Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
592,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN VẬT LÝ KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN CỦA HAI NĂM HỌC ĐẦU PH1110 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I Mã số: PH1110 Khối lượng: (2.1.1.6) Lý thuyết: Bài tập: Thí nghiệm: 30 15 (x giờ) Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành kỹ thuật từ học kỳ Điều kiện học phần: Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Học phần song hành: Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên kiến thức Vật lý đại cương Phần Cơ, Nhiệt, làm sở để sinh viên học môn kỹ thuật (Vật lý hôm kỹ thuật ngày mai) Sau học xong phần này, sinh viên cần nắm được: - Những quy luật học gồm nguyên lý tương đối định luật Newton - Các đại lượng Vật lý định lý liên quan động lượng, mômen động lượng, động năng, - Các định luật bảo toàn đại lượng Vật lý bản: lượng, thành phần động lượng, thành phần mômen động lượng - Biết vận dụng xét chuyển động phản lực, chuyển động trường hấp dẫn, chuyển động quay, chuyển động sóng - Nhận thức sở tượng nhiệt chuyển động hỗn loạn phân tử - Các phương pháp nghiên cứu tượng nhiệt phương pháp thống kê (thống kê Maxwell, Boltzmann) phương pháp nhiệt động (nguyên lý 1, nguyên lý 2) - Biết vận dụng xét trình biến đổi nhiệt bản: đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt, đoạn nhiệt ứng dụng động nhiệt Nội dung vắn tắt học phần: Hệ quy chiếu hệ quy chiếu quán tính Các đại lượng vật lý quy luật liên quan như: Động lượng, định lý định luật động lượng; mômen động lượng, định lý định luật mômen động lượng; động năng, năng, định luật bảo toàn Vận dụng xét chuyển động quay vật rắn, dao động sóng Thuyết động học phân tử sử dụng thống kê giải thích tính lượng: nhiệt độ, áp suất, nội (khí lý tưởng) Vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng vào trình chuyển trạng thái nhiệt Xét chiều diễn biến q trình nhiệt, ngun lý tăng entrơpi; ứng dụng vào động nhiệt Trạng thái tới hạn Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 196 trang Lương Duyên Bình- Dư Trí Cơng- Nguyễn Hữu Hồ: Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 220 trang Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng: Bài tập Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Giáo dục, 1995, 184 trang Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Giáo dục, 1993, 171 trang Sách tham khảo: Xem đề cương chi tiết Phương pháp học tập nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp: đầy đủ theo quy chế Bài tập: hoàn thành tập học phần Thí nghiệm: hồn thành đầy đủ thí nghiệm học phần Phải bảo vệ đạt thí nghiệm 10 Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)-T(TN/TL:0.7) Điểm trình: trọng số 0.3 Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm tập) Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo bảo vệ đạt Kiểm tra kỳ Thi cuối kỳ (trắc nghiệm tự luận): trọng số 0.7 11 Nội dung kế hoạch học tập cụ thể: Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN, PHẦN