1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long

99 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 703 KB

Nội dung

khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội Lời mở đầu Tài sản cố định hữu hình là một yếu tố đặc biệt quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp đợc trang bị tài sản cố định hữu hình hiện đại và đồng bộ sẽ góp phần đáng kể vào việc tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao vị thế và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng. Xin trích dẫn một câu nói của Mác: Tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật, là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. thể nói rằng tài sản cố định là vô cùng quan trọng, nó là một trong ba yếu tố bản của quá trình sản xuất của xã hội. Trong điều kiện hiện nay, dới sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải luôn tìm tòi cho mình những bớc đi vững chắc hơn. Khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì việc đổi mới tài sản cố định ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn vì nó ảnh hởng trực tiếp đến tăng năng suất lao động và nó cũng quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán tài sản cố định hữu hình trong việc quản lý, sử dụng tài sản, góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi vốn đầu t để mở rộng sản xuất, đổi mới tài sản cố định. Với những kiến thức đợc trang bị ở nhà trờng, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ kế toáncông ty cổ phần nhựa Thăng Long và đặc biệt với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Viết Tiến, em đã chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long. Qua luận văn của mình, em hi vọng góp một phần nhỏ bé hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn này gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận bản về kế toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp sản xuất Nguyễn Thị Tố Loan 1 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội Chơng 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long. Do thời gian thực tập tại công ty hạn cùng với vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên luận văn của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thày giáo để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn ! Nguyễn Thị Tố Loan 2 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội Chơng 1 Những vấn đề lý luận bản về kế toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp sản xuất 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của tài sản cố định hữu hình trong sản xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định hữu hình Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trởng bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp thì : Tài sản cố định hữu hình là những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình. Những tài sản cố định hữu hình kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc, nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là tài sản cố định hữu hình: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên giá trị theo quy định hiện hành( từ 10 năm trở lên) Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó nhng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu Nguyễn Thị Tố Loan 3 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội cùng thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định thì đợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Đối với súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm, nếu từng con súc vật thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định đều đợc coi là một tài sản cố định hữu hình. Đối với vờn cây lâu năm, nếu từng mảnh vờn cây, hoặc cây thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định thì cũng đợc coi là một tài sản cố định hữu hình. 1.1.2 Đặc điểm của TSCĐHH Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần và chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh cho đến khi bị loại bỏ. 1.1.3 Vị trí, vai trò của TSCĐHH trong sản xuất, kinh doanh Sản xuất là sở tồn tại của xã hội loài ngời. Với sức lao động của mình con ngời tác động vào các đối tợng lao động thông qua các t liệu lao động để biến các đối tợng lao động thành những sản phẩm vật chất phục vụ cho nhu cầu con ngời. Nh vậy ta thấy t liệu lao động là một trong những yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất. Mặt khác TSCĐHH là những t liệu lao động chủ yếu, vậy TSCĐHH vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, các cuộc đại cách mạng công nghiệp nh khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa thực chất là giải quyết các vấn đề trang bị sở vật chất kỹ thuật trong quá trình sản xuất. TSCĐHH tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và tạo ra sản phẩm để tiêu thụ trên thị trờng và nhờ đó mà doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, nếu một doanh nghiệp trang bị kỹ thuật tốt thì sản phẩm của doanh nghiệp thể chất lợng cao và tiêu thụ mạnh trên thị trờng. Ngợc lại, với một trang bị kỹ thuật lạc hậu, sẽ không thể Nguyễn Thị Tố Loan 4 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội sản xuất ra những sản phẩm chất lợng cao đáp ứng yêu cầu thị trờng. Do vậy việc bị loại ra khỏi thị trờng là điều khó tránh khỏi. Nh vậy thể nói TSCĐHH là sở vật chất kỹ thuật quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự cải tiến, hoàn thiện, đổi mới hợp lý và việc sử dụng hiệu quả TSCĐHH là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Các Mác đã từng nói: các thời đại kinh tế đợc phân biệt với nhau không phải bởi vì nó sản xuất ra cái gì mà bởi vì nó sản xuất ra nh thế nào và bằng t liệu lao động nào. Câu nói của Mác chính là một lời tổng kết một cách xác đáng về vai trò tiên quyết của TSCĐHH . 