9000 thẻ Số thẻ phát hành tăng nhiềunh vậy là so NGNT đã tìm nhiều biện pháp khắc phục để hạn chế nhữngnguyên nhân yếu kém trớc đây Cụ thể là NHNT đã cải tiến công nghệ , đầut nhân lực, trí tuệ, nâng cao trình độ nghiệp vụ, nhằm mục tiêu đem đến chokhách hàng một chất lợng dịch vụ cao hơn Vì vậy, cho tới nay máy in thẻ rấtít khi bị hoảng vặt, chất lợng in thẻ bảo đảm hơn, đẹp hơn, không còn tìnhtrạng ảnh của chủ thẻ bị hỏng, phai mờ nh trớc đây, cho phép NHNT tăngthời hạn hiệu lực của thẻ lên 2 năm, theo nguyện vọng của các chủ thẻ.
Tuy nhiên, máy in thẻ dự phòng cho tới nay vẫn cha đợc trang bị mộtcách đồng bộ, còn chắp vá, cha có một hệ thống sự phòng về máy in thẻ.Sang năm 2002, khi triển khai phát hành thẻ ATM, khối lợng thẻ sẽ là rấtlớn Nếu không kịp trang bị máy dự phòng, thì khó có thể đáp ứng đợc nhucầu sử dụng thẻ để chi tiêu hoặc đi công tác xa, ngân hàng sẽ không thể đápứng đợc nhu cầu một cách kịp thời, dễ xảy ra sự mất tín nhiệm của kháchhàng.
Mặc dù NHNT đã thực hiện phát hành khuyến mại một tháng miễnphí thờng niên cho thẻ Master, nhng số lợng thẻ của cả hai loại thẻ do NHNTphát hành vẫn còn cha cân đối Tuy trong 2001, số lợng phát hành thẻ của cảhai loại thẻ đều tăng lên rõ rệt Tuy thẻ Visa có số lợng phát hành cao hơnhẳn so với thẻ Master Card, nhng nếu tính về sự tăng trởng phần trăm củatừng loại thẻ qua một năm thì thẻ Master lại có độ tăng trỏng cao hơn ThẻVisa phát hành đợc 2.413 thẻ, trong khi đó số thẻ đợc phát hành của MasterCard là 626 thẻ Với con số này, so với số lợng thẻ phát hành năm 2000 thìnăm 2001 thẻ Visa Card tăng 112,7% và thẻ Master Card tăng 240% Đây làmột kết quả thực sự khả quan cho sự phát triển thẻ ở Việt Nam nói chung và
Trang 33NHNT nói riêng, nhất là trong giai đoạn tăng trởng của nền kinh tế đất nớchiện nay.
Biểu đồ 1: Biểu đồ tình hình phát hành thẻ Visa và Master Cardtại NHNT VN (1996- 2000)
Thẻ MasterThẻ Visa
Từ biểu đồ 1 ta thấy mặc dù phát hành sau nhng số lợng thẻ VisaCard là lớn hơn rất nhiều so với Master Card Điều này chứng tỏ thẻ VisaCard có uy tín với khách hàng nhiều hơn Tuy nhiên do có sự chênh lệch quanhiều giữa hai loại thẻ nên NHNT bên cạnh việc tăng số lợng Visa Card cũngcần có những chính sách thích hợp để cả hai loại thẻ đợc phát triển đồng đều.
Trang 34Tæng sè thÎ
Trang 35Biểu đồ 2 cho thấy trong 2 năm 1996, 1997 cha phát hành thẻ Visa
Trang 36Card, số thẻ Master Card chênh lệch nhau không đáng kể Ba năm 1998,1999, 2000, 2001, 2002 phát hành thêm Visa Card, tổng số thẻ tăng lênnhiều nhng số lợng thẻ trong 3 năm này cũng xấp xỉ nhau Điều này chứng tỏhoạt động thẻ nhìn chung là ít có biến chuyển lớn Nguyên nhân chủ yếu củahiện này là do NHNT có nhiều đối thủ cạnh tranh nên việc tăng thêm thịphần là rất khó Ngoài ra, đối tợng sử dụng thẻ chỉ hạn chế ở những đối tợngđi nớc ngoài làm việc hoặc đi du lịch, công tác chứ trong đại đa số tầng lớpdân c vẫn cha sử dụng thẻ.