CƠ HỌC (15LT+9BT) CHƯƠNG MỞ ĐẦU (2LT + 0BT) 1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu vật lý học 1.2 Các đại lượng vật lý (đơn vị thứ nguyên) 1.3 Sai số phép đo đại lượng vật lý Tài liệu học tập 1, chương CHƯƠNG ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM (2LT + 1BT) 2.1 Những khái niệm mở đầu 2.1.1 Hệ quy chiếu véc tơ bán kính vị trí 2.1.2 Phương trình chuyển động 2.2 Những đại lượng đặc trưng động học chất điểm (Đưa công thức, không chứng minh) 2.2.1 Véc tơ vận tốc chất điểm 2.2.2 Véc tơ gia tốc chất điểm (gia tốc tiếp tuyến gia tốc pháp tuyến) 2.3 Các dạng chuyển động đặc biệt (Đưa công thức, không chứng minh) 2.3 Chuyển động thẳng thay đổi 2.3 Chuyển động tròn Tài liệu học tập 1, chương Chương 2, Tài liệu học tập 3, BT:1(4, 8, 11, 12, 14, 15, 22, 24, 26) CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (3LT + 2BT) 3.1 Phát biểu định luật Newton 3.2 Nguyên lý tương đối Galileo 3.2.1 Hệ quy chiếu quán tính nguyên lý tương đối Galileo 3.2.2 Phép biến đổi Galileo 3.2.3 Tổng hợp vận tốc gia tốc 3.2.4 Lực quán tính; lực quán tính ly tâm; 3.3 Một số loại lực học 3.3.1 Lực hướng tâm; lực ly tâm 3.3.2 Lực ma sát; lực căng dây 3.4 Động lượng chất điểm 3.4.1 Các định lý động lượng Tài liệu học tập 1, chương Chương 3, Tài liệu học tập 3, BT (4, 13, 21, 24, 25, 28) TN1 3.4.2 Ý nghĩa động lượng xung lượng 3.5 Định luật bảo toàn động lượng hệ chất điểm 3.6 Mômen động lượng chất điểm 3.6.1 Mômen động lượng chất điểm điểm gốc O tọa độ 3.6.2 Mômen động lượng chất điểm chuyển động tròn xung quanh trục 3.6.3 Định lý mômen động lượng 3.6.4 Định luật bảo tồn mơmen động lượng Tài liệu học tập 1, chương 2, Chương 3, Tài liệu học tập 3, BT: 2( 29, 33, 34, 35); (4, 5) TN2 CHƯƠNG CƠ NĂNG VÀ TRƯỜNG LỰC THẾ ( 4LT + 2BT) 4.1 Công công suất 4.2 Khái niệm lượng Định luật bảo toàn lượng 4.3 Động Định lý động 4.4 Va chạm xuyên tâm 4.5 Thế định lý trọng trường 4.6 Định luật bảo toàn trọng trường 4.7 Trường hấp dẫn 4.7.1 Định luật hấp dẫn vũ trụ Newton Ứng dụng 4.7.2 Tính chất trường hấp dẫn Tài liệu Chương 4, học tập 1, Tài liệu học Chương tập 3, BT: (2, 11, 12, 13, 17) TN3 4.7.3 Chuyển động trường hấp dẫn đất (tính tốc độ vũ trụ) 4.8 Khái niệm trường lực thế- Sơ đồ Tài liệu học tập 1, chương 4, CHƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN (3LT+2BT) 5.1 Khối tâm phương trình chuyển động khối tâm 5.2 Các đặc điểm chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay vật rắn (quanh trục) 5.3 Phương trình chuyển động quay vật rắn quay quanh trục 5.3.1 Mơmen lực 5.3.2 Thiết lập phương trình vật rắn quay quanh trục Chương 4, Tài liệu học tập 3, BT: 4(20, 24); (3, 12) TN4 5.3.3 Mơmen qn tính (định nghĩa, ý nghĩa cách tính) 5.4 Mơmen động lượng hệ chất điểm 5.5 Các định lý mômen động lượng hệ, vật quay xung quanh trục 5.6 Định luật bảo tồn mơmen động lượng Ứng dụng 5.7 Công động vật rắn 5.7.1 Công 5.7.2 Động năng chuyển động quay vật rắn Vật rắn lăn không trượt Tài liệu học tập 1, chương 4, Chương 