1.1.4 Yêu cầu quản lý TSCĐHH TSCĐHH là một bộ phận tài sản chủ yếu biểu hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Quản lý tốt TSCĐHH là tiền đề, là điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ đặc điểm, vị trí, vai trò của TSCĐHH mà việc quản lý TSCĐHH phải đảm bảo các yêu cầu sau: Về mặt hiện vật: Cần phải kiểm tra chặt chẽ tình hình bảo quản, tình hình sử dụng TSCĐHH ở doanh nghiệp. TSCĐHH phải đợc theo dõi, quản lý một cách chặt chẽ từ khâu đầu t mua sắm, xây dựng hoàn thành, lắp đặt chạy thử, đa vào sử dụng đến khi thanh lý, nhợng bán. Trên sở đó kế hoạch sử dụng hợp lý TSCĐHH , kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng kịp thời. Về mặt giá tri: phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc trích khấu hao phải đợc thực hiện một cách chính xác, khoa học, đảm bảo thu hồi vốn đầu t để tái sản xuất TSCĐHH trong doanh nghiệp. Xác định giá trị còn lại của TSCĐHH một cách chính xác giúp cho doanh nghiệp kịp thời đổi mới trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. 1.2 Phân loại TSCĐHH 1.2.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu Nhà cửa, vật kiến trúc: phản ánh giá trị các công trình XDCB nh nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể, tháp nớc, sân bãi, các công trình trang Nguyễn Thị Tố Loan 5 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội trí thiết kế cho nhà cửa , các công trình sở hạ tầng nh đờng sá, cầu cống, đờng sắt, cầu tầu, bến cảng Máy móc, thiết bị: phản ánh giá trị các loại máy móc, thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm những máy móc chuyên dùng, máy móc, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ. Phơng tiện vận tải, truyền dẫn: phản ánh giá trị các loại phơng tiện vận tải, gồm phơng tiện vận tải đờng bộ, sắt, thủy, sông, hàng không, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn( thông tin, điện nớc, băng chuyền tải vật t, hàng hóa) Thiết bị, dụng cụ quản lý: phản ánh giá trị các loại thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chính ( máy vi tính, quạt trần, quạt bàn, bàn ghế, thiết bị, dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt )j Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản p hẩm: phản ánh giá trị các loại TSCĐ là các loại: cây lâu năm( cà phê, chè, cao su, vờn cây ăn quả ), súc vật làm việc( voi, bò, ngựa cày kéo ) và súc vật nuôi để lấy sản phẩm( bò sữa, súc vật sinh sản) TSCĐHH khác: phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác cha phản ánh ở các tài khoản nêu trên( nh: tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật ) 1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành Theo nguồn hình thành thì TSCĐHH đợc phân loại thành: TSCĐHH hình thành từ nguồn ngân sách TSCĐHH hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung TSCĐHH hình thành từ vốn vay TSCĐHH hình thành từ các nguồn khác Nguyễn Thị Tố Loan 6 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội 1.2.3 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng Căn cứ vào mục đích sử dụng, TSCĐHH đợc chia thành: TSCĐHH dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐHH doanh nghiệp sử dụng cho mục đích kinh doanh TSCĐHH dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: là những TSCĐHH do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng trong doanh nghiệp TSCĐHH bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nớc là những TSCĐHH do doanh nghiệp bảo quản hộ hoặc giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ nhà nớc theo quy định của quan nhà nớc có thẩm quyền 1.2.4 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này TSCĐHH của doanh nghiệp đợc chia làm hai loại là TSCĐHH tự và TSCĐHH thuê ngoài. TSCĐHH tự là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Đây là những TSCĐHH đợc xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh và những TSCĐHH đ ợc biếu tặng. TSCĐHH thuê ngoài là những tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định. Đối với tài sản đi thuê, căn cứ vào tính chất của nghiệp vụ thuê TSCĐHH đó là mức độ chuyển giao rủi ro và lợi ích thì tiếp tục đợc phân chia thành TSCĐHH thuê tài chính và TSCĐHH thuê hoạt động. Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên đi thuê . Nguyễn Thị Tố Loan 7 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội Quyền sở hữu tài sản thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Các trờng hợp thuê tài sản dới đây thờng dẫn tới hợp đồng thuê tài chính: Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê. Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời điểm thuê. Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không sự chuyển giao quyền sở hữu Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê. Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ bên thuê khả năng sử dụng mà không cần sự thay đổi, sửa chữa lớn nào. Hợp đồng thuê tài sản cũng đợc coi là hợp đồng thuê tài chính nếu hợp đồng thỏa mãn ít nhất một trong ba trờng hợp sau: Nếu bên thuê hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên cho thuê Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê. Bên thuê khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trờng. Các điều kiện trên cho thấy đăc điểm bản của một TSCĐHH thuê tài chính là doanh nghiệp quyền sử dụng, kiểm soát lâu dài, doanh nghiệp đi thuê nhận đợc hầu hết lợi ích và rủi ro từ việc sử dụng tài sản. Do vậy, TSCĐHH thuê tài chính cần đợc quản lý nh những TSCĐHH của doanh Nguyễn Thị Tố Loan 8 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội nghiệp. Về phơng diện kế toán, TSCĐHH thuê tài chính đợc ghi nhận và trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. TSCĐHH thuê hoạt động : thuê tài sản đợc phân loại là thuê hoạt động nếu nội dung của hợp đồng thuê tài sản không sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản. Cách phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu ý nghĩa rất lớn đối với công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp. Đối với những tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị thì đòi hỏi doanh nghiệp phải biện pháp quản lý riêng. Còn đối với những tài sản không thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải dựa trên hợp đồng thuê , phối hợp với bên cho thuê tài sản đê thực hiện quản lý, sử dụng tài sản. Hơn nữa, cách phân loại này còn là sơ cho công tác hạch toán kế toán TSCĐHH ở đơn vị, là sở cho việc tính toán và phản ánh hao mòn, khấu hao và chi phí thuê Mỗi cách phân loại trên đây đều cho phép đánh giá xem, xem xét kết cấu, sự biến động TSCĐHH theo những tiêu thức khác nhau. Điều này giúp cho các nhà quản lý sở thông tin chính xác để trả lời các câu hỏi nh: Kết cấu TSCĐHH trong doanh nghiệp hợp lý không? Phơng hớng, thời điểm, loại TSCĐHH cần đầu t trong thời gian tới là gì? Từ đó giúp cho việc cải tiến TSCĐHH của doanh nghiệp theo kịp nhịp độ phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, của nền kinh tế đất nớc, cũng nh toàn cầu, giúp doanh nghiệp luôn giữ đợc thế chủ động nhạy bén và phát triển một cách vững chắc. 1.3. Đánh giá tài sản cố định hữu hình 1.3.1 Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình Nguyên giá của TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đợc tài sản đó và đa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. TSCĐHH đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Với mỗi nguồn hình thành , các yếu tố cấu thành cũng nh đặc điểm cấu thành, nguyên giá của TSCĐHH cũng khác nhau. Nhng tất cả nguyên giá của TSCĐHH đều đợc xác định theo nguyên tắc giá phí. Nghĩa là nguyên giá của TSCĐHH bao gồm toàn Nguyễn Thị Tố Loan 9 Lớp K11KT1 khóa luận Viện ĐH Mở Hà Nội bộ các chi phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐHH kể cả chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí hợp lý cần thiết khác trớc khi sử dụng tài sản. Nguyên giá của TSCĐHH đợc xác định cho từng đối tợng ghi TSCĐHH là từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định. Theo quyết định 206 nguyên giá TSCĐHH đợc xác định nh sau: TSCĐHH do mua sắm: nguyên giá TSCĐHH do mua sắm ( kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực tế phải trả cọng với các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải trả tính đến thời điểm đa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh: lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ, chi phí vận chuyển bốc dỡ Trờng hợp TSCĐHH mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐHH mua sắm là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng các khoản thuế( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nâng cấp, chi phí lắp đặt, chạy thử Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đ ợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐHH theo quy định vốn hóa lãi vay. TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi: nguyên giá TSCĐHH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khỏan chi phí phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản thu về) cộng các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyễn Thị Tố Loan 10 Lớp K11KT1 [...]... đầu t XDCB đợc hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán của đơn vị: - Khi công tác XDCB hoàn thành nghiệm thu, bàn giao, đa tài sản vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh , ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá) TK 241- Xây dựng bản dở dang - Nếu tài sản hình thành qua đầu t không thỏa mãn các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình theo quy định của chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ TK 152,... sản xuất thực tế sản phẩm) Chi phí lắp đặt, chạy thử liên quan đến TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình TK 111, 112, 331 Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi: TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tơng tự Khi nhận TSCĐ hữu hình tơng tự do trao đổi và đa vào sử dụng ngay cho SXKD, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình( Nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về ghi theo... xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế 1.5 Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp nhiều loại khác nhau, mỗi TSCĐ thể lại là một hệ thống cấu thành, yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp đòi hỏi phải hạch toán chi tiết TSCĐ Thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ nắm... TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo Đó thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu, thể thực hiện đợc những chức năng độc lập nhất định hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định 1.5.