Nhìn vào doanh số sử dụng thẻ, có thể thấy doanh số sử dụng thẻ doNHNT phát hành tăng dần theo các năm Năm 1998, doanh số sử dụng thẻmới chỉ là 48 tỷ VND thì đến năm 1999 là 65 tỷ (tăng 35%) Tới năm 2000,doanh số sử dụng thẻ lại tăng lên tới 69,3 tỷ VND (tăng 7%) so với năm1999 và đến năm 2002 con số này đã tăng đột biến lên tới gần 300 tỷ Điềunày chứng tỏ thẻ tín dụng ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và có một tiềmnăng phát triển mạnh.
Nếu xét riêng cho từng loại thẻ, có thể thấy đợc tuy số lợng thẻMaster Card phát hành ít hơn thẻ Visa Card nhng doanh số sử dụng của hailoại thẻ này lại gần tơng đơng nhau Năm 1998, tổng số thẻ đợc phát hànhcủa Visa và Master là 1305 và 1450 chiếc, nhng chỉ sau 1 năm phát hành, thẻVisa đã chứng tỏ u thế của mình bằng doanh số tăng lên không ngừng quacác năm: 1999 là 36 tỷ VND (tăng 112% so với năm 1998), năm 2000 tănglên xấp xỉ 40 tỷ VND (tăng 11% so với năm 1999) và đến năm 2002 với tổngdoanh số sử dụng thẻ là 254,73 tỷ VND thì doanh số sử dụng thẻ Visa chiếmtới 86%.
Nhng thực tế hiện nay thì mỗi loại thẻ đều có những u điểm riêng.Nếu nh thẻ Visa có số lợng phát hành nhiều hơn vì có đợc sự tích luỹ kinhnghiệm từ các loại thẻ ra đời trớc nó và có một sự đầu t khuyếch trơng cùngnhững u đãi trong thời gian đầu nên đã thu hút một số lợng lớn số lợng kháchhàng, thì thẻ Master lại có những u thế hơn ở chỗ nó ra đời trớc thẻ Visa 5năm nên có đợc một lợng ổn định những khách hàng trung thành mà trongđó phần lớn là những ngời có thu nhập cao, sử dụng thẻ vàng
Trang 37Tuy nhiên, theo các chuyên gia, theo xu hớng kinh tế của Việt Nam,tâm lý tiêu dùng của ngời Việt Nam và mạng lới các cơ sở chấp nhận thẻ thìthẻ Visa chắc chắn sẽ ngày càng tăng lên về số lợng thẻ phát hành.
Biểu đồ 2: Cơ cấu phát hành thẻ Visa Card và Master Card
ở NHNT (năm 2002)
Nh đã phân tích ở trên, trong năm 2002 số lợng thẻ Visa Card lớn hơnrất nhiều so với Master Card Biểu đồ 3 này chỉ là hình ảnh minh hoạ cho thịphần của Visa Card so với Master Card: Visa Card chiếm hơn 86 % trongtổng số thẻ phát hành ở NHNT năm 2002, trong khi đó Master Card chỉchiếm gần 14% Điều này cho thấy tuy có một sự cố xảy ra, song xu thế pháttriển của Visa Card là rất lớn.