5, Tài liệu học tập 3, BT: (10, 11, 12, 13, 19, 20, 21) CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ (1LT + 1BT+1KT) 6.1 Dao động 6.1.1 Các điều kiện để hệ dao động (Tự đọc) 6.1.2 Dao động điều hòa Con lắc vật lý 6.1.3 Dao động tắt dần 6.1.4 Dao động cưỡng Hiện tượng cộng hưởng 6.1.5 Tổng hợp dao động (Tự đọc) Tài liệu học tập 2, chương Chương 5, Tài liệu học tập 3, Tài liệu học tập 1, chương BT: 3(23, 24); (27, 28, 29, 30, 32) TN5 TN6 6.1.6 Tổng hợp dao động điều hịa tần số, phương (cơng nhận kết quả) (Tự đọc) 6.1.7 Tổng hợp dao động điều hịa tần số, có phương vng góc (Tự đọc) 6.2 Sóng 6.2.1.Sự hình thành sóng mơi trường chất đàn hồi Các đặc trưng sóng (Tự đọc) 6.2.2.Hàm sóng (phẳng, cầu) 6.2.3.Năng lượng thơng sóng PHẦN NHIỆT (15 LT + BT) CHƯƠNG THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CÁC CHẤT KHÍ & ĐỊNH LUẬT PHÂN BỐ (4LT + 1BT) 7.1 Các đặc trưng chất khí 7.2 Phương trình trạng thái khí lý tưởng 10 7.3 Thuyết động học phân tử 7.3.1 Các giả thuyết thuyết động học phân tử 7.3.2 Phương trình quan hệ nhiệt độ áp suất (không chứng minh) 7.4 Định luật phân bố hạt theo vận tốc Maxwell 7.5 Số bậc tự Nội khí lý tưởng Tài liệu học tập 1, chương 7.6 Cơng thức khí áp Định luật phân bố hạt theo Boltzmann Tài liệu học tập 1, chương Chương 6, Tài liệu học tập 4, BT (6, 7, 8, 14, 17); (5, 7) TN6 Kiểm tra kỳ CHƯƠNG NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (3LT + 2BT) 8.1 Nội hệ nhiệt động Công nhiệt 8.2 Phát biểu nguyên lý 1, hệ quả, ý nghĩa 11 8.3 Khảo sát q trình cân khí lý tưởng 8.3.1 Trạng thái cân trình cân 8.3.2 Khảo sát q trình: đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt, đoạn nhiệt 12 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ THỨ HAI CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (4LT + 2BT) 9.1 Quá trình thuận nghịch q trình khơng thuận nghịch 9.2 Máy nhiệt Hiệu suất động nhiệt 9.3 Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt động vĩnh cửu loại hai 9.4 Chu trình Carnot Định lý Carnot 9.4.1 Chu trình Carnot 9.4.2 Phát biểu Định lý Carnot 13 9.5 Biểu thức toán học nguyên lý 9.6 Hàm entropi nguyên lý tăng entropi 9.6.1 Định nghĩa tính chất hàm entropi 9.6.2 Nguyên lý tăng entropi 9.6.3 Biến thiên entropi cho khí lý tưởng 9.6.4 Ý nghĩa nguyên lý Tài liệu học tập 1, chương Chương 7, Tài liệu học tập GV phát, số (5, 7, 8, 9, 12, 15, 18, 20) Tài liệu Chương 8, học tập 1, Tài liệu học Chương tập 3, BT: 8(4, 12, 14, 17, 18, 22, 27, 30, 31) Tài liệu học tập 1, chương Chương 9, Tài liệu học tập 3, BT: 9(1, 4, 6, 14, 17, 18, 19) 14 CHƯƠNG 10 KHÍ THỰC (2LT + 1BT) 10.1 Phương trình trạng thái khí thực Van der Waals 10.1.1 Phân biệt khí thực khí lý tưởng 10.1.2 Thiết lập phương trình Van der Waals so sánh với thực nghiệm 10.1.3 Trạng thái tới hạn 10.2 Hiệu ứng Joule-Thomson 15 THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH (2LT+0BT) Tài liệu Chương 9, học tập 1, Tài liệu học chương10 tập 3, BT: 9(21, 22, 25, 26, 28, 29) Chương 10, Tài liệu học tập 3, BT: 