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở nơi sử dụng bảo quản và ở bộ phận kế toán. .. dõi tình hình tăng giảm , tình hình hao mòn TSCĐ của từng doanh nghiệp Mỗi loại TSCĐ thể đợc dùng riêng một sổ hoặc một số trang sổ Sổ tài sản cố định T T Ghi tăng TSCĐ Nớc Tháng Chứng Tên, từ đặc sản năm điểm, xuất sử S N ký hiệu Số Nguyên hiệu giá Khấu hao TSCĐ Giá Mức Lũy trị KH KH kế Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do ghi S N giảm KH dụng 1.6 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình 1.6.1 Kế toán tổng... TK 211- Nguyên giá TSCĐ hữu hình đa đi trao đổi Nguyễn Thị Tố Loan K11KT1 24 Lớp khóa luận Nội Viện ĐH Mở Hà TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình không tơng tự: -Khi giao TSCĐ hữu hình cho bên trao đổi, ghi: Nợ TK 811- Chi phí khác( giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đa đi trao đổi) Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao) TK 211- TSCĐ hữu hình( nguyên giá) Đồng thời... TSCĐ hoàn thành đa vào sử dụng: Nếu thỏa mãn các điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình TK 241- XDCB dở dang Nếu không thỏa mãn các điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ các TK 623, 627, 641, 642(nếu giá trị nhỏ) Nợ TK 242- Chi phí trả trớc dài hạn( nếu giá trị lớn phải phân bổ dần) TK 241- XDCB dở dang 1.6.2 Kế toán giảm TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu. .. Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu vào TK 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý, ghi: Nợ TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý TK 4312- Quỹ phúc lợi Nguyễn Thị Tố Loan K11KT1 35 Lớp khóa luận Nội Viện ĐH Mở Hà (2) Khi quyết định xử lý thu bồi thờng phần giá trị còn lại TSCĐ thiếu, ghi: Nợ các TK 111, 334 TK 1381- Tài sản thiếu chờ xử lý 5 Đối với TSCĐ hữu hình dùng cho sản xuất, kinh doanh,... TSCĐ hữu hình tự chế: Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ hữu hình sử dụng cho SXKD, ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán TK 155- Thành phẩm( nếu xuất kho ra sử dụng) TK 154- Chi phí SXKD dở dang( nếu sản xuất xong đa vào sử dụng ngay, không qua kho) Đồng thời ghi tăng TSCĐ hữu hình: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ(doanh thu là chi phí sản. .. lại của TSCĐ sẽ đợc hoãn lại phần chênh lệch tơng ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh.) TK 711- Thu nhập khác( số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ tơng ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh) 3.2 Định kỳ, căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng, kế toán phân bổ doanh thu cha thực . tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long. Qua luận văn của mình, em hi vọng góp một phần nhỏ bé hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần. Thăng Long Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long. Do thời gian thực tập tại công ty

Ngày đăng: 19/02/2014, 07:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Sơ đồ k ế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (Trang 37)
Sơ đồ tổng quát khấu hao TSCĐ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Sơ đồ t ổng quát khấu hao TSCĐ (Trang 40)
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Sơ đồ k ế toán sửa chữa lớn TSCĐ (Trang 41)
Sơ đồ một số nghiệp vụ kế toán phát hiện thừa khi kiểm kê - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Sơ đồ m ột số nghiệp vụ kế toán phát hiện thừa khi kiểm kê (Trang 42)
Sơ đồ kế toán xử lý phát hiện thiếu TSCĐ khi kiểm kê - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Sơ đồ k ế toán xử lý phát hiện thiếu TSCĐ khi kiểm kê (Trang 42)
Bảng  tổng hợp  chi tiếtNhật ký – sổ cái - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
ng tổng hợp chi tiếtNhật ký – sổ cái (Trang 44)
Bảng tổng hợp chứng từ  gốc TSCĐ hữu hình - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc TSCĐ hữu hình (Trang 44)
Bảng cân đối số phát sinhSổ nhật ký đặc - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Bảng c ân đối số phát sinhSổ nhật ký đặc (Trang 44)
Bảng tổng  hợp chứng từ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Bảng t ổng hợp chứng từ (Trang 45)
Bảng kê là sổ kế toán tổng hợp , dùng để phản ánh các chỉ tiêu  hạch toán chi tiết mà không thể kết hợp phản ánh trên nhật ký chứng từ. - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Bảng k ê là sổ kế toán tổng hợp , dùng để phản ánh các chỉ tiêu hạch toán chi tiết mà không thể kết hợp phản ánh trên nhật ký chứng từ (Trang 46)
Bảng tổng  hợp chứng từ  gèc TSC§ - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Bảng t ổng hợp chứng từ gèc TSC§ (Trang 52)
Bảng cân đối số phát sinh - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 53)
Bảng phân bổ số 3 có các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính cho từng đối tợng  sử dụng TSCĐ.( nh cho bộ phận sản xuất TK 627, cho bộ phận bán hàng TK 641,  cho bộ phận quản lý doanh nghiệp TK 642) và các hàng ngang phản ánh số khấu hao - hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần nhựa thăng long
Bảng ph ân bổ số 3 có các cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính cho từng đối tợng sử dụng TSCĐ.( nh cho bộ phận sản xuất TK 627, cho bộ phận bán hàng TK 641, cho bộ phận quản lý doanh nghiệp TK 642) và các hàng ngang phản ánh số khấu hao (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w