Một điều đáng chú ý trong hoạt động phát hành thẻ của NHNT làcông tác phòng chống rủi ro Trong suốt 10 năm thực hiện phát hành thẻ, sốcác trờng hợp rủi ro là rất ít Từ năm 1993 đến nay chỉ có 4 trờng hợp thẻ bịmất, không kịp đa vào danh sách Buletin nên bị lợi dụng với số tiền tổn thấtvào khoảng 5.000 USD Ngoài ra số rủi ro xảy ra là không đáng kể Năm2002, tỷ lệ rủi ro trong thu nợ hầu nh không có (0,05%) Thành công nàyxuất phát từ việc ngân hàng đã tuân thủ chặt chẽ các quy định về việc pháthành thẻ nhất là trong khâu thẩm định hồ sơ khách hàng Thẻ thờng đợc giaotận tay khách hàng, đồng thời khi mua thẻ khách hàng phải ký quỹ một sốtiền nhất định, do đó không xảy ra rủi ro tín dụng (chỉ có vài trờng hợp nợquá hạn) Bên cạnh đó cũng phải kể đến một số nguyên nhân khách quan tạonên sự thành công này đó là: NHNT tuy là một ngân hàng lớn tại Việt Nam
Trang 38lại cha nhiều Do vậy, thẻ do Ngân hàng phát hành cha là đối tợng cho các tổchức tội phạm quốc tế làm giả Hơn nữa, các tổ chức tội phạm trong n ớc chađủ trình độ làm giả Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Ngânhàng trong công tác phòng chống rủi ro.
Tuy nhiên cũng cần phải nói thêm rằng việc tuân thủ quá chặt chẽ cácquy định trong khâu phát hành đã ảnh hởng tới kết quả phát hành thẻ tạiNgân hàng Trong thời gian tới, Ngân hàng nên xem xét để có thể giảm thiểunhững ảnh hởng này, đồng thời vẫn đảm bảo phát hành an toàn.
Về tổng quan, tình hình phát hành thẻ tại NHNT trong những nămqua còn hạn chế Số lợng thẻ phát hành còn ít so với tiềm năng.
Thẻ chủ yếu phát hành cho ngời nớc ngoài, và ngời Việt Nam đi côngtác học tập ở nớc ngoài.
Chỉ có một phần nhỏ phát hành đợc ngời Việt Nam sử dụng để tiêudùng trong nớc Do vậy, công tác phát hành còn phụ thuộc vào bên ngoài, cụthể là số khách nớc ngoài vào Việt Nam và ngời Việt Nam ra nớc ngoài.Thực tế này rất bất lợi cho NHNT khi có sự biến động nào đó trong quan hệquốc tế hoặc tình hình kinh tế ở nớc ngoài Về lâu dài thì ngân hàng phải tìmkiếm khách hàng ở thị trờng nội địa và việc phát hành thẻ phải phục vụ chonhu cầu trong nớc Có làm đợc nh vậy thì công tác phát hành thẻ của ngânhàng mới có phát triển vợt bậc, từ đó đẩy mạnh công tác thanh toán thẻ, đacông tác thanh toán có những biến đổi về chất.
2.2 Công tác thanh toán thẻ tại NHNT VN
Từ năm 1991, NHNT VN đã bắt đầu tham gia thanh toán thẻ tín dụngquốc tế với vai trò làm đại lý thanh toán ba loại thẻ là:
+ VISA
+ MASTER CARD+JCB
Ngay trong những năm đầu thực hiện nghiệp vụ thanh toán này,NHNT đã có doanh số thanh toán thẻ tơng đối khả quan là 7,85 triệu USD.Năm 1994, NHNT VN lại tham gia thanh toán thêm một loại thẻ nữa là:
Trang 39Kể từ đó cho đến nay Vietcombank chính thức là đại lý thanh toáncho 4 loại thẻ tín dụng quốc tế nói trên và ngày càng thành công trên lĩnhvực này.
2.2.1 Quy trình thanh toán thẻ tại NHNT VNTại đơn vị chấpnhận
Khi có trả lời cấp phép, đơn vị chấp nhận thẻ phải thực hiện đúng
Vietcombank phát hành
Đơn vị chấp nhận thẻ
Ngân hàng đại lý thanh toán
Trung tâm thẻVietcombank
Trung tâm thẻ quốc tế