10(2, 4, 5, 6, 8) Nội dung thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, tập lớn) Làm quen với dụng cụ đo độ dài Khảo sát hệ vật chuyển động tịnh tiến-quay Xác định mơmen qn tính bánh xe lực ma sát ổ trục Xác định gia tốc trọng trường lắc thuận nghịch Xác định bước sóng vận tốc âm theo phương pháp sóng dừng Xác định hệ số nhớt chất lỏng theo phương pháp Stokes Xác định tỷ số nhiệt dung phân tử C P/CV chất khí 12 Tài liệu tham khảo Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 196 trang Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng: Bài tập Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Giáo dục, 1995, 184 trang Nguyễn Xuân Chi, Đặng Quang Khang: Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, ĐH Bách Khoa Hà nội, 2000, 467 trang Trần Ngọc Hợi (Chủ biên), Phạm Văn Thiều: Vật lý Đại cương nguyên lý ứng dụng, tập 1: Cơ học Nhiệt học, NXB Giáo dục, 2006, 511 trang NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT (Họ tên chữ ký) PH1120 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II Mã số: PH1120 Khối lượng: (2.1.1.8) Lý thuyết: Bài tập: Thí nghiệm: 30 15 (x giờ) Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học ngành kỹ thuật từ học kỳ Điều kiện học phần: Học phần tiên quyết: Học phần học trước: Học phần song hành: Mục tiêu học phần: Cung cấp cho sinh viên kiến thức Vật lý đại cương phần Điện từ, làm sở để sinh viên học môn kỹ thuật (Vật lý hôm kỹ thuật ngày mai) Sau học xong phần này, sinh viên cần nắm được: - Khái niệm trường: điện trường, từ trường - Các tính chất, định luật điện trường (định luật Coulomb, định lý O-G), từ trường (định luật Biot-Savart-Laplace, định luật Ampere) - Mối quan hệ từ trường điện trường (định luật Faraday, luận điểm Maxwell), trường điện từ thống - Tính đặc biệt lực từ ứng dụng - Sự ảnh hưởng lẫn mơi trường chất trường điện từ (điện môi, vật dẫn, sắt từ, hiệu ứng áp điện) - Biết vận dụng vào kỹ thuật: điện tử, phát dẫn điện, sóng điện từ Nội dung vắn tắt học phần: Các loại trường: Điện trường, từ trường; nguồn sinh trường; tính chất trường, đại lượng đặc trưng cho trường (cường độ, điện thế, từ thông, ) định lý, định luật liên quan Quan hệ từ trường điện trường, trường điện từ thống Lực từ trường ứng dụng Ảnh hưởng qua lại môi trường chất trường điện từ Năng lượng trường điện từ Vận dụng xét dao động sóng điện từ Tài liệu học tập Sách, giáo trình chính: Lương Dun Bình- Dư Trí Cơng- Nguyễn Hữu Hồ: Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 220 trang Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Giáo dục, 2006, 151 trang Sách tham khảo: xem đề cương chi tiết Phương pháp học tập nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp: đầy đủ theo quy chế Bài tập: hồn thành tập học phần Thí nghiệm: hồn thành đầy đủ thí nghiệm học phần Phải bảo vệ đạt thí nghiệm 10 Đánh giá kết quả: KT/BT(0.3)- T(TN/TL:0.7) Điểm trình: trọng số 0.3 Bài tập làm đầy đủ (chấm điểm tập) Làm thí nghiệm đầy đủ, có báo cáo bảo vệ đạt Kiểm tra kỳ Thi cuối kỳ (trắc nghiệm tự luận): trọng số 0.7 11 Nội dung kế hoạch học tập cụ thể: Tuần Nội dung Giáo trình BT, TN, PHẦN ĐIỆN TÙ (30LT + 15BT) CHƯƠNG 11 ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH (6LT +3BT) 10.1 Định luật Coulomb 10.2 Điện trường 10.2.1 Khái niệm điện trường 10.2.2 Véctơ cường độ điện trường 10.2.3 Nguyên lý chồng chất điện trường Tài liệu học tập (TLHT)1, Chương1 TLHT2, chương1 (5, 9, 11, 12, 13, 16) 10.2.4 Mômen lưỡng cực điện 10.2.5 Đường sức điện trường 10.3 Định lý Ostrogradski-Gauss 10.3.1 Điện cảm Điện thông 10.3.2 Định lý Ostrogradski-Gauss ứng dụng TLHT1, Chương TLHT2, chương (17, 18, 19, 22, 24, 26) 10.4 Điện 10.4.1 Tính chất điện trường tĩnh Lưu số véctơ cường độ điện trường 10.4.2 Thế tương tác điện 10.4.3 Điện hiệu điện 10.4.4 Mặt đẳng (những tính chất) 10.5 Hệ thức liên hệ cường độ điện trường điện TLHT1, Chương TLHT2, chương (29, 32, 33, 34, 35, 38, 39) CHƯƠNG 11 VẬT DẪN (2LT + 1BT) 11.1 Những tính chất vật dẫn tích điện cân Điện dung vật dẫn TLHT1, Chương TLHT2, chương (1, 3, 4, 10, 12, 15) 11.2 Hiện tượng điện hưởng 11.2.1 Hiện tượng 11.2.2 Tụ điện điện dung tụ (phẳng, trụ, cầu) 11.3 Năng lượng điện trường 11.3.1 Năng lượng tương tác hệ điện tích điểm vật dẫn mang điện 11.3.2 Năng lượng tụ điện phẳng lượng điện trường CHƯƠNG 12 ĐIỆN MÔI (2LT + 1BT) 12.1 Hiện tượng phân cực điện môi 12.1.1 Hiện tượng 12.1.2 Véctơ mômen lưỡng cực điện 12.1.3 Véctơ phân cực điện môi liên hệ với mật độ điện tích mặt liên kết 12.2 Cường độ điện trường điện cảm điện môi (giới thiệu công thức) 12.3 Điện môi đặc biệt 12.3.1 Điện môi Secnhet TLHT1, Chương TLHT2, chương (3, 6, 7, 8, 10) 12.3.2 Hiệu ứng áp điện CHƯƠNG 13 TỪ TRƯỜNG (7LT + 4BT+1KT) 13.1 Những đại lượng đặc trưng dòng điện 13.1.1 Véctơ mật độ dòng điện Định luật Ohm dạng vi phân TLHT1, Chương TLHT2, chương (4, 5, 9, 10, 13) 13.1.2 Nguồn điện Suất điện động Trường lạ 13.2 Tương tác từ dòng điện Định luật Ampere 13.3 Từ trường 13.3.1 Khái niệm từ trường 13.3.2 Véctơ cảm ứng từ (định luật Biot-Savart-Laplace) 13.3.3 Nguyên lý chồng chất từ trường ứng dụng (cho dòng điện thẳng, dòng điện tròn (định nghĩa Mômen từ), hạt điện chuyển động) 13.3.4 Véc tơ cường độ từ trường TLHT1, Chương TLHT2, chương 4(14, 17, 20, 21, 23) 13.4 Từ thông 13.4.1 Đường cảm ứng từ Từ thông 13.4.2 Định lý Ostrogradski-Gauss từ trường 13.5 Định lý Ampere lưu số cường độ từ trường Ứng dụng 13.6 Lực từ trường 13.6.1 Tác dụng từ trường lên dòng điện 13.6.2 Khung dây điện từ trường TLHT1, Chương TLHT2, chương (24, 29, 33, 34, 35) 13.7 Lực Lorentz Chuyển động hạt điện từ trường 13.8 Công từ lực TLHT1, Chương TLHT2, chương (37, 39, 42, 44, 46) TLHT1, Chương Kiểm tra kỳ CHƯƠNG 14 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (2LT + 2BT) 14.1 Các định luật tượng cảm ứng điện từ Suất điện động cảm ứng 14.2 Hiện tượng tự cảm Độ tự cảm Suất điện động tự cảm Hiệu ứng bề mặt (định tính) 10 14.3 Năng lượng từ trường ống dây điện Năng lượng từ trường CHƯƠNG 15 VẬT LIỆU TỪ (3LT + 0BT) 15.1 Sự từ hóa Các loại vật liệu từ 15.2 Giải thích định tính nghịch từ thuận từ 15.2.1 Mômen từ nguyên tử 11 15.2.2 Hiệu ứng nghịch từ 15.2.3 Giải thích nghịch từ, thuận từ 15.2.4 Véctơ phân cực từ 15.3 Từ trường tổng hợp vật liệu từ 15.4 Sắt từ 15.4.1 Các tính chất sắt từ (Nhiệt độ Curie, từ trễ, Ferit) 15.4.2 Thuyết miền từ hóa tự nhiên TLHT1, Chương TLHT2, chương (3, 4, 5, 6,7, 9) 12 CHƯƠNG 16 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ (2LT + 1BT) 16.1 Điện trường xốy Luận điểm I Maxwell Phương trình Maxwell- Faraday TLHT1, Chương TLHT2, chương (10, 12, 14, 16.2 Dịng điện dịch Luận điểm II Maxwell Phương trình Maxwell-Ampere 16.3 Trường điện từ Hệ phương trình trường điện từ Năng lượng trường điện từ 16, 17, 23,) 13 CHƯƠNG 17: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ (2LT + 1BT) 17.1 Dao động điện từ tự mạch RLC (các trường hợp: điều hịa, tắt dần, khơng dao động) 17.2 Dao động điện từ cưỡng (có nêu tổng trở mạch, cộng hưởng điện) TLHT1, Chương TLHT2, chương (5, 6, 7); (23,24, 25) 14 CHƯƠNG 18: SĨNG ĐIỆN TỪ(2LT) 18.1 Sự tạo thành sóng điện từ 18.2 Các tính chất tổng qt sóng điện từ 18.3 Phương trình truyền sóng điện từ mơi trường (đồng chất, đẳng hướng) Vận tốc sóng điện từ Chiết suất 18.4 Năng lượng thơng sóng điện từ 18.5 Thang sóng điện từ TLHT1, Chương TLHT2, chương (26, 27, 28, 29, 30); 10 (20, 21) 15 THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH (2LT+0BT) Ơn tập Nội dung thí nghiệm (thực hành, tiểu luận, tập lớn) Đo điện trở mạch cầu chiều Đo suất điện động mạch xung đối Khảo sát mạch cộng hưởng RLC Xác định điện tích riêng electron phương pháp Magnetron Xác định điện trở điện dung mạch dao dộng tích phóng dùng đèn neon Xác định từ trường ống dây thẳng Khảo sát lượng tổn hao sắt từ vẽ đường cong từ trễ 12 Tài liệu tham khảo Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Giáo dục, 2006, 151 trang Lương Duyên Bình- Dư Trí Cơng- Nguyễn Hữu Hồ: Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao độngSóng, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội 1992, 220 trang Đặng Quang Khang: Vật lý Đại cương tập 2: Điện học, ĐH Bách Khoa Hà nội, 2000, 328 tr Trần Ngọc Hợi (Chủ biên), Phạm Văn Thiều: Vật lý Đại cương nguyên lý ứng dụng, tập 2: Điện, từ, dao động sóng, NXB Giáo dục, 2006, 487 trang NHÓM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KH&ĐT (Họ tên chữ ký) ... Chương 22 K Riley Chương 22 Bài tập Giảng viên chọn K Riley Chương 24 &25 K Riley Chương 24 &25 K Riley Chương 24 &25 K Riley Chương 24 &25 K Riley Chương 24 &25 K Riley Chương 24 &25 K Riley Chương 24 &25 ... Chương 20 &21 K Riley Chương 20 &21 Bài tập Giảng viên chọn K Riley Chương 20 &21 K Riley Chương 20 &21 K Riley Chương 20 &21 K Riley Chương 20 &21 K Riley Chương 20 &21 K Riley Chương 20 &21 12 TÀI LIỆU... 1(C2) 1 (2, 3, 4, 5, 14, 19, 21 ) 1(C2) 1 (22 , 24 , 25 , 27 , 28 , 32, 34, 35) 1(C3) 2( 3, 5, 6,8) CHƯƠNG 20 GIAO THOA ÁNH SÁNG (4LT) 20 .1 Quang lộ Định lý Malus Hàm sóng ánh sáng cường độ sáng 20 .